Tâm thức về biển trong hò bả trạo ở Nam Trung Bộ

H ò B xướng dân gian phổ biến ở vùng ven biển Nam Trung Bộ. Loại hình nghệ thuật này có một số tên gọi khác ả trạo là loại hình nghệ thuật diễn

nhau: hò/hát Bả trạo, hò Bá trạo, hò Chèo cạn, hò Đưa

linh tùy theo địa phương và mục đích sử dụng của

nó, song tên gọi phổ biến nhất là hò Bả trạo. Trong

tiếng Hán Việt, “bả” nghĩa là “nắm chắc”, "trạo" nghĩa

là “chèo”, hò Bả trạo nghĩa là “nắm chắc tay chèo”. Đây

là nghệ thuật diễn xướng gắn với tục thờ cúng cá

Ông (cá voi) - một loại hình tín ngưỡng dân gian của

ngư dân ven biển. Ngoài ra, hình thức diễn xướng hò

Bả trạo còn được dùng trong đám tang người chết

và một số trường hợp khác, song bài viết này chỉ giới

hạn phạm vi của hò Bả trạo trong tín ngưỡng thờ cá

Ông ở Nam Trung Bộ để nhấn mạnh đến mối liên hệ

của nó với ngư dân ven biển ở vùng đất này.

Diễn xướng hò Bả trạo có đội hình sắp xếp theo

dạng một con thuyền, trong đó các “con trạo” là những

người chèo thuyền, mỗi người cầm trên tay một mái

chèo thể hiện động tác chèo thuyền; đóng vai chính

là các “ông tổng”, có “tổng lái” là người lái thuyền,

“tổng mũi” là người dẫn đường, “tổng khoang” (hoặc

“tổng thương”) là người lo việc bếp núc và tát nước1,

 Với những động tác phối hợp nhịp nhàng, tất cả

làm thành một đội hình nhất quán là con thuyền lướt

sóng ra khơi.

Tâm thức về biển trong hò bả trạo ở Nam Trung Bộ trang 1

Trang 1

Tâm thức về biển trong hò bả trạo ở Nam Trung Bộ trang 2

Trang 2

Tâm thức về biển trong hò bả trạo ở Nam Trung Bộ trang 3

Trang 3

Tâm thức về biển trong hò bả trạo ở Nam Trung Bộ trang 4

Trang 4

Tâm thức về biển trong hò bả trạo ở Nam Trung Bộ trang 5

Trang 5

Tâm thức về biển trong hò bả trạo ở Nam Trung Bộ trang 6

Trang 6

Tâm thức về biển trong hò bả trạo ở Nam Trung Bộ trang 7

Trang 7

Tâm thức về biển trong hò bả trạo ở Nam Trung Bộ trang 8

Trang 8

pdf 8 trang baonam 10520
Bạn đang xem tài liệu "Tâm thức về biển trong hò bả trạo ở Nam Trung Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tâm thức về biển trong hò bả trạo ở Nam Trung Bộ

