Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày

Dưới góc nhìn ngôn ngữ học, bài viết nghiên cứu đặc điểm thể, vần, nhịp trong

dân ca Tày, qua ngữ liệu hát lượn, then, quan lang.

Thể gồm hai loại: thể 7 tiếng, thể hỗn hợp. Chiếm ưu thế nhất là thể 7 tiếng,

được sử dụng chủ yếu ở những bài đối đáp trong lượn, quan lang. Sau đó là thể

hỗn hợp, được sử dụng nhiều trong then. Chủ yếu gieo vần lưng trong cả hai

thể: 7 tiếng, hỗn hợp, hiếm khi gặp vần chân (chỉ gặp một số ít bài trong lượn).

Nhịp dân ca Tày phong phú với những điểm ngắt giọng đặc trưng. Ngắt nhịp

vừa là nhịp ngữ nghĩa vừa là nhịp ngữ âm, có cả nhịp chẵn, có cả nhịp lẻ. Nhịp

chẵn trong những câu có số tiếng chẵn thường là 2-2; 2-2-2; 4-4, 2-2-2-2 và

nhịp lẻ trong những câu có số tiếng lẻ thường là 3-2-2, 3-4; 3-2

Nghiên cứu các đặc điểm về thể, vần, nhịp của lượn, quan lang, then cho thấy

sự khác biệt giữa ba loại này không phải là nhiều, chủ yếu là ở thể và là sự

khác biệt giữa then với lượn và quan lang. Đó là đặc trưng của loại “hát nói”

(còn gọi là “hát kể”).

Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày trang 1

Trang 1

Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày trang 2

Trang 2

Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày trang 3

Trang 3

Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày trang 4

Trang 4

Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày trang 5

Trang 5

Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày trang 6

Trang 6

Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày trang 7

Trang 7

Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày trang 8

Trang 8

Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày trang 9

Trang 9

Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày trang 10

Trang 10

pdf 10 trang baonam 9600
Bạn đang xem tài liệu "Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày

Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày
 No.20_Mar 2021|p.76-84 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO 
 ISSN: 2354 - 1431 
 GENRES, RHYMES AND RHYTHMS IN LUON, QUAN LANG 
 AND THEN SINGING OF TAY ETHNIC MINORITY 
Le Thi Nhu Nguyet1*, 
1 Thai Nguyen University, Viet Nam 
* Email address: lenguyet@tnu.edu.vn; 
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/421 
Article info Abstract 
 From the linguistic perspective, the article studies the characteristics of genres, 
Recieved: rhymes, and rhythms of the Tay folk songs through linguistic material of luon, 
18/01/2021 quan lang and then singing. There are two genres, namely the 7-tone form and the 
Accepted: mixed one. The most dominant is the 7-tone form, which is used mainly in the 
22/02/2021 call-and-response performance of luon and quan lang singing. The mixed form is 
 widely used in then singing. Internal rhymes are found frequently in both of 7-tone 
 and mixed forms; there is rarely end rhymes which are only met in a few lyrics of 
Keywords: luon singing. The rhythm of Tay folk music is rich with typical vocal breaks. 
Folk music, Tay ethnic There are both semantic rhythm and phonetic rhythm, with both even and odd 
minority, luon singing, beats. Even rhythms are found in the sentences with even numbers of tones, 
quan lang singing, then usually including 2-2; 2-2-2; 4-4, 2-2-2-2 and odd rhythms exist in the sentences 
singing. with odd numbers of tones, usually including 3-4, 3-2-2; 3-2 ... 
 The research results show that there is insignificant difference among luon, quan 
 lang and then singing; the main difference is between then singing and quan lang, 
 luon singing in terms of genre. This is the typical characteristic of the kind of 
 "speak-singing" (also called "narrative singing"). 
 No.20_Mar 2021|p.76-84 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO 
 ISSN: 2354 - 1431 
 THỂ, VẦN, NHỊP TRONG HÁT LƯỢN, QUAN LANG 
 VÀ THEN CỦA DÂN TỘC TÀY 
Lê Thị Như Nguyệt1*, 
1 Đại học Thái Nguyên 
* Địa chỉ email: lenguyet@tnu.edu.vn; 
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/421 
Thông tin tác giả Tóm tắt: 
 Dưới góc nhìn ngôn ngữ học, bài viết nghiên cứu đặc điểm thể, vần, nhịp trong 
Ngày nhận bài: 
 dân ca Tày, qua ngữ liệu hát lượn, then, quan lang. 
18/01/2021 
Ngày duyệt đăng: Thể gồm hai loại: thể 7 tiếng, thể hỗn hợp. Chiếm ưu thế nhất là thể 7 tiếng, 
22/02/2021 được sử dụng chủ yếu ở những bài đối đáp trong lượn, quan lang. Sau đó là thể 
 hỗn hợp, được sử dụng nhiều trong then. Chủ yếu gieo vần lưng trong cả hai 
Từ khóa: thể: 7 tiếng, hỗn hợp, hiếm khi gặp vần chân (chỉ gặp một số ít bài trong lượn). 
Dân ca, dân tộc Tày, hát Nhịp dân ca Tày phong phú với những điểm ngắt giọng đặc trưng. Ngắt nhịp 
lượn, hát quan lang, hát 
then vừa là nhịp ngữ nghĩa vừa là nhịp ngữ âm, có cả nhịp chẵn, có cả nhịp lẻ. Nhịp 
