Tìm hiểu nguồn gốc hát ví của xứ Nghệ xét trong mối quan hệ với “Việt ca”

TÓM TẮT

Bằng việc phối hợp các điểm nhìn từ ngôn ngữ - lịch sử - văn hóa để xem xét mối quan hệ giữa “Việt

ca” và hát Ví của người dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay, chúng tôi nhận thấy một số điểm

tương đồng về cách thực hành, lối đặt lời hát, cách biểu hiện cảm xúc của người hát giữa hai di sản

này. Qua đó có thể thấy “Việt ca” và hát Ví có cùng nguồn gốc. Điều này góp phần khẳng định được

lịch sử lâu dài của hát Ví – có thể nói – từ khi người Nghệ biết ngân nga để tạo thành câu hát, biết đặt

lời thơ để thể hiện cảm xúc thì đã có Ví rồi.

Từ khóa: hát Ví, mối quan hệ giữa “Việt ca” và hát Ví, nguồn gốc “Việt ca”

ABSTRACT

By combining different perspectives of language - history - culture to examine the relationship between

“Việt ca” and singing Ví of people in Nghệ An and Hà Tĩnh provinces today, we found some

similarities in the way of practicing, of composing lyrics and of expressing singers’ emotions. between

these two legacies. We believe that “Việt ca” and singing Ví have the same origin, which contributes to

affirming the long history of singing Ví since Nghệ An people knew how to hum to form a song, how to

compose poems to express emotions.

Keywords: singing Ví, relation between “Việt ca” and singing Ví, origin of “Việt ca”

Tìm hiểu nguồn gốc hát ví của xứ Nghệ xét trong mối quan hệ với “Việt ca” trang 1

Trang 1

Tìm hiểu nguồn gốc hát ví của xứ Nghệ xét trong mối quan hệ với “Việt ca” trang 2

Trang 2

Tìm hiểu nguồn gốc hát ví của xứ Nghệ xét trong mối quan hệ với “Việt ca” trang 3

Trang 3

Tìm hiểu nguồn gốc hát ví của xứ Nghệ xét trong mối quan hệ với “Việt ca” trang 4

Trang 4

Tìm hiểu nguồn gốc hát ví của xứ Nghệ xét trong mối quan hệ với “Việt ca” trang 5

Trang 5

Tìm hiểu nguồn gốc hát ví của xứ Nghệ xét trong mối quan hệ với “Việt ca” trang 6

Trang 6

Tìm hiểu nguồn gốc hát ví của xứ Nghệ xét trong mối quan hệ với “Việt ca” trang 7

Trang 7

Tìm hiểu nguồn gốc hát ví của xứ Nghệ xét trong mối quan hệ với “Việt ca” trang 8

Trang 8

pdf 8 trang baonam 11260
Bạn đang xem tài liệu "Tìm hiểu nguồn gốc hát ví của xứ Nghệ xét trong mối quan hệ với “Việt ca”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tìm hiểu nguồn gốc hát ví của xứ Nghệ xét trong mối quan hệ với “Việt ca”

