The treatment effect of paroxysmal supraventricular tachycardia with reduced left ventricular systolic funtion in children by radiofrequency energy at the Viet Nam national children’s hospital

Purpose: To comment on the results of the initial treatment of paroxysmal

supraventricular tachycardia with reduced left ventricular systolic function in children by

radiofrequency energy at the Vietnam National Children's Hospital.

Methods: 35 patients aged <18 years and diagnosed with paroxysmal supraventricular

tachycardia or Wolf-Parkinson-White with reduced left ventricular systolic function were

treated with radiofrequency energy at the Children's Heart Center of the Vietnam National

Children's Hospital from January 2017 to June 2020.

Results: Participants’ mean age was 2.61 years (1 month - 13.3 years), the average weight

was 12.4 kg (3.7- 48 kg), and ratio male/female was 1.05/1. Electrophysiological

exploration identified 25 patients with atrioventricular re-entrant tachycardia (AVRT), 9

patients with atrial tachycardia (AT), 1 patient with atrioventricular nodal re-entrant

tachycardia (AVNRT). The success rates of radiofrequency ablation procedures for AVRT

and AT were 92% and 55.6%, respectively whilst 1 patient with AVNRT was unsuccessful

(p = 0.012). There were no complications related to the procedure. The recurrent rate was

3.57% just before the time of discharge. The values of left diastolic left ventricular

diameter and the mean left ventricular ejection fraction before the intervention by wave

energy had radio frequencies 3.5 ± 3.4 SD and 41.2 ± 11.6%, respectively. Three months

after the intervention (n = 22), the mean left ventricular ejection fraction was 61.2 ± 7.7%

and 12 months later (n = 13) the value of left end-diastolic left ventricular diameter of the

group the successful intervention was 1.1 ± 1.2 SD, while the unsuccessful intervention

was 4.2 ± 2.7 SD.

Conclusions: Treatment of PSVT with radiofrequency energy for children is effective and

safe. There is a strong correlation between the result of tachycardia and the degree of

relaxation and left ventricular systolic function in pediatric patients with communityacquired pneumonia.

The treatment effect of paroxysmal supraventricular tachycardia with reduced left ventricular systolic funtion in children by radiofrequency energy at the Viet Nam national children’s hospital trang 1

Trang 1

The treatment effect of paroxysmal supraventricular tachycardia with reduced left ventricular systolic funtion in children by radiofrequency energy at the Viet Nam national children’s hospital trang 2

Trang 2

The treatment effect of paroxysmal supraventricular tachycardia with reduced left ventricular systolic funtion in children by radiofrequency energy at the Viet Nam national children’s hospital trang 3

Trang 3

The treatment effect of paroxysmal supraventricular tachycardia with reduced left ventricular systolic funtion in children by radiofrequency energy at the Viet Nam national children’s hospital trang 4

Trang 4

The treatment effect of paroxysmal supraventricular tachycardia with reduced left ventricular systolic funtion in children by radiofrequency energy at the Viet Nam national children’s hospital trang 5

Trang 5

The treatment effect of paroxysmal supraventricular tachycardia with reduced left ventricular systolic funtion in children by radiofrequency energy at the Viet Nam national children’s hospital trang 6

Trang 6

The treatment effect of paroxysmal supraventricular tachycardia with reduced left ventricular systolic funtion in children by radiofrequency energy at the Viet Nam national children’s hospital trang 7

Trang 7

The treatment effect of paroxysmal supraventricular tachycardia with reduced left ventricular systolic funtion in children by radiofrequency energy at the Viet Nam national children’s hospital trang 8

Trang 8

pdf 8 trang baonam 4780
Bạn đang xem tài liệu "The treatment effect of paroxysmal supraventricular tachycardia with reduced left ventricular systolic funtion in children by radiofrequency energy at the Viet Nam national children’s hospital", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: The treatment effect of paroxysmal supraventricular tachycardia with reduced left ventricular systolic funtion in children by radiofrequency energy at the Viet Nam national children’s hospital

