Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - Quan điểm và gợi ý cho Việt Nam

Tóm tắt: Bài viết tổng quan nghiên cứu động thái của các ngân hàng trung ương

về cho ra đời đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương. Kết quả rà soát các

nghiên cứu liên quan cho thấy, các ngân hàng trung ương đã tham gia theo ba mức

độ khác nhau trong việc cho ra đời đồng tiền kỹ thuật số này (tiên phong, theo sau

và nhóm mới tham gia). Sự ra đời của đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung

ương đã được các nghiên cứu chỉ ra là tất yếu, nhằm giúp các ngân hàng trung

ương chống lại sự cạnh tranh tiền tệ với khu vực tư nhân và qua đó giúp ngân hàng

trung ương duy trì vai trò điều hành chính sách tiền tệ.

Từ khóa: Tiền kĩ thuật số của ngân hàng trung ương, đồng tiền điện tử, đồng tiền kĩ

thuật số, công nghệ sổ cái p

Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - Quan điểm và gợi ý cho Việt Nam trang 1

Trang 1

Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - Quan điểm và gợi ý cho Việt Nam trang 2

Trang 2

Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - Quan điểm và gợi ý cho Việt Nam trang 3

Trang 3

Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - Quan điểm và gợi ý cho Việt Nam trang 4

Trang 4

Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - Quan điểm và gợi ý cho Việt Nam trang 5

Trang 5

Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - Quan điểm và gợi ý cho Việt Nam trang 6

Trang 6

Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - Quan điểm và gợi ý cho Việt Nam trang 7

Trang 7

Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - Quan điểm và gợi ý cho Việt Nam trang 8

Trang 8

Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - Quan điểm và gợi ý cho Việt Nam trang 9

Trang 9

Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - Quan điểm và gợi ý cho Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang baonam 20900
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - Quan điểm và gợi ý cho Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - Quan điểm và gợi ý cho Việt Nam

Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - Quan điểm và gợi ý cho Việt Nam
1
© Học viện Ngân hàng
ISSN 1859 - 011X 
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
Số 229- Tháng 6. 2021
Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - 
quan điểm và gợi ý cho Việt Nam
Lê Văn Hinh1 - Nguyễn Tường Vân2
1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2 Học viện Ngân hàng
Ngày nhận: 14/04/2021 
Ngày nhận bản sửa: 06/05/2021 
Ngày duyệt đăng: 19/05/2021
Tóm tắt: Bài viết tổng quan nghiên cứu động thái của các ngân hàng trung ương 
về cho ra đời đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương. Kết quả rà soát các 
nghiên cứu liên quan cho thấy, các ngân hàng trung ương đã tham gia theo ba mức 
độ khác nhau trong việc cho ra đời đồng tiền kỹ thuật số này (tiên phong, theo sau 
và nhóm mới tham gia). Sự ra đời của đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung 
ương đã được các nghiên cứu chỉ ra là tất yếu, nhằm giúp các ngân hàng trung 
ương chống lại sự cạnh tranh tiền tệ với khu vực tư nhân và qua đó giúp ngân hàng 
trung ương duy trì vai trò điều hành chính sách tiền tệ.
Từ khóa: Tiền kĩ thuật số của ngân hàng trung ương, đồng tiền điện tử, đồng tiền kĩ 
thuật số, công nghệ sổ cái phân tán
Central Bank Digital Currencies - Reverviews and Implications for Vietnam
Abstract: The current article reviews the studies of central banks’ behavior and actions towards central 
bank digital currencies (CBDCs). The results of the review show that central banks have engaged on 
three different levels of advancement towards CBDCs (Early Adopters, Followers, and New Entrants). 
The literature review shows that the introduction of CBDCs is inevitable to help central banks compete 
against the private sector in issuing digital currencies while maintaining traditional functionality.
Keywords: Central bank digital currency (CBDC), Crypto currency; Digital currency, Distributed ledger 
technology (DLT)
Le, Van Hinh
Email: lehinhsbv@gmail.com
State Bank of Vietnam
Nguyen, Tuong Van
Email: vannt@hvnh.edu.vn 
Banking Academy of Vietnam
Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - quan điểm và gợi ý cho Việt Nam
2 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 229- Tháng 6. 2021
Nam (Lê Văn Hinh, Thực, & Hùng, 2019). 
Trước thực tế đó, bài viết này tổng quát các 
quan điểm và động thái của một số NHTW 
về CBDC; trên cơ sở đó đề xuất một số gợi 
ý chính sách liên quan ở Việt Nam.
2. Thực trạng mức độ tham gia tiền kĩ 
thuật số của các ngân hàng trung ương 
2.1. Tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ương 
2.1.1. Chuyển đổi số tiền tệ ngân hàng 
trung ương 
Đến nay, một số NHTW đã xem xét ứng 
dụng tiềm năng của “kỹ thuật sổ cái phân 
tán” (DLT) và việc phát hành tiền kỹ thuật 
số- gọi là sáng kiến “tiền tệ kỹ thuật số của 
NHTW” (CBDC). Cho dù hiện vẫn còn 
một số hạn chế kỹ thuật; tuy nhiên, công 
nghệ đang tiến triển nhanh chóng, do đó có 
thể nhận định rằng CBDC dựa trên DLT có 
thể là hiện thực trong tương lai không xa 
(Shirai, 2019).
Các NHTW trên thế giới (BOE, 2020) nhận 
định rằng với sự hỗ trợ, dẫn dắt bởi công 
nghệ tiên tiến của cuộc cách mạng 4.0, tiền 
giấy truyền thống- hình thức tiền dễ tiếp cận 
nhất- đang giảm dần và việc sử dụng tiền 
được phát hành bởi khu vực tư nhân đang 
liên tục tăng. Cho dù có tiềm ẩn những rủi 
ro mới, tuy nhiên trào lưu phát triển tiền 
kỹ thuật số đã và đang tạo ra nhiều phương 
thức thanh toán mới cho cộng đồng xã hội, 
qua đó hỗ trợ và thúc đẩy nền kinh tế số. 
Giới quản lý NHTW (BOE, 2020) cũng tự 
đặt ra câu hỏi cho mình rằng: Với tư cách 
là nhà phát hành hình thức tiền an toàn và 
đáng tin cậy nhất trong nền kinh tế, thì 
NHTW có nên thay những đồng tiền trước 
đây bằng đồng tiền điện tử - hay tiền tệ kỹ 
thuật số NHTW (CBDC) - để bổ sung, thay 
thế cho tiền giấy vật chất hiện nay (Hình 1).
2.1.2. Tác động của tiền kỹ thuật số ngân 
1. Đặt vấn đề
Giới tài chính toàn cầu đã và đang chứng 
kiến một trào lưu ra đời ngày càng nhiều 
đồng tiền điện tử (crypto currency) hay 
