Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975

Năm 1965, đế quốc Mỹ chính thức

thay thế thực dân Pháp nhảy vào xâm lược

Việt Nam. Cả nước bước vào một công

cuộc kháng chiến trường kỳ mới. Bên cạnh

công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở

miền Bắc, phong trào cách mạng chiến đấu

giải phóng miền Nam là mục đích chính.

Lịch sử và ca khúc luôn có sự hòa quyện,

thống nhất với nhau vì vậy mà ca khúc Việt

Nam được sáng tác trong giai đoạn này đã

để lại một dấu ấn đậm nét trong lịch sử âm

nhạc Việt Nam nói chung và ca khúc Việt

Nam nói riêng. Hai mươi mốt năm từ 1954

– 1975 đánh dấu sự phát triển với tốc độ

chưa từng thấy của các ca khúc Việt Nam

cho đến bây giờ. Ca khúc ra đời từ cuộc

sống và trở về phục vụ cho cuộc sống. Ca

khúc đã góp phần tạo nên những kỳ tích

của dân tộc. Lời ca, tiếng hát đã cổ vũ cho

lao động, sản xuất và chiến đấu. Trong

phong trào cách mạng, các ca khúc yêu

nước đã xuất hiện như con thuyền gặp gió,

bay bổng trong không khí hào hùng của

thời đại Hồ Chí Minh. Xuyên suốt thế kỷ

XX, chưa bao giờ ca khúc lại đẹp về giai

điệu, hay về ngôn từ như thế như ở thời kỳ

này.

Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 trang 1

Trang 1

Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 trang 2

Trang 2

Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 trang 3

Trang 3

Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 trang 4

Trang 4

Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 trang 5

Trang 5

Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 trang 6

Trang 6

Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 trang 7

Trang 7

Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 trang 8

Trang 8

pdf 8 trang baonam 11400
Bạn đang xem tài liệu "Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975

Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 15 * 2017 41 
 TÍNH SỬ CA – NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA CA KHÚC CÁCH MẠNG VIỆT NAM 
 GIAI ĐOẠN 1954-1975 
 Trần Ngọc Hoàng* 
Tóm tắt 
 Suốt hai mươi mốt năm (1954-1975) đất nước chia cắt đôi miền, toàn dân miền Bắc 
luôn kết lại thành một khối quần chúng đồng lòng dồn hết tâm lực vào công cuộc xây dựng chủ 
nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa kháng chiến chống Mỹ và đấu tranh thống nhất đất nước. Mục 
tiêu chính trị này đã chi phối toàn bộ đời sống xã hội, kinh tế và văn hóa. Âm nhạc cũng như 
mọi ngành văn học nghệ thuật khác, luôn gắn liền với đời sống tinh thần người dân, đặc biệt 
trong giai đoạn chiến tranh, là lúc mà yếu tố tinh thần còn mang ý nghĩa nhân lên gấp bội để 
khích lệ mỗi công dân góp phần tối đa vào sự sống còn của dân tộc. Trong bài viết này tác giả 
giới thiệu tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1954-
1975. 
 Từ khóa: sử ca, ca khúc cách mạng, 1954-1975 
1. Bối cảnh lịch sử thời đại Hồ Chí Minh. Xuyên suốt thế kỷ 
 Năm 1965, đế quốc Mỹ chính thức XX, chưa bao giờ ca khúc lại đẹp về giai 
thay thế thực dân Pháp nhảy vào xâm lược điệu, hay về ngôn từ như thế như ở thời kỳ 
Việt Nam. Cả nước bước vào một công này. Có lẽ lịch sử đã tạo cảm hứng, sự rung 
cuộc kháng chiến trường kỳ mới. Bên cạnh động trong trái tim của người nghệ sĩ. Các 
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở ca khúc lúc này đã phản ánh không khí náo 
miền Bắc, phong trào cách mạng chiến đấu nức và quyết tâm đánh thắng hoàn toàn 
giải phóng miền Nam là mục đích chính. giặc Mỹ xâm lược của quân và dân ta. Ca 
Lịch sử và ca khúc luôn có sự hòa quyện, khúc khởi lên từ cuộc sống lao động và 
thống nhất với nhau vì vậy mà ca khúc Việt chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc, giai điệu chính 
Nam được sáng tác trong giai đoạn này đã xuyên suốt mấy thập niên liên tục là giai 
để lại một dấu ấn đậm nét trong lịch sử âm điệu hào hùng của cuộc chiến đấu. Trong 
nhạc Việt Nam nói chung và ca khúc Việt phong trào cách mạng tiến công, ca khúc là 
Nam nói riêng. Hai mươi mốt năm từ 1954 một phương tiện của nghệ thuật để gắn liền 
– 1975 đánh dấu sự phát triển với tốc độ các khối người, liên kết các đám đông quần 
chưa từng thấy của các ca khúc Việt Nam chúng. Mười năm vừa xây dựng chủ nghĩa 
cho đến bây giờ. Ca khúc ra đời từ cuộc xã hội, vừa chiến đấu chống Mỹ cứu nước 
sống và trở về phục vụ cho cuộc sống. Ca là mười năm phát triển không ngừng của ca 
khúc đã góp phần tạo nên những kỳ tích khúc và đã thu được những thành tựu lớn. 
của dân tộc. Lời ca, tiếng hát đã cổ vũ cho Mười năm hòa bình ở miền Bắc là mười 
lao động, sản xuất và chiến đấu. Trong năm hoàng kim của ca khúc. Ca khúc mang 
phong trào cách mạng, các ca khúc yêu vẻ đẹp mới, tầm vóc mới, khát vọng thống 
nước đã xuất hiện như con thuyền gặp gió, nhất đất nước. Đây là thời kỳ phát triển tột 
bay bổng trong không khí hào hùng của bậc của ca khúc. Khi Mỹ ném bom phá 
_____________________________ hoại miền Bắc, hơi thở của ca khúc hừng 
* CN, Trường Đại học Phú Yên hực hào khí, dậy lên phong trào “tiếng hát 
42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 
át tiếng bom”. Không biết bao nhiêu bài hát vào trận với tư thế đàng hoàng, tự hào và 
hừng hực hào khí đã cất lên, những âm kiêu hãnh về đất nước – tư thế của người 