Tâm thức về biển trong hò bả trạo ở Nam Trung Bộ
Nghiên cứu - Trao đổi
 TÂM THỨC VỀ BIỂN
 TRONG HÒ BẢ TRẠO Ở NAM TRUNG BỘ
 ? Phan Thuận Thảo*
 ò Bả trạo là loại hình nghệ thuật diễn 
 xướng dân gian phổ biến ở vùng ven 
 biển Nam Trung Bộ. Loại hình nghệ 
 thuật này có một số tên gọi khác 
nhau:H hò/hát Bả trạo, hò Bá trạo, hò Chèo cạn, hò Đưa 
linh tùy theo địa phương và mục đích sử dụng của 
nó, song tên gọi phổ biến nhất là hò Bả trạo. Trong 
tiếng Hán Việt, “bả” nghĩa là “nắm chắc”, "trạo" nghĩa 
là “chèo”, hò Bả trạo nghĩa là “nắm chắc tay chèo”. Đây 
là nghệ thuật diễn xướng gắn với tục thờ cúng cá 
Ông (cá voi) - một loại hình tín ngưỡng dân gian của 
ngư dân ven biển. Ngoài ra, hình thức diễn xướng hò Diễn xướng hò Bả trạo trong lễ Cầu ngư ở thôn Tuyết Diêm, xã 
Bả trạo còn được dùng trong đám tang người chết Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, ngày 3.4.2015. 
và một số trường hợp khác, song bài viết này chỉ giới Ảnh: Khánh Hào.
hạn phạm vi của hò Bả trạo trong tín ngưỡng thờ cá 
Ông ở Nam Trung Bộ để nhấn mạnh đến mối liên hệ 1. Tâm thức về biển trong tư tưởng tín ngưỡng 
của nó với ngư dân ven biển ở vùng đất này. của hò Bả trạo - tục thờ thần Nam Hải (cá Ông)
 Diễn xướng hò Bả trạo có đội hình sắp xếp theo Cư dân duyên hải Nam Trung Bộ đã sáng tạo và 
dạng một con thuyền, trong đó các “con trạo” là những thực hành hò Bả trạo bắt nguồn từ sự tiếp xúc lâu dài 
người chèo thuyền, mỗi người cầm trên tay một mái và thường xuyên với biển. Từ đó, trong họ đã hình 
chèo thể hiện động tác chèo thuyền; đóng vai chính thành những nhận thức, tình cảm lớn, sâu sắc đối với 
là các “ông tổng”, có “tổng lái” là người lái thuyền, biển. Trước hết, đó là sự tôn kính thần biển và duy trì 
“tổng mũi” là người dẫn đường, “tổng khoang” (hoặc việc thờ cúng vị thần này qua hàng trăm năm nay.
“tổng thương”) là người lo việc bếp núc và tát nước1, 
 Nam Trung Bộ trên bản đồ địa lý là vùng đất uốn 
 Với những động tác phối hợp nhịp nhàng, tất cả 
 mình ra Biển Đông ngày đêm sóng vỗ, càng nối dài 
làm thành một đội hình nhất quán là con thuyền lướt 
 cánh tay ra phía biển bởi các cồn, đảo, cù lao và các 
sóng ra khơi.
 quần đảo xa xa. Trải qua nhiều thế hệ, dân cư ở đây 
 Nói đến tâm thức là nói đến “tình cảm và nhận dù muốn dù không vẫn phải có cái nhìn hướng biển 
thức đã ăn sâu và bền vững” (theo Từ điển Bách khoa bởi họ ngày đêm tiếp xúc, hành nghề kiếm miếng ăn 
toàn thư mở). Những tình cảm và nhận thức về biển trên biển. Cuộc sống mưu sinh của người dân vùng 
hiển nhiên đã ăn sâu trong ý thức của cư dân duyên duyên hải phụ thuộc nhiều vào biển cả, từ những ngư 
hải Nam Trung Bộ, từ đó được phản ánh trong hò Bả dân đánh bắt hải sản ngoài khơi xa đến những người 
trạo như sẽ được phân tích dưới đây. chuyên nghề “đi rỗi” (buôn cá từ các tàu đánh bắt xa 
* TS., Học viện Âm nhạc Huế.
38 Phaùt trieån 
 Kinh teáÑaø -Naüng Xaõ hoäi