tiền kỹ thuật số (digital currency) do khu 
vực tư nhân phát hành dựa trên công 
nghệ sổ cái phân tán (Distributed Ledger 
Technology- DLT) (Opare & Kim, 2020). 
Các nhà nghiên cứu He (2018), Opare & 
Kim (2020) đã chỉ ra rằng các đồng tiền số 
hay các tài sản kỹ thuật số (crypto assets) 
nói chung có rất nhiều rủi ro (biến động 
giá, lừa đảo, tội phạm,), cùng các mối đe 
dọa sự ổn định hệ thống tài chính hay ổn 
định tiền tệ do sự cạnh tranh tiền tệ theo 
hình thức phi tập trung (Fiedler, Gern, & 
Stolzenburrg, 2019). 
Trước trào lưu trên, nhiều quan điểm đã 
hướng đến vai trò phát hành tiền và ổn định 
tiền tệ của ngân hàng trung ương (NHTW) 
(Carstens, 2021; He, 2018; Opare & Kim, 
2020); Giới tài chính ngân hàng đã cho 
rằng nếu tiền kỹ thuật số là cần thiết cho xã 
hội, thì các NHTW phải là người phát hành 
đồng tiền này (central bank digital currency 
- CBDC - đồng tiền kỹ thuật số NHTW); và 
như vậy, CBDC thúc đẩy đổi mới sáng tạo, 
thúc đẩy cạnh tranh và hiệu quả trong thanh 
toán (Carstens, 2021). Thực tế đến nay đã 
có nhiều NHTW ha ...  lực, chủ trương chính sách 
cho chuyển đổi số nền kinh tế và khu vực 
ngân hàng (Chính_phủ, 2013; CIEM, 2018; 
Le Van Hinh, 2018; NHNN, 2018, 2021a, 
2021b; Phạm, 2018; Thủ_Tướng, 2016, 
2018, 2019, 2020b, 2021).
Do đó, để chuyển đổi số nền kinh tế, khu 
vực ngân hàng nói chung và có thể là liên 
quan đến CBDC ở Việt Nam, cần có các 
chính sách đột phá hay mạnh dạn hơn nữa, 
theo đó cần có các nghiên cứu chuyên sâu 
và tầm chiến lược liên quan về kinh tế số, 
ngân hàng số theo các chính sách đột phá 
đề ra: 
 (i) Sớm ban hành khung pháp lý thử nghiệm 
có kiểm soát theo nguyên tắc khuyến khích 
đổi mới sáng tạo, đảm bảo an toàn, phát 
triển bền vững các sản phẩm, dịch vụ, các 
mô hình kinh doanh mới, trong đó có các 
dịch vụ tài chính, ngân hàng số ở Việt Nam. 
Thực tế Việt Nam cũng như nhiều quốc 
gia cho thấy cơ chế chính sách có thể đi 
sau so với quá trình thực hiện kinh tế số 
và ngân hàng số (hay đổi mới sáng tạo tài 
chính). Điều này đang đặt ra yêu cầu cần 
có cơ chế quản lý thử nghiệm có kiểm soát 
đối với các sản phẩm, dịch vụ tài chính, 
tiền tệ ngân hàng số. Cụ thể hơn, các cơ 
quan liên quan cần tham mưu cho Chính 
phủ ban hành cơ chế quản lý thử nghiệm 
(Regulatory Sandbox) nói chung về tiền tệ, 
ngân hàng số và đó cũng là cơ sở để hướng 
tới CBDC tại Việt Nam. 
 (ii) Chính phủ cần sớm hoàn thiện việc 
xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư, 
đồng thời với hoàn thiện các hạ tầng kỹ 
thuật số trên phạm vi quốc gia để tạo điều 
kiện kết nối mở cho hệ thống tài chính truy 
xuất theo thẩm quyền được duyệt; Có hành 
lang pháp lý đầy đủ về chia sẻ dữ liệu với 
bên thứ ba, trên cơ sở đó có thể thực hiện 
CBDC tại Việt Nam. Khi có cơ sở dữ liệu 
tập trung về sinh trắc học của phần lớn dân 
số và cung cấp API các tổ chức cung ứng 
dịch vụ thanh toán sẽ khai thác thông tin 
này, cho xác thực khách hàng trong các 
giao dịch, đặc biệt là các giao dịch di động 
(e-KYC). Giải pháp này góp phần thúc đẩy 
việc thanh toán điện tử (số hóa) tại Việt 
Nam và đó cũng là cơ sở có thể có CBDC 
tại Việt Nam trong tương lai.
 (iii) Cần có chương trình quốc gia về đào 
tạo nguồn nhân lực về cho công nghệ số và 
tài chính ngân hàng nhằm nâng cao dân trí 
số (digital literacy) và dân trí về tài chính 
(financial literacy). Vấn đề nhân lực (liên 
quan đến đổi mới sáng tạo, kinh tế số) đặc 
biệt quan trọng cho chuyển đổi số đối với 
Việt Nam hiện nay và trình độ dân trí về tài 
chính có tương quan cùng chiều đến hành 
vi chấp nhận đồng tiền kỹ thuật số, do đó, 
cần thiết sự phối hợp giữa nhiều cơ quan ở 
tầm quốc gia về đào tạo nâng cao dân trí về 
kinh tế số và dân trí tài chính như đã được 
đề cập trong Chiến lược tài chính toàn diện 
của Việt Nam (Thủ_tướng, 2020a).
Ngay đối với cán bộ ngành ngân hàng, 
chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến 
2025 và tầm nhìn 2030 (Thủ_tướng, 2018) 
cũng đặt ra yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng 
liên quan nhằm đảm bảo nguồn nhân lực 
có năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, 
đề xuất, tham mưu xây dựng chính sách về 
tiền tệ, tín dụng, ngân hàng đáp ứng đòi 
hỏi của hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát 
triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ.
 (iv) Từng bước quy định công nhận một số 
đồng tiền kỹ thuật số trên nguyên tắc thử 
nghiệm ở một số vùng và cho phép một số 
công ty được cung cấp đồng tiền kỹ thuật 
số (crypto currency), đi đôi với việc nâng 
cao dân trí của công chúng về tiền kỹ thuật 
số, tăng cường quản lý chống gian lận/
lừa đảo. Một số quốc gia trên thế giới đã 
phân loại tiền điện tử, tiền kỹ thuật số theo 
các mức độ khác nhau cho các mục đích 
tính thuế và mộ số mục đích khác (USA_
LÊ VĂN HINH - NGUYỄN TƯỜNG VÂN
9Số 229- Tháng 6. 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
Government, 2018). Như vậy cũng có thể 
coi là các dạng công nhận một số đồng 
tiền kỹ thuật số theo từng mức độ; một số 
đồng tiền phát hành theo blockchain cũng 
đã được tiêu dùng không chính thức ở Việt 
Nam... Chính phủ Việt Nam (Thủ_tướng, 
2020b) đã chủ trương xây dựng tài chính 
điện tử và thiết lập nền tảng tài chính số 
hiện đại, bền vững. Triển khai ứng dụng 
toàn diện công nghệ số trong các ngành 
liên quan. Đặc biệt chuyển đổi số tại các 
NHTM cho tăng cường dịch vụ ngân hàng 
số theo nhiều kênh phân phối, đổi mới sáng 
tạo; thúc đẩy hợp tác giữa ngân hàng với 
các công ty công nghệ tài chính (fintech) 
và trung gian thanh toán tại ra hệ sinh thái 
dịch vụ tài chính ngân hàng để thúc đẩy 
phát triển và phổ cập tài chính quốc gia. 
Với trào lưu về tiền kỹ thuật số trên thế 
giới, việc không công nhận tiền kỹ thuật số 
ở Việt Nam là cần thiết hiện nay, khi dân trí 
số còn hạn chế; tuy nhiên về tương lai, việc 
không công nhận tiền kỹ thuật số sẽ có thể 
không còn phù hợp nữa. Do đó, việc có lộ 
trình chiến lược về tiền tệ kỹ thuật số theo 
các tiếp cận chủ động là chính sách khôn 
ngoan với Việt Nam và cũng là sự tất yếu 
của tiến trình chuyển đổi số ở Việt Nam.
 (v) Thực hiện nghiên cứu về các điều kiện 
cho CBDC ở Việt Nam. Việt Nam cần có 
bước chuẩn bị cho ra đời CBDC cho dù là 
trong trung hay dài hạn. Như đã nêu, trên 
thế giới đã có CBDC, đó là thực tế và tất 
yếu của quá trình số hóa tài chính tiền tệ. 
Việc Việt Nam phát hành CBDC chắc chắn 
cần theo lộ trình, nhằm đưa Việt Nam tiến 
tới nền kinh tế không tiền mặt theo chủ 
trương của Chính phủ, đồng thời cũng 
chứng tỏ NHNN đang hỗ trợ thúc đẩy đổi 
mới sáng tạo nói chung và đó là cách tiếp 
cận chủ động theo tiến trình số hóa nền tài 
chính ngân hàng trên toàn thế giới ■
Tài liệu tham khảo
Ba, V. (2017). NHNN: Cấm sử dụng bitcoin. Retrieved from 
su-dung-bitcoin/320311.vgp
Banque_de_France. (2019). MADRE: a Banque de France blockchain project. 
Bascand, G. (2018). In search of gold: Exploring central bank issued digital currency. Paper presented at the The 
Point Conference in Auckland. 
BOC_BOE_MAS. (2018). Cross-border Interbank Payments and Settlements: Emerging opportunities for digital 
transformation. Retrieved from 
BOC_MAS. (2019). Enabling Cross-Border High Value Transfer Using Distributed Ledger Technologies. Retrieved 
from 
BOE. (2015). One Bank Research Agenda Retrieved from 
BOE. (2020). Central Bank Digital Currency_ opportunities, challenges and design Retrieved from Central Bank 
Digital Currency: opportunities, challenges and design
BOI. (2018). Report of the team to examine the issue of Central Bank Digital Currencies. Retrieved from file:///C:/
Users/HINH/Downloads/Digital%20currency%20executive%20summary.pdf
BOJ. (2016). ECB and the Bank of Japan launch a joint research project on distributed ledger technology. Retrieved 
from https://www.boj.or.jp/en/announcements/ release_2019/data/rel190604a2.pdf
BOL. (2018). Bank of Lithuania calls for proposals to develop a blockchain platform. Retrieved from https://www.lb.lt/
en/news/bank-of-lithuania-calls-for-proposals-to-develop-a-blockchain-platform