The treatment effect of paroxysmal supraventricular tachycardia with reduced left ventricular systolic funtion in children by radiofrequency energy at the Viet Nam national children’s hospital
 Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 1 (2021) 1-8 
1 
 Research Paper 
The Treatment Effect of Paroxysmal Supraventricular 
Tachycardia with Reduced Left Ventricular Systolic Funtion in 
Children by Radiofrequency Energy at The Vietnam National 
Children’s Hospital 
Quach Tien Bang*, Pham Huu Hoa 
Vietnam National Children’s Hospital, No 18/879 La Thanh, Dong Da, Hanoi, Vietnam 
Received 29 October 2020 
Revised 10 December 2020, Accepted 11 December 2020 
Abstract 
Purpose: To comment on the results of the initial treatment of paroxysmal 
supraventricular tachycardia with reduced left ventricular systolic function in children by 
radiofrequency energy at the Vietnam National Children's Hospital. 
Methods: 35 patients aged <18 years and diagnosed with paroxysmal supraventricular 
tachycardia or Wolf-Parkinson-White with reduced left ventricular systolic function were 
treated with radiofrequency energy at the Children's Heart Center of the Vietnam National 
Children's Hospital from January 2017 to June 2020. 
Results: Participants’ mean age was 2.61 years (1 month - 13.3 years), the average weight 
was 12.4 kg (3.7- 48 kg), and ratio male/female was 1.05/1. Electrophysiological 
exploration identified 25 patients with atrioventricular re-entrant tachycardia (AVRT), 9 
patients with atrial tachycardia (AT), 1 patient with atrioventricular nodal re-entrant 
tachycardia (AVNRT). The success rates of radiofrequency ablation procedures for AVRT 
and AT were 92% and 55.6%, respectively whilst 1 patient with AVNRT was unsuccessful 
(p = 0.012). There were no complications related to the procedure. The recurrent rate was 
3.57% just before the time of discharge. The values of left diastolic left ventricular 
diameter and the mean left ventricular ejection fraction before the intervention by wave 
energy had radio frequencies 3.5 ± 3.4 SD and 41.2 ± 11.6%, respectively. Three months 
after the intervention (n = 22), the mean left ventricular ejection fraction was 61.2 ± 7.7% 
and 12 months later (n = 13) the value of left end-diastolic left ventricular diameter of the 
group the successful intervention was 1.1 ± 1.2 SD, while the unsuccessful intervention 
was 4.2 ± 2.7 SD. 
Conclusions: Treatment of PSVT with radiofrequency energy for children is effective and 
safe. There is a strong correlation between the result of tachycardia and the degree of 
relaxation and left ventricular systolic function in pediatric patients with community-
acquired pneumonia. 
Keywords: Paroxysmal supraventricular tachycardia in children, Vietnam National 
Children's Hospital. 
_______ 
*Corresponding author. 
