Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của

Trong bài viết, chúng tôi tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của những câu ca dao đã được sưu tầm cách đây 128 năm trong sưu tập Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của. Chúng tôi tìm và giài thích những từ Việt cổ, từ địa phương Nam Bộ xuất hiện nhiều trong các câu ca dao khác nhau bằng cách tra cứu nghĩa của các từ đó trong Đại Nam quấc âm tự vị cũng của Huỳnh Tịnh Của biên soạn. Chúng tôi tìm hiểu tính Nam Bộ trong ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ được sưu tập ở cuối thế kỷ 19 thể hiện như thế nào thông qua từ địa phương và cách xưng hô đậm tính Nam Bộ, đồng thời giài nghĩa những câu ca dao dân ca chứa nhiều từ Việt gốc Hán trong Câu hát góp.

Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của trang 1

Trang 1

Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của trang 2

Trang 2

Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của trang 3

Trang 3

Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của trang 4

Trang 4

Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của trang 5

Trang 5

Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của trang 6

Trang 6

Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của trang 7

Trang 7

Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của trang 8

Trang 8

Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của trang 9

Trang 9

Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang Trúc Khang 08/01/2024 5600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của

Tiếng Việt cổ và từ địa phương Nam Bộ trong Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 17 (42) - Thaùng 6/2016 
19 
Ancient Vietnamese and Southern dialects in Cau hat gop by Huynh Tinh Cua 
TS. La Mai Thi Gia 
 ại họ ọ ạ ọ .HCM 
Ph.D. La Mai Thi Gia 
University of Social Sciences and Humanities, National University Ho Chi Minh City 
Tóm tắt 
Trong bài viết, chúng tôi tìm hiể đặ đ ểm ngôn ngữ của nhữ d đ đ ợ s tầm á đ y 
128 m t s tập Câu hát góp của Huỳnh Tịnh Của. Chúng tôi tìm và giải thích những từ Việt cổ, 
từ đị p ơ m B xuất hiện nhiều trong các câu ca dao khác nhau bằng cách tra cứ ĩ ủa các 
từ đó t Đại Nam quấc âm tự vị ũ ủa Huỳnh Tịnh Của biên soạn. Chúng tôi tìm hiểu tính Nam 
B trong ngôn ngữ ca dao dân ca Nam B đ ợ s tập ở cu i thế kỷ 19 thể hiệ t ế nào thông qua 
từ đị p ơ á x ô đậm tính Nam B đồng th i giả ĩ ững câu ca dao dân ca chứa 
nhiều từ Việt g c Hán trong Câu hát góp. 
Từ khóa: Huỳnh Tịnh Của, “Câu hát góp”, “Đại Nam quấc âm tự vị”, tiếng Việt cổ, từ Nam Bộ 
Abstract 
This article discusses linguistic characteristics of folk songs that were collected 128 years ago by Huynh 
