Thiết kế và lắp đặt hệ thống đo dao dộng rung trong hầm gió

Bài báo trình bày các bước thiết kế và lắp đặt bộ mô hình đo dao động rung trong hầm gió diện tích 1m x 1m. Việc phân tích lý thuyết về kết cấu lò xo trong mô hình này giúp ta có thể tự thiết kế được một hệ thống phù hợp với diện tích hầm gió, tốc độ gió cũng như là mô hình cánh khảo sát để thu được kết quả như mong muốn. Hệ thống này giúp ta quan sát được sự dao động của cánh khảo sát bằng mắt thường, nhưng để biết được chính xác cánh đã dao động lên xuống như thế nào, góc xoay cánh ra sao, ta cần đến sự giúp đỡ của bộ cảm biến siêu âm Sensick UM30-21-118

Thiết kế và lắp đặt hệ thống đo dao dộng rung trong hầm gió trang 1

Trang 1

Thiết kế và lắp đặt hệ thống đo dao dộng rung trong hầm gió trang 2

Trang 2

Thiết kế và lắp đặt hệ thống đo dao dộng rung trong hầm gió trang 3

Trang 3

Thiết kế và lắp đặt hệ thống đo dao dộng rung trong hầm gió trang 4

Trang 4

Thiết kế và lắp đặt hệ thống đo dao dộng rung trong hầm gió trang 5

Trang 5

Thiết kế và lắp đặt hệ thống đo dao dộng rung trong hầm gió trang 6

Trang 6

Thiết kế và lắp đặt hệ thống đo dao dộng rung trong hầm gió trang 7

Trang 7

Thiết kế và lắp đặt hệ thống đo dao dộng rung trong hầm gió trang 8

Trang 8

Thiết kế và lắp đặt hệ thống đo dao dộng rung trong hầm gió trang 9

Trang 9

pdf 9 trang Trúc Khang 08/01/2024 6060
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế và lắp đặt hệ thống đo dao dộng rung trong hầm gió", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thiết kế và lắp đặt hệ thống đo dao dộng rung trong hầm gió