 E-mail address: bangnhp@gmail.com 
 https://doi.org/10.47973/jprp.v5i1.255 
Q. T. Bang et al. / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 1 (2021) . 
2 
Hiệu quả điều trị nhịp nhanh kịch phát trên thất có giảm chức 
năng tâm thu thất trái ở trẻ em bằng năng lượng sóng có tần số 
radio tại Bệnh viện Nhi Trung ương 
Quách Tiến Bảng*, Phạm Hữu Hòa 
Bệnh viện Nhi Trung ương, Số 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 
Nhận ngày 29 tháng 10 năm 2020 
Chỉnh sửa ngày 10 tháng 12 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 11 tháng 12 năm 2020 
Tóm tắt 
Mục tiêu: Nhận xét kết quả điều trị ban đầu nhịp nhanh kịch phát trên thất có giảm chức 
năng tâm thu thất trái ở trẻ em bằng năng lượng sóng có tần số radio tại Bệnh viện Nhi 
Trung ương. 
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 35 bệnh nhân dưới 18 tuổi được chẩn đoán là 
nhịp nhanh kịch phát trên thất (NNKPTT) hoặc Wolf-Parkinson-White có giảm chức năng 
tâm thu thất trái được điều trị bằng năng lượng sóng có tần số radio (NLSCTSR) tại Trung 
tâm Tim mạch trẻ em Bệnh viện Nhi TW từ tháng 1/2017 - 6/2020. 
Kết quả: Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 2,61 tuổi (1 tháng – 13,3 tuổi), 
cân nặng trung bình 12,4kg (3,7 – 48kg), tỉ lệ nam/nữ 1,05/1. Thăm dò điện sinh lý xác 
định 25 bệnh nhi bị tim nhanh vòng vào lại nhĩ thất (TNVVLNT), 9 bệnh nhân tim nhanh 
nhĩ (TNN), 1 bệnh nhân tim nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất (TNVVLNNT). Tỉ lệ thành 
công của thủ thuật triệt đốt bằng NLSCTSR lần lượt là 92% đối với TNVVLNT, 55,6% 
đối với TNN và không thành công đối với 1 bệnh nhân TNVVLNNT (p=0,012). Không có 
biến chứng liên quan đến thủ thuật. Tỉ lệ tái phát là 3,57% ngay trước thời điểm ra viện. 
Giá trị đường kính thất trái tâm trương và phân suất tống máu thất trái trung bình trước can 
thiệp bằng NLSCTSR lần lượt là 3,5 ± 3,4 SD và 41,2 ± 11,6%. Ba tháng sau can thiệp 
(n=22), giá trị phân suất tống máu thất trái trung bình là 61,2 ± 7,7% và 12 tháng sau 
(n=13) giá trị đường kính thất trái cuối tâm trương của nhóm can thiệp thành công là 1,1 ± 
1,2 SD, còn nhóm can thiệp không thành công là 4,2 ± 2,7 SD. 
 Kết luận: Điều trị NNKPTT bằng NLSCTSR là phương pháp điều trị hiệu quả và an toàn 
cho trẻ em. Có mối liên quan chặt chẽ giữa kết quả triệt đốt tim nhanh với mức độ giãn và 
chức năn ... tháng 
và sau 12 tháng. Tại mỗi thời điểm đánh 
giá, bệnh nhân được thăm khám lâm sàng 
và cận lâm sàng (điện tâm đồ, siêu âm tim). 
Tiến triển của bệnh được đánh giá dựa trên 
lâm sàng, điện tâm đồ và siêu âm tim từ khi 
trẻ được chẩn đoán bệnh đến khi kết thúc 
nghiên cứu. 
2.4. Phân tích số liệu: 
Số liệu được làm sạch, mã hoá và thu 
thập và xử lý trên máy vi tính, sử dụng phần 
mềm SPSS 20.0. Xử lý số liệu theo các 
thuật toán thống kê y học. Dùng các test 
thống kê: Fisher’s exact test, Kruskal-Wallis 