Tinh Cua and printed in his collection Cau hat gop . With the help of Dainam National Language 
Dictionary compiled by Huynh Tinh Cua, we explain the meaning of Vietnamese ancient words and 
Southern dialect words that frequently appear in various folk songs. In this article, the regional 
characteristics of Southern folk songs collected in the late 19
th
 century will be analyzed based on dialect 
words and forms of addressing in Southern Vietnam. We also explain the meaning of folk songs that 
contain many Sino-Vietnamese words. 
Keywords: Huynh Tinh Cua, Cau hat gop, Dainam National Language Dictionary, ancient Vietnamese, 
Southern dialects 
1. Mở đầu 
R đ á đ y ơ m t thế kỷ, Câu 
hát góp (xuất bả m 1897) Tục ngữ, 
cổ ngữ, gia ngôn (xuất bả m 1896) ủa 
Huỳnh Tịnh Của có thể đ ợ xem l 
 s tập ọc dân gian (cụ thể là ca 
dao và l t ếng nói dân gian) gầ 
đầu tiên về ù đất Nam B . ớ 2 s 
tập này của Huỳnh Tịnh Củ đ ó sá 
“ át” đ ợ ơ Vĩ ý ô b 
ngay trong s đầu tiên của b Miscellanée 
(Imprimeric Commerciale Rey Curiol, 
1988), nhữ “tụ d ê ” dù l m dẫn 
chứng trong b Đại Nam quấc âm tự vị 
(1895) và cu n Câu hát An Nam của 
 ơ M ( ý?) (1886) [10; t .5](1). Hai 
20 
b s tập trên của Huỳnh Tịnh Của là 
những b s tập có tính chất mở đầu cho 
công việ s tầm ọc dân gian ở vùng 
đất Nam B đ từ y đ ợc chú ý khi 
nó mớ đ ợc xuất bản. Tục ngữ, cổ ngữ, 
gia ngôn bao gồm 95 trang với 1226 câu 
gồm những câu thành ngữ tục ngữ, l i hay 
ý đẹp đ l t yề t d đ ợc 
 s tầm ghi chép và biên soạn lại, 
t đó ó k á ều câu chứa chữ Hán 
g c Hán hay chữ Hán g c Việt. “ ục ngữ 
hay ngạn ngữ ũ l m t. Cổ ngữ là l i 
nói thuở x . G ô l l k ô ” 
[11; tr.7]. Còn Câu hát góp là b s tập ca 
dao gồm 32 trang với 1011 câu lục bát. 
“C át óp l óp ặt, thu thập các câu 
 d p ụ đề tiếng Pháp là Recueil de 
Chansons populaires – Thu thập các bài ca 
dân gian” [11; t .6]. 
Dù là những tác phẩm đá dấu m c 
khở đầu cho công việ s tầm ca dao dân 
ca Nam B t m t th i gian dài, 
hai tác phẩm này của Huỳnh Tịnh Của 
d bị bỏ ơ k ô đ ợc nhắ đến 
trong các công trình nghiên cứu về tục ngữ 
ca dao dân ca hay trong l ó đầu của các 
tuyển tập s tầm tục ngữ ca dao dân ca về 
sau này. Nhận thấy thiế sót đó ê 
nghiên cứu Nguyễn Khắ yê đ tí 
cực tìm kiếm hai cu n sách này ở ện 
qu áp s s đó đ s lục, biên 
soạn và giới thiệu lại n i dung củ s 
tập này trong cu n Những tác phẩm ca dao 
tục ngữ được xuất bản cách đây một thế kỷ 
(Câu hát góp và Tục ngữ cổ ngữ, gia 
ngôn), xuất bả m 1997. n 
sách của mình, Nguyễn Khắ yê đ sắp 
xếp lại thứ tự của các câu ca dao và tục ngữ 
theo mẫu tự ABC đá lại s thứ tự của 