 chẵn trong những câu có số tiếng chẵn thường là 2-2; 2-2-2; 4-4, 2-2-2-2 và 
 nhịp lẻ trong những câu có số tiếng lẻ thường là 3-2-2, 3-4; 3-2 
 Nghiên cứu các đặc điểm về thể, vần, nhịp của lượn, quan lang, then cho thấy 
 sự khác biệt giữa ba loại này không phải là nhiều, chủ yếu là ở thể và là sự 
 khác biệt giữa then với lượn và quan lang. Đó là đặc trưng của loại “hát nói” 
 (còn gọi là “hát kể”). 
 1. Đặt vấn đề 
 Dân tộc Tày (còn có tên gọi khác là Ngạn, những người sáng tạo ra nó. Lượn, quan lang, then 
Phén, Thu Lao, Pa Dí, Tày Nặm, Thổ) là một trong là ba loại hình đặc sắc của dân ca Tày. 
53 dân tộc thiếu số ở Việt Nam, cư trú tập trung chủ Dân ca Tày nói chung, lượn, quan lang, then nói 
yếu ở vùng Tây Bắc, Đông Bắc và ở rải rác trên riêng đã trở thành đối tượng quan tâm không chỉ 
một số tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Cộng của các trí thức dân tộc Tày mà còn của các nhà 
đồng người Tày đến Việt Nam ít nhất từ cuối thiên khoa học, nghệ nhân dân gian: Lương Thị Hạnh [6], 
niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên. Đây là một Vi Hồng [9], Nông Thị Nhình [11], Nguyễn Hằng 
cộng đồng có vốn văn hóa truyền thống đồ sộ, đa Phương [12], Nguyễn Thị Yên [16]... Có hai hướng 
dạng và độc đáo, trong đó có các tác phẩm văn cơ bản: thứ nhất, sưu tầm, biên dịch, giới thiệu tác 
nghệ dân gian đã làm nên những nét bản sắc Tày. phẩm [1], [3], [5], [15]...; thứ hai, khảo luận về các 
Dân ca Tày là những bài ca, câu hát gắn bó mật phương diện: văn hóa, văn học, dân tộc học, âm 
thiết với các mặt sinh hoạt của đồng bào (sinh hoạt nhạc... Tuy vậy, cho đến nay, vẫn chưa có công 
lao động, sinh hoạt nghi lễ - phong tục, sinh hoạt trình nào lựa chọn thể, vần, nhịp trong hát lượn, 
gia đình và xã hội), phản ánh phần nào đời sống xã quan lang, then của dân ca Tày làm đối tượng 
hội, những tập tục và những ước vọng, tâm tư của nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc. 
 L.T.N.Nguyet/ No.20_Mar 2021|p.76-84 
 Bài viết làm sáng rõ những đặc trưng về thể, Quan lang là một lối hát được sử dụng trong 
vần, nhịp của lời hát lượn, quan lang, then trong đám cưới của người Tày. Hệ thống những bài ca 
dân ca Tày. Qua đó, góp phần lí giải sự hấp dẫn đặc này có thể kéo d ... Tày, đặc 
 mừa gia môn cung các (Tôi xin thưa song thân quý 
điểm về thể có liên quan phần nào với loại dân ca. 
 L.T.N.Nguyet/ No.20_Mar 2021|p.76-84 
họ/ Tôi xin thưa tiên tổ từ đường/ Tôi xin trình gia trăng chiếu rọi vườn lầu/ Chiếu rội xuống đây phân 
môn cung các) [15, tr. 20]. cách châu/ Chói rọi lồng mà phân cách xứ/ Mai sau 
 Bên cạnh đó còn có hiện tượng gieo vần trong ở hần chớ vội sầu) [5, tr. 426]. 
một câu thơ. Tiếng thứ 7 câu 1 vần tiếng thứ 7 câu 2, câu 4: 
 Ví dụ: Dường tả pjấu bấu ngỏ giưởng rừ (Có lầu – châu – sầu. 
giường bỏ không hiểu tại sao) [3, tr. 156]. b. Vần trong thể hỗn hợp 