test, 2 test, T – test. 
2.5. Đạo đức nghiên cứu: 
Nghiên cứu được tiến hành với sự đồng 
ý của bố mẹ bệnh nhân trong giai đoạn tiến 
cứu. Nghiên cứu mô tả nên việc tiến hành 
nghiên cứu không gây ảnh hưởng xấu đến 
Q. T. Bang et al. / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 1 (2021) 1-8 
4 
sức khỏe của bệnh nhân tham gia nghiên 
cứu. Các thông tin liên quan đến bệnh nhân 
được giữ bí mật, hoàn toàn phục vụ mục 
đích nghiên cứu khoa học. 
3. Kết quả nghiên cứu 
 Trong thời gian từ 01/01/2017 đến 
30/06/2020 có 35 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn 
được đưa vào nghiên cứu. 
3.1 Đặc điểm của nghiên cứu 
Trong 35 bệnh nhân nghiên cứu, có 1 
bệnh nhân (2,9%) được chẩn đoán nhịp 
nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất, 9 bệnh nhân 
(25,7%) nhịp nhanh nhĩ, 25 bệnh nhân 
(71,4%) nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất. 
Tỉ lệ nam/nữ là 1,05/1, không có sự khác 
biệt về giới giữa các nhóm tim nhanh. 
Tuổi trung bình là 2.61 tuổi (1 tháng – 
13,3 tuổi), được phân làm 3 nhóm, nhóm 
dưới 1 tuổi có tỷ lệ cao nhất (54,2%), nhóm 
từ 1 đến 3 tuổi và trên 3 tuổi lần lượt chiếm 
22,9%. 
Cân nặng trung bình là 12,4kg (3,7 – 
48), được phân làm 4 nhóm, nhóm từ 5kg 
đến 10kg chiếm tỷ lệ cao nhất (60%), nhóm 
dưới 5kg có 3 bệnh nhân (8,6%), nhóm 
10kg đến 15kg và nhóm trên 15kg lần lượt 
chiếm 8,5% và 22,9%. 
Bảng 1. Đặc điểm siêu âm tim trước can thiệp 
Thông số X ± SD 
Đường kính tâm trương thất trái (Z-score) 3,5±3,4 
Chức năng 
thất trái 
FS (%) 19,5 ± 5,9 
EF (%) 41,2 ± 11,6 
Nhận xét: Đường kính tâm trương thất trái trung bình lớn hơn giá trị bình thường là 3,5±3,4 SD. Giá trị 
trung bình của các chỉ số phân suất co ngắn sợi cơ (FS) và phân suất tống máu thất trái (EF) cũng giảm 
mức độ trung bình với chỉ số lần lượt là 19,5 ± 5,9% và 41,2 ± 11,6%. 
Bảng 2. Mối liên quan giữa chức năng thất trái với đường kính thất trái 
Đặc điểm 
Đường kính tâm trương thất trái (Z-score) 
p 
≤ +2SD (n= 13) > +2SD (n=22) 
Chức năng tâm 
thu thất trái 
FS (%) 20,2 ± 4,3 19,1 ± 6,7 0,6275 
EF (%) 42,8 ± 2,4 40,3 ± 2,8 0,5446 
Nhận xét: Chỉ số EF trung bình ở nhóm Z-score ≤ 2SD cao hơn so với nhóm Z-score > 2SD, lần lượt là 
42,8 ± 2,4 và 40,3 ± 2,8. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Tương tự, sự 
khác biệt không có ý nghĩa thống kê về chỉ số FS. 
3.2 Kết quả điều trị ban đầu nhịp nhanh 
kịch phát trên thất có giảm chức năng tâm 
thu thất trái ở trẻ em bằng năng lượng sóng 
có tần số Radio 
Trong tổng số 35 đối tượng nghiên cứu, có 
28 trường hợp triệt đốt thành công, chiếm 
80%. Chỉ có 7 trường hợp không thành công 
(20%). Không có bệnh nhân nào có biến 
chứng sau khi RF. 
Bảng 3. Liên quan giữa kết quả triệt đốt với loại tim nhanh 
Loại tim nhanh 
Thành công 
(n = 28) 
Không thành công 
(n = 7) p 
n % n % 