từng câu cho dễ tra cứu. Trong l ó đầu, 
ô ũ ằ “Vì yê bản là m t 
sách thu c loại cổ đ l t êm đó 
bản chúng tôi sử dụng lại là bản chụp, có 
nhiều câu chữ Há ê k ó t á đ ợc cái 
nạn tam sao thất bản, chúng tôi thành thật 
nhận các l i chỉ á ” [11; t .7]. y l 
m t nỗ lực rất đá t t ọng của nhà 
nghiên cứu, nhằm giữ gìn và giới thiệu lại 
 s tập ọc dân gian Nam B đầu 
tiên rất đá á ủa Huỳnh Tịnh Của. 
Sau Nguyễn Khắc Xuyên m t m 
nhà Nam B học Huỳnh Ngọc Trảng cho 
xuất bản cu n Ca dao - dân ca Nam Kỳ 
Lục tỉnh ( B ồng Nai, 1998), ông làm 
việc này vì nhận thấy rằ s “sá 
hát” ô b trong Miscellanées của 
 ơ Vĩ ý t ì ô ệ s tầm ca 
d d đ ợ k ô ít i kế tục vào 
càng lúc càng có quy mô lớ ơ ũ 
chất l ợ ơ . y ê t e q sát 
của mình từ các b s tập đó H ỳnh 
Ngọc Trảng cho rằng ca dao dân ca Nam 
B trong những thập kỷ gầ đ y “t ng 
 ớng vào nỗ lực tìm kiếm từ bên trong 
thực tế bằ p ơ p áp s tầm đ ề đ 
và rất ít ú t m đến các tài liệ s tập ca 
dao - d đ ợc công b từ nhữ m 
cu i thế kỷ I đến nhữ m 50 ủa thế 
kỷ y” [10; t .5] (tức thế kỷ XX). Mà theo 
nhà nghiên cứu những nỗ lự s tập của 
 x t đ ều kiệ ò k ó k 
thiếu th n, dù còn ít ỏ đó í l 
“ ững ca từ củ á đ ệu hát câu hò dân 
 đ m t th i vang vọng khắp trên 
 ...  ầy duyên, kết 
duyên, l i chàng trai dặ dò i yêu 
t ớ k lê đ x để về quê 
(“t ợng l hồ ơ ”) l em ở lại ch 
anh chứ đừng kết duyên với ai. 
2.5. Vong, sóng, gièm xiểm, đàng, 
vãng lai 
- Anh ơi vợ cũ anh chớ vong/ Đàng 
cũ anh chớ lấp để phòng vãng lai (622) 
- Bao giờ anh chiếm đặng bảng vàng/ 
Ơn thầy ta trả, nghĩa nàng nào vong (392) 
- Bát kia trong sóng rung rinh/ Mặc 
ai gièm xiểm đôi mình đừng vong (669) 
- Nơi thương cha mẹ biểu vong/ Nơi 
chẳng đành lòng cha mẹ biểu ưng (976) 
C ữ vong x ất ệ 11 lầ t Câu 
hát góp, t e A V vong ó ĩ l 
quên, không nhớ đế bội nghĩa vong 
ân là b i bạc, chẳng biết ơ ĩa gì [T2; 
tr.560]. Chớ vong, đừng vong trong câu 
622 và 669 ý nhắc nhở đừ q ê đừng 
phụ bạc, vong trong câu 976 ý là thôi, là 
25 
chấm dứt, là bỏ i tình (vong tình, phụ 
tình). Ở câu 669 có từ sóng l dù để chỉ 
sóng chén, sóng bát, tứ l đồ đựng bát 
c é đ ơ bằ t e ũ ọi là rế bát 
[T2; tr.307]. Gièm, gièm xiểm, gièm siểm 
( A V l siểm) l đặt chuyện nói 
xấ l m i ta ghét nhau [T2; 
t .375]. ĩ ủa câu ca dao là cho dù bát 
t só ó dù ó i 
đặt đ ều dèm pha t ì đô t á ũ ớ 
giữ vững lòng tin và tình yêu của nhau mà 
đừng quên nhau, phụ tình nhau. 
- Cực lòng thiếp lắm chàng ơi/ Biết 
rằng: lên ngược xuống xuôi đàng nào (825) 
- Tưởng là đàng vắng hát chơi/ Hay 
đâu đàng vắng có người vãng lai (335) 
- Muốn vãng lai sợ nàng mang tiếng/ 
Giả khách qua đàng sớm viếng tối thăm 
(545) 
- Bạn cũ ta xưa nay đà biệt bộ/ Giả 
