Tài liệu Tập huấn nâng cao năng lực giám sát môi trường cho việc xây dựng, quản lý và vận hành công trình KSH

1.1 Luật bảo vệ môi trường của Chính Phủ năm 2015, các điều khoảnliên quan đến bảo vệ môi

trường trong dự án

Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung

theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10

đồng ý ban hành Luật về bảo vệ môi trường. Luật quyđịnh:

- Về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường;

quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo vệ môi trường

- Áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước; người Việt Nam

định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã

hội chủ nghĩa Việt Nam

1.2 Các thuật ngữ

1. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh

hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

2. Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm

thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác.

3. Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng

ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy

thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên

nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.

 .

5. Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung

quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền

quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường.

6. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu

chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.

7. Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây4

ảnh hưởng xấu đối với con người và sinhvật.

 .

9. Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi

trường bị ô nhiễm.

10. Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh

hoạt hoặc hoạt động khác.

12. Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái

chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chấtthải.

13. Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để

dùng làm nguyên liệu sản xuất.

 .

17. Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên

môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường

và các tác động xấu đối với môi trường

Tài liệu Tập huấn nâng cao năng lực giám sát môi trường cho việc xây dựng, quản lý và vận hành công trình KSH trang 1

Trang 1

Tài liệu Tập huấn nâng cao năng lực giám sát môi trường cho việc xây dựng, quản lý và vận hành công trình KSH trang 2

Trang 2

Tài liệu Tập huấn nâng cao năng lực giám sát môi trường cho việc xây dựng, quản lý và vận hành công trình KSH trang 3

Trang 3

Tài liệu Tập huấn nâng cao năng lực giám sát môi trường cho việc xây dựng, quản lý và vận hành công trình KSH trang 4

Trang 4

Tài liệu Tập huấn nâng cao năng lực giám sát môi trường cho việc xây dựng, quản lý và vận hành công trình KSH trang 5

Trang 5

Tài liệu Tập huấn nâng cao năng lực giám sát môi trường cho việc xây dựng, quản lý và vận hành công trình KSH trang 6

Trang 6

Tài liệu Tập huấn nâng cao năng lực giám sát môi trường cho việc xây dựng, quản lý và vận hành công trình KSH trang 7

Trang 7

Tài liệu Tập huấn nâng cao năng lực giám sát môi trường cho việc xây dựng, quản lý và vận hành công trình KSH trang 8

Trang 8

Tài liệu Tập huấn nâng cao năng lực giám sát môi trường cho việc xây dựng, quản lý và vận hành công trình KSH trang 9

Trang 9

Tài liệu Tập huấn nâng cao năng lực giám sát môi trường cho việc xây dựng, quản lý và vận hành công trình KSH trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 42 trang baonam 16160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Tập huấn nâng cao năng lực giám sát môi trường cho việc xây dựng, quản lý và vận hành công trình KSH", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Tập huấn nâng cao năng lực giám sát môi trường cho việc xây dựng, quản lý và vận hành công trình KSH