Q. T. Bang et al. / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 1 (2021) 1-8 
5 
TNVVLNT 23 92 2 8 
0,012 TNVVLNNT 0 0 1 100 
TNN 5 55,6 4 44,4 
Nhận xét: Tỷ lệ đốt thành công gặp nhiều nhất ở loại TNVVLNT với 92%, thứ 2 là loại TNN chiếm 
55,6% và ít nhất ở TNVVLNNT có 1 bệnh nhân can thiệp không thành công. Sự khác biệt có ý nghĩa 
thống kê về kết quả triệt đốt bằng NLSCTSR theo các nhóm nhịp tim (p=0,012 <0,05). 
Bảng 4. Liên quan giữa kết quả triệt đốt với nhóm cân nặng 
Nhóm cân nặng 
Thành công 
n =28 (%) 
Không thành công 
n = 7 (%) 
p 
≤ 10 (kg) 18 (75) 6 (25) 
0,620 
> 10 (kg) 10 (90,9) 1 (9,1) 
Nhận xét: Tỉ lệ đốt thành công chủ yếu gặp ở trẻ dưới 10kg (18/28 bệnh nhân), cũng tương tự tỉ lệ đốt 
không thành công cũng chủ yếu nằm ở nhóm này (6/7 bệnh nhân). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống 
kê (p>0,05). 
Bảng 5. Sự biến đổi đường kính thất trái sau điều trị RF theo kết quả RF 
Trước ra 
viện(n=35) 
Sau 3 
tháng(n=22) 
Sau 6 
tháng(n=20) 
Sau 12 tháng 
(n=13) 
Thành 
công 
Không 
thành 
công 
Thành 
công 
Không 
thành 
công 
Thành 
công 
Không 
thành 
công 
Thành 
công 
Không 
thành 
công 
LVDd (Zscore) 
(X ± SD) 
2,3 ± 
2,1 
6,5 ± 
2,8*** 
2,9 ± 
2,4 
5,7 ± 
5,4 
2,0 ± 
1,3 
5,4 ± 
3,2* 
1,1 ± 
1,2 
4,2 ± 
2,7* 
FS (%) 
(X ± SD) 
28,1 ± 
6,2 
20,2 ± 
6,8* 
32,2 ± 
5,7 
30,6 ± 
2,1 
34,4 ± 
4,1 
27,2 ± 
7,3* 
36,1 ± 
4,4 
33,8 ± 
2,2 
EF (%) 
(X ± SD) 
55,8 ± 
10,4 
40,9 ± 
13,8** 
61,7 ± 
8,5 
59,4 ± 
4,0 
64,9 ± 
5,6 
53,2 ± 
12,2* 
66,6 ± 
5,9 
64,3 ± 
4,2 
*p<0,05; ** p<0,01; *** p<0,001 
Nhận xét: Đường kính tâm trương thất trái (LVDd) ở nhóm thành công giảm dần và trở về bình thường 
sau 12 tháng can thiệp, tương tự chức năng tâm thu thất trái (EF) tăng dần và bình thường sau 3 tháng. 
Còn nhóm không thành công có điều trị thuốc kiểm soát nhịp tim và các thuốc suy tim thì ghi nhận 
chức năng tâm thu thất trái có cải thiện tuy nhiên đường kính tâm trương thất trái còn cao. Sự khác biệt 
có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 
4. Bàn luận 
 Phân bố nhịp tim nhanh của nhóm 
nghiên cứu 
 Trong 35 bệnh nhân nghiên cứu của 
chúng tôi thì có 25 bệnh nhân chẩn đoán là 
cơn TNVVLNT chiếm 71,4%, một bệnh 
nhân TNVVLNNT chiếm 2,9% và 9 bệnh 
nhân TNN chiếm 25,7%. Kết quả này cũng 
tương tự như nghiên cứu của Hafez [7] 
(TNVVLNT 75%, TNVVLNNT 10%, TNN 
9,15%) và một số tác giả khác [8-9]. Theo 
các nghiên cứu dịch tễ học và phân tích lớn 
thì TNVVLNT thường gặp nhất trong các 
cơn NNKPTT ở trẻ em chiếm từ 60-80%, 
nhóm AVNRT và AT chiếm 20-40% [10-
11]. 
Giới 
 Không có sự khác biệt về giới tính trong 
nghiên cứu, tỷ lệ nam/nữ là 1,05/1. Kết quả 
Q. T. Bang et al. / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 1 (2021) 1-8 
6 
này cũng tương tự với kết quả của Hafez [7] 
và Pi-Chang Lee [8]. Theo các tác giả trên 
thế giới thì tỷ lệ mắc NNKPTT ở nam và nữ 