khách qua đàng thượng lộ hỏi thăm (346) 
- Ngọc còn ẩn bóng cây tùng/ Náu 
nương chờ đợi anh hùng vãng lai (223) 
Chữ đàng xuất hiệ đến 28 lần trong 
Câu hát góp và cùng chỉ chung m t ĩ 
đàng là cách phát âm kiểu Nam B của từ 
đường t e A V đàng (đường) là 
đ sá dấu rẽ hai hoặc nứt nẻ d đ 
t đ sá đ đ đ á đ l , 
đ sứ đ q đ t ẳ đ tắt, 
đ t  [ 1; t .266]. Từ “q đ ” 
trong câu 545 và 346 nhằm chỉ đ tá đ 
ngang qua, không có ý ghé, không ở lâu. 
“ á q đ ” l i vô can, không 
có quen biết [T1; tr.267]. Còn vãng có 
 ĩ l q lai là lại, vãng lai là qua lại 
[T2; tr.542, 528]. Câu 545 có ý nói mu n 
t m ỏ yê sợ i ta xì 
xào bán tán khiến nàng mang tiếng nên anh 
đ ả v l q đ ng không 
quen biết é t m. C 346 ũ ó ý 
là nhân vật giả b l i không quen, 
 i tình c đ q é dò 
hỏi tin tức của bạ ũ. C ữ “ l ” 
t 223 ò ó ĩ l tới (lui tới), 
 y ó ĩ t ơ đ ơ ới câu 
“C m q yê ẩn bóng cây tùng/ Thuyền 
quyên chỉ đợ ù m t ô ” ý ó 
 đẹp còn giấ mì tí yện 
 ô để ch đợ i quân tử hợp ý 
hợp lòng, xứ đô ừa lứa với mình. 
2.6. Huê, hường, hiếm hiệm, 
hường nhan, hườn sanh, kiều khấu 
- Muốn chơi chậu cúc tam hường/ 
Liễu huê hiếm hiệm dọc đường thiếu chi 
(528) 
- Huê sao thơm lạ thơm lùng/ Thơm 
cây thơm rễ người trồng cũng thơm (774) 
- Huê tàn nhụy rữa còn tươi/ Để 
trong quả bắc chờ người phương xa (937) 
- Tay cầm nhành bứa, lụy ứa hai 
hàng/ Xuân xanh anh chẳng gặp, huê tàn 
gặp em (927) 
Chữ huê xuất hiện 6 lần trong Câu hát 
góp, huê là hoa (chữ huý) [T1; tr.451], là 
cách nói của i Nam B để chỉ chữ hoa 
(bông hoa) mà ta ít gặp ở đ t á 
vùng miền khác, chữ hiếm hiệm ũ l 
m t p ơ ữ k á đặc biệt củ ù đất 
p ơ m A V ả ĩ hiếm 
hiệm là nhiều lắm d dật [T1; tr.418]. 
Theo Trầ M ơ t b iết 
“Cá ó ủ i miền Tây Nam B 
q d ” t ì “Dân gian nói hiếm hiệm, 
 ĩ ủ ó l đủ ồ l bộn bàng ồ y 
 ỉ sự d dả ủ m t t ứ đó”. 
câu cao dao Muốn chơi chậu cúc tam 
hường/ Liễu huê hiếm hiệm dọc đường 
thiếu chi, dân gian “dù p ơ ữ để 
 ó ẩ ý ầm s sá ữ chậu cúc tam 
hường và liễu hoa (huê) dọc đường. 
 ừ hiếm hiệm đ l m t á t ị m t ủ 
t ể ũ l m ảm đ á t ị m t ủ t ể 
bở ề d d t ì k ó ọ  q ý ếm 
26 
đ ợ ! ó hiếm hiệm tứ l  k ô ếm 
 ậy” [8]. 
- Phải chia cải tử hườn sanh/ Mổ gan 
trao lại mới đành dạ qua (365) 
- Trồng hường bẻ lá che hường/ nắng 
mưa che đậy cho hường đơm bông (786) 
- Tiếc thay cây sứ nở bầm/ tiếc 
hường nhan bậu lấy nhầm đứa ngu (499) 
- Dầu hèn cũng ngựa nhà quan/ Kiều 
khấu rách nát hường nhan hãy còn (83) 
- Vai mang kiều khấu/ Tay giấu sợi 
dây cương dài/ Nặng nề anh không tiếc, 
anh tiếc tài con ngựa hay (930) 
Từ hườn t 365 l á đọc 
khác của từ t e A V n là 
 ĩ l ề, trả lại, trở lại, hườn sanh 
là hoàn sinh, là s ng lại [T1, tr.432, 456]. 