Tìm hiểu nguồn gốc hát ví của xứ Nghệ xét trong mối quan hệ với “Việt ca”
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL 
 ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY 
 Số 69 (03/2020) No. 69 (03/2020) 
 Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website:  
 TÌM HIỂU NGUỒN GỐC HÁT VÍ CỦA XỨ NGHỆ 
 XÉT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI “VIỆT CA” 
 Tracing the origin of singing Ví in Nghệ region in relation to “Việt ca” 
TS. Trần Thị Lam Thủy 
Trường Đại học Sài Gòn 
TÓM TẮT 
Bằng việc phối hợp các điểm nhìn từ ngôn ngữ - lịch sử - văn hóa để xem xét mối quan hệ giữa “Việt 
ca” và hát Ví của người dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay, chúng tôi nhận thấy một số điểm 
tương đồng về cách thực hành, lối đặt lời hát, cách biểu hiện cảm xúc của người hát giữa hai di sản 
này. Qua đó có thể thấy “Việt ca” và hát Ví có cùng nguồn gốc. Điều này góp phần khẳng định được 
lịch sử lâu dài của hát Ví – có thể nói – từ khi người Nghệ biết ngân nga để tạo thành câu hát, biết đặt 
lời thơ để thể hiện cảm xúc thì đã có Ví rồi. 
Từ khóa: hát Ví, mối quan hệ giữa “Việt ca” và hát Ví, nguồn gốc “Việtca”
ABSTRACT 
By combining different perspectives of language - history - culture to examine the relationship between 
“Việt ca” and singing Ví of people in Nghệ An and Hà Tĩnh provinces today, we found some
similarities in the way of practicing, of composing lyrics and of expressing singers’ emotions... between 
these two legacies. We believe that “Việt ca” and singing Ví have the same origin, which contributes to 
affirming the long history of singing Ví since Nghệ An people knew how to hum to form a song, how to 
compose poems to express emotions. 
Keywords: singing Ví,relation between “Việt ca” and singing Ví, origin of “Việt ca” 
 1. Đặt vấn đề Tiến sĩ Nguyễn Huy Tự.v.v. Nhưng đó là
 Cho đến bây giờ, chưa ai có thể trả lời những cuộc hát đối đáp. Và thời điểm ấy 
chính xác được là hát Ví có từ bao giờ? Ai đã là thời cực thịnh của các phường hát Ví. 
là người đầu tiên đã cất lên câu hát? Có lẽ Văn hóa là một quá trình tích tụ và lan 
những câu hỏi như vậy đã đi vào vùng mờ tỏa – chính vì vậy – để hình thành được 
của lịch sử mà mãi mãi không thể tìm được những cuộc hát có đầy đủ thủ tục nghiêm 
câu trả lời. Các tài liệu ghi chép còn đến ngặt, đạt đến trình độ cao, có thể thu hút
ngày nay liên quan đến Ví, Giặm chỉ phản được giới trí thức trong xã hội nhưví
ánh được từ thế kỉ XVIII với những cuộc phường vải thuở ấy, thì trước đó, các thể 
hát và những tác phẩm liên quan đến hát Ví hát này phải hình thành và hoàn thiện từ rất 
của các nhà trí thức như Đại thi hào lâu rồi. Tìm về xa hơn nữa trong lịch sử 
Nguyễn Du, Tiến sĩ Nguyễn Huy Quýnh, văn hóa của người Việt, hình thức ca hát
