Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa

Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa được nhà thơ sử dụng khá thành công trong việc biểu đạt nội dung, nghệ thuật của tác phẩm; qua đó, thể hiện được tư tưởng của nhà thơ. Kết quả khảo sát cho thấy tín hiệu thẩm mỹ “trăng” được Trần Đăng Khoa sử dụng trong biến thể kết hợp (kết hợp trước

và sau danh từ, động từ, tính từ), không có trường hợp nào sử dụng biến thể từ vựng. Nó có ý nghĩa biểu trưng: Trăng - người bạn tâm tình gắn với những k niệm tuổi thơ, Trăng - biểu trưng cho thiên nhiên tươi đẹp, Trăng - cùng con người trong cuộc chiến đấu với giặc thù.

Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa trang 1

Trang 1

Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa trang 2

Trang 2

Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa trang 3

Trang 3

Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa trang 4

Trang 4

Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa trang 5

Trang 5

Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa trang 6

Trang 6

Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa trang 7

Trang 7

Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa trang 8

Trang 8

Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa trang 9

Trang 9

pdf 9 trang Trúc Khang 08/01/2024 8880
Bạn đang xem tài liệu "Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa

Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa
41 
TẠP HÍ KHOA HỌ 
Khoa học X hội Số 13 6/2018) tr. 41 - 49 
TÍN HIỆU THẨM MỸ “TRĂNG” TRONG TH TRẦN ĐĂNG KHOA 
Nguyễn Thị Thảo Yến 
Trường TH, THCS & THPT Chu Văn An 
Tóm tắt: Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa được nhà thơ sử dụng khá thành công 
trong việc biểu đạt nội dung, nghệ thuật của tác phẩm; qua đó, thể hiện được tư tưởng của nhà thơ. Kết quả 
khảo sát cho thấy tín hiệu thẩm mỹ “trăng” được Trần Đăng Khoa sử dụng trong biến thể kết hợp (kết hợp trước 
và sau danh từ, động từ, tính từ), không có trường hợp nào sử dụng biến thể từ vựng. Nó có ý nghĩa biểu trưng: 
Trăng - người bạn tâm tình gắn với những k niệm tuổi thơ, Trăng - biểu trưng cho thiên nhiên tươi đẹp, Trăng - 
cùng con người trong cuộc chiến đấu với giặc thù. 
Từ khóa: Tín hiệu thẩm mỹ, Trần Đăng Khoa, trăng. 
1. Đặt vấn đề 
T n hiệu thẩm mỹ trong tác phẩm văn học là chiếc ch a kh a đ khám phá những đặc 
sắc về nội ung và nghệ thuật của tác phẩm. T n hiệu thẩm mỹ ấy ao giờ cũng được nhà văn 
sử ụng nhằm mục đ ch và hiệu quả nghệ thuật nhất định. T n hiệu thẩm mỹ trăng trong th 
Trần Đăng Khoa là một t n hiệu nghệ thuật quan trọng chứa đ ng rất nhiều ý nghĩa i u trưng 
về tư tưởng của nhà th . Đ ch nh là lý do quan trọng đưa chúng tôi đi đến quyết định l a 
chọn nghiên cứu trăng trong th Trần Đăng Khoa ưới g c nh n t n hiệu thẩm mỹ nhằm 
kh ng định hướng tiếp cận mới các h nh tượng văn học từ g c độ lý thuyết về t n hiệu thẩm 
mỹ. Qua đ g p phần kh ng định tài năng xuất chúng của nhà th đồng thời phục vụ cho 
việc giảng ạy các tác phẩm văn học trong nhà trường hiện nay và ở mức độ nhất định g p 