Tài liệu Tập huấn nâng cao năng lực giám sát môi trường cho việc xây dựng, quản lý và vận hành công trình KSH
1 
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (MARD) 
DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP CARBON THẤP (LCASP) 
(RRP VIE 45406) 
‘ 
Chương trình 
TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC GIÁM SÁT 
MÔI TRƯỜNG CHO VIỆC XÂY DỰNG, QUẢN LÝ 
VÀ VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH KSH 
Hướng dẫn viên: TS. Tạ Hòa Bình 
Chuyên gia An toàn Môi trường LIC/LCASP 
Hà nội, tháng 5 năm 2017 
2 
Nội dung 
1. Giới thiệu chung về các điều liên quan đến dự án được quy định trong luật bảo vệ môi 
trường của Chính Phủ năm 2015, Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 62-MT:2016/BTBM. 
2. Giới thiệu về các chính sách an toàn môi trường của ADB (2009) yêu cầu giám sát môi 
trường trong Dự án. 
3. Các yêu cầu về bảo vệ môi trường và giám sát môi trường của CPMU cho dự án 
4. Giải đáp thắc mắc về các báo cáo cần thiết hoàn thành đáp ứng yêu cầu của CPMU và 
ADB về an toàn môi trường 
5. Thực hành đo đạc, phân tích một số chỉ tiêu đơn giản theo yêu cầu giám sát 
3 
1. Giới thiệu chung về các điều liên quan đến dự án được quy định trong luật bảo vệ môi 
trường của Chính Phủ năm 2015, QCVN 62- MT:2016/BTBM 
1.1 Luật bảo vệ môi trường của Chính Phủ năm 2015, các điều khoản liên quan đến bảo vệ môi 
trường trong dự án 
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung 
theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 
đồng ý ban hành Luật về bảo vệ môi trường. Luật quy định: 
- Về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; 
quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo vệ môi trường 
- Áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước; người Việt Nam 
định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã 
hội chủ nghĩa Việt Nam 
1.2 Các thuật ngữ 
1. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh 
hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. 
2. Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm 
thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác. 
3. Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng 
ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy 
thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên 
nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học. 
.. 
5. Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung 
quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền 
quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường. 
6. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu 
chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật. 
7. Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây 
4 
ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật. 
. 
9. Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi 
trường bị ô nhiễm. 
10. Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh 
hoạt hoặc hoạt động khác. 
12. Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái 
chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải. 
13. Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để 
dùng làm nguyên liệu sản xuất. 
.. 
17. Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên 
môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường 
và các tác động xấu đối với môi trường. 
21. Khí thải gây hiệu ứng nhà kính là các loại khí tác động đến sự trao đổi nhiệt giữa trái đất và 
không gian xung quanh làm nhiệt độ của không khí bao quanh bề mặt trái đất nóng lên. 
22. Hạn ngạch phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính là khối lượng khí gây hiệu ứng nhà kính của 