thanh chiến đấu đã rực đỏ cả không gian chủ đang chiến đấu để giữ lấy đất nước. 
đất nước. Xét về mặt nghệ thuật, khúc thức, Hình ảnh người lính với tư thế kiêu hãnh tự 
hòa âm trong ca khúc lúc này đã được nới hào ấy đã thể hiện rất rõ trong ca khúc 
rộng, đa dạng, phong phú; ca từ đẹp lên rất Đường chúng ta đi (Huy Du, phổ thơ Xuân 
nhiều. Nếu ta nói văn hóa nghệ thuật là vũ Sách), hai từ Việt Nam được cất lên ở 
khí sắc bén trong việc thể hiện lịch sử đời giọng trưởng như một tiếng kèn hiệu lệnh, 
thường thì âm nhạc – nhất là mảng ca khúc hùng tráng, hào khí mà khoan thai. Với Ca 
– là loại hình nhanh nhạy nhất. Có thể nói ngợi tổ quốc (Hồ Bắc), bức tranh của cả 
rằng, lịch sử đất nước trong thời kỳ đầy đất nước Việt Nam được vẽ lên rất cao 
biến động này là dấu ấn được ghi đậm nét rộng, sáng ngời mà vẫn ấm áp, tình tứ, nhẹ 
nhất trong lịch sử phát triển đất nước cả nhàng, bao la mà vẫn dịu dàng, thân 
hàng ngàn năm của dân tộc. Đồng hành với thương, mộc mạc, chân thật mà vẫn bay 
lịch sử này là ca khúc, lịch sử đã chắp thêm bổng ước mơ Trước mắt ta như hiện lên 
đôi cánh cho ca khúc trở nên bay bổng hơn hình ảnh từng đàn chim én báo hiệu mùa 
– thêm một minh chứng nữa để chứng tỏ xuân khi nghe giai điệu của ca khúc Bài ca 
rằng tính sử ca là nét điển hình của ca khúc hy vọng (Văn Ký). Ta nhớ mãi hình ảnh 
Việt Nam ở thế kỷ XX! của những đôi chim bay giữa mùa xuân, 
2. Nét đặc trưng điển hình các ca khúc dấu hiệu báo mùa của chim én cũng là sự 
thời kỳ 1954-1975 dự báo cho chân trời tương lai đang rộng 
 Một nhà sử học đã nói, trong 20 thế mở của con người trước cuộc sống. Giai 
kỷ qua, dân tộc ta chỉ có 300 năm hòa bình, điệu của ca khúc đẹp sang trọng và mạnh 
còn 17 thế kỷ là đấu tranh. ...  vui (Vĩnh An) là một giai điệu “theo ánh lửa từ trái tim mình” vì “miền 
trữ tình có sức lan tỏa rộng. Chẳng kẻ thù Nam đó đang dang tay gọi”. Lịch sử đi vào 
nào ngăn nổi bước ta đi (Thanh Phúc), ca khúc và ca khúc đã nâng cao tầm nhìn về 
Tiến bước dưới quân kỳ (Doãn Nho), là lịch sử lên một mức độ cao hơn và sâu sắc 
những bản hành khúc có sức âm vang lớn, hơn. 
với những rung cảm đi vào chiều sâu bằng Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ 
chất liệu âm nhạc hết sức chọn lọc. Nhân cứu nước, hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ đã 
vật từ lịch sử đi vào ca khúc như trong bài ngời sáng trong nhiều bài hát như thoát ra 
hát ngợi ca Nguyễn Văn Trỗi - Lời anh từ huyền thoại của nhân vật Thạch Sanh, 
vọng mãi ngàn năm (Vũ Thanh), Nguyễn đấu tranh cho lý tưởng giải phóng con 
Viết Xuân cả nước yêu thương (Nguyễn người, giải phóng dân tộc. Họ đã chấp nhận 
Đức Toàn). Với Biết ơn Võ Thị Sáu biết bao gian khổ, hi sinh, bước vào cuộc 
(Nguyễn Đức Toàn) là một bài hát tràn đầy chiến tranh gìn giữ độc lập dân tộc với ý 
sự âu yếm dịu dàng về người con gái anh chí sắt son, kiên quyết nhưng lại với cả một 
hùng “Người thiếu nữ ấy như mùa xuân, tấm lòng nhân hậu, một bản chất ngàn đời 
chị đã dâng cả cuộc đời để chiến đấu với của dân tộc Việt Nam. Các ca khúc vẽ lên 
bao niềm tin, dù chết vẫn không lùi bước. hình ảnh những chiến sĩ giải phóng quân 
Chị Sáu đã hi sinh rồi. Giọng hát vẫn còn trước và trong cách mạng Tháng Tám, rồi 
vang dội vào trái tim những người đang những anh vệ quốc đoàn, anh bộ đội cụ Hồ 
sống. Giục đi lên không bao giờ lùi” Biết làm nên bao chiến tích khiến kẻ thù phải 
ơn Võ Thị Sáu vượt lên với một ấn tượng khiếp sợ nhưng rất đỗi thân thương với 