Email: ttlthuy@sgu.edu.vn 43 
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 69 (03/2020) 
dân gian đã có từ thời Hùng Vương. Theo Về nguồn gốc của Việt ca, đến nay đã 
Lịch sử Việt Nam, tập 1, từ đời Tần (năm có rất nhiều ý kiến tranh luận khá phức tạp. 
265 – 120 TCN), trong cuốn Giao Châu Điểm lại, có thể thấy các bàn luận chủ yếu 
Ký, tác giả Lưu Hán đã ghi rằng, ở nông xoay xung quanh hai hướng chính: hướng 
thôn Giao Châu thời bấy giờ, “trẻ mục thứ nhất, cho rằng đây là dân ca phương 
đồng cưỡi trâu, thổi sáo và hát cácbài Nam, độc lập hoàn toàn với với văn hóa
đồng dao của người Việt” (tr. 104); còn tác Hoa Hạ; hướng thứ hai, khẳng định đây là 
giả Lưu Hướng trong Thuyết uyển (năm 16 bài dân ca hát theo phương ngữ Hán. 
- TCN) đã ghi lại một bài ca của người Theo tổng hợp của Nguyễn Ngọc Thơ 
Việt hát trong lúc chèo đò và gọi đó là Việt (2008), khuynh hướng thứ nhất được các 
ca (Lê Huy Chú, 1991). Như vậy, cùng nhà nghiên cứu tham gia khảo cứu về Việt 
xuất phát từ hình thức ca hát dân gian, Việt ca ủng hộ hơn cả. Một trong số những 
ca và hát Ví rất có thể có những điểm người tiên phong bàn về Việt ca là Quách 
chung, góp phần giúp chúng ta tìm thấy Mạt Nhược (郭沫若) (1892 – 1978). Ông 
dấu vết nguồn gốc của hát Ví. cho rằng đây là bài hát của người Việt 
 2. Về nguồn gốc của Việt ca phương Nam được dịch lại bằng tiếng Sở 
 Chuyện kể rằng, Ngạc Vương Tử Tích và lưu lại trong dân gian. Ông cũng nhấn 
(thế kỉ VI - TCN), là một Vương tử và là mạnh rằng, tiếng Việt cổ dùng trong bài hát 
Lệnh quân vùng Ngạc Ấp (nước Sở). Một này hoàn toàn khác biệt với tiếng Sở và
lần, Vương gia cùng đoàn tùy tùng đi du tiếng Hán cổ. Kế đến là một số tác giả 
ngoạn Phán Hồ để thăm thú lãnh địa của người Nhật, trong đó, tiêu biểu là Izui 
mình trên một con thuyền to, do một người Hisanosuke (泉井久之助, 1905-1983) 
Việt cầm chèo. Hồ rộng, phong cảnh trời
 cũng khẳng định đây là bài dân ca có xuất 
nước hữu tình, tràn ngập sắc xuân. Cảnh
 xứ từ Đông Nam Á cổ. Kế đến nữa là tác 
thiên nhiên nên thơ cộng với niềm hãnh 
 giả Trung Quốc Vi Khánh Ẩn (韦庆隐) 
diện được gặp mặt Ngạc Vương, người lái 
đò bất chợt cảm xúc dâng trà ... hương diện văn hóa với 
 Ở khuynh hướng thứ hai chỉ có tác giả 
 tư cách là một thể loại dân ca. Bởi thực tế, 
Trần Luân (陈抡) [1987: 67-91], phủ nhận 
 dân ca là một bộ phận của văn hóa dân 
ý kiến của Quách Mạt Nhược và các tác giả gian. Trong quá trình phát triển, văn hóa tự 
trước ông bằng cách dùng phương pháp so hình thành một dòng chảy mà trong đó tạo 
sánh lịch sử đi tìm quy luật và lịch sử diễn nên những đặc điểm đặc trưng, bản sắc và 
biến ngữ âm tiếng Hán, đối chiếu với bài
 định hình những giá trị riêng biệt. Trên 
Việt ca do Lưu Hướng ghi và kết luận rằng 