 Co nẩy phông xiên niền bấu rởi (Hoa ấy nở thiên Thể hỗn hợp là sự kết hợp, xen kẽ của nhiều 
niên không rụng) [1, tr. 396]. thể văn vần trong một bài, cho nên gieo vần 
 Boong nưng pây tẩy nặm tức thì (Một toán đi gánh trong thể hỗn hợp khá đa dạng, phức tạp. Do đặc 
nước cho mau) [1, tr. 399]. trưng của dân ca Tày là những lời ca vừa ngâm 
 Ở dẫn liệu trên cho thấy, hiệp vần xảy ra ở hai nga vừa kể lể, giãi bày; vừa kết hợp giữa hát và 
từ sát cạnh nhau: pjấu – bấu; xiên – niền; pây – tẩy. tụng niệm, nên cách gieo vần trong thể hỗn hợp 
 khá linh hoạt, có các trường hợp gieo vần sau: 
 Tuy nhiên, cách gieo vần trong thể 7 tiếng cũng 
có sự linh hoạt, đôi khi bỏ vần, tạo sự đa dạng trong - Trường hợp 1: Kết hợp 2 thể trong một lời hát 
diễn đạt nội dung. Thể 5 tiếng kết hợp 7 tiếng có sự đan xen rất 
 Ví dụ: Tẻo them mì thiếu nự mjac mjào/ Ngòi lủc linh hoạt, 2, 3 câu 5 tiếng kết hợp với 2, 5 câu 7 
mỉnh báo sao thuận ý/ Ông bà thuận sao quý xuất gia/ Lạo tiếng, thậm chí 7 câu 5 tiếng kết hợp 1 câu 7 
sặt đảy thuận hòa nưa tẩư/ Boong khỏi au tháp lệ mà tiếng. 
thâng/ Mởi quý họ ngòi giương kiểm lệ/ Chúc họ hàng Ví dụ: Nưa bân chăn sliểu phả/ Tẩư fạ chăn 
sổng ké xiên pi (Lại có nàng thiếu nữ thanh tân/ Xem sliểu cần/ Sơn lâm chăn sliểu moóc/ Thồng noọc 
lục mệnh gái trai hợp ý/ Ông bà thuận gái quý xuất chăn sliểu va/ Chắng nội khẩu mà xa thâng nẩy/ Mì 
gia/ Kể đẹp đôi thuận hòa trên dưới/ Chúng tôi đem slương hử slắc căm hắt fè/ Sle vằn lăng đảy phjè 
gánh lễ tới dâng/ Mời quý họ ra thăm kiểm lễ/ Chúc oóc lai/ Cụng đảy ơn bạn mài pận thời (Trên trời 
họ hàng mạnh khỏe sống lâu) [3, tr. 160]. thật thiếu mây/ Mặt đất thật thiếu người/ Núi rừng 
 Trong lời ca trên các câu từ 1 – 4 vẫn tuân thủ thật thiếu sương/ Đồng ngoài thật thiếu hoa/ Nên 
theo cách gieo vần tiếng thứ 7 câu trên vần với nỗi phải vào tìm chốn này/ Có thương cho một nải 
tiếng thứ 5 câu dưới (mjào – sao; ý – quý; gia – làm giống/ Để nay mai được nảy nở ra nhiều/ Cũng 
hòa), nhưng từ câu 5 sang câu 7 thì đã xuất hiện được ơn bạn mai cả đời) [5, tr. 243]. 
hiện tượng bỏ qua vần. Điều này cho thấy trong thể Lời hát trên có 3 hiện tượng gieo vần: Gieo 
này, cách gieo vần tương đối tự do. vần trong nhóm câu 5 tiếng: gieo vần lưng: tiếng 
 Có thể thấy xuất hiện trong một bài gieo kết hợp thứ 5 câu trước vần với tiếng thứ 2 câu sau (phả - 
cả vần chân, vần lưng. fạ ; moóc – noọc); Gieo vần trong nhóm câu 7 
 Ví dụ: Các thợ liện sắm sửa hất ngay/ Truyền chư tiếng: gieo vần lưng: tiếng thứ 7 câu trước vần 
quân oóc pây au mạy/ Tấng gần rèo lệnh tản bấu sai/ Gổ với tiếng thứ 5 câu sau (fè – phjè ; lai – mài) ; 
tôm tăm lộn rài hất lỏ (Các thợ bèn sắm sửa làm ngay/ Gieo vần giữa câu 5 tiếng và câu 7 tiếng: gieo 
Truyền quân binh lên rừng lấy gỗ/ Từng người theo vần lưng: tiếng cuối câu 5 tiếng vần tiếng 5 câu 7 