tương đương nhau. Tỷ lệ này cũng tương tự 
như nghiên cứu của tác giả Bùi Thế Dũng, 
nam/nữ là 1/1,17 [9]. 
Tuổi và cân nặng 
Tuổi trung bình trong nghiên cứu của 
chúng tôi là 2,61 tuổi (1 tháng -13,3 tuổi), 
gặp nhiều nhất ở nhóm dưới 1 tuổi (54,2%). 
Trong nghiên cứu của tác giả Bùi Thế Dũng 
và cộng sự từ năm 2008 – 2012 tại Bệnh 
viện Đại học Y Dược TPHCM [9] có độ 
tuổi trung bình 13,3 ± 3,5 (6-18 tuổi), cũng 
tương tự tác giả Jung Bae (2005) [12] có độ 
tuổi trung bình là 10,2 ± 4,1 tuổi, cao hơn 
rất nhiều so với nghiên cứu của chúng tôi. 
Điều này có thể do mức độ nặng và cấp tính 
của nhóm bệnh nghiên cứu. 
 Cân nặng là một yếu tố quyết định thời 
điểm can thiệp cũng như tiên lượng khả 
năng thành công của các bệnh nhi. Có rất 
nhiều trung tâm trên thế giới đã tiến hành 
can thiệp triệt đốt cơn tim nhanh ở trẻ em, 
kết quả báo cáo của các trung tâm ghi nhận 
thấy cân nặng trung bình của các bệnh nhân 
tại thời điểm được can thiệp khá cao. Theo 
nghiên cứu của Hafez [7] có cân nặng trung 
bình là 32,02 ± 12,3 kg (14 - 60). Tác giả 
Bùi Thế Dũng [9] (40,3 ± 9,6kg), trong khi 
đó cân nặng trung bình của chúng tôi là 
12,4kg (3,7 – 48). 
 Đặc điểm siêu âm tim trước can thiệp 
 Siêu âm tim có thể giúp loại trừ các 
nguyên nhân khác gây bệnh cơ tim. Bệnh cơ 
tim do nhịp tim nhanh được đặc trưng bởi 
sự giãn ra của buồng tim (tăng kích thước 
và diện tích thất trái cuối tâm trương) với 
rối loạn chức năng tâm thu thất trái từ trung 
bình đến nặng [13]. 
 Về đặc điểm siêu âm tim tại thời điểm 
chẩn đoán, các bệnh nhân trong nghiên cứu 
có mức độ giãn và giảm chức năng tâm thu 
thất trái rất nặng nề. Đường kính tâm trương 
thất trái (LVDd) là 3,5 ± 3,4 SD so với trẻ 
bình thường. Phân suất co ngắn sợi cơ là 
19,5 ± 5,9%. Phân suất tống máu thất trái là 
41,2 ± 11,6% (16-54%). Kết quả này tương 
tự với tác giả Aykan [14] nghiên cứu trên 12 
bệnh nhân bệnh cơ tim do nhịp tim nhanh 
có phân suất tống máu thất trái là 40,8 ± 
13,4% (23-57%) và một nghiên cứu đa 
trung tâm khác của tác giả Jeremy P Moore 
cùng các cộng sự [15] có LVDd trung bình 
là 4,3 (3,0- 7,2) SD, nhưng cao hơn so với 
các nghiên cứu trong nước và nước ngoài 
đối với các nhóm bệnh lý bệnh cơ tim giãn. 
Khác biệt này có thể do mức độ giãn và 
giảm chức năng tâm thu thất trái ở nhóm 
bệnh lý có tim nhanh ít hơn so với nhóm 
bệnh cơ tim giãn [16]. 
 Kết quả điều trị ban đầu bằng 
NLSCTSR 
Tỷ lệ điều trị thành công bằng 
NLSCTSR trong nghiên cứu của chúng tôi 
đạt kết quả 80%, không thành công chiếm 
20%. Trong đó tỷ lệ thành công nhóm loại 
cơn TNVVLNT là 92%; TNN là 55,6%, còn 
loại cơn TNVVLNNT có 1 ca nhưng can 
thiệp không thành công do tiếp cận đường 
chậm dễ gây block nhĩ thất. Trong tỷ lệ 
không thành công chủ yếu tập chung ở 
nhóm cơn AT chiếm 57,1% và ở nhóm bệnh 
nhân dưới 1 tuổi chiếm 71,4%. Đây là nhóm 