phần n ng cao năng l c cảm thụ thẩm mỹ các thi phẩm của Trần Đăng Khoa n i riêng các tác 
phẩm th ca n i chung. 
2. Khái niệm tín hiệu thẩm mỹ 
T n hiệu thẩm mỹ là loại tín hiệu có chức năng thẩm mỹ: bi u hiện cái đẹp, truyền đạt 
và bồi ưỡng cảm xúc về cái đẹp. cũng cần có hai mặt: cái bi u đạt và cái được bi u đạt là 
ý nghĩa thẩm mỹ [3]. 
3. Khảo sát tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa 
3.1. Biến thể kết hợp của tín hiệu thẩm mỹ “trăng” 
3.1.1. Kết hợp trước (X + trăng) 
- Động từ trăng: 
Ngày nhận bài: 26/10/2017. Ngày nhận đăng: 5/02/2018 
Liên lạc: Nguyễn Thị Thảo Yến, e-mail: thaoyen191082@gmail.com 
42 
STT Tên tác phẩm Câu thơ 
1 Trông trăng 
Dưới s n em trông trăng [1] 
Khuya, không trông trăng nữa [1] 
Nhận t: Động từ trông kết hợp với trăng giúp ta h nh ung được s ng y th của trẻ 
em khi “mặc định” trăng là người ạn đ m nh vui đùa giữ lại cho riêng m nh. 
- Danh từ trăng: 
Stt Tên tác phẩm Câu thơ 
1 Trông trăng 
Ông trăng nh n thấy xôi [1] 
Múa hát quanh ông trăng [1] 
Ánh trăng ỗng thành át ngát [1] 
2 Tiếng đàn bầu và đêm trăng Ngân nga trong đêm trăng [1] 
3 Đêm thu Ánh trăng vừa th c vừa hư [1] 
4 Nhớ bạn ong cùng vành trăng chia tay năm ấy [1] 
5 Trường ca Khúc hát người anh hùng 
Vành trăng đi qua ô của àn tay [1] 
Ánh trăng tỏa cái nh n trong sáng [1] 
 h n khu đồn thiêm thiếp ưới ánh trăng [1] 
 ác trăng đ y. Hồn trăng đ ra ngoài [1] 
6 Về làng H n cả ánh trăng h n cả ánh trời [1] 
7 Lính đảo hát tình ca trên đảo Rằng c đêm trăng ắt em đi ạo [1] 
8 Hoa xương rồng Giếng thu với mảnh trăng ngà c nhau [1] 
9 Trăng Matxcova Và em thành mảnh trăng ngà [1] 
10 nghĩa trang Văn Điển Trong mảnh gỗ rừng ưới một vầng trăng [1] 
11 Đỉnh núi H a ra vầng trăng xa [1] 
Nhận t: hững anh từ đứng trước trăng là anh từ ch loại: mảnh, ánh, vầng; anh 
từ ch người: ông, xác, hồn [3]. Kết hợp này giúp ta thấy được vẻ đẹp yên nh nh n hậu của 
trăng. 
- T nh từ trăng: 
Stt Tên tác phẩm Câu thơ 
1 Cháu ngủ đi rồi Trời đang ch n trăng [1] 
Nhận t: Kết hợp này cho ta thấy được trạng thái của trăng khi mọc ở vị tr cao nhất: 
trăng rất sáng. 
3.1.2. Kết hợp sau (trăng + X) 
- Trăng động từ: 
Stt Tên tác phẩm Câu thơ 
1 Cái sân hững đêm c trăng mọc [1] 
2 Trông trăng 
Trăng nở vàng như xôi [1] 
Em nhảy trăng cũng nhảy [1] 
Trăng thập thò ngoài cửa [1] 
Trăng trôi [1] 
43 
3 Vườn em hững đêm lấp l trăng lên [1] 
4 Nghe thầy đọc thơ Nghe trăng thở động tàu ừa [1] 
5 Thôn xóm vào mùa Tối về ông trăng đến [1] 
6 Trăng ơi... Từ đâu đến 
Trăng Trăng bay như quả ng [1] 
Trăng Trăng soi chú ộ đội [1] 
Trăng đi khắp mọi miền [1] 
7 Em dâng cô một vòng hoa ắng mưa phục k ch trăng lên đánh đồn [1] 
8 Đập cửa Diêm Vương Hồ sen lung linh trăng mọc [1] 
9 Thư thơ Không phải g c s n nhà ngồi ngắm trăng lên [1] 
10 Trăng đầu tháng Ông trăng cười những lợi [1] 
Nhận t: Đứng sau trăng là những động từ ch hành động: đi, cười, lên, soi, bay, 
đến, thở, nhảy, nở, thập thò [3]. Kết hợp này cho ta thấy những trạng thái của trăng ở những 