BOL. (2019). Pre-Commercial Procurement (Bank of Lithuania) [Press release]. Retrieved from https://www.lb.lt/en/
pre-commercial procurement
Bordo, M. D., & Levin, A. T. (2017). Central Bank Digital Currency and the Future of Monetay Policy. Retrieved from 
1050 Massachusetts Avenue Cambridge, MA 02138: 
BOT. (2019). Project Inthanon Phase 1. Retrieved from https://www.bot.or.th/Thai/PaymentSystems/Documents/
Inthanon_Phase1_Report.pdf
Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - quan điểm và gợi ý cho Việt Nam
10 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 229- Tháng 6. 2021
Bundesbank. (2018). Blockbaster Report. Retrieved from https://www.bundesbank.de/en/press/press-releases/deutsche-
bundesbank-and-deutsche-boerse-successfully-complete-testsfor-blockchain-prototypes-764698
Burgos, A. d. V., Filho, J. D. d. O., Suares, M. V. C., & Almeida, R. S. d. (2017). Distributed ledger technical research 
in Central Bank of Brazil. Retrieved from https://www.bcb.gov.br/htms/public/microcredito/Distributed_ledge_
technical
Carstens, A. (2021). Digital currencies and the future of the monetary system. Paper presented at the Hoover 
Institution policy seminar, Basel 
Chính_phủ. (2013). Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử. 
CIEM. (2018). Phát triển nền kinh tế số nhìn từ kinh nghiệm một số nước châu Á và hàm ý đối với Việt Nam Retrieved 
from Ha Noi: 
Danezis, G., & Meiklejohn, S. (2016, May 2016). Centrally Banked Cryptocurrencies. Paper presented at the Proc. 
Netw. Distrib. Syst. Secur. Symp., San Diego, CA, USA,.
DNB. (2017). Central bank digital currency in Denmark? Retrieved from 
ECB. (2012). Vertual Currency Schemes. Retrieved from 
ECB. (2019). Crypto-Assets: Implications for financial stability, monetary policy, and payments and market 
infrastructures Retrieved from 
Fern´andez, J. u., Sanches, D., Schilling, L., & Uhlig, H. (2020). Central Bank Digital Currency: Central Banking For 
All? Retrieved from https://www.sas.upenn.edu/~jesusfv/Central_Banking_All.pdf
https://doi.org/10.21799/frbp.wp.2020.19
Fernández-Villaverde, J., & Sanches, D. (2016). Can Currency Competition Work? Retrieved from 1050 Massachusetts 
Avenue- Cambridge, MA 02138 
Fiedler, S., Gern, K.-J., & Stolzenburrg, U. (2019). The Impact of Digitalisation on the Monetary System. Retrieved 
from 
Grym, A., Heikkinen, P., Kauko, K., & Takala, K. (2017). Central bank digital currency. Bank of Finland (BOF) 
Economics Review, 5. 
He, D. (2018). Monetary Policy in the Digital Age. 
Hinh, L. V. (2018). Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng Internet Banking ở Việt Nam Paper presented at the Đổi 
mới sáng tạo nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, Ha Noi 12-10-2018 
Hinh, L. V., Thực, D. V., & Hùng, Đ. X. (2019). Khung chính sách, pháp luật về CNTT, công nghệ số trong khu vực tài 
chính-ngân hàng (tập trung vào FinTech, tài chính-ngân hàng số): Kinh nghiệm quốc tế, thực trạng Việt Nam và 
khuyến nghị chính sách. Retrieved from Hà Nội: 
HKLCC. (2017). Development of Financial Technologies. Apr. 18, 2017. Retrieved from https://www.legco.gov.hk/
yr16-17/english/panels/fa/papers/fa20170418cb1-777-3-e.pdf
HKMA. (2017). Speech by Financial Secretary (Mr.Paul Chan ) at Hong Kong ICT Awards 2017 Awards Presentation 
Ceremony cum International IT Fest Opening Ceremony [Press release]. Retrieved from https://www.info.gov.hk/
gia/general/201704/07/P2017040600626.htm
Jazeera, A. (2018). What is Venezuela’s New Petro Cryptocurrency? Retrieved from https://www.aljazeera.com/
economy/2018/3/23/what-is-venezuelas-new-petro-cryptocurrency
Kim, Y. S., & Kwon, O. (2019). Central Bank Digital Currency and Financial Stability. Retrieved from 
Licandro, G. (2018). Uruguayan e-Peso on the context of financial inclusion. Retrieved from https://www.bis.org/
events/eopix_1810/licandro_pres.pdf
Maechler, A. M. (2018). The financial markets in changing times - Changes today and tomorrow: the digital future 
[Press release]
MAS. (2016). Project Ubin: Central Bank Digital Money using Distributed Ledger Technology. Retrieved from https://