kỳ lạ trong hàng chục triệu quân và dân ta. đồng bào. Hình ảnh người chiến sĩ Việt 
Những câu hát yêu thương ngợi ca hình ảnh Nam tựu trung nhất ở các ca khúc, là hình 
bất tử về chị Võ Thị Sáu của Nguyễn Đức ảnh những con người mang một trái tim 
Toàn hay hình tượng người anh hùng bất tử cháy bỏng yêu thương hòa cùng tầm cao 
lấy thân mình làm giá súng gây chấn động của trí tuệ - đó là Qua sông (Phạm Minh 
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 15 * 2017 45 
Tuấn, 1963), Tiếng chày trên sóc Bom Bo thổi vào tâm hồn lồng lộng, tạo nên sự 
(Xuân Hồng), Tiến về Sài gòn (Lưu Hữu hứng khởi vô song, tiếp thêm nguồn sinh 
Phước), Mỗi bước ta đi (Thuận Yến), Bước lực dồi dào, tăng thêm sức mạnh mãnh liệt 
chân trên dải Trường Sơn (Vũ Trọng cho người chiến sĩ ra trận. Những năm 
Hối), Bác vẫn cùng chúng cháu hành tháng oanh liệt của lịch sử được thể hiện 
quân (Huy Thục), Chẳng kẻ thù nào ngăn trong ca khúc và ca khúc là nhân chứng 
nổi bước ta đi (Thanh Hải, Hải Hồ), Anh trung tâm cho những nhân chứng oai hùng 
vẫn hành quân (Huy Du, phỏng thơ Trần của lịch sử thời chống Mỹ. Đây cũng là nét 
Hữu Thung) Hình ảnh anh chiến sĩ giải chấm phá quá rõ cho sự gắn bó hữu cơ giữa 
phóng quân với chiếc mũ tai bèo “sáng lịch sử và ca khúc. Điệu nhạc dồn dập như 
trên đầu như một mảnh trời xanh”, đôi dép những bước chân rạo rực, điệu nhạc thôi 
lốp vượt chông gai, tấm khăn dù quàng vai thúc như thế tiến công trong Bão nổi lên 
cùng cây súng đã trở thành hình tượng đẹp rồi (Trọng Bằng), Tiến về Sài Gòn (Lưu 
đẽ nhất của thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Hữu Phước) đã làm thức dậy cả một giai 
cứu nước và “tên anh đã thành tên đất đoạn lịch sử “Tiếng về Sài Gòn ta quét 
nước”. Có lẽ ít có một dân tộc nào trên trái sạch giặc thù” để đạt mục tiêu cuối cùng là 
đất này đã phải lấy xương máu của mình để “giải phóng thành đô”. Cái riêng nằm 
đắp bồi cho mảnh đất của Tổ quốc ngay từ trong cái chung “trên đường quê nghe tiếng 
buổi đầu của lịch sử như dân tộc Việt Nam mẹ ta khắc khoải mong chờ”. Tiến về Sài 
ta. Hình ảnh người chiến sĩ của chúng ta Gòn như một người lính xung trận trong 
bước vào từng trận đánh với tâm hồn phơi mặt trận ca khúc được hun đúc từ ngọn lửa 
phới, tràn đầy niềm tin và mang hồn thơ – và bầu nhiệt huyết kỳ lạ từ lịch sử đời 
nhạc. Những bài hát nêu trên nêu lên sự thường đã truyền tải rất sâu sắc trong hàng 
phát triển của lịch sử dân tộc, qua các thời chục triệu chiến sĩ và người dân yêu nước, 
đại, trong đó anh chiến sĩ được trưởng họ sẵn sàng hy sinh vì cách mạng đúng như 
thành, từ những người chiến sĩ thuở “gậy lời bài hát. Giải phóng miền Nam (Huỳnh 
tầm vông vót nhọn”, súng trường, lựu đạn Minh Siêng) thể hiện những chủ trương, 
đến người chiến sĩ lái máy bay, xe tăng, quyết tâm lớn của chúng ta cũng như những 
điều khiển súng phòng không, tên lửa, dám tình cảm thiết tha của nhân dân trong sự 
nhằm thẳng quân thù mà bắn”. Dù được nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất 
trang bị khác nhau, nhưng các chiến sĩ của đất nước. Âm nhạc của bài hát thật rộn 
các thời kỳ ấy đều cùng chung một ý ràng, thúc giục, sẽ còn đọng lại mãi trong 
nguyện giải phóng dân tộc, cùng một niềm mỗi con người Việt Nam. 
tin tất thắng. Từ những chuỗi âm thanh, sự kiện 
 Sống trong lòng cuộc chiến, ước năm tháng sẽ sống động, tiếp thêm nguồn 