 hành trình đó, dù có sự tiếp nhận những 
tiếng Việt cổ chỉ là một phương ngữ của 
 đặc điểm mới thì văn hóa vẫn sẽ luôn lưu 
gia đình tiếng Hán. Tuy nhiên, sau khi 
 giữ được những đặc điểm riêng tiêu biểu. 
công trình của Trần Luân được công bố đã 
 Dù cho lịch sử có đổi dòng thì văn hóa vẫn 
có hàng loạt công trình nghiên cứu phủ 
 sẽ luôn có những dấu vết nguyên thủy, cổ 
định hoàn toàn kết quả này (Nguyễn Ngọc 
 xưa nhất của nó – miễn sao đó là những 
Thơ, 2008). 
 dấu vết có giá trị và làm nên bản sắc riêng. 
 Qua tổng hợp các ý kiến đã bàn luận 
 Bởi vì trong bất cứ hoàn cảnh nào, một sản 
về nguồn gốc của Việt ca, chúng tôi nhận 
 phẩm có giá trị văn hóa cao sẽ luôn được 
thấy có một điểm chung đặc biệt, đó là các 
 gìn giữ và trao truyền. Ngược lại, nếu 
tác giả đều dựa vào lịch sử ngôn ngữ để 
 không có giá trị, tất yếu nó sẽ phải bị diệt 
truy nguyên nguồn gốc của Việt ca. Đây là 
 vong. Chính vì vậy, nếu tìm kiếm trong 
một trong những phương pháp khả thi và 
giàu tính thuyết phục. Bởi lẽ ngôn ngữ là dân ca hôm nay, chúng ta có thể sẽ tìm 
phương tiện để lưu giữ lịch sử, văn hóa. được những dấu vết nguồn gốc của Việt ca 
Trong một chừng mực nhất định nào đó, xưa kia, khi nó đích thực là một sản phẩm 
 45 
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 69 (03/2020) 
văn hóa có giá trị đối với cộng đồng sáng dụng Việt ca như là một tác phẩm độc đáo 
tạo ra nó. trong nền văn hóa của họ. 
 Với Việt ca, chúng ta có thể khẳng Với những cơ sở đó, việc tìm kiếm
định rằng đây là một tác phẩm có giá trị những đặc điểm lịch sử dựa trên những yếu 
bởi mấy lí do sau: tố hiện đại đang tồn tại là điều hoàn toàn 
 Thứ nhất, ngay tại thời điểm ra đời, nó có thể thực hiện được. 
đã là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, đến Trở lại với ca từ của Việt ca, để có cơ 
mức có thể làm xúc động một bậc quân sở phân tích, chúng tôi xin dẫn ra đây một 
vương – người mà chắc chắn đã được số bản dịch của các nhà nghiên cứu từ 
thưởng thức mọi tinh hoa nghệ thuật của trước đến nay. 
thời đó. Để vị Ngạc Vương có những hành Lời Hán văn: 
động “ôm chầm lấy”, “quàng chiếc áo gấm 
 “ 
quanh eo’’ cho người chèo đò để tỏ lòng 今夕何夕兮搴舟中流
cảm tạ quả là xưa nay hiếm. Đồng thời, với 今日何日兮得與王子同舟 
giá trị nhất thời đó, nó được ghi chép lại, đi 
 蒙羞被好兮不訾詬恥 
vào sử sách của Trung Hoa và tồn tại cho 
mãi đến ngày nay. 心兒頑而不絕兮得知王子 
 Thứ hai, trong suốt quá trình tồn tại từ 
 山有木兮木有枝 
đó đến nay, Việt ca không bị lãng quên mà 
ngược lại vẫn được sử dụng và tạo nên 心悅君兮君不知” 
những “đợt sóng” kiếm tìm nguồn gốc – 
như chúng tôi đã trình bày ở trên – chứng Phiên âm: 
tỏ – đây là một trường hợp đặc biệt trong “Kim tịch hà tịch hề khiên chu trung
văn hóa của các dân tộc phương Đông. lưu 
 Thứ ba, cho đến nay, người Trung Kim nhật hà nhật hề đắc dữ Vương tử 