thời đi m khác nhau: c khi là thời đi m trăng ần sáng lúc đang mọc c khi là thời đi m 
trăng i chuy n trên ầu trời hay khi trăng tròn trăng khuyết...; đồng thời thấy được vẻ đẹp 
thanh nh s gần gũi gắn giữa trăng và con người trong cuộc sống. 
- Trăng danh từ: 
STT Tên tác phẩm Câu thơ 
1 Đêm Nga Trổ lên trời xanh iếc đ ... những trạng thái của trăng ở những thời 
đi m khác nhau đồng thời khái quát được ý nghĩa i u trưng của trăng: trăng - trong cảm 
nhận của trẻ th . 
3.2. Biến thể từ vựng của tín hiệu thẩm mỹ “trăng” 
 ăn cứ vào kết quả khảo sát chúng tôi thấy t n hiệu trăng không có s xuất hiện biến 
th từ v ng. Điều đ cho thấy s nhất quán trong l a chọn từ ngữ của tác giả Trần Đăng Khoa 
ở những sáng tác của mình. 
4. Ý nghĩa biểu trưng của tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa 
4.1. Trăng - người bạn tâm tình gắn với nh ng kỷ niệm tuổi thơ 
H nh ảnh trăng được Trần Đăng Khoa nhắc đến rất nhiều trong th m nh với ông, 
trăng đ là một i u tượng gắn liền với tuổi th ấu của m nh đ một người ạn th n thiết 
cùng nhà th vui ch i chia sẻ ao điều suy nghĩ. 
Những đêm trăng mọc đem ánh sáng soi tỏa khắp n i cậu é Khoa đ tận hưởng bầu 
không khí mát mẻ ưới ánh trăng sáng ch i những trò ch i mà mọi trẻ em ngày ấy đều yêu 
thích: xỉa cá m , m o đuổi chuột: Đêm nay trăng đang rằm; Trăng như cái mâm con; Trăng 
nở vàng như xôi; Em nhảy, trăng cũng nhảy; Khuya, không trông trăng nữa; Trăng thập thò 
ngoài cửa; Bồng bềnh... Trăng trôi... [1] Trông trăng). 
Trong thế giới tuổi th của tác giả, những đêm ngắm trăng là những kỷ niệm không 
th nào quên đặc biệt là những đêm trăng rằm. Trong kết hợp: trăng + tính từ (đang rằm, nở 
vàng như xôi); trăng + động từ (nhảy, nhìn, thập thò ngoài cửa, trôi); trăng + từ so sánh như 
cái m m con); động từ + trăng (trông + trăng) [2] Trần Đăng Khoa đ cho ta thấy tình cảm 
yêu quý của nhà th với thiên nhiên đặc biệt là trăng. Dường như trong t m tr trẻ th của 
Trần Đăng Khoa trăng là của riêng m nh nhà th là người bạn gần gũi gắn nhà th sợ 
trăng trôi đi mất nên phải trông trăng. Trong đêm trông trăng ấy, không ch một m nh nhà th 
mà còn có cả quả thị th m lừng, nải chuối th m ngát và đĩa xôi vàng th m ngon. Trong liên 
45 
tưởng thú vị, ngộ nghĩnh rất hợp với trẻ con của Trần Đăng Khoa khi ấy trăng nh n thấy đĩa 
xôi vàng thì vô cùng thèm thuồng nên nhoẻn miệng cười khiến cho trăng cũng nở vàng như 
xôi. Ánh sáng vàng của trăng lan tỏa khắp n i khiến cho mái nhà trong đêm sư ng ướt ánh 
vàng. Đặc biệt, với cậu é Khoa trăng cũng như m nh cũng đáng yêu và nh nhảnh: nhà th 
vui vẻ chạy nhảy ưới s n múa hát quanh ng trăng làm cho trăng th ch thú đến mức em 
nhảy trăng cũng nhảy. Quả là một liên tưởng độc đáo và đáng yêu. 
Những liên tưởng của Trần Đăng Khoa không ch có ở những đêm trăng tròn mà vào 
những đêm trăng khuyết nhà th còn c những liên tưởng rất thú vị về trăng. 
Ông trăng cười những lợi 
Răng chẳng chiếc nào còn 
Chú ơi, trăng già thế 
Sao bà bảo trăng non? [1] 
 (Trăng đầu tháng) 
Với kết hợp: trăng + tính từ (già, non) nhà th đ ộc lộ cái nhìn hết sức ngộ nghĩnh 