mơ của người lính cũng là mơ ước của mọi sinh lực cho hiện tại. Lời ca có thể biến 
người – đó là ý chí chiến thắng kẻ thù. thành sức mạnh khi nó đã vượt qua bến bờ 
Chưa lúc nào ca khúc lại đầy hào khí, của lý trí, biến thành tình cảm. Ca khúc đã 
hoành tráng, đủ về chất và đầy về lượng có sức cảm hóa, thu hút diệu kỳ và đã làm 
như lúc này. Các ca khúc không chỉ nâng được công việc phi thường ấy. Nhạc điệu 
bổng bước chân thần tốc của đoàn quân và lời ca về đề tài chiến tranh chống Mỹ 
vượt thác, băng ghềnh, đạp bằng mọi trở cứu nước sẽ nâng cánh cho các sự kiện lịch 
ngại gian nguy, mà còn là ngọn gió mát sử oai hùng của dân tộc. Những giai điệu 
46 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 
của nhịp hành khúc là những giai điệu nhịp người nữ tự vệ Sài Gòn (Phạm Minh Tuấn, 
nhàng xuyên suốt chiều dài đất nước. lời Lê Anh Xuân) hay Hành khúc ngày và 
Người chiến sĩ cầm súng chiến đấu, ngoài đêm (Phan Huỳnh Điểu, phổ thơ Bùi Công 
việc nhận lấy những gian khổ, hy sinh, đau Minh) đều mang một nét gì trầm trầm, oai 
thương của chiến tranh, họ còn nhận được nghiêm, bi tráng mà hào hùng rất phù hợp 
những tình cảm yêu thương tràn đầy của với tính cách dân tộc. Dù là hành khúc mà 
những người mẹ, người chị, người em ở vẫn đậm đà, sâu lắng của một ca khúc viết 
hậu phương. Họ lo cho người chiến sĩ từ về tình yêu. “Cái chết cúi gục đầu” trước 
miếng cơm ăn đến chiếc áo mặc. Họ động tình yêu khi trên đồi cao pháo anh đang 
viên nhau làm hết sức mình để phục vụ tiền “nã vào đầu giặc Mỹ” và trên bục giảng 
tuyến. Giai điệu vui tươi, tiết tấu nhanh, dưới hầm trú ẩn “em cũng là chiến sĩ”. Họ 
gấp gáp trong Bài ca may áo (Xuân Hồng) vẫn sát cánh bên nhau trong chiến đấu dù 
đã thể hiện không khí khẩn trương của công thời gian ngăn trở còn “rất dài và rất xa” 
việc hậu phương. Họ cùng nhau may nhanh hay không gian chia cách họ “hai đứa ở hai 
những tấm áo để người lính được ấm lòng đầu xa thẳm” của rừng già Trường Sơn. 
nơi tiền tuyến. Tấm lòng của những người Yêu nhau tha thiết nhưng họ đã lấy công 
me, người chị, người em nơi quê nhà biểu việc để “gạt nỗi riêng tư” và “xua đi nỗi 
hiện qua những tấm áo không chỉ mang nhớ”, nhưng mãi mãi trong họ Đông 
tình cảm hậu phương mà còn tiếp thêm sức Trường Sơn vẫn nối Tây Trường Sơn như 
mạnh cho người chiến sĩ những khi mỏi trong bài Trường Sơn đông – Trường Sơn 
mệt trên đường chiến đấu gian nan, là chỗ tây (Hoàng Hiệp, phổ thơ Pham Tiến Duật). 
dựa tinh thần cho người chiến sĩ thể hiện Những ca khúc ở thời kì kháng 
trong bài Tấm áo mẹ vá năm xưa (Nguyễn chiến chống Mỹ cứu nước, dù viết ở đề tài 
Văn Tý). Ca khúc cứ thế mà trào dâng, nào cũng rực lửa cách mạng, mãi trường 
cuồn cuộn như dòng suối chảy ào ạt. Anh tồn cùng đất nước. Các ca khúc ở thời kì 
vẫn hành quân (Huy Du phổ thơ Trần Hữu này thể hiện bản chất tuyệt vời của con 
Thung), Tiếng đàn Talư (Huy Thục), người Việt Nam: kiên cường, sắt đá trước 
Chiếc gậy Trường Sơn (Phạm Tuyên) viết kẻ thù; yêu thương, nhân hậu với đồng bào, 
về phong trào “Ba sẵn sàng” của thanh niên đồng chí; cứng rắn như sắt thép mà cũng 
miền Bắc trong những năm tiến hành chiến mềm mại như tơ lụa. 
tranh chống Mỹ cứu nước. Bác vẫn cùng Bên cạnh các bài hát có tiết tấu 
chúng cháu hành quân (Huy Thục), Sài mạnh mẽ, hùng tráng như thúc giục là 
Gòn quật khởi (Hồ Bắc), Hành quân đêm những âm thanh hiền hòa như thể hiện tình 
(Xuân Hồng), Trên đỉnh Trường Sơn ta yêu thương, giàu lòng nhân ái của người 