Thiết kế và lắp đặt hệ thống đo dao dộng rung trong hầm gió
SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.K7- 2015 
Trang 188 
Thiết kế và lắp đặt hệ thống đo dao dộng 
rung trong hầm gió 
 Trần Tiến Anh 
 Hoàng Ngọc Lĩnh Nam 
Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM 
TÓM TẮT: 
Bài báo trình bày các bước thiết kế và 
lắp đặt bộ mô hình đo dao động rung trong 
hầm gió diện tích 1m x 1m. Việc phân tích lý 
thuyết về kết cấu lò xo trong mô hình này 
giúp ta có thể tự thiết kế được một hệ thống 
phù hợp với diện tích hầm gió, tốc độ gió 
cũng như là mô hình cánh khảo sát để thu 
được kết quả như mong muốn. 
Hệ thống này giúp ta quan sát được sự 
dao động của cánh khảo sát bằng mắt 
thường, nhưng để biết được chính xác cánh 
đã dao động lên xuống như thế nào, góc 
xoay cánh ra sao, ta cần đến sự giúp đỡ của 
bộ cảm biến siêu âm Sensick UM30-21-118 
dùng để đo khoảng cách, sẽ được trình bày 
cụ thể hơn trong phần nội dung. 
Đồng thời bài báo cũng trình bày cách 
làm một mô hình cánh đơn giản nhưng bền, 
đẹp với biên dạng cánh NACA 0015 – là mô 
hình cánh sẽ được khảo sát dao động trong 
mô hình trên.Các hiện tượng khí động gây 
ảnh hưởng đến sự dao động của cánh cũng 
được nhắc tới và khắc phục trong phần thiết 
kế cánh. 
Cuối cùng là xử lý các số liệu sau khi đo 
được để thấy sự tương đồng giữa thực 
nghiệm và các lý thuyết của hàng không 
động lực học. 
Từ khóa : hầm gió, đầu cảm biến siêu âm, bộ khuếch đại cảm biến siêu âm, thiết bị đo 
khoảng cách, khí đàn hồi, dao động của cánh.
REFERENCES 
[1]. Wright, J. R. & Cooper, J. E. (2007). 
Introduction to aircraft aeroelasticity and 
loads. England, West Sussex: John Wiley & 
Sons Ltd. 
[2]. Hodges, D. H. & Pierce, G. A. (2011). 
Introduction to structural dynamics and 
aeroelasticity (2nd edition). New York, NY: 
Cambridge University Press. 
[3]. Dowell, E. H. (2004). A modern course in 
aeroelasticity. New York, NY: Kluwer 
Academic Publishers. 
[4]. Buthaud, L. (1998). Cours d’aeroelasticité. 
France, Poitiers: ENSMA. 
[5]. Shubov, M. A. (2006). Flutter phenomenon 
in aeroelasticity and its mathematical 
analysis. Journal of Aerospace 
Engineering. 
[6]. Chen, S. S. (1990). Flow-induced vibration 
of circular cylindrical structures. 
Hemisphere. 
[7]. Blevins, R. D. & Reinhold, V. N. (1990). 
Flow-induced vibration (2nd edition). 
Malabar, FL: Krieger Pub Co. 
[8]. Obayashi, S. (2009). Multidisciplinary 
design optimization of aircraft wing plan 
form on evolutionary algorithms. IEEE 
International Conference on Systems Man 
and Cybernetics 4, 3148-3153. 
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ K7- 2015 
 Trang 189 
Toward wave-body interaction roblems 
using CIP method: A demonstrating 2 
phase problem 
 Tran Tien Anh 
 Bui Quan Hung 
Ho Chi Minh city University of Technology, VNU-HCM 
(Manuscript Received on July 08th, 2015, Manuscript Revised September 23rd, 2015) 
ABSTRACT: 
CIP (constrained interpolation profile) is 
one of the CFD (computational fluid 
dynamics) methods developed by Japanese 
professor Takashi Yabe. It is used to 
simulate 3 phase problems including air on 
the surface, liquid and structure in solid form. 
To check the validity of CIP theory, 
experiments with different problems have 
been implemented and obtained very 
positive results. This proves the correctness 
of the CIP method. 
Based on the need of simulation of wave 
structure interaction (water wave with float of 
seaplanes, wing in ground effect crafts, 
piers, drilling, casing ships...), this paper 
applies the theory of CIP method to find the 
answer to the problem of 2D simulation via a 
obstacle. Objectives to do are understanding 
the physics, finding out the differential 
equations describing the phenomenon, then 
proceeding discrete, setting up algorithms 
and finding out solution of the equations. 
This paper uses Matlab software to write 
programs and displays the results. 
Key words: numerical algorithm, constrained interpolation profile, free surface problem, 
fluid structure interaction, multiphase flows, governing equations. 
1. INTRODUCTION 
1.1.Objectives 
It is very important to know interaction of 
water waves on structures (body and float of 
seaplanes, flying boats, piers, drilling, casing 
ships...). The main objective of this paper is to 
establish a numerical prediction way for how 
water waves impact to a solid body. 
Purpose of this paper includes constructing 
algorithms and computational simulation 
modules, calculating the fluid forces acting on 
the structure (lift, drag, torque) and processing 
and displaying calculated results. 
Figure 1. Two phases flow (initial frame). 
1.2. Missions 
SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.K7- 2015 
Trang 190 
CIP is a CFD method developed by a 
Japanese professor [1]. CIP is used to simulate 3-
phase environments consisting of air over the 
surface, liquid and a structure. The problem can 
be understood simply as follows: 
- Using equations to des

File đính kèm:

  • pdfthiet_ke_va_lap_dat_he_thong_do_dao_dong_rung_trong_ham_gio.pdf