mà người lớn không th nào c được. Trăng đầu tháng là trăng khuyết và nếu từ ưới đất nhìn 
lên thì thấy một vài vệt đen nhô lên làm cho cậu é Khoa liên tưởng đến lợi của con người và 
sau đ ày tỏ những thắc mắc rất ng y ngô nhưng c lý. 
 gười lớn gọi trăng đầu tháng là trăng non nhưng trong con mắt trẻ th th trăng lúc 
ấy giống như một cụ già rụng hết răng ch còn tr lợi mà thôi. u th thật hồn nhiên và nói 
rất đúng t m lý của trẻ th . Trong cuộc sống trẻ em c vô số thắc mắc và mong muốn được 
người lớn giải đáp. 
4.2. Trăng - biểu trưng cho thiên nhiên tươi đẹp 
 gười ta n i rằng t m hồn của con người thuở hồng hoang với t m hồn của một đứa 
trẻ c một s gắn rất đặc iệt mà chúng ta kh c th giải th ch được. Đ là s đồng điệu 
về cách nh n và cách cảm thế giới. gười xưa không th giải th ch được các hiện tượng t 
nhiên x hội nên họ lý giải ằng tr tưởng tượng nhiều màu sắc thần thánh. Trẻ em cũng thế 
khi chúng ắt đầu iết quan sát s vật xung quanh th mọi cái trong mắt chúng đều là lý thú và 
bí ẩn. 
Một trong những yếu tố làm cho th Trần Đăng Khoa c những nét đặc sắc là tr 
tưởng tượng rất phong phú mạnh mẽ rất riêng của m nh. hững liên tưởng của Trần Đăng 
Khoa thật lạ lẫm g y cho người đọc cảm giác ất ngờ thú vị. 
S liên tưởng phong phú ở nhiều ài th mang chất l ng mạn: 
Vườn xanh biêng biếc tiếng chim 
Dơi chiều khua chạng vạng 
Ai dắt ông trăng vàng 
Thả chơi trong lùm nhãn [1] 
 (Hương nhãn) 
 gười đọc có th h nh ung: màu xanh c th là của lá c y trong vườn cũng c th 
tiếng chim làm cho khu vườn thêm sức sống thêm xanh h n. ánh i ay trên ầu trời đang 
46 
sẫm tối như khua tất cả ánh sáng cất vào một n i cả ông trăng cũng đang thập thò trong lùm 
nhãn. Một đêm c trăng nhưng không sáng vằng vặc, dù vậy nó vẫn có nét huyền diệu trong 
con mắt của Trần Đăng Khoa. 
Ngay cả khi ánh trăng đ trở nên thân thiết với mình, Trần Đăng Khoa cũng liên tưởng 
đến nhiều hình ảnh khác nhau: Trăng ơi... từ đâu đến, Trăng hồng như quả chín, Trăng 
tròn như mắt cá, Trăng bay như quả bóng, Trăng soi chú bộ đội, Trăng từ đâu... Từ đâu..., 
Trăng đi khắp mọi miền, Trăng ơi có nơi nào [1] Trăng i từ đ u đến?) 
 ài th là một bài ca về trăng cũng là lời ca tụng về vẻ đẹp vĩnh hằng của thiên nhiên. 
Trăng xuất hiện trong trạng thái so sánh, ở kết hợp: 
Trăng + động từ + như + danh từ (trăng + bay+ như + quả bóng). 
Trăng + tính từ + như + danh từ (trăng + hồng + như + quả chín; trăng + tròn + như + 
mắt cá). 
Kết hợp này đ cho ta thấy cảm nhận thật đáng yêu của cậu bé Trần Đăng Khoa khi 
ngắm nh n trăng trăng từ đ u đến mà mang theo ao điều diệu kì khiến nhà th liên tưởng 
đến một loạt so sánh độc đáo. Trăng c sắc màu hồng như một trái ch n th m ngon khiến ta 
rất muốn được tận hưởng n . Trong trường liên tưởng đ trăng ỗng chốc lại trở thành mắt 
cá luôn tròn vành vạnh chiếu sáng trên trời ch ng bao giờ khuyết thiếu như cá ch ng bao giờ 
chớp mi hay trăng như quả bóng tròn mà chúng em thường ch i ị đứa nào đá lên trời. 
Trăng ỗng trở nên thật gần gũi giống như những s vật gắn bó với tuổi th của mỗi người. 