Quốc vẫn gìn giữ và sử dụng nó. Bằng đồng chu 
chứng là năm 2006, nó đã được dùng làm Mông tu bị hiếu hề bất tử cấu sỉ
ca khúc chính trong bộ phim Dạ Yến (The Tâm nhi ngoan nhi bất tuyệt hề đắc tri 
Banquet) Vương tử 
(https://www.youtube.com/watch?v=SXtA Sơn hữu mộc hề mộc hữu chi 
N21aMps) của đạo diễn Phùng Tiểu Cương Tâm duyệt quân hề quân bất tri.” 
(sản xuất tại Trung Quốc). Mặc dù tiết tấu 
 Lời Việt (tạm dịch): 
bài hát, giọng hát, cách phục trang của ca 
 “Chẳng biết hôm nay lễ lạt gì, 
sĩ đã hoàn toàn xây dựng theo kiểu Hán 
 Việt nhân tôi lướt sóng chu du cùng 
hóa song ca từ bản tiếng Hán của Lưu 
 Vương Tử 
Hướng vẫn được giữ nguyên. 
 Như vậy, Việt ca vẫn được người Phận thấp hèn, tôi nào đâu mơ ước 
Trung Hoa lưu giữ và sử dụng. Chính nó, Tiếp Vương gia, tâm can tôi vui sướng 
chứ không một tác phẩm nào khác đã buộc vô ngần 
người Trung Hoa phải thừa nhận giá trị của Núi có rừng và cây kia có nhánh 
văn hóa phương Nam. Dù với hình thức Vương Tử người có thấu nỗi lòng tôi!” 
nào thì người Trung Quốc đã lưu giữ và sử (Nguyễn Ngọc Thơ, 2008) 
 46 
TRẦN THỊ LAM THỦY TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN 
Bản dịch của tác giả Izui Hisanosuke có Bấy lâu nay tôi luôn quý mến ngài, 
nội dung hết sức ngợi ca vị Vương Tử: Ngọn núi kia đầy rừng cây che phủ, 
 “Cầu thọ cho ngài, ngài Vương Tử; Vương Tử người có hiểu tấm lòng tôi?” 
 Chúc phúc ngài, vị Vương gia vĩ đại! (Nguyễn Ngọc Thơ, 2008) 
 Bề tôi hân hạnh gặp ngài; Còn bản dịch của tác giả Anne Birrell (Đại 
 Vị Vương tử chính nghĩa, vị Vương tử học Cambridge) tạm dịch lại tiếng Việt như 
 tôn kính. sau: 
 Tôi thật hạnh phúc; “Hôm nay là ngày gì? 
 Nguyện một lòng phục tùng ngài. 
 Tôi buông nhịp chèo thuyền ra giữa dòng 
 Hãy làm cho bá tánh sung túc thịnh vượng; Hôm nay là ngày gì? 
 Từ trước đến nay tôi vẫn một lòng tôn Thuyền tôi chào đón vị Vương gia 
 kính ngài.” Ngại lắm chứ, nhưng tôi vẫn được
 (Nguyễn Ngọc Thơ, 2008) ngài ưu ái 
Bản dịch của tác giả Vi Khánh Ẩn: Này, đừng nghĩ rằng phận hèn tôi sẽ bị 
 “Đêm nay là đêm gì? khinh khi! 
 Người ngồi giữa thuyền là ai? Trái tim vui tôi sẽ chẳng bao giờ phai 
 À, là Vương phủ đại nhân đến ấy mà nhạt 
 Vương Tử triệu kiến tôi đến ca hát để Vì được biết người – ngài Vương tử 
 thưởng thức, làm tôi vô cùng cảm kích Núi có cây còn cây có nhánh 
 Đến ngày nào Vương Tử lại cùngtôi Con tim tôi vui sướng về người, 
 du ngoạn? Dù rằng Vương tử người chẳng hay
 Tâm can tôi cảm thụ ơn người.” biết bao giờ.” 
 (Nguyễn Ngọc Thơ, 2008) (Nguyễn Ngọc Thơ, 2008) 
Bản dịch của Lâm Hà: Ở đây chúng tôi có ít nhất 6 bản dịch. 
 “Hôm nay là ngày gì ấy nhỉ? Tuy mỗi tác giả có một cách dịch khác 
 Thuyền xuân đón khách, khách là ai? nhau, nội dung cũng có nhiều điểm khác 