bệnh có các yếu tố tiên lượng can thiệp khó 
khăn và phức tạp. So sánh với một số 
nghiên cứu trong nước và nước ngoài như: 
Với nghiên cứu trong nước của tác giả Bùi 
Thế Dũng [9] có tỷ lệ thành công và thất bại 
lần lượt là 89,2% và 10,8%; trong đó tỷ lệ 
thành công của nhóm cơn TNVVLNT là 
87,5%. Đối với nghiên cứu nước ngoài thì 
nghiên cứu của tác giả Hafez [7] trên tổng 
số 60 bệnh nhân được điều trị thì tỷ lệ can 
thiệp thành công lần lượt là 93,3% đối với 
Q. T. Bang et al. / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 1 (2021) 1-8 
7 
TNVVLNT, 66,7% đối với TNVVLNNT và 
77,8% đối với TNN. 
Về biến chứng trong TDĐSL và điều trị 
bằng NLSCTSR trong nghiên cứu của 
chúng tôi hoàn toàn an toàn không có biến 
chứng. Nó tương đương với kết quả nghiên 
cứu của tác giả Bùi Thế Dũng [9]. 
 Sự biến đổi của chức năng tâm thu 
thất trái sau điều trị 
 Về tiến triển của đường kính tâm 
trương thất trái và chức năng tâm thu thất 
trái, kết quả ghi nhận thấy giữa 2 nhóm điều 
trị RF thành công và không thành công có 
sự khác nhau rõ rệt có ý nghĩa thống kê tại 
các thời điểm sau can thiệp (T3), sau 6 
tháng (T6) và sau 12 tháng (T8) với p<0,05. 
Cụ thể nghiên cứu thấy rằng đối với nhóm 
can thiệp thành công thì đường kính tâm 
trương thất trái giảm dần và trở về bình 
thường hoàn toàn sau can thiệp 12 tháng 
(1,1 ±1,2 SD), phân suất co ngắn sợi cơ và 
phân suất tống máu thất trái tăng dần tới giá 
trị bình thời tại thời điểm ngay sau can thiệp 
(EF, 55,8 ± 10,4%). Đối lập với nhóm thành 
công ở nhóm can thiệp không thành công 
ghi nhận đường kính tâm trương thất trái 
luôn luôn cao trên +2SD và phân suất tống 
máu có cải thiện tuy nhiên không ổn định, 
phải hoàn toàn phụ thuộc vào các thuốc suy 
tim và thuốc chống loạn nhịp. Nghiên cứu 
của chúng tôi hoàn toàn tương đồng với một 
số nghiên cứu nước ngoài như của tác giả 
Aykan (2014) [15] cũng cho kết quả tương 
tự. 
5. Kết luận 
 Điều trị nhịp nhanh kịch phát trên thất 
bằng năng lượng sóng có tần số radio là 
phương pháp hiệu quả và an toàn. Kết quả 
điều trị có mối tương quan chặt chẽ với sự 
cải thiện mức độ giãn buồng tim và chức 
năng tâm thu thất trái. 
References 
[1] Tran SG. Study on electrophysiological 
characteristics and treatment of tachycardia due to 
reentry atrioventricular node with radio frequency 
energy, Doctor of Medicine thesis 2012, Hanoi 
Medical University. (in Vietnamese). 
[2] Orejarena LA, Vidaillet H Jr, DeStefano F et al. 
Paroxysmal supraventricular tachycardia in the 
general population, J Am Coll Cardiol 
1998;31(1):150-7. https://doi.org/10.1016/s0735-
1097(97)00422-1. 
[3] Manole MD, Saladino RA. Emergency 
department management of the pediatric patient 
with supraventricular tachycardia. Pediatr Emerg 
Care 2007;23(3):176-85. https://doi.org/10.1097 
/PEC.0b013e318032904c. 
[4] Bottoni N, Tomasi C, Donateo P et al. Clinical 