Câu hỏi ăn khoăn trăng từ đâu đến được lý giải cũng thật đáng yêu: trăng từ cánh rừng xa, 
biển xanh diệu kì, từ cái sân con, từ đường hành quân hay trong lời mẹ ru. 
Kết hợp: Trăng + động từ (soi, đi) đ làm nổi bật dụng ý của nhà th với ông trăng 
không ch mang vẻ đẹp vĩnh hằng của thiên nhiên tư i đẹp mà còn là người bạn tâm tình, gắn 
bó với con người trong cuộc sống và trên mỗi ước đường hành quân. khắp mọi miền của 
Tổ quốc trăng đều sáng tỏ ánh trăng lung linh đẹp sáng. 
4.3. Trăng - cùng con người trong cuộc chiến đấu với giặc thù 
 gười chiến sĩ Việt am đ chiến đấu anh ũng và sẵn sàng hy sinh t nh mạng đ 
 ảo vệ từng tấc đất ngọn rau và cuộc sống t o cho n tộc. Tuy còn nhỏ tuổi nhưng nhiều 
em é đ c nhận thức rằng giặc Mĩ là những kẻ tàn ác hung ạo đ g y nên iết ao thảm 
họa cho đất nước con người Việt am. Trong nhận thức của cậu é Khoa h nh ảnh những 
anh giải ph ng qu n những người anh hùng như cô Mạc Thị ưởi,... là những h nh ảnh đẹp 
tượng trưng cho tuổi trẻ Việt am trong cuộc chiến đấu ác liệt chống lại kẻ thù x m lược tàn 
ác. hững người chiến sĩ ấy ũng cảm kiên cường như một vị tướng khi đứng trước kẻ thù 
nhưng khi trở về với cuộc sống hàng ngày với nh n n th họ lại trở nên gần gũi giản ị và 
chan hòa nghĩa tình. Họ trở thành tấm gư ng sáng ngời đ thế hệ trẻ như Trần Đăng Khoa 
phấn đấu noi theo. Trần Đăng Khoa và các ạn nhỏ cùng trang lứa luôn mang trong lòng một 
suy nghĩ rất người lớn về trách nhiệm của một người n khi đất nước ị x m lăng: 
Em biết lúc này giặc Mĩ đang đốt giết 
Những bé thơ cùng với các đồ chơi 
47 
Những mái nhà cùng với tiếng chim vui 
Những cánh rừng xanh cùng với vầng trăng bạc 
... Và sau này, nếu các anh gặp em 
Không phải trên góc sân nhà ngồi ngắm trăng lên 
Mà trong chớp đạn rực trời, cứ điểm thù tan rã 
Thì điều ấy, chắc các anh không lạ [1] 
(Thư thơ) 
Trong kết hợp trăng + tính từ (bạc); trăng + động từ (lên) nhà th đ cho ta thấy tội 
ác, dã tâm của giặc Mĩ và quyết tâm sắt đá của thế hệ trẻ Việt Nam thời Trần Đăng Khoa. 
Vầng trăng là tượng trưng cho hòa nh cho cuộc sống bình yên của con người, là bi u tượng 
thiên nhiên đẹp vĩnh hằng, ấy vậy mà giặc Mĩ đ u có bỏ qua chúng sang cướp đất nước ta, 
gây bao tai họa cướp đi ầu trời bình yên của nhân dân ta: đốt giết những đồ chơi cùng trẻ 
em, mái nhà, tiếng chim, cánh rừng xanh và vầng trăng bạc. Trước những tội ác của giặc Mĩ 
trong bức thư gửi các anh bộ đội, cậu é Khoa đ bộc lộ rõ nhận thức và quyết tâm của mình: 
sau này khi các anh gặp em, sẽ không phải ở thời đi m ngồi ở góc sân ngắm vẻ đẹp lúc trăng 
lên nữa mà sẽ là lúc em trong chớp đạn r c trời, ở thời đi m cứ đi m của kẻ thù tan rã. Em sẽ 
trở thành một người chiến sĩ ăng qua lửa đạn ũng cảm chiến đấu v quê hư ng. 
Cậu bé Trần Đăng Khoa khi ấy và nhà th Trần Đăng Khoa ngày nay vẫn luôn dành 
một tình cảm đặc biệt đối với người anh hùng Mạc Thị ưởi - nữ liệt sĩ một du kích t nh Hải 
Dư ng. ô tham gia cách mạng rất tích c c và hy sinh ở tuổi 24. ô ưởi hy sinh lúc Trần 
Đăng Khoa còn chưa ra đời, những gì về cô là những điều mà nhà th nghe được từ bố, mẹ và 