hát (Huy Du).... đó là hình ảnh về những Việt Nam. Khi Hoàng Hiệp viết Câu hò 
người chiến sĩ giải phóng từ đời thường của bên bờ Hiền Lương (1956) là lúc ông đã 
lịch sử đã đi vào ca khúc. đồng cảm tận cùng với tâm trạng của người 
 Dù là sáng tác trong hoàn cảnh nào, dân cách nhau ở hai đầu cầu giới tuyến. Sự 
dù là viết về đề tài tình yêu, mảng ca khúc trông ngóng giữa bờ Bắc và bờ Nam trong 
trong thời kì chống Mỹ vẫn toát lên một nét đời thực đã được đưa vào ca khúc. Bằng 
đẹp của chân – thiện – mỹ. Cái nhìn lạc giai điệu của âm thanh, sự khắc khoải trông 
quan trong đạn bom, khói lửa như Bài ca đợi, yêu thương đã được nêu bật. Cả phần 
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 15 * 2017 47 
âm nhạc và ca từ trong Câu hò bên bờ được mọi người đón nhận một cách nồng 
Hiền Lương mang đậm chất liệu âm nhạc nhiệt. Vào cái ngày 30.4.1975 lịch sử ấy, ca 
dân ca của cả miền Nam lẫn miền Bắc, phải khúc đã như tiếng kèn chiến thắng vang lên 
chăng sự thống nhất trong âm nhạc này theo từng bước chân thần tốc của đoàn 
cũng là niềm mơ ước cho sự thống nhất quân Tiến về Sài Gòn (Lưu Hữu Phước), 
Bắc Nam trong từng con người Việt Nam?. đã như tiếng reo hòa chung của cả dân tộc 
Lời ca da diết, dạt dào cảm xúc trong bài trong niềm vui toàn thắng Như có Bác Hồ 
Tình ca của Hoàng Việt cũng là cảnh thật ở trong ngày vui đại thắng (Phạm Tuyên). 
đời thường. Cảnh vợ Nam chồng Bắc – sự Mọi người đã cùng sát cánh bên nhau 
thật của đời sống lúc ấy đã được ca khúc cụ hướng về ngày mai trong mùa xuân mới, 
thể hóa bằng chất liệu âm thanh. Ca khúc mùa xuân chiến thắng, mùa xuân thống 
và lịch sử lại đan xen, hòa nhập vào nhau nhất, ta như nghe thấy tiếng cười hồ hởi 
một cách trọn vẹn. Dường như bản Tình ca tưng bừng, như nhìn thấy những ánh mắt 
là một ca khúc hoàn chỉnh nhất của giai lấp lánh ngời ngời tươi vui trong ca khúc 
đoạn âm nhạc cách mạng thời kỳ 1957 khi Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh 
đất nước còn bị chia cắt. Đó là sự hòa tan (Xuân Hồng, 1975). Và Đất nước trọn 
hai tâm hồn lớn trong sự nghiệp cách mạng niềm vui được coi là một sự kiện âm nhạc 
cao cả. Vẻ đẹp của lời ca và giai điệu gây chính trị xã hội lớn. Bài hát được sáng tác 
xúc động mãnh liệt cho người nghe. Tính vào thời điểm miền Nam và Sài Gòn giải 
hùng ca trữ tình của bài hát đã lấn át những phóng. Đây là một trong những hành khúc 
nỗi buồn chia ly đau khổ, đem lại niềm yêu nổi tiếng và có giá trị lịch sử trong thời 
thuơng cuộc sống vô bờ bến trong mỗi con điểm quan trọng nhất của đất nước ta. Ca 
người. Tình ca đã xuất hiện và có sức sống khúc này đã mang trong mình cái trường 
bền vững suốt nửa thế kỷ qua. tồn, cái bản chất của lịch sử. Một lần nữa 
 Ca khúc trong thời kỳ này đã gắn nét điển hình của ca khúc Việt Nam ở thế 
liền với lịch sử. Những ca khúc cách mạng kỷ XX, tính sử ca – lại được thể hiện một 
đã giúp bao thế hệ giữ gìn truyền thống của cách rõ rệt và sâu đậm nhất. 
cha ông và tự hoàn thiện nhân cách, với 3. Kết luận 
mỗi sự kiện lịch sử, gợi lên một nhân cách Ca khúc ở thời kỳ này lời ca hòa 
chân thực, mỗi một giai đoạn quá khứ. vào giai điệu thể hiện đậm nét bản sắc dân 
Chúng ta có thể không nhớ hết nổi những tộc của quá trình lịch sử, gợi lên ý thức 
số liệu về năm tháng, không nhớ hết nổi theo năm tháng lịch sử là minh chứng cho 
những sự kiện đã diễn biến trong lịch sử tinh thần yêu nước, yêu hòa bình, yêu cuộc 