 Hóa ra thuyền khách là người - Vương song có thể thấy mấy điểm chung như sau: 
 Tử! Thứ nhất, về nội dung, các bản dịch 
 Triệu kiến người trên chiếc thuyền xuân, đều phản ánh sự việc người chèo thuyền 
 Việt nhân tôi – lòng cảm tạ vô ngần, được diện kiến Ngạc Vương Tử Tích. 
 Hôm nay là ngày gì ấy nhỉ? Thứ hai, các bản dịch đều cho thấy 
 Vương Tử cùng lướt sóng ngao du niềm xúc động của người chèo thuyền khi 
 Tâm can tôi hớn hở vô cùng.” cất lên lời ca. 
Còn đây là nội dung bài Việt ca dịch theo Thứ ba, về thời gian, các bản dịch 
tiếng Choang của Bạch Diệu Thiên: cũng đều cho thấy lời ca được cất lên gần 
 “Nào biết đêm nay lễ lạt gì như trùng với thời điểm sáng tác: Kim tịch 
 Giữa dòng sông rộng, tôi chèo thuyền hà tịch / Kim nhật hà nhật; Đêm nay / 
 cho Vương tử. Hôm nay.v.v. 
 Ôi vui thay, khóe mắt sáng ngời, Căn cứ vào sự việc được ghi lại và lời 
 E thẹn chứ, nhưng nào giấu được niềm ca, chúng ta có thể nói rằng, đây là những 
 vui. lời ca được ứng tác ngay trong buổi diện 
 47 
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 69 (03/2020) 
kiến Ngạc Vương của người chèo đò. Nó Một trong những hình thức hát trong 
hoàn toàn không phải là một bài bản đã có lúc chèo đò được các nhà nghiên cứu cho là 
từ trước, càng không có sự chuẩn bị. Nó là ra đời sớm nhất là hò. Suốt dải đất miền
tiếng ca của nỗi lòng, của xúc cảm chân Trung, nơi đâu cũng có hò trên sông. Nếp 
thành mà bật lên thành nhạc, thành thơ và sinh hoạt của người Việt miền Trung chủ
được cất lên tiếng ca ngay chính thời điểm yếu sử dụng hò để tập hợp sức mạnhtập
nó ra đời. Cũng thời điểm ấy, người lái đò thể, hát cùng với tập thể hoặc đối đáp giữa 
vừa lao động (nhịp tay chèo) vừa cất lên nam và nữ. Trong điệu hò, có người cất lên 
câu hát. Dám làm điều đó trước mặt Ngạc câu hát (xướng) rồi có những người hát 
Vương, người Việt kia hẳn phải có một bản đệm vào (xô). Chẳng hạn làn điệu hò khoan 
lĩnh lớn, hay chí ít, việc hát và tạo câu hát (đối đáp giữa nam và nữ) Quảng Bình: 
theo cách như thế đã trở thành một thói “(Nữ): (Xướng) Hò khoan (hơ) hời khoan 
quen, một khả năng gần như tự nhiên của (hơ) mời bạn xô (hơ) hô khoan 
anh ta. Điều này cho chúng ta một niềm tin (Xô) ơ là hô! 
rằng, đây không phải là người Việt duy (Xướng) Thiếp gặp chàng dạ mừng hớn hở
nhất, mà tại thời điểm này, cộng đồng Chàng gặp thiếp như mà hoa nở trên 
người Việt đã có hình thức sinh hoạt kiểu (hơ) bồn, 
này. Nó trở thành bình thường, thân quen, (Xô) Hơ hô khoan ơ là hò khoan ơ hò 
tự nhiên đối với họ. Vì vậy mà trong những khoan 
tình huống đặc biệt, họ vẫn có thể thực (Xướng) Nghiêng tai mà hỏi với trai khôn, 
hiện nó một cách hoàn hảo nhất. Thầy mẹ ở nhà đã sửa (hơ) chậu 
 3. Về mối quan hệ giữa Việt ca và (Xô) Ơ là hô! 
hát Ví xứ Nghệ (Xướng) Ơ (hơ) sửa chậu xây bồn mô 