những người xung quanh, vậy mà cậu bé Trần Đăng Khoa rất yêu quý, trân trọng và biết n cô. 
Trong cuộc đời hoạt động của m nh cô ưởi đ phải chịu rất nhiều gian khổ, hy sinh, 
đ tái hiện lại cuộc đời hoạt động của cô, Trần Đăng Khoa đ viết Trường ca Khúc hát người 
anh hùng đ bày tỏ lòng biết n cảm phục và yêu mến cô Mạc Thị ưởi. Hình ảnh cô ưởi 
được nhà th so sánh như ánh trăng sáng vằng vặc giữa bầu trời bao la. Trong các kết hợp: 
Trăng kết hợp cùng tính từ (gầy), động từ (run) đ cho ta thấy vành trăng lúc này trở nên yếu 
đuối, mỏng manh như cô ưởi một m nh đi trong đêm vắng giữa s truy lùng, càn quét của 
giặc Mĩ tàn ạo. 
Vành trăng đi qua ô cửa bàn tay 
Gầy và run như vừa bị đánh [1] 
Khi bị bắt, giữa những tra tấn dã man của giặc cô ưởi vẫn hiên ngang can đảm đối 
mặt. hưng không phải lúc nào cũng nhận được s thấu hi u của mọi người. Có những nghi 
ngờ, chất vấn. 
Ánh trăng t a cái nhìn trong sáng: 
-“Khi đi liên lạc, khi chống càn, cô vượt lên dũng cảm 
Lúc sa cơ, sao cô lại nhận khai ” 
Xác trăng đây. Hồn trăng đã ra ngoài... [1] 
Kết hợp trước: danh từ (ánh, xác, hồn) + trăng; trăng + động từ (t a) đ th hiện cái 
nhìn của mọi người với cô ưởi. Trăng tỏa cái nhìn trong sáng, dịu hiền nhưng nghiêm khắc 
48 
trong câu hỏi của mình. Tại sao khi đi liên lạc, khi chống càn cô ũng cảm nhưng khi sa c 
lại nhận khai ra bí mật của cách mạng ta. Hình ảnh xác trăng, hồn trăng trong c u th như 
một bi u hiện của s đổ vỡ. Trăng vẫn còn đ y nhưng niềm tin ường như đ không còn nữa. 
Trăng khi ấy như một con người sống như một cái xác vô hồn, tồn tại trong trạng thái thẫn 
thờ không còn ý nghĩa không còn là ch nh m nh. 
Cô như con sóng giữa sông 
Phù sa giữa đất, trăng trong giữa trời 
Bóng cô đi giữa triệu người 
Hôm nay và cả muôn đời mai sau [1] 
 hưng lòng trung kiên của cô ưởi cũng được chứng minh bằng hành động cụ th , 
điều ấy đ khiến cả đất trời cảm động, khâm phục. Cuộc đời oanh liệt, vẻ vang của cô như 
hư ng th m giữa đồng làng, mặn mà như phù sa như vầng trăng trong giữa trời. Vầng trăng 
trong (trăng + tính từ (trong)) diễn tả ánh trăng cao sáng tỏ; vầng trăng ấy cùng ánh sáng cao 
trong của nó chính là minh chứng cho tấm lòng của người chiến sĩ cách mạng một lòng v đất 
nước, nhân dân. 
Từ những kết hợp ở những ví dụ trên ta có th thấy, khi tái hiện lại cuộc đời hoạt động 
cách mạng của người anh hùng Mạc Thị ưởi, Trần Đăng Khoa đ ùng h nh ảnh trăng đ 
bi u trưng cho t m trạng của người chiến sĩ; lúc lại như một con người chất vấn; ăn khoăn 
với những câu hỏi về những hành động của cô; trăng có lúc lại như một con người đang phải 
chịu tâm trạng của s đổ vỡ, mất mát; trải qua nhiều biến cố trăng lại trở thành minh chứng 
đ chứng minh cho tấm lòng kiên trung của con người. Quả là một cảm nhận tinh tế, liên 
tưởng độc đáo của Trần Đăng Khoa: 
Nếu ngày mai chúng mình đều còn cả 
Ta sẽ ôm nhau hát vang trời 
Cho mẹ chúng mình ở nhà đừng sốt ruột 
Cho sông núi biết chúng mình là những thằng hai mươi 
Nhưng còn đêm nay, đêm nay nữa, rừng ơi! 
Lòng ta muốn yên mà rừng thì phấp ph ng 