 Nghiên cứu - Trao đổi
bờ về đất liền), cho đến những người chế biến, những họ vào bờ. Từ đó, họ tôn thờ cá voi như một vị thần hộ 
người phân phối hải sản đi các chợ xa Tất cả tạo mệnh trên biển và gọi một cách tôn kính là Ông hay 
thành một sợi dây liên hoàn của nghề đánh bắt và cá Ông. Tương truyền khi Nguyễn Ánh (1762 - 1820) 
phân phối hải sản từ bao đời nay. Nhưng quan trọng (tức vua Gia Long sau này) đi thuyền chạy loạn ra đảo 
và chịu nhiều hiểm nguy hơn cả vẫn là những ngư Phú Quốc cũng đã được cá voi cứu sống trong một 
dân lênh đênh trên biển để mang về nguồn lợi hải trận bão biển, nên sau khi làm vua, ông đã sắc phong 
sản. Họ có thể là những người đi “bãi ngang”2 tối đi cho cá voi là Ngọc Long Tôn thần hay thần Nam Hải. 
sáng về, hoặc những người đi xa hơn trong khoảng 
 Nội dung ca ngợi cá Ông luôn được thể hiện rõ 
một tuần, với những tàu đánh bắt xa bờ thì ba bốn 
 trong hò Bả trạo ở các tỉnh Nam Trung Bộ. Bản tuồng 
tháng lênh đênh trên biển là chuyện bình thường. 
 hò Bả trạo của ông Nguyễn Mè ở thôn 3, xã Cẩm 
Trước đây, khi phương tiện thuyền bè, máy móc liên 
 Thanh, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam đã kể rõ 
lạc còn thô sơ, những chuyến mưu sinh trên biển thực 
 việc cá Ông giúp đỡ ngư dân như thế nào:
đầy hiểm nguy. Những cơn lốc, những trận bão biển 
có thể thình lình ập đến bất cứ lúc nào, nuốt chửng  Ông là bực thánh hiển linh
con thuyền nhỏ bé giữa những con sóng cuồng nộ 
 Ông quản trong đông hải thinh thinh muôn đời
của biển khơi. Biết bao nhân mạng đã phải vùi mình 
dưới làn nước đen thăm thẳm, thế nhưng người ta Ông ơi Ông mới trở mình
vẫn phải ra khơi, nghề cá vẫn được tiếp nối tự ngàn Vì thân Ông đỡ chiếc thuyền ngoài khơi
đời nay. 
 Ông ngăn mây đón gió cũng tài
 Trong những cuộc mưu sinh đầy hiểm nguy này, 
ngư dân không khỏi trông chờ vào sự cứu giúp của Ba đồ [đào?]6 phẳng lặng phép tài thần tiên
lực lượng siêu nhiên. Các dân tộc khác nhau có những Ghe nào chìm đắm nhấp nhô
vị thần hộ mệnh trên biển khác nhau. Với người Hoa, 
đó là Mặc Nương, Hải Tiên Hoa hay Thiên Hậu Thánh Ông liền đến cứu đem vô tới bờ
Mẫu - các vị nữ thần cứ ... âu cho biết hò Bả trạo diễn ra trong dịp 
lễ khánh thành tu sửa miễu/lăng mới: Tài lại hay giữ việc cầm gàu
 Đêm nay các thợ kinh thành Việc nước non, ngày tháng dồi trau
 Sửa sang lăng miễu giữ gìn đèn hương Cơn dông tố ngày vui nhấm nhí
  Vừa gặp lúc đêm khuya vắng vẻ
 Nay lập thành lăng mới Nhìn trong thuyền ngó cũng quạnh hiu
 Thỉnh Trạo phu làm lễ ca ngâm  Buồn cha chả là buồn 
 Trong phần này thường có nội dung ca ngợi công (Bản Long thần Bả trạo ca, thành phố Hội An, tỉnh 
đức thần Nam Hải khi đội Bả trạo vái lạy trước án thờ Quảng Nam)
thần. Tôi tát nước rồi tôi nghĩ tôi buồn
 Trên thánh thần chứng dám Tôi ngâm một đôi câu tôi chơi à 
 Dưới làng Lạch [lạch] cuối [cúi] đầu Chòm mây phú quý khi tan hợp