 Như chúng tôi đã khẳng định, lịch sử – (hơ) chưa? 
văn hóa là một dòng chảy mà trong đó, dù (Xô) Ơ là hô 
đổi dòng, dù biến đổi, những đặc điểm hiện 
đại vẫn lưu giữ những đặc trưng nổi trội (Nam): (Xướng) Anh nỏ thiếu chi nơi màn 
của truyền thống. Vì vậy, chúng ta có thể loan mà chiếu kế, 
tìm nguồn gốc của nó ngay từ những dấu Nỏ thiếu chi nơi mà cao bệ dài (hơ)
vết còn lưu ilạ ở thời điểm hiện tại. giường. 
 Chấp nhận theo khuynh hướng của (Xô) Hơ hô khoan ơ là hò khoan ơ hò khoan 
những người cho rằng Việt ca là dân ca của (Xướng) Em đừng chê anh nghèo mà
các dân tộc thuộc Bách Việt xưa. Chúng tôi tráo đấu lường thưng, 
tìm những đặc điểm của nó – mà có thể – Em chớ nghe thầy với ơ (hơ) mẹ. 
còn lưu lại đến hôm nay qua hình thức sinh (Xô) Ơ là hô! 
hoạt dân ca của một số vùng miền trong (Xướng) Ơ hơ với mẹ khiến em đừng
khu vực Bắc Việt ngày nay. có thương ơ (hơ) anh! 
 Trước hết, với hoàn cảnh hát trong lúc (Xô) Ơ là hô.” 
chèo đò. Đây là một đặc điểm tương đối (Hò Quảng Bình) 
phổ biến. Cư dân của Bình - Trị - Thiên, Hay hò để tập trung sức mạnh acủ Nghệ- Tĩnh: 
Nghệ - Tĩnh, Thanh Hóa đều có hát “Xướng: Con chuột bộc vừng này 
trong lúc chèo đò. Xô: dô ta này 
 48 
TRẦN THỊ LAM THỦY TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN 
 Xướng: Con thương cha này chào riêng bạn cười.” 
 Xô: dô ta này Hát Ví không cần lời đệm như hò, 
 Xướng: Vợ thương chồng này thường mở đầu bằng điệu ngân ơ thiên 
 Xô: dô ta này” về tính nhạc chứ không phải là lời. Bởi 
 (Hò Nghệ Tĩnh) vậy, hầu như ghi lời của Ví, chẳng mấy ai 
 Trong trường hợp hát lẻ, điệu hò bao phải ghi cả tiếng ơ ấy. Chúng tôi thiển nghĩ 
giờ cũng được mở đầu bằng lời dạo: Hò ơ – đây có lẽ là lí do mà khi chép lại lời của 
hò và kết thúc: là dô hò là hò dô hò hay Việt ca, người ghi chép cũng đã không làm 
ơ là hô/ơ là hò.v.v. Những dấu hiệu ngôn 
 điều này. Bởi vậy mà lời thơ của Việt ca 
ngữ này đều không được ghi lại trong Việt được Lưu Hướng ghi chép lại cũng như
ca. Dựa trên văn bản còn lại của Việt ca, trong các bản dịch ngày nay đều không pha 
chúng ta có thể khẳng định không có mối từ đệm. Hình thức nguyên thủy của Ví
liên quan “huyết thống” giữa Việt ca và hò cũng là hát lẻ, hát trong khi lao động, kết 
trên sông. hợp với nhịp lao động. 
 Một hình thức hát trong lúc chèo đò rất Như vậy, có thể thấy mấy điểm chung 
phổ biến của cư dân miền Trung nước Việt giữa Việt cavà hát Ví Nghệ- Tĩnh như sau: 
nữa là hát Ví – tập trung ở hai tỉnh Nghệ Thứ nhất, Việt ca và hát Ví đều được 
An và Hà Tĩnh ngày nay. Trong các làn hát trong lao động. 
điệu Ví có Ví đò đưa, người hát vừa nhịp Thứ hai, Việt ca và hát Ví đều được 
tay chèo vừa cất lên câu hát. Chẳng hạn: người hát thực hiện trong lúc chèo thuyền. 
 “Ơ... Ai biết nước sông La răng là Họ vừa nhịp tay chèo vừa hát. Rất có thể 