mỗi quốc gia được phép thải vào bầu khí quyển theo quy định của các điều ước quốc tế liên quan. 
1.3 Các điều khoản bảo vệ môi trường liên quan đến dự án 
Điều 4. Nguyên tắc bảo vệ môi trường 
1. Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội để phát 
triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ môi trường khu vực và 
toàn cầu. 
2. Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ 
chức, hộ gia đình, cá nhân. 
5 
3. Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính kết hợp với khắc 
phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường. 
4. Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát 
triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn. 
5. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân g ... 
Đến năm 2018 (so với dữ liệu cơ sở năm 2013), tại địa bàn Dự án: 
1. Ít nhất 70% chất thải sau công trình KSH được chuyển thành phân bón 
hữu cơ 
2. Ít nhất 80% năng lượng sản xuất ra từ các công trình KSH được sử 
dụng. 
3. Khối lượng công việc hàng ngày của phụ nữ và trẻ em giảm trung bình 
1,8 - 2 giờ. 
Tài liệu hướng dẫn dự án (PAM), Part (X)- 
1.5- Đến năm 2018, giám sát vận hành các công trình KSH với đầy đủ các hạng mục môi 
trường. 
1.6- Đến năm 2018, tăng cường năng lực cho các đơn vị có liên quan để trao quyền giám sát các 
công trình KSH được xây dựng. 
1.7- Đến năm 2018, giám sát lượng giảm khí nhà kính hàng năm và có nguồn thu từ giảm phát thải 
được chứng nhận. 
1.8- Đến năm 2018, xây dựng năng lực cho các đơn vị có liên quan để tiếp tục quản lý phát -triển 
KSH 
31 
Mối liên hệ và trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc Bộ NN&PTNT trong chương trình 
đánh giá, quan trắc và giám sát môi trường 
Cơ cấu giám sát nội bộ về bảo vệ môi trường của LCASP 
32 
Tổ quản lý môi trường của CPMU 
 Họ và tên Trách nhiệm Liên hệ 
1 Nguyễn Thái Sơn Tổ trưởng thaison@apmb.gov.vn 
2 Phan Thùy Linh Tổ viên linh.phan.mp@gmail.com 
3 Đỗ Ngọc Diệp Tổ viên dongocdiep159@gmail.com 
Đầu mối môi trường các tỉnh 
Họ và tên 
Tên đơn 
vị 
Điện thoại E-mail 
Lương Thanh Tùng Nam Định 0977 751 856 Luongthanhtungty44a@gmail.com 
Nguyễn Thị Khánh Hòa Lào Cai 0974 581 286 Nguyenkhanhhoa.vfu@gmail.com 
Nguyễn Diễm Phương Tiền Giang 0918 287 039 diemphuongtg@gmail.com 
Dương Thế Khoa 
Bắc Giang 
098 5588 750 
thekhoabg@gmail.com 
Nguyễn Thị Hải Yến 
Hà Tĩnh 
0912.419.290 
Haiyen4690@gmail.com 
Nguyễn Chánh Bình 
Bến Tre 
0919240230 
ncbinh.knkn@yahoo.com.vn 
Trần Văn Chiến Sóc Trăng 0122.818.6601 tvchienlcaspst@gmail.com 
Nguyễn Hữu Thương Sơn La 0975.113.688 timbanthatkho@gmail.com 
Võ Hoàng Hiệp 
Bình Định 
0934.882.211 
Hoanghiep510@gmail.com 
Hoàng Mạnh Thông 
Phú Thọ 
01685627899 
Hoangmanhthong1984@gmail.com 
Vai trò và trách nhiệm: 
 Tổ môi trường của CPMU: thực hiện giám sát và xem xét nội dung các báo cáo được thực 
hiện bởi PPMU. Tiến hành kiểm tra ngẫu nhiên CTKSH 
33 
 Đầu mối môi trường PPMU 
(Tư vấn tỉnh tham gia đảm bảo tiến độ của báo cáo) 
o IEE (bao gồm EMP) 
o REA 
o Phân loại môi trường 
o Báo cáo môi trường định kỳ 6 tháng 
• Chuyên gia môi trường LIC: 
o Hỗ trợ CPMU và PPMU các báo cáo an toàn môi trường (về kỹ thuật, hoàn thiện báo 
cáo theo mẫu). 
o Hỗ trợ CPMU về báo cáo kiểm tra môi trường ngẫu nhiên các CTKSH. 
o Hỗ trợ CPMU về báo cáo môi trường định kỳ 6 tháng (SEMR) của toàn dự án. 
 Các đơn vị giám sát môi trường cấp trung ương 
(Chi cục chăn nuôi thú y các tỉnh; Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường (DSTE);, Viện Môi 
trường Nông nghiệp (Trung tâm Phân tích và Chuyển giao Công nghệ Môi trường; bộ môn môi 