 Tràng Bả Trạo đến hầu Ngọn sóng văn minh lúc bọt bồng 
 Nghinh ông vào bái yết
 Phaùt trieån 41
 Kinh Ñaøteá Naüng- Xaõ hoäi
Nghiên cứu - Trao đổi
 (Bổn chèo đình Trường Đông, phường Vĩnh chính là cuộc sống của họ, nơi ấy cung cấp nguồn 
Trường, thành phố Nha Trang) sống cho cả cộng đồng, cũng là nơi chứa đầy hiểm 
 nguy. Thông qua hò Bả trạo, ngư dân kể cho chúng ta 
 Lớp 3: Dông gió nổi lên, con thuyền chao đảo, ngư 
 biết về những hoạt động của họ trên biển cũng như 
dân hợp sức lèo lái con thuyền, cầu khấn cá Ông cứu 
 những tâm tư, tình cảm của họ với biển cả bao la:
thuyền khỏi hiểm nguy.
 Khiển lái giữa dòng biển thẳm
 Mây kéo phủ khói lang
 Gió thuận buồm mấy dặm xa xa
 Mói sóng bổ ngang
 Mênh mông một dải ngân hà
 Giông ra mù mịt
 Thuyền lan tách dậm quê nhà càng trông
 Âu là mau mau đến trước thăm neo
 (Bổn tuồng hò Bả trạo của đình Trường Tây, 
 Chong chóng lui sau thưa chú tổng
 phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang) 
 Giông bớ chú tổng giông
 4. Tri thức dân gian về biển trong hò Bả trạo
 ...
 Nhận thức về biển của ngư dân còn được thể hiện 
 Trực khứ qua miền bắc hải qua tri thức, kinh nghiệm có được sau quá trình lâu 
 Quý không sao đâu anh em ôi dài mưu sinh trên biển. Đó là kinh nghiệm đối phó với 
 giông tố trên biển. Khi trời nổi dông, tổng lái hỏi tổng 
 Có lòng thành Ông độ biển đông thương: “Bớ tổng thương! Vậy chớ dòng gió phía nào 
 (Bổn chèo đình Trường Đông, phường Vĩnh vậy ngươi ?” Khi nghe báo mây bay về phía đông 
Trường, thành phố Nha Trang) nam, gió thổi từ hướng tây bắc, bằng kinh nghiệm, 
 tổng lái kết luận: “Vậy giông ngoài đó ngươi không 
 Lớp 4: Dông bão đã tan, ngư dân lui thuyền về bến 
 có chi mô mà ngươi lo sợ”, rồi chỉ huy mọi người 
trong niềm cảm tạ đối với cá Ông.
 cùng vượt qua cơn dông tố.
 Nước săn rồi lại nước êm
 Tri thức dân gian ở đây cũng có thể là kinh nghiệm 
 Hết cơn bỉ cực tới điềm thái lai xem phương trời, đón hướng gió khi lênh đênh trên 
 biển: 
 Điềm thái lai không mai thì mốt
 Tổng lái: Nghe ta dặn giương bườm [buồm] phải coi 
 Cá được mùa đáy chốt no nê
 gió
 ...
 Cầm lái phải xem sao...
 Đức Ông có tiếng nhân từ
 (Bổn chèo đình Trường Đông, phường Vĩnh 
 Sắc vua phong tặng công tư phụng thờ Trường, thành phố Nha Trang)
 (Bản Long thần Bả trạo ca, thành phố Hội An, tỉnh Quan sát các hiện tượng thiên nhiên, ngư dân có 
Quảng Nam) thể có thêm kinh nghiệm về các quy luật thời tiết: 
 Từ nội dung cơ bản này, các đội Bả trạo ở các địa Bóng trăng vừa đã qua đầu
phương đã sáng tạo nên các dị bản, tạo nên sự đa 
 Bóng trăng dọi trước nắng lâu mấy hồi
dạng trong nội dung trình diễn hò Bả trạo ở vùng 
Nam Trung Bộ. Đây được xem như là một vở diễn kể (Bổn tuồng lăng Lương Hải, thị trấn Vạn Giã, huyện 
về hành trình của một chuyến đi biển, từ lúc thuyền Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa)
ra khơi, gặp dông tố, vượt qua gió bão và trở về bờ 