 trong là đục nhịp điệu, giai điệu của Việt ca và Ví sẽ có 
 Biết sống cuộc đời răng là nhục là vinh sự tương đồng khi cùng chịu ảnh hưởng 
 Thuyền em lên thác xuống ghềnh của công việc chèo thuyền. (Thực tế là
 Biết răng là nghĩa là tình... hỡi ai.” nhạc trong phim Dạ Yến, theo lời của Việt 
 (Ví đò đưa sông La) ca, mặc dầu đã Hán hóa song vẫn có thể 
 Lời ca ngân nga lan tỏa trên sóng hình dung giai điệu của nhịp chèo thuyền. 
nước, theo nhịp mái chèo khua thường là Người nghe có thể hình dung từ giai điệu 
những cảm xúc trước cảnh, trước tình của bài ca hình ảnh người vươn mình nhẹ 
người hát. Một trong những đặc điểm nổi nhàng đẩy con sào, đưa thuyền nhẹ trôi 
trội của Ví còn lưu lại đến ngày nay đó là trên sông nước mênh mông. Sóng nhẹ, 
tính ứng tác. Người hát Ví thường bộc phát thuyền trôi từ từ và lòng người dào dạt 
theo cảnh tình tại thời điểm hát mà đặt lời, cùng sông nước). 
ít khi theo bài bản có sẵn. Chẳng hạn, điệu Thứ ba, Việt ca là bài hát theo lối ứng 
Ví hát chào rất phổ biến đến nay vẫn được tác. Đây cũng là đặc điểm nổi trội, độc đáo 
người Nghệ sử dụng khá phổ biến: của hát Ví. 
 “Ơ... đến đây đông thật là đông Thứ tư, lối ứng tác của Việt ca và Ví 
 Chào bên nam thì mất lòng bên nữ đều thể hiện cảm xúc, tình cảm của người 
 Chào quân tử thì sợ dạ thuyền quyên hát tại thời điểm cất lên câu hát. Đây là lối 
 Muốn cho được cả đôi bên hát tùy người, tùy cảnh, tùy tình mà đặt lời; 
 Cho tôi chào chung một tiếng, kẻo tùy động tác lao động mà tạo nên nhịp điệu. 
 49 
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 69 (03/2020) 
 Với bốn điểm tương đồng ấy, liệu Việt Qua đó, giúp chúng tôi phần nào khẳng 
ca và hát Ví của người Nghệ có mối quan định được lịch sử lâu dài của hát Ví – có 
hệ như thế nào? thể nói – từ khi người Nghệ có tiếng nói, 
 Câu trả lời thật không dễ nhưng với và con người biết ngân lên để âm thanh của 
những kết quả đã có được, chắc rằng phải mình phát ra vang được xa hơn thành câu 
có một mối quan hệ nhất định giữa Việt ca hát, biết đặt lời thơ để thể hiện cảm xúc thì 
xưa và hát Ví của người Nghệ sau này. đã có Ví rồi. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Lê Huy Chú và cộng sự. (1991). Lịch sử Việt Nam, tập 1(tái bản). NXB Đại học và Trung 
 học chuyên nghiệp. 
Nguyễn Ngọc Thơ. (2008). Việt nhân ca – bài ca người Việt cổ; nguồn: 
 bac-a/220-nguyen-ngoc-tho-viet-nhan-ca.html. 
Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Nghệ An. (2013). Dân ca xứ Nghệ, Nghệ An: NXB 
 Nghệ An. 
Dạ Yến (The Banquet). https://www.youtube.com/watch?v=SXtAN21aMps. 
Ngày nhận bài: 15/02/2020 Biên tập xong: 15/3/2020 Duyệt đăng: 20/3/2020 
 50 

File đính kèm:

  • pdftim_hieu_nguon_goc_hat_vi_cua_xu_nghe_xet_trong_moi_quan_he.pdf