and electrophysiological characteristics in patients 
with atrioventricular reentrant and atrioventricular 
nodal reentrant tachycardia, Europace 
2003;5(3):225-9. https://doi.org/10.1016/s1099-
5129(03)00037-0. 
[5] Hintringer F, Purerfellner H, Aichinger J. 
Supraventricular tachycardia, N Engl J Med. 
1995;333(5):323-324. 
[6] Houmsse M, Tyler J, Kalbfleisch S. 
Supraventricular tachycardia causing heart failure. 
Curr Opin Cardiol 2011;26(3):261-269. 
https://doi.org/ 10.1097/HCO.0b013e328345b010. 
[7] Hafez MM, Abu-Elkheir MM, Shokier M et al. 
Radiofrequency catheter ablation in children with 
supraventricular tachycardias: intermediate term 
follow up results. Clin Med Insights Cardiol 
2012;6:7-16. https://doi.org/10.4137/CMC.S8578 
[8] Lee PC, Hwang B, Chen SA et al. The results of 
radiofrequency catheter ablation of 
supraventricular tachycardia in children. Pacing 
Clin Electrophysiol 2007;30(5):655-661. https://d 
oi.org/10.1111/j.1540-8159.2007.00727.x. 
[9] Bui The Dung et al. Radio frequency energy 
ablation via catheters to treat supraventricular 
tachycardia in children at the Hospital of the 
University of Medicine and Pharmacy in Ho Chi 
Minh City. 2012. (in Vietnamese) 
[10] Ganz LI, Friedman PL. Supraventricular 
tachycardia. New England Journal of Medicine 
1995;332(3):162-173. https://doi.org/10.1056/NEJ 
M199501193320307. 
[11] Olshansky B, Chung MK, Pogwizd SM. Chapter 5 
- Supraventricular Tachyarrhythmias. In: 
Olshansky B, Chung MK, Pogwizd SM, 
Goldschlager N, eds. Arrhythmia Essentials 
(Second Edition). Elsevier 2017:p-133-218. 
Q. T. Bang et al. / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 1 (2021) 1-8 
8 
[12] Bae EJ, Ban JE, Lee JA et al. Pediatric 
radiofrequency catheter ablation: results of initial 
100 consecutive cases including congenital heart 
anomalies. J Korean Med Sci 2005;20(5):740-746. 
https://doi.org/ 10.3346/jkms.2005.20.5.740. 
[13] Gupta S, Figueredo VM. Tachycardia mediated 
cardiomyopathy: pathophysiology, mechanisms, 
clinical features and management. Int J Cardiol 
2014;172(1):40-46. https://doi.org/10.1016/j.ijcard 
.2013.12.180 
[14] Aykan HH, Karagöz T, Akın A et al. Results of 
radiofrequency ablation in children with 
tachycardia-induced cardiomyopathy. Anadolu 
Kardiyol Derg 2014;14(7):625-630. https://doi.o 
rg/10.5152/akd.2014.4937 
[15] Moore JP, Patel PA, Shannon KM et al. Predictors 
of myocardial recovery in pediatric tachycardia-
induced cardiomyopathy. Heart Rhythm 
2014;11(7):1163-1169. ttps://doi.org/10.1016/j.hrt 
hm.2014.04.023. 
[16] Jeong YH, Choi KJ, Song JM et al. Diagnostic 
approach and treatment strategy in tachycardia-
induced cardiomyopathy. Clin Cardiol 
2008;31(4):172-178. ttps://doi.org/10.1002/clc.20 
161.

File đính kèm:

  • pdfthe_treatment_effect_of_paroxysmal_supraventricular_tachycar.pdf