Hường ũ l m t cách nói theo âm Nam 
B của từ hồng, A V ải thích 
hường là hồng, hường nhan là hồng nhan, 
chỉ vẻ lịch sự ơ mặt đẹp đẽ t ng 
dùng nói về đ b . ó “ ó t y ng 
 ” l ý ó đó ó ẻ lịch sự, hay 
l m đ n bà phả lò đắc vợ [T1, 
tr.446, 458]. Ngày nay ta quen dùng chữ 
hồ để nói về nhan sắc, chỉ i 
 á đẹp. Trong câu 83 và 930 còn có từ 
kiều khấu, kiều là cái yên ngựa, kiều khấu 
l đồ trang sức cho ngựa, yên là mặt khấu 
[T1, tr.518]. 
2.7. Xa xuôi, ngãi, ngỡi, nhơn ngãi, 
kết ngỡi 
- Nhớ lời nguyền ước ba sinh/ Xa 
xuôi ai có thấu tình chăng ai (46) 
- Xa xuôi chẳng đặng cần quờn/ Dễ 
đây với đó giận hờn chi nhau (434) 
- Xa xuôi chẳng đặng cần quyền/ Biết 
là nhơn ngãi có thiêng cùng chàng (148) 
- Bấy lâu bậu cần mẫn cái vườn đào/ 
Tình xưa ngỡi cựu, bậu có nhớ chút nào 
hay không (922) 
- Bậu với qua tình mặn ngỡi nồng/ 
Siêu nước sôi chớ quạt, làn gió lộng anh 
phải che (923) 
- Tới đây cụm liễu giao nhành/ Hỏi 
em kết ngỡi có thành hay không (910) 
Xa xuôi l á đọ t e m m B 
 ủ xa xôi, t e A V xa xuôi (xa xôi) 
l á bứ p ẽ k ô p ả m t ỗ 
[T2; tr.568], Cần quờn, cần quyền là siêng 
 ý í [ 2; t .237]. Nhơn l lò t t 
 y t ơ xót l m ơ nhơn ngãi là lòng 
t ậ sự ở p ả ơ p ả ĩ 
[T2; tr.137]. Ngãi hay ngỡi ũ l á 
 ọ ủ ĩ . Tình xưa ngỡi cựu là tình 
x ĩ ũ tình mặn ngỡi nồng ý nói 
 ĩ tì mặ ồ s ặ . Vậy ơ 
 ơ ĩ ở đ y l á dù m g 
tí đị p ơ m B ủ từ 
 ĩ . Câu hát góp từ ngãi x ất 
 ệ đế 43 lầ từ ngỡi x ất ệ 5 lầ . 
H từ ơ ĩ t ò bắt ặp t ất 
 ề d t Câu hát góp ủ 
H ỳ ị Củ : 
- Cỏ rơm tạm đỡ buông mền/ Biết là 
nhơn ngãi có bền cùng chăng (103) 
- Đàng xa nhơn ngãi nào xa/ Đi đâu 
anh cũng ghé nhà/ Trước thăm phụ mẫu 
sau là viếng em (195) 
- Phụ mẫu tình thâm/ Phu thê nhơn 
ngãi trọng/ Một mai anh có xa em rồi, thờ 
vọng mẹ cha (315) 
2.8. Chực tiết, thỉ chung 
- Cách mấy thu tưởng đà ly biệt/ Ai 
hay em còn chực tiết với anh (265) 
- Tại mẹ cha dứt tình tơ nguyệt/ 
Khuyên em đừng chực tiết uổng công (976) 
Chực chực chờ, t e A V 
thì chực l đứ m đợ l tớ ó mặt 
chực tiết l ữ t ết ữ ết k ô ị 
 ớ ợ lấy ồ [ 1; t .162]. C d 
265 976 ó ý ó đế sự đợ ợp 
 ô từ m t á ớ m t 
 t . C 976 l k yê ủ ủ 
27 
 t k yê yê đ lấy ồ 
 ứ đừ đợ mì ì mẹ đ ó ý 
 ẽ tì ảm ủ . 
- Bấy lâu chịu tiết loan phòng/ Để 
cho bạn ngọc thỉ chung cạn lời (575) 
- Tỏ trăng chi bấy hỡi trời/ Để cho 
bạn ngọc phân lời thỉ chung (576) 
- Tay bưng đĩa muối tay bợ tràng 
rau/ Thỉ chung như nhứt sang giầu mặc ai 
(941) 
Thỉ l đầ đầ ết t ớ ết mớ [ 2; 
tr.391], chung l s t ết t ọ ẹ , thỉ 
chung l t ớ s ó t ớ ó s 
cùng, thỉ chung như nhứt ý ó t ớ s 
 m t k ô ề s ậy (t ó ề 
 ệ ơ ĩ ) [ 1; t .165]. ậy ữ 
thỉ ở đ y l á ết ất ổ ủ ữ thuỷ 
s y t ỉ l t ỷ . C 575 
 576 ý ó lắ e l s t ớ lắ 