 Những tri thức ấy chỉ có thể được đúc rút sau 
bình yên với niềm vui được mùa. Vở diễn kết thúc 
 nhiều năm tiếp xúc với biển cả chứ không thể có 
bằng việc cầu xin thần Nam Hải phù hộ cho dân làng.
 được trong ngày một ngày hai. Nội dung hò Bả trạo 
 Như vậy, có thể thấy nội dung hò Bả trạo thấm chứng minh rằng ngư dân hiểu biết sâu sắc về biển, 
đẫm tâm thức biển của những người ngư dân. Toàn hiểu từng ngọn gió, con nước để có thể ứng phó với 
bộ phần trình diễn này đều gắn liền với biển, đó bất trắc và khai thác tốt nguồn lợi hải sản. 
42 Phaùt trieån 
 Kinh teáÑaø -Naüng Xaõ hoäi
 Nghiên cứu - Trao đổi
 5. Tâm thức về biển trong nghệ thuật diễn nhau, cùng lắc lư di chuyển tại chỗ như trên một con 
xướng hò Bả trạo thuyền đang bập bềnh cưỡi sóng. 
 Nghệ thuật diễn xướng hò Bả trạo được thể hiện Về mặt âm nhạc, hò Bả trạo sử dụng một số điệu 
một cách phù hợp với các nội dung tư tưởng như vừa hò biển của ngư dân Nam Trung Bộ như hò Kéo neo ở 
nêu, có thể được tìm thấy ở các khía cạnh dưới đây. Quảng Nam, hò Giựt chì ở Quảng Ngãi, hò Mái ngơi, 
 hò Mái dặm ở Khánh Hòa... 
 Ở phần mở đầu, các ông tổng và con trạo phải 
thực hiện nghi lễ thắp hương khấn vái trước bàn thờ Thuyền trình vào lộng ra khơi
cá Ông với ý nghĩa cuộc trình diễn sắp diễn ra là để Sông sâu sóng cả biển ngời nước săng.
dâng cúng Ông - vị phúc thần của biển cả. Đây là một 
thủ tục bắt buộc, cho thấy trình diễn hò Bả trạo gắn (Hò Kéo neo, tỉnh Quảng Nam)
liền với văn hóa biển. Ra đi sóng biển mịt mù
 Trong phần trình diễn chính, đội hình múa Bả trạo Trời cho lưới nặng dô hò ta kéo lên. 
sắp theo dạng một con thuyền đang thực hiện một 
 (Hò Giựt chì, tỉnh Quảng Ngãi)
chuyến hành trình trên biển. Các con trạo tay cầm 
đạo cụ là mái chèo và hầu như chỉ thực hiện một Ngoài ra, còn có các điệu lý tát nước, vè tên cá ở 
động tác duy nhất là chèo thuyền. Các ông tổng cũng Khánh Hòa. Những điệu hát dân gian này gắn liền với 
dùng các đạo cụ gắn với con thuyền: tổng lái cầm văn hóa biển, thể hiện tình cảm sâu nặng của ngư 
một mái chèo lớn, tổng thương cầm gàu tát nước và dân đối với biển cả yêu thương.
cần câu. Tất cả các nhân vật phối hợp nhịp nhàng với Nhìn chung, nghệ thuật diễn xướng của hò Bả 
Đội Bả trạo làm lễ trước khi diễn xướng. Ảnh chụp trong lễ Cầu ngư ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam ngày 
18.3.2016. Ảnh: Phan Thuận Thảo
 Phaùt trieån 43
 Kinh Ñaøteá Naüng- Xaõ hoäi
Nghiên cứu - Trao đổi
trạo thể hiện rõ truyền thống ra khơi đánh cá của ngư thuật bảo quản, chế biến hải sản, các phương thuốc 
dân duyên hải Nam Trung Bộ. Đó là một truyền thống chữa trị dân gian của cư dân biển đảo bằng những 
lâu đời, từ thực tại cuộc sống được đúc kết lại trong nguyên vật liệu từ biển và ở các vùng ven biển, hải 
nghệ thuật diễn xướng hò Bả trạo. Cuộc diễn xướng đảo Trong các di sản phi vật thể, lễ hội là một sáng 