www.mas.gov.sg/schemes-and-initiatives/Project-Ubin
Mills, D., Wang, K., Malone, B., Ravi, A., Marquardt, J., Chen, C., . . . Baird, M. (2016). Distributed ledger technology 
in payments, clearing, and settlement. Retrieved from 
NB. (2018). Central bank digital currencies (Norges Bank Papers No1). Retrieved from 
NHNN. (2018). Fintech hướng tới mục tiêu Phổ cập tài chính (Agenda of National Fintech). 
NHNN. (2021a). 646 QD-NHNN của Thống đốc NHNN ngaufy 14/4/2021 ban hành kế hoạch ứng dụng CNTT phát 
triển chinh phu So và dam bao an toan thong thong tin trong hoạt dọng của NHNN. 
NHNN. (2021b). 654 QD-NHNN- ngày 15/4/2021 ban hành quy chế phối hợp trong NHNN Việt Nam về việc triển khai 
thực hiện thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ giá trị nhỏ Ngân hàng Nhà 
nước
Opare, E., & Kim, K. (2020). A Compendium of Practices for Central Bank Digital Currencies for Multinational 
Financial Infrastructures. IEEE Access, PP, 1-1. doi:10.1109/ACCESS.2020.3001970
Payments_Canada. (2017a). Payments Canada, Bank of Canada and R3 release detailed findings of blockchain 
LÊ VĂN HINH - NGUYỄN TƯỜNG VÂN
11Số 229- Tháng 6. 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
experiment. Retrieved from https://www.payments.ca/industry-info/our-research/payments-canada-bank-canada-
and-r3-release-detailed-findings-blockchain
Payments_Canada. (2017b). Payments Canada, Bank of Canada and R3. Project Jasper Primer. . Retrieved from 
https://www. payments.ca/sites/default/files/project_jasper_primer.pdf
PBOC. (2016). Digital Currency Symposium Held in Beijing. Retrieved from Available: 
goutongjiaoliu/113456/113469/3008070/index.html
Phạm, T. D. (2018). Ngân hàng số: Định hướng phát triển tại Việt Nam. Paper presented at the Ngân hàng Việt Nam 
với cuộc cách mạng công nghệp lần thứ tư, Hà Nội. 
SARB. (2018). Project Khokha Fintech Report. Retrieved from 
Shirai, S. (2019). Money and Central Bank Digital Currency. Retrieved from Tokyo: https://www.adb.org/publications/
money-andcentral-bank-digital-currenc
Supcacven_Petro. (2018). SUPCACVEN. Petro. SUPCACVEN. Retrieved from https://whitepaperdatabase.com/
venezuela-petro-cryptocurrency-ptrenglish-whitepaper/
Sveriges_Riksbank. (2017). The Riksbank’s e-krona project. Retrieved from SE-103 37 Stockholm: 
Sveriges_Riksbank. (2018). The Riksbank’s e-krona project (Report 2). Retrieved from SE-103 37 Stockholm: 
Tâm, L. N. (2018). Tái tạo số & Góc nhìn của IBM. Paper presented at the Ngành ngân hàng Việt Nam với cuộc cách 
mạng công nghiệp Lần thứ tư, Hà Nội (Việt Nam). 
Thủ_Tướng. (2016). Quyết định số Số: 844/QĐ-TTg của Thủ Tướng về Phê duyệt Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi 
nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025. Thủ tướng 
Quyết định số 986/QĐ-TTg Vê phê duyệt Chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng 
đến năm 2030, (2018).
999/QĐ-TTg ngày 12/8/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ, 999/QĐ-
TTg ngày 12/8/2019 C.F.R. (2019).
Thủ_tướng. (2020a). Quyết định số 149/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 
2025, định hướng đến năm 2030. 
Thủ_tướng. (2020b). Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03 /6/ 2020 về Phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia 
đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. 
Thủ_tướng. (2021). Quyết định số 130/QĐ-TTg ngày 27/ 01/2021 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình 
quốc gia phát triển Công nghệ cao đến 2030 Chính phủ
USA_Government. (2018). Regulation of Cryptocurrency Around the World. Retrieved from 
Varshney, N. (2016). People’s Bank Of China Plans to Launch Its Own Digital Currency. Retrieved from https://
cointelegraph.com/news/peoples-bank-of-china-plans-to-launch-its-own-digital-currency
Yanagawa, N., & Yamaoka, H. (2019). Digital Innovation, Data Revolution and Central Bank Digital Currency. 
Retrieved from 

File đính kèm:

  • pdftien_ky_thuat_so_cua_ngan_hang_trung_uong_quan_diem_va_goi_y.pdf