 e t ọ l t ò yệ lò 
 ủ t ơ . C 941 ó đế lò 
 t ỷ dù ặp ả ơ è è 
p ả ơm m d (“dĩ m t 
 ”) t ì ẫ m t lò t ớ s m t 
k ô ì ả s ủ m t y 
lò đổ dạ. 
2.9. Âm can, thoàn, troàn 
- Gió hiu hiu dây chìu đứt đoạn/ Âm 
can trời nhớ bạn ta xưa, (345) 
- Trời ôi ai đánh trời gầm/ Mây mưa 
dứt đoạn tư bề âm can/ Cơ trời dâu bể đa 
đoan, tơ duyên vắn vỏi thiếp chàng xa 
nhau (838). 
- Sóng xao mặc sóng dưới thoàn/ Một 
ngày vắng bạn ăn vàng không ngon (842) 
- Nhìn nhau lụy ứa hai hàng/ Cựu 
bang em ở lại, dòng thoàn anh lui (307) 
 e A V âm can l ắ ; 
t m l t k ô ắ ; p ơ m 
 l dự bó mát [ 1; t .96]. ừ 
âm can t 345 838 ó t ể 
 ể l t k ô ắ t m t t ết 
k ô t t. Dây chìu trong câu 345, theo 
 A V l tê m t l ạ y ỏ lá ó 
 ám t y dù m t ỗ 
[T1; tr.145]. Tuy nhiên chúng tôi không 
xá đị đ ợ ữ “d y ì ” t 
d y ó p ả ĩ t tự 
 ị y k ô . Vắn l ụt ắ k ô ó 
bề d [ 2; t .539] từ vắn vỏi ở d 
s 838 ó t ể ể l ắ ủ đứt đ ạ . 
Ý ó ơ t d bể s p ậ đ đ 
d yê ợ ủ ắ ủ ê kết 
q ả l p ả x . C ữ thoàn trong hai 
 842 307 l á p át m t e k ể 
 m B ủ từ thuyền. G p át m 
 ữ troàn (tứ l truyền) trong câu ca dao 
s 728 Đêm khuya thiếp mới hỏi chàng/ 
Ông tổ nào troàn mới trọng, cũ vong. 
2.10. Đương, can, can thường, 
cang thường 
- Chẻ tre lựa lóng đương sàng/ Chờ 
ba năm nữa cho nàng lớn khôn (270). 
- Bến đò xưa con bóng đương trưa/ 
Buông lời hỏi bạn kén lừa nữa thôi (854). 
- Em đương vút nếp xôi xôi/ Nghe 
anh có vợ bồi hồi ruột gan [753] 
- Canh ba đương nói đương cười/ 
Còn hai canh nữa mỗi người một phương 
[64] 
- Nàng như chim nọ đương bay/ Anh 
như con cá mắc rày lưới giăng [543] 
 5 d t ê ó ứ 5 từ 
đương đ ợ dù t e ĩ k á 
 . ừ đương t 270 l á đọ 
k á ủ từ đan, t e A V đương có 
 ĩ l kết đ ơ đát. ơ t ú 
đ ơ ổ l d t e ặ m y ĩ l 
l m á t ú á ổ [ 1; t .335]. 
 ậy từ “đ ơ s ” ở t d 
270 l t e ĩ đ lát đ s . 
 ừ đương t á d ò lạ 
l á đọ t e m m B ủ từ đang, 
l t ế ỉ sự ệ tạ b y ằm ừ 
28 
đ ớ ị lấy xứ [ 1; t .265] 
đương trưa l ê tạ đ lú b t 
con bóng đương trưa l đ đứ 
bó đứ ọ bó đứ y. Cụm 
từ y ò ặp t d Gặp mặt 
anh đây con bóng đương trưa/ Trách ông 
trời sao vội tối mà phân chưa hết lời. 
- Cửa quyền con bướm lượn lăng 
xăng/ Muốn chơi tứ hữu lỗi ngàn tam cang 
[570] 
- Đàng đi biết mấy dặm trường/ Hỏi 
em đã kết cang thường đâu chưa [853] 
- Giã ơn em, anh lui kịp nước/ Đạo 
can thường chẳng trước thì sau [730] 
- Đầu thì cõng chúa/ Vai mang cốt 
mẹ/ Tay dắt cha già/ Gặp mặt em nước mắt 
nhỏ sa/ Anh lấy vạt áo dà anh chặm/ Điệu 
cang thường ngàn dặm chẳng quên [873] 
 e A V cang l ề tam 
cang ở 570 l b ề b ồm q 
 t ầ p ụ tử p t ê 
 (tứ l b ề b tô 
 ồ ợ p ả ở ớ t ế . V ữ 
can thường hay cang thường l lẽ ằ 
 í p ép bắt b ở đ [ 1; t .100]. C 