kéo dài 1 - 3 giờ với hình thức, động tác, đội hình lặp tạo văn hóa đặc sắc”.10 Thiết nghĩ nghệ thuật diễn 
đi lặp lại như thế khẳng định rõ tính chất biển của xướng hò Bả trạo, cũng như các loại hình nghệ thuật 
cuộc trình diễn, thể hiện tâm thức về biển của cộng trình diễn khác liên quan đến biển, cũng cần được 
đồng ngư dân nơi đây. chú trọng như một thành tố văn hóa phi vật thể của 
 văn hóa biển đảo, bởi nó thể hiện tâm thức về biển 
 6. Thay lời kết
 của người dân duyên hải Nam Trung Bộ, góp phần 
 Nghệ thuật xuất phát từ cuộc sống, song không khẳng định văn hóa hướng biển của người dân Việt.
phải bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào trong cuộc 
 Câu chuyện được kể trong hò Bả trạo về một 
sống cũng được đưa vào nghệ thuật. Một hiện tượng 
 chuyến đi biển ngoài khơi xa là một bằng chứng nữa 
trong cuộc sống được khái quát hóa, được đúc kết 
 chứng minh rằng người Việt đã khai thác, đánh bắt 
thành nghệ thuật khi nó có ý nghĩa nhất định nào đó 
 hải sản trong ngư trường của mình hàng trăm năm 
trong tâm thức của con người. Đối với cư dân duyên 
 nay. Họ chính là chủ sở hữu của vùng biển này. Dù 
hải Nam Trung Bộ, từ bao đời nay, biển chính là cuộc 
 trước đây người Việt chưa có phương tiện tàu thuyền 
sống của họ. Họ sinh ra đã nghe tiếng sóng biển, lớn 
 lớn, trang bị máy móc hiện đại để đánh bắt xa bờ 
lên từ biển, kiếm ăn và nuôi sống gia đình từ biển. 
 như ngày nay, song qua nội dung câu chuyện được 
Nghề cá từ lâu đã là nguồn sống của cư dân nơi đây. 
 kể trong hò Bả trạo, chúng ta biết được ngư dân Việt 
Thực tế đó đã tác động vào tình cảm và ý thức của 
 ngày xưa đã có những giao tiếp trên thực tế với cá voi 
bao thế hệ người dân và ăn sâu vào tiềm thức của họ 
 mà họ suy tôn là thần Nam Hải, chứng tỏ họ đã vươn 
để từ đó, họ đã sáng tạo ra nghệ thuật diễn xướng hò 
 ra đến đại dương xa xôi, nơi có cá voi sinh sống. 
Bả trạo để dâng cúng thần biển thông qua việc thể 
hiện hiện thực cuộc mưu sinh trên biển của bản thân Hiện nay, những tranh chấp trên Biển Đông đang 
và cộng đồng. ảnh hưởng không nhỏ đến những chuyến đánh bắt 
 xa bờ của ngư dân Việt Nam. Hiện tượng xảy ra khá 
 Đến nay, dù phương tiện thuyền bè, máy móc đã 
 thường xuyên là ngư dân Việt Nam bị tàu Trung Quốc 
hiện đại hơn xưa, giúp ngư dân tránh bớt rủi ro trước 
 tấn công, cướp phá, thậm chí bị bắn, bị đuổi khỏi ngư 
phong ba bão táp, những tiến bộ của khoa học cũng 
 trường của mình. 
đã giải thích được những hiện tượng tự nhiên, song 
niềm tin về sự giúp đỡ, phù hộ của cá Ông vẫn còn đó Nhà nước Việt Nam với sự hợp lực của các nhà 
trong tâm thức của cư dân duyên hải. Do đó, họ vẫn nghiên cứu văn hóa - lịch sử đã và đang tìm kiếm 
duy trì các cuộc lễ Cầu ngư và diễn xướng hò Bả trạo. những bằng chứng chứng minh chủ quyền biển đảo 
Theo định kỳ, ngư dân tự nguyện góp tiền của, công của quốc gia. Chúng tôi cho rằng hiện tượng văn hóa 