lệnh ban không sai/ Đào đất lẫn thêm cát đắp lò) tiếng (va – mà). 
[1, tr. 425]. Nhưng cách gieo vần phổ biến nhất trong lời 
 Ở đây, câu 1, 2 hiệp vần chân: tiếng thứ 7 câu 1 hát 5 tiếng là tiếng thứ 5 câu trước vần với tiếng 
vần với tiếng thứ bảy câu 2 (ngay - mạy). Câu 3, 4 thứ 3 câu sau: nổc – dổc; voòng – doòng. Ví dụ: 
bắt vần lưng: tiếng thứ 7 câu 3 vần với tiếng thứ 5 Tẩy khỉn kéo tó nổc/ Khảm khỉn dổc tó yêu/ Tẩy 
câu 4 (sai - rài). khỉn lằm mạy voòng/ Khảm khỉn doòng mạy mạ 
 Có khi ta lại bắt gặp một số bài gieo vần chân. (Trẩy lên đèo bãy chim/ Vượt lên dốc bẫy yêu/ 
Kiểu này chỉ thấy trong lượn một số lượng nhỏ, Trèo lên cây mạy voòng/ Vượt lên khóm mạy 
không thấy xuất hiện trong quan lang, then. mạ) [1, tr. 365]. 
 Ví dụ: Hai xinh nguyệt chỏi rọi vườn lầu/ Chói Thể 5 tiếng kết hợp 6 tiếng: Mật độ câu 5 tiếng 
rọi lồng mà fân cách châu/ Chói rọi lồng mà fân dày đặc hơn hơn câu 6 tiếng. 5 câu 5 tiếng ở đầu, 2 
cách xứ/ Ngoằn lăng dú xấu ná nội sầu (Trăng xinh câu 6 tiếng ở cuối bài. Ví dụ: Mè khai mjầu liệng 
 L.T.N.Nguyet/ No.20_Mar 2021|p.76-84 
pác Mè khai mác liệng cò/ Mè khai mò liệng lục/ giữa văn vần ca dân gian Tày với thơ ca dân gian 
Mè hắt húc dà phò/ Mè phưới khuô hôn hỉ/ Mè pỉn người Kinh. Gieo vần và hiệp vần giữa các thể có 
quẩn khỉ dú đai/ Mè nòn ngai thả mác đứa (Vợ bán sự chuyển đổi rất linh hoạt, tạo nên sự mềm dẻo, 
trầu nuôi miệng/Vợ bán quả nuôi cố/ Vợ cày bừa uyển chuyển phù hợp với cách nói, diễn đạt của 
nuôi con/ Vợ dệt vải che chồng/ Vợ nói cười vui vẻ/ từng loại dân ca, khi tha thiết mượt mà, lúc cô đọng 
Vợ chổng mông ngồi rồi/ Vợ nằm ngửa chờ sung) hàm súc. Những hiện tượng gieo vần phân tích ở 
[5, tr. 320]. Lời hát sử dụng toàn vần lưng khi gieo trên đã liên kết các tiếng trong câu hát, câu trong 
vần (pác – mác; cò – mò; lục – húc; phò – khuô; hỉ lời, lời hát với lời hát lại với nhau thành một chỉnh 
- khỉ; đai – ngai). Ngoài ra còn sử dụng cách lặp từ, thể hoàn chỉnh, tạo âm hưởng nhạc điệu cho lời ca, 
cụm từ ở đầu mỗi câu để tạo âm hưởng cho lời ca đồng thời mang lại vẻ đẹp cho ngôn từ nghệ thuật. 
(mè, mè khai). 3.2.3. Nhịp trong dân ca Tày 
 - Trường hợp 2: Kết hợp trên 3 thể trong một lời Tìm hiểu 380 bài dân ca, có thể thấy nhịp phong 
hát. Ở trường hợp này ít thấy gieo vần theo cách phú với những điểm ngắt giọng đặc trưng, có chu kì 
truyền thống mà sự gieo vần chỉ có trong một hoặc ngắn, láy đi láy lại liên tục, thể hiện nhịp tiết tấu 
hai câu liền nhau, và chủ yếu bằng cách lặp lại một trong dòng. Nhịp điệu gắn với cảm xúc và hình 
số từ, cụm từ tạo nên nhạc điệu. tượng của dân ca. Cụ thể như sau: 
 Ví dụ: Vằn nẩy tắm/ Gằm nẩy đây/ Síp gằm gạ Nhịp trong những câu lẻ 5, 7 tiếng thường là 
vằn bươn nẩy miảc/ Pác vằn gạ vằn bươn nẩy đây nhịp lẻ: 3-2, 3-2-2, Riêng ở những câu 7 tiếng hai 
lai/ Vằn nguyệt tiên thiên đức/ Hạp bản mệnh phúc nhịp chẵn thường có thể đọc gộp thành một nhịp 4 