853 “kết t ” ĩ l kết tì 
 ồ ợ ý ật t m ỏ 
mì từ x xô đế đ y ê k ô b ết ô 
 á đ ó ơ ô ớ y ? 
Cò “đạ t ” “đ ệ 
t ” t á 730 837 999 ý 
 ó ề á lẽ p ả lẽ ở tì ĩ ớ 
 dứt đạ t ũ dứt á 
tì á ĩ ớ . 
2.11. Tằng văng, nằng nằng, khắn khắn, 
tri tri, hân hân, san san 
- Mục bất kiến nhĩ cũng tằng văn/ 
Thấy em có nghĩa mấy trăng anh cũng chờ 
(348) 
Tằng (tầng) ĩ l đ q e đ t ả 
q đ b ết ồ [ 2; t .343] văn là nghe, 
văn danh l e t ế quảng kiến văn là 
l m đ ể b ết t ữ 
mục đồ nhĩ văn ĩ l t e mắt t ấy 
[ 2; t .539]. C d y ý ó dù 
đ ợ tậ mắt ì t ấy ũ đ 
đ ợ e ó ề ề l ở t ọ tì 
 ĩ ủ em ồ ậy ê sẽ để 
đ ợ kết ĩ kết tì ớ em dù b l 
đ ữ (trăng tứ t t ò t g dùng 
để ỉ t á m t lầ t t ò y m t 
 t ĩ l m t t á ở đ y 
 ỉ t ó mấy t ó ĩ 
l b l ũ đ ợ ). 
- Tiếc thay con thỏ nằng nằng/ Núp 
lùm chờ đợi bóng trăng bấy chầy (542). 
- Thuyền dời, bến cũ không dời/ Khắm 
khắm một lời quân tử nhứt ngôn (272) 
 e A V nằng nằng (q yết 
m t) l só sả ứ m t bề m t lẽ í 
q yết k ô đổ d [ 2; t .70). Khắm 
khắm m t l i (khắn khắn m t lòng), theo 
 A V khắn là dính cứ đó ặt, 
nhớ khắn khắn là nhớ hoài không thể quên, 
khắn khắn một lòng là d c m t lòng, quyết 
m t lòng [T1; tr.480]. Hai chữ khắm khắm 
và nằng nằng trong hai câu ca dao trên có 
 ĩ t ơ đ ơ ỉ sự chắc chắn, 
ổ định, quyết liệt k ô t y đổi (trong 
trạng thái tinh thần hay trạng thái tình 
cảm). 
- Mấy lời năn nỉ tri tri/ Dẫu rằng 
sống chết cũng ghi vào lòng (503) 
- Rèn lòng vàng đá tri tri/ Dầu ai 
thay bạc đổi chì mặc ai (106) 
- Rèn lòng vàng đá tri tri/ Một ngày 
cũng gọi tương tri với chàng (762) 
 e A V tri là hay, biết, làm 
chủ tri thứ t ơ t tri, tri kỷ, 
tiên tri hay chữ tri trong câu tục ngữ Họa 
hổ họa bì nan họa cốt/ Tri nhân tri diện bất 
tri tâm [T2; tr.480], theo chúng tôi chữ tri 
t 3 d t ê ó ĩ l đ y 
đ b ết đ t ng tận. 
29 
- Thấy em hân hân má đào/ Thanh tân 
mày liễu, dạ nào anh chẳng thương (867) 
 A V ải thích từ hân ó ĩ l 
vui vẻ, hân hân l đ ệu b vui vẻ [T1; 
tr.404], cụm từ thanh tân mày liễu má đào 
là thành ngữ dù để chỉ á đẹp. 
C y ý ó i con gái không chỉ đẹp 
về hình thức bên ngoài mà còn vui vẻ thân 
thiện trong cử chỉ đ ệu b nên lòng dạ nào 
m t k ô t ơ đ ợc. 
- Lụy san san đưa nàng xuống vịnh/ 
Anh trở lộn về nhuốm bịnh tương tư (428) 
 e A V san san l t ô ơ 
lụy san san là lệ tuôn ơ ớc mắt tuôn 
 ơ [ 2; t .283] t Kim Thạch kỳ duyên 
 ũ ó từ s s t “mẫu từ thâm 
tình khổ tiết nan, chung thiên khấp vỏ lụy 
s s ”. Vậy lụy san san là cụm từ rất cổ 
để chỉ việ k ó t ơ t y ì dù ụm 
từ ớc mắt chứ bây gi . Câu ca 
dao 428 ở trên ý nói khi tiễ i yêu 
xu ng vị (đ t yề ?) t t ơ 
khóc rất nhiều và về nhà thì m t ơ t . 
3. Tạm kết 
Nhìn chung Câu hát góp - ữ 