sức tổ chức lễ tế trang trọng, trong đó có trình diễn biển hằn sâu trong tâm thức của cư dân Việt và thể 
hò Bả trạo để dâng cúng cá Ông. Nghệ thuật diễn hiện trong hò Bả trạo bằng câu chuyện đánh cá ngoài 
xướng hò Bả trạo sẽ không mất đi khi mà niềm tin khơi xa cũng là một bằng chứng nữa chứng minh cho 
của con người vẫn còn đó với thời gian. chủ quyền trên biển của người Việt Nam. Nội dung 
 hò Bả trạo chứng minh cho truyền thống đánh bắt xa 
 Ngày nay, vấn đề biển đảo nổi lên bức bách trong 
 bờ của ngư dân Việt. Truyền thống đó đã tồn tại từ lâu 
đời sống chính trị quốc gia, khu vực và quốc tế, việc 
 đời, đã ăn sâu vào tâm thức của người dân và được 
nghiên cứu về văn hóa biển cũng trở nên cấp thiết. Các 
 thể hiện qua việc thờ cúng cá voi và nghệ thuật diễn 
nhà nghiên cứu đã bước đầu thống kê các loại hình 
 xướng hò Bả trạo. Không ai có thể lấy mất ngư trường 
di sản văn hóa biển gồm di sản vật thể và phi vật thể, 
 của ngư dân Việt, nó thuộc về chủ quyền của họ và 
trong đó văn hóa phi vật thể được kể đến gồm: “Đó 
 gắn liền với cuộc sống của họ từ bao đời nay. Vấn đề 
là kinh nghiệm sống và làm ăn của cư dân biển, đảo 
 này cần được nhận diện và phát huy trong việc đấu 
được truyền lại từ nhiều thế hệ, bao gồm kỹ thuật chế 
 tranh cho chủ quyền lãnh hải của Việt Nam hiện nay.
tạo công cụ, phương tiện đi lại trên biển, hệ tri thức về 
thời tiết biển, về ngư trường, luồng lạch. Đó là nghệ P.T.T. 
44 Phaùt trieån 
 Kinh teáÑaø -Naüng Xaõ hoäi
 Nghiên cứu - Trao đổi
 Chú thích với người Việt”. www.hdvvn.vn. Truy cập ngày 8.5.2016.
 1 Tùy theo địa phương mà có thể có 3 hoặc 4 ông tổng, 5. Trần Hồng. 2010. Hát Bả trạo. Hà Nội: Sân khấu.
tên gọi của các ông tổng cũng có thể khác nhau theo từng 6. Trần Sỹ Huệ. 2011. Đất Phú Trời Yên. Hà Nội: Lao động.
địa phương.
 7. Đình Hy. 2011. Văn hóa xã hội cư dân vùng biển Bình 
 2
 Tức thuyền đi và về từ bãi biển chứ không qua cửa Thuận. Hà Nội: Thanh niên.
biển. 
 8. Nhiều tác giả. 2011. Tập tục lễ hội đất Quảng. Hà Nội: 
 3
 Vũ Hoài An, “Hải thần trong tín ngưỡng người Hoa ở Lao động. Tập 3. 
Hội An”, Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, Số 50/2014, 41 
- 46. 9. Nhiều tác giả. 2012. Văn hóa biển đảo Khánh Hòa. Kỷ 
 yếu hội thảo, Nha Trang: UBND tỉnh Khánh Hòa.
 4 - Truyện cổ dân gian Chăm, (Hà Nội: Văn hóa Dân tộc, 
2000), 59 - 62. 10. Nam Yên, “Tục thờ thần sóng biển Po Riyak của 
 người Chăm”, www.thoidai.com.vn. Truy cập ngày 8.5.2016.
 - Đình Hy, Văn hóa xã hội cư dân vùng biển tỉnh Bình 
Thuận, (Hà Nội: Thanh niên), 80 - 81. II. Các kịch bản
 5 - Nhiều tác giả, Tập tục lễ hội đất Quảng, (Hà Nội: Lao 11. Long thần Bả trạo ca (Bài chèo Ông) do nghệ nhân 
động, 2011), tập 3, 622. Phạm Đúng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, tỉnh Quảng 
 Nam cung cấp.
 - Trần Sỹ Huệ, Đất Phú Trời Yên, (Hà Nội: Lao động, 
2011), 381. 12. Bài Ông, bản của ông Nguyễn Mè, thành phố Hội An, 