Thôi hãy hát to lên cho rừng yên tĩnh 
Để chỉ còn trăng - như lính - trải đầy rừng...[1] 
(Ngày mai ra trận) 
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đời l nh đ trải qua biết ao đêm mất ngủ, trằn 
trọc vì những trận đánh ảo vệ quê hư ng. Dù cho ngày mai một trong số họ có ai hy sinh, 
hay tất cả đều chiến thắng trở về, họ cũng sẽ vẫn hát lên bài hát vang trời cho tất cả đất trời 
đều biết đến họ với tuổi hai mư i đội trời đạp đất, một đi không trở lại, quyết tâm cho t do 
của dân tộc. Tiếng hát bi u hiện ý chí sắt đá của người l nh át đi s phấp phỏng lo âu của cánh 
rừng đêm lấy lại cho rừng s yên tĩnh đ rồi ch còn ánh trăng khuya át ngát tỏa sáng đầy 
rừng. Trăng ở đ y được so sánh như những người lính, dù ở đ u trong hoàn cảnh nào cũng 
luôn hướng về tổ quốc, hạnh phúc của nh n n đ th c hiện lý tưởng đời mình. 
5. Kết luận 
Thứ nhất, với tài năng thiên ẩm về th ca của mình, cộng với một tâm hồn rộng mở 
đầy cảm xúc, Trần Đăng Khoa đ thổi hồn vào những con chữ đ chúng nói lên được những 
49 
rung động thầm kín, sâu xa mà ch có ngôn ngữ nghệ thuật mới làm được điều đ . Trăng là 
một tín hiệu nghệ thuật cho nên nó có khả năng i u hiện những giá trị về nghĩa mà thông qua 
các kết hợp trong một ngữ cảnh nhất định đ bộc lộ điều đ . Trần Đăng Khoa đ thành công 
khi sử dụng tín hiệu trăng đ chuy n tải ý đồ nghệ thuật của mình. 
Thứ hai, Trần Đăng Khoa ngoài việc sử dụng tín hiệu trăng như một tín hiệu với ý 
nghĩa nguyên ản thì phần lớn trăng trong th Trần Đăng Khoa được ùng đ bi u đạt ý nghĩa 
bi u trưng hàm ẩn. Tín hiệu thẩm mỹ trăng trong th Trần Đăng Khoa c nhiều ý nghĩa i u 
trưng trong phạm vi bài viết chúng tôi mới ch dừng lại khai thác ở những ý nghĩa i u trưng: 
trăng - người bạn tâm tình gắn với những kỷ niệm tuổi th ; trăng - bi u trưng cho thiên nhiên 
tư i đẹp; trăng - cùng con người trong cuộc chiến đấu với giặc thù. 
Với việc sử dụng tín hiệu trăng, Trần Đăng Khoa đ c đ ng g p quan trọng trong 
nghệ thuật ngôn ngữ đồng thời th hiện tài năng của nhà th . 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Trần Đăng Khoa 2008) Trần Đăng Khoa tuyển tập thơ x ao động. 
[2] Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục. 
[3] ùi Minh Toán 2012) Ngôn ngữ với văn chương x Giáo ục Việt am. 
THE BEAUTY SIGN OF “MOON” IN TRAN DANG KHOA’S POEM 
Nguyen Thi Thao Yen 
Chu Van An Primary, Secondary and High School 
Abstract: The beauty sign of “moon” in Tran Dang Khoa’s poem is employed rather successfully to 
express content, art of the work as well as the poet’s attitude. The survey result shows that the beauty sign of 
“moon” used by Tran Dang Khoa is just in combined variation (pre and post combination with noun, verb and 
adjective), but not in word variation. It demonstrates representative meaning: Moon - a confidant friend of 
childhood memories, Moon - a symbol of beautiful nature; and Moon - human’s companion in the battle against 
enemy. 
Keywords: Beauty sign, Tran Dang Khoa, Moon. 

File đính kèm:

  • pdftin_hieu_tham_my_trang_trong_tho_tran_dang_khoa.pdf