tụ d ê ( d ) d H ỳ ị Củ s 
tầm ở m B á đ y ơ m t t ế kỷ l 
m t b s tập d m đậm tí m 
B t đặ đ ểm ô ữ ủ ó đó 
 ũ l m t b s tập từ V ệt ổ đ từ 
đ ợ sử dụ từ ất l ở m ề m ó 
 ề từ đế b y đ k ô ò 
t ấy ữ . 
 1011 d ủ b s tập, 
 ê ứ yễ ắ yê đ 
l ệt kê đ ợ 43 từ đị p ơ m B 27 
từ ỉ đị d 26 từ ỉ d 
164 từ V ệt ổ ó t ể tìm đ ợ ả ĩ 
 ủ ó t A V. ớ ạ 
 ủ m t b ết ắ ú tô ỉ ó t ể 
 ọ m ơ từ đị p ơ m B 
 t ế V ệt ổ x ất ệ t b s tập 
t e t ê í t ê ữ từ x ất ệ 
 ề lầ t ữ d k á 
 ữ từ ổ đế y ếm 
t ấy x ất ệ t á b s tập d 
d ầ đ y ữ . Câu hát góp, 
 ú tô ậ t ấy ũ ó ất ề 
 ữ d đ đó á m 
 ô tụ ữ t ữ ổ ữ 
 ô .. đ ợ ết bằ ữ Há V ệt m á 
b s tập d ầ đ y đ l ợt bỏ ( ặ 
d bị mất đ t q á t ì l t yề d 
 đ s k ô ò ọ ữ Há ê 
k ô ể ĩ ủ Há V ệt đ 
tự đ l ợt bỏ k l t yề ). C ú tô 
t ết ĩ ầ ó ữ yê Há 
 ôm s tập b ê s ạ ắt ĩ ữ 
 d t ế y để k t d 
dân ca Việt m t s k ô bị k yết 
mất đ m t mả q t ọ ất ó á 
t ị y. 
Chú thích: 
(1) Xin xem thêm phầ “L ó đầ ” t Ca 
dao dân ca Nam Kỳ Lục tỉnh do Huỳnh Ngọc 
Trả s tầm và biên soạ xb ồng Nai, 
1998. 
(2) Bắt đầu từ lúc này, con s trong ngoặc kép 
sau mỗi l i giả ĩ l s trang trong Đại 
Nam quấc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của, T1 
và T2 là viết tắt của tập 1 và tập 2. 
(3) Con s trong ngoặ đơ s mỗi câu ca dao là 
s thứ tự củ í d đó t Câu 
hát góp ở bả đầu tiên, xuất bả m 1897. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bả ị G (1984) Ca dao dân ca Nam 
Bộ xb p. Hồ C í M . 
2. Huỳnh Tịnh Paulus Của (1895), Đại Nam 
quấc âm tự vị, tập 1, Nxb Imprimerie Rey, 
Curol & C
ie
, Sài Gòn. 
3. Huỳnh Tịnh Paulus Của (1896), Đại Nam 
quấc âm tự vị, tập 2, Nxb Imprimerie Rey, 
Curol & C
ie
, Sài Gòn. 
4. Nguyễ ơ C m (2001) “ ừ g c Hán, 
đ ể tí Há t d i Việt ở Nam 
B ” ạp chí Văn hóa Nghệ thuật, s 6. 
30 
5. yễ í ật 
(2001), Kho tàng ca dao người Việt xb V 
hóa Thông tin, H . 
6. yễ í (2006) Thi pháp ca dao, 
 xb ạ Họ G H . 
7. Triều Nguyên (2000), Nghệ thuật chơi chữ 
trong ca dao người Việt, Nxb Thuận Hóa. 
8. D y ù (2012) “B ớ đầu tìm hiểu về 
từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam B ”; ạp 
chí Khoa học Đại học Sư phạm, TP.HCM. 
9. Trầ M ơ (2011) “Cá ó ủa 
 i miền Tây Nam B q d ” ạp chí 
Ngôn ngữ và đời sống, s 5 (187). 
10. Huỳnh Ngọc Trảng (1998), Ca dao dân ca 
Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb ồng Nai. 
11. Nguyễn Khắc Xuyên (1997), Những tác 
phẩm ca dao tục ngữ được xuất bản cách 
đây một thế kỷ, Nxb ọ x 
H . 
12. Nguyễ Ý ( ủ biên) (1997), Từ điển 
giải thích thành ngữ gốc Hán, Nxb V ó 
Thông tin. 
 y ậ b : 26/5/2016 B ê tập x : 15/6/2016 D yệt đ g: 20/6/2016 

File đính kèm:

  • pdftieng_viet_co_va_tu_dia_phuong_nam_bo_trong_cau_hat_gop_cua.pdf