 tỉnh Quảng Nam.
 - Đình Hy, Văn hóa xã hội cư dân vùng biển Bình Thuận, 
(Hà Nội: Thanh niên, 2011), 84. 13. Bổn chèo đình Trường Đông, phường Vĩnh Trường, 
 thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
 6 Những chữ nằm trong ngoặc vuông là do tác giả bài 
viết thêm vào với mục đích bổ khuyết cho chữ đứng trước 14. Bổn tuồng hò Bả trạo của đình Trường Tây, phường 
có trong nguyên bản. Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
 7 Trò chuyện với các thành viên đội Bả trạo tại đình 15. Bổn tuồng hò Bả trạo của lăng Lương Hải, thị trấn 
Trường Đông, làng Cửa Bé, thành phố Nha Trang, tỉnh Vạn Giã, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Khánh Hòa ngày 30.3.2015. 16. Nghi lễ hát Bả trạo (chèo thuyền) của ngư dân biển 
 8 Phỏng vấn lão ngư Lê Bé tại lăng Ông, xã Cẩm Thanh, miền Trung, PGS.TS. Đỗ Thị Hảo phiên âm và chú thích, Hà 
thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, ngày 17.3.2016. Nội, tháng 9.2007. Tài liệu do nhóm nghệ nhân Bả trạo ở 
 Phú Yên cung cấp.
 9 Cũng là thờ cá Ông, nhưng nội dung hò Bả trạo trong 
lễ cúng tế hàng năm khác với lễ đưa tang cá Ông, và cũng III. Tài liệu điền dã
khác với lễ khánh thành lăng Ông Tuy vậy, quá trình 17. Lễ Cầu ngư và hò Bả trạo ở đình Trường Đông, Cửa 
nghiên cứu điền dã tại các tỉnh Nam Trung Bộ cho chúng Bé, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, ngày 11 tháng 2 
tôi thấy rằng nội dung diễn xướng hò Bả trạo có những nét năm Ất Mùi. 30.3.2015.
tương đồng.
 18. Lễ Cầu ngư và hò Bả trạo ở thôn Tuyết Diêm, xã Bình 
 10 Vũ Minh Giang, “Văn hóa biển đảo Việt Nam”, Xưa & Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, ngày 15 tháng 2 
Nay, Số 455, tháng 1/2015, 5. năm Ất Mùi. 03.4.2015.
 Tài liệu tham khảo 19. Lễ Cầu ngư và Hò Bả trạo ở Cửa Đại, thành phố Hội 
 I. Tài liệu viết An, tỉnh Quảng Nam, ngày 16 tháng 2 năm Ất Mùi. 4.4.2015.
 1. Vũ Hoài An. “Hải thần trong tín ngưỡng người Hoa 20. Lễ Cầu ngư và hò Bả trạo ở thôn Vạn Lăng, xã Cẩm 
ở Hội An”, Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. Số 50/2014, Thanh, Hội An, Quảng Nam, ngày 10 tháng 2 năm Bính 
41 - 46. Thân (18.3.2016).
 2. Lê Đình Chi, Hình Phước Liên, Lê Huy Trâm, Nguyễn 21. Lễ Cầu ngư và hò Bả trạo ở lăng ông Nam Hải, xã 
Hữu Thu. 2013. Khảo sát tục hát Ca công, hát Trống quân và Vĩnh Lương, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, ngày 15 
hò Bá trạo. Hà Nội: Văn hóa Thông tin. tháng 3 năm Bính Thân. 21.4.2016.
 3. Vũ Minh Giang. “Văn hóa biển đảo ở Việt Nam”. Xưa & 22. Lễ Cầu ngư và hò Bả trạo ở lăng Ông xã Đại Lãnh, 
Nay. Số 455 (1)/2015, 3 - 6. huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, ngày 16 tháng 3 năm 
 Bính Thân. 22.4.2016. 
 4. Thanh Hoàng, “Mối liên hệ văn hóa giữa người Chăm 
 Phaùt trieån 45
 Kinh Ñaøteá Naüng- Xaõ hoäi

File đính kèm:

  • pdftam_thuc_ve_bien_trong_ho_ba_trao_o_nam_trung_bo.pdf