đức trường sinh/ Tạng khỉn báo chỏ chông hẩư tiếng (3-4), hoặc nhịp lẻ lại được xen giữa hai nhịp 
chắc/ Vỏ thẩu chẩu ké/ Niên sinh là số sinh/ Pi nẩy chẵn (2-3-2). Xuất hiện phối hợp cả hai lối ngắt 
đảy (chất síp hả) xuân/ Pi nẩy bioóc tẻ mừa vàn sổ nhịp chẵn lẻ trong một đoạn, một bài. 
mường bân (Hôm nay thấp, tối nay lành/ Mười Ví dụ: Cộ vỉ noọng/ giúp mà (3-2)/ Cộ quây 
ngày nói tháng ngày này thật đẹp/ Trăm ngày nói xẩư/ tông thân (3-2)/ Cộ hương lân/ bản dẻ (3-2)/ 
tháng ngày này đẹp thay/ Ngày nguyệt tiên thiên Cộ áo a/ pả nả [1, Tr.427]. 
đức/ Hơp mệnh nhà phúc đức trường sinh/ Then lên Chủ nhà hạy/ khay tu mạy vác (3-4)/ Cạ hử 
báo tổ tông được biết/ Ông già bậc lão/ Ông già chủ ruyên/ nả mjạc khan mà (3-4)/ Hạy khan pjá/ tàng 
nhà/ Năm sinh là số sinh/ Năm nay được (bảy mươi xa slắc thì (3-4)/ Xáu cạ ná/ thúc ý khòi thôi (3-4)/ 
lăm) xuân/ Năm nay hoa lên van nài số mường trời) Hạy khan pjá/ táng nơi slắc tieng (3-4) [5, Tr. 324]. 
[1; tr. 329]. Xo chiềng thâng/ bái ạ/ bản mường (3-2-2)/ 
 Ở dẫn liệu trên, nhóm câu 3 tiếng, tiếng thứ ba câu Khỏi dú tỉ/ táng phương/ mà nẩy (3-2-2)/ Nổc loan/ 
trước vần với tiếng thứ nhất câu sau (tắm - gằm), tiếng ngầư kết đảy/ phượng hoàng (2-3-2)/ Cúa cái háp/ 
thứ 2 câu trước vần với tiếng thứ 3 câu sau (nẩy - mà giương/ họ háng (3-2-2)/ Lệ nẩy/ báy khửn bán/ 
đây); Gieo vần ở câu 7 tiếng với 8 tiếng, tiếng cuối tạ ơn (2-3-2) [3, tr.144]. 
câu 7 vần với tiếng thứ nhất câu 8 (miảc – pác); Trong Nhịp trong câu chẵn ở các câu 4, 6, 8 tiếng là 
câu 5 tiếng xen 7 tiếng, tiếng cuối câu 5 được bắt vần nhịp chẵn: 2-2; 2-2-2; 4-4, 2-2-2-2. 
với tiếng 5 câu 7 (đức - đức), hoặc với tiếng thứ Ví dụ: Chúc hẩư/ sloong lan (2-2)/ Cặm nặm/ 
nhất câu 7 (sinh – pi); Nội bộ các câu 4, 5, 8 còn vần bjoóc (2-2)/ Cóp nặm/ vần hoa (2-2) 
gieo vần liền (thẩu – chẩu; tiên – thiên; nẩy – đây); 
 [15, Tr.58]. 
Ngoài ra, cách tạo ra vần trong thể văn vần này còn 
 Lồng rườn/ te hăn/ rườn quáng (2-2-2)/ Lồng 
là lặp lại các từ ngữ (vằn, nẩy, pi, sinh, đây). Xuất 
 rườn/ liền nắng/ ngỉ ngơi (2-2-2) [5, tr. 416]. 
hiện bỏ vần trong câu thứ 7. 
 Ta nhận thấy cách ngắt nhịp của lời dân ca cũng 
 Như vậy, cách gieo vần trong dân ca Tày mang 
 chịu sự chi phối của cách gieo vần, vần liền gieo 
đặc trưng của từng thể nhất định. Sử dụng nhiều 
 giữa câu thường là ranh giới hai vế của nhịp: 
nhất là gieo vần lưng trong cả hai thể: 7 tiếng, hỗn 
 - Dường tả pjấu/ bấu ngỏ giưởng rừ 
hợp, hiếm khi gặp vần chân (chỉ gặp một số ít bài 
 [3, tr. 156] 
trong lượn). Thường tiếng thứ 7 câu trước vần với 
tiếng thứ 5 câu sau (đối với thể 7 tiếng), tiếng thứ 5 - Vằn nguyệt tiên/ thiên đức 
câu trước vần với tiếng thứ 3 câu sau (đối với thể 5 Vỏ thẩu/ chẩu ké 
tiếng). Đây cũng chính là một đặc điểm khác biệt 
 L.T.N.Nguyet/ No.20_Mar 2021|p.76-84 
 Boong nưng pây/ tẩy nặm tức thì ngắt nghỉ, những nhấn nhá tâm lí, góp phần làm cho 