nhưng khó có thể nào quên những ca khúc sống, yêu cái đẹp của dân tộc Việt Nam 
đã từng gắn liền với những trang sử chói trong thời kỳ này. Ca khúc ở giai đoạn này 
lọi, hào hùng của quá khứ, những âm thanh, đã thể hiện được lịch sử đấu tranh hào hùng 
giai điệu đã từng làm rung động từng mạch và vẻ vang của một dân tộc kiêu hùng chưa 
máu, mỗi con tim của biết bao con người. hề biết khuất phục trước kẻ thù. Do song 
Chính những ca khúc này đã làm tái hiện hành cùng với lịch sử nên hòa cùng nhịp 
lịch sử, đã giúp cho lịch sử trở về từ quá bước rầm rập của cả nước trong cuộc chiến, 
khứ một cách sống động nhất. Các ca khúc vì vậy mà phần lớn chất liệu chính trong ca 
có thể được xem như là một loại biên niên khúc ở thời kỳ này là nhịp hành khúc. Các 
sử bằng âm thanh. Bởi vậy, ca khúc đã ca khúc lúc này mang tiết tấu rộn ràng, dồn 
48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 
dập như nhịp đi của con người Việt Nam sắp xếp theo đúng trình tự thời gian tất cả 
trên đường chiến đấu oanh liệt và chiến những bài hát sáng tác trong mấy chục 
thắng trước kẻ thù. Ca khúc bấy giờ như năm qua, ta có thể có được một tuyển tập 
một đội kèn xung trận, một bản hiệu triệu lớn gần như một biên niên sử bài hát cách 
thúc giục nhân dân ta đứng lên chống lại kẻ mạng” [4, tr.6]. Một lần nữa, chúng ta có 
thù. Ở một khía cạnh nào đó, nó đã chứa thể khẳng định rằng: Tính sử ca là nét điển 
đựng những tài liệu, sự kiện lịch sử cụ thể. hình của các ca khúc cách mạng Việt Nam 
 “Nếu sưu tầm được đầy đủ và đem ở giai đoạn 1954 -1975 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Nguyễn Thụy Kha (1998), Nửa thế kỷ Tân nhạc Việt Nam, Nxb Đà Nẵng. 
[2] Nguyễn Thụy Loan (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam, Nxb Âm nhạc. 
[3] Tú Ngọc, Nguyễn Thị Nhung, Vũ Tự Lân, Nguyễn Ngọc Oánh, Thái Phiên (2000), 
 Âm nhạc mới Việt Nam tiến trình và thành tựu, Viện Âm nhạc. 
[4] Nhiều tác giả (1975), Tiếng hát Việt Nam (1930-1963), tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội. 
[5] https://vi.wikipedia.org/wiki/Tân_Nhạc-Việt_Nam (25/3/2016) 
[6] https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhạc-đỏ (25/3/2016) 
[7] https://www.wattpad.com/6217882-lịch-sử-âm-nhạc-việt-nam (25/3/2016) 
[8]  
 (02/4/2017) 
[9] https://vi.wikipedia.org/wiki/Âm_nhạc_Việt_Nam (11/4/2017) 
[10]  (26/4/2017) 
Abstarct 
 Epic – The typical feature of Vietnamese songs in the period 1954 - 1975 
 For twenty-one years (1954-1975), the country was split up into two regions, the 
people in the north of Viet Nam always united into a mass unanimously devoted to 
constructing the socialism in the North, fighting against the American imperialists and 
fighting for the country’s reunification. This political goal governed the entire social, 
economic and cultural life. Music as well as all other forms of arts and literature, always 
associated with the spiritual life of the people, especially during the war-time, the period in 
which mental factors was multiplied to encourage every citizen to contribute their utmost to 
the survival of the nation. In this article, the author continues to recommed the epics, as 
typical features of Vietnamese songs in the period 1954-1975. 
 Keywords: epic, communist revolutionary musical gerne 1954-1975 

File đính kèm:

  • pdftinh_su_ca_net_dac_trung_cua_ca_khuc_cach_mang_viet_nam_giai.pdf