 [1, tr. 329, 399] làn điệu dân ca luôn hấp dẫn người nghe. 
 - Kẻn đảy giờ/ nguyệt tiên/ thiên đức 4. Kết luận 
 [15, tr. 52] Thể trong dân ca Tày gồm: thể 7 tiếng, thể hỗn 
 Cách ngắt nhịp như vậy là hợp với quy luật phát hợp. Chiếm ưu thế là thể 7 tiếng, được sử dụng chủ 
âm và tâm lí tri nhận tiếng Tày: Hai tiếng đứng yếu ở những bài đối đáp trong lượn, quan lang. Sau 
cạnh nhau mà giống nhau về vần thì rất khó phát đó là thể hỗn hợp, được sử dụng nhiều trong then. 
âm liên tiếp, khó phân biệt, phải ngắt ở đó để tách Dân ca Tày chủ yếu gieo vần lưng trong cả hai 
nhịp ra. thể 7 tiếng và hỗn hợp, hiếm khi gặp vần chân (chỉ 
 Một điểm nữa dễ nhận thấy là người Tày ưa gặp một số ít bài trong lượn). Đây cũng chính là 
thích sự hài hòa, nhịp nhàng khi nói năng, vì vậy một đặc điểm đặc biệt trong thơ ca dân gian Tày 
hay dùng cách ngắt nhịp sóng đôi: dòng văn vần (khác thơ ca dân gian người Kinh). Gieo vần và 
đứng sau lặp lại nhịp đã có ở dòng trước, trước và hiệp vần giữa các thể có sự chuyển đổi rất linh hoạt, 
sau nhịp là các cụm từ có số lượng tiếng tương tạo nên sự mềm dẻo, uyển chuyển phù hợp với cách 
đẳng theo cặp. Đây là một cơ sở để ngắt nhịp cho nói, diễn đạt của dân ca, khi tha thiết mượt mà, lúc 
lời hát. Ví dụ: Noọng pjàng phì/ lồng pội pit đuây cô đọng hàm súc. 
(3-4)/ Noọng pjàng phì/ có fay mỏ pjấu (3-4)/ Nhịp dân ca Tày phong phú với những điểm 
Noọng pjàng phì/ kin phau tang cưa (3-4)/ Noọng ngắt giọng đặc trưng. Ngắt nhịp vừa là nhịp ngữ 
pjàng phì/ khúy slưa tang mạ (3-4)/ Noọng pjàng nghĩa vừa là nhịp ngữ âm, có cả nhịp chẵn, có cả 
phì/ kin nhả tang vài (3-4)/ Noọng pjàng phì/ dú đai nhịp lẻ. Nhịp chẵn trong những câu có số tiếng 
tó ké (3-4) [5, tr.268]. chẵn thường là 2-2; 2-2-2; 4-4, 2-2-2-2 và nhịp 
 Thiếp đeo phác/ khỉn mẻ/ Thích Ca (3-2-2)/ lẻ trong những câu có số tiếng lẻ thường là 3-4, 
Thiếp đeo phác/ khỉn a/ Thích Đế (3-2-2)/ Thiếp 3-2-2; 3-2 
đeo phác/ khỉn tỉ/ Mẻ Hoa (3-2-2)/ Thiếp đeo phác/ Nghiên cứu các đặc điểm về thể, vần, nhịp ở hát 
khỉn a/ Mẻ Tổn (3-2-2)/ Thiếp đeo phác/ lồng tỉ/ tu lượn, quan lang, then cho thấy sự khác biệt giữa ba 
quan (3-2-2)/ Thiếp đeo phác/ mừa tàng/ tu số (3-2- loại này không phải là nhiều, chủ yếu là ở thể và là 
2) [1, tr. 368]. sự khác biệt giữa then với lượng và quan lang. Đó 
 Sự ngắt nhịp trong dân ca Tày vừa tạo nên nhịp là đặc trưng của loại “hát nói” (còn gọi là “hát kể”). 
ngữ nghĩa vừa là nhịp ngữ âm, do đó có cả nhịp Những đặc điểm về thể, vần, nhịp đã góp phần biểu 
chẵn, có cả nhịp lẻ. đạt những đặc điểm nội dung của lời ca, đồng thời 
 Tóm lại, sự ngắt nhịp trong dân ca Tày phần cũng tạo ra phong cách ngôn ngữ đặc trưng của dân 
nhiều đem lại kết quả là sự chia tách của những ca Tày. 
cụm từ, những chỗ lặp lại và ngắt giọng với số REFERENCES 
tiếng trước và sau nó như nhau tạo nên một nhịp 1. Trieu An - editor (2000), Then Tay songs, 
điệu đặc biệt của lời hát, lúc ngân, lúc luyến láy, lúc 
 National Culture Publishing House, Hanoi. 
dàn trải, khoan thai, lúc dồn dập vội vã lại có tính 
hài hòa. Lời ca lúc trầm, lúc bổng, lúc nhanh lúc 2. Diep Quang Ban (2010), Linguistics 
chậm, lúc nghe như lời kể, lúc như trầm ngâm, lúc Dictionary, Education Publishing House, Hanoi. 
lại như đang trần tình, có lúc như lời mời mọc và có 3. Nguyen Duy Bac (2001), Folk Poetry in Lang 
lúc lại là lời nài nỉ, thậm chí trong then còn có cả Son, National Cultural Publishing House, Hanoi. 
kết hợp trò diễn làm cho các làn điệu dân ca cuốn 
hút, dễ đi vào lòng người. 4. Nguyen Phan Canh (2001), Poetic Language, 
 Literature Publishing House, Hanoi. 
 Dùng lời ca để tỏ bày tình cảm lứa đôi, để tiến 
hành các nghi thức trong hôn lễ giữa nhà trai, nhà 5. Hoang Tuan Cu (2018), Luon, phong slu, 
gái, để hành lễ, bày tỏ, đề đạt nguyện vọng của tín lyrical folk music of the Tay people in Lang Son, 
chủ tới thần linh mong cho cuộc sống hạnh phúc, Writers Association Publishing House, Hanoi. 
yên bình, tốt đẹp nên bên cạnh chức năng thi pháp, 
 6. Luong Thi Hanh (2020), Wedding customs 
nhịp của lượn, quan lang, then còn có chức năng 
 of the Tay people in Bac Kan, Thai Nguyen 
biểu nghĩa đặc biệt. Việc sử dụng các cụm từ cố 
định đã trở thành lối diễn đạt quen thuộc trong diễn University Publishing House, Thai Nguyen. 
xướng dân ca Tày nói riêng trong lời ăn tiếng nói 
của người Tày nói chung. Khi đi vào câu hát, chính 
nhịp đã phân tách các cụm từ, tạo nên những chỗ 
 L.T.N.Nguyet/ No.20_Mar 2021|p.76-84 
 7. Nguyen Thai Hoa (2005), Dictionary of arts in the Northern mountainous area, Thai 
rhetoric - style, poetics, Education Publishing Nguyen University Publishing House, Thai 
House, Hanoi. Nguyen. 
 8. Nguyen Quang Hong, Phan Diem Phuong 13. Ly Toan Thang (2015), Rules of “Lục bát” 
(2017), Vietnamese syllables and poetic language, poems in The Tale of Kiều, Vietnam Education 
National University Publishing House, Hanoi. Publishing House, Hanoi. 
 9. Vi Hong (1979), Sli, luon, Tay - Nung lyrical 14. Ta Van Thong, Ta Quang Tung (2017), 
folk music, Cultural Publishing House, Hanoi. Languages of ethnic groups in Vietnam, Thai 
 Nguyen University Publishing House, Thai 
 10. Trieu Thi Mai (2012), Tay - Nung folklore 
 Nguyen. 
in Cao Bang, Labor Publishing House, Hanoi. 
 15. Nguyen Thien Tu (2008), Quan lang poetry, 
 11. Nong Thi Nhinh (2000), Folk Music of 
 National Culture Publishing House, Hanoi. 
Tay, Nung, Dao people in Lang Son, Ethnic Culture 
Publishing House, Hanoi. 16. Nguyen Thi Yen (2006), Then Tay, Social 
 Science Publishing House, Hanoi. 
 12. Nguyen Hang Phuong, Pham Van Vu (Co-
editor) (2016), Some types of ethnic minority folk 

File đính kèm:

  • pdfthe_van_nhip_trong_hat_luon_quan_lang_va_then_cua_dan_toc_ta.pdf