trường chăn nuôi- Viện Chăn nuôi Quốc gia 
 Ban hỗ trợ kỹ thuật cho dự án LCASP do Bộ NN&PTNT quyết định thành lập theo quyết định 
số 107/QĐ-BNN-TCCB ngày 20/1/2014. 
 Ban hỗ trợ kỹ thuật sẽ cung cấp các trợ giúp tư vấn và kỹ thuật cho Ban QLDA Trung ương về 
phát triển quản lý chuỗi giá trị khí sinh học và công nghệ sản xuất Nông nghiệp các bon thấp. 
TSU cũng sẽ tư vấn cho Ban QLDA Trung ương về các chính sách và hướng dẫn Ban QLDA 
Trung ương nhằm đảm bảo cho lĩnh vực phối hợp. Ban QLDA Trung ương sẽ chi trả các chi 
phí hoạt động hỗ trợ dự án của TSU. Chức năng nhiệm vụ cho mỗi thành viên TSU sẽ được 
xác định trong khi thực hiện dự án và phải được sự đồng ý của ADB. Nhiệm vụ cụ thể của các 
thành viên TSU sẽ được phân công và giám sát bởi Trưởng ban. 
 Ngoài ra, TSU (Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường (DSTE); Viện Môi trường Nông 
nghiệp (Trung tâm Phân tích và Chuyển giao Công nghệ Môi trường; bộ môn môi trường chăn 
nuôi-Viện Chăn nuôi Quốc gia ) sẽ tiến hành kiểm tra sâu về môi trường (lấy mẫu và phân tích 
các thông số môi trường) và giám sát công trình khí sinh học hoạt động phù hợp với việc bảo 
vệ môi trường. 
34 
4. Giải đáp thắc mắc về các báo cáo cần thiết hoàn thành đáp ứng yêu cầu của CPMU và 
ADB về an toàn môi trường 
QUY TRÌNH THỰC HIỆN BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG NỀN BAN ĐẦU 
1. Bước 1: PPMU thực hiện bảng đánh giá nhanh môi trường (REA) cho từng công trình khí 
sinh học cỡ vừa 
2. Bước 2: PPMU gửi bảng đánh giá nhanh REA cho tổ môi trường và tư vấn để phân loại tiểu 
dự án (A, B, C, FI) theo bản phân loại môi trường (Environmental category form) của ADB 
3. Bước 3: Bản phân loại môi trường tiểu dự án (Environmental category form) sẽ được gửi lại 
PPMU để lấy xác nhận và PPMU gửi trực tiếp cho CPMU xác nhận. 
4. Bước 4: CPMU gửi bảng REA và bản phân loại môi trường (Environmental category form) 
cho ADB để lấy ý kiến 
5. Bước 5: PPMU sẽ thực hiện báo cáo môi trường nền ban đầu theo hướng dẫn, nộp cho 
CPMU phê duyệt và xin ý kiến của ADB 
35 
Bước 2: 
Tổ môi trường và tư vấn thực hiện 
Phân loại dự án dựa vào REA(s) 
(A, B, C hoặc FI) 
Bước 5: 
PPMU Thực hiện 
Báo cáo môi trường nền ban đầu theo hướng dẫn. 
Nộp cho CPMU phê duyệt và xin ý kiến của ADB 
Bước 1: 
PPMU thực hiện 
Bảng đánh giá nhanh môi trường 
REA(s)-sàng lọc môi trường 
Bước 3: 
PPMU xác nhận 
Bản phân loại môi trường 
Environmental category form(s) 
và nộp cho CPMU 
Bước 4: 
CPMU thực hiện 
Nộp bản REA và Bản phân loại 
môi trường cho ADB lấy ý kiến 
PPMU thực hiện 
Thu thập các dữ liệu về điều 
kiện tự nhiên, vị trí địa lý, khí 
hậu, các văn bản liên quan... 
Thực hiện các phân tích môi 
trường (đất, nước, không 
khí) xung quanh công trình 
Đề xuất các tác động tiềm tàng và 
biện pháp giảm thiểu theo từng 
giai đoạn (chuẩn bị, thi công, vận 
hành)... 
Đề xuất Giám sát tuân thủ và đơn 
vị chịu trách nhiệm giám sát, giải 
quyết khiếu nại, khiếu kiện... 
Đề xuất kinh phí giám sát và 
cơ chế báo cáo. 
36 
− Các hoạt động xây dựng và tiến độ 
dự án trong 6 tháng 
− Thay đổi tổ chức dự án và bộ 
phận quản lý môi trường 
− Các nhà thầu, xây dựng, chủ công 
B
áo cáo giám
 sát m
ôi trư
ờ
ng 
(Environm
ental M
onitoring Report) 
Thực hiện các phân tích 
môi trường (đất, nước, 
không khí) xung quanh 
công trình 
Quản lý môi trường 
− Hệ thống quản lý môi trường của 
dự án 
− Kết quả giám sát môi trường hiện 
trường 
− Các vấn đề chưa tuân thủ kế 
hoạch quản lý môi trường 
− Kế hoạch khắc phục 
Quan trắc môi trường 
− Các kết quả quan trắc môi trường 
trong 6 tháng 
− So sánh với kết quả ban đầu 
PPM
U
 thự
c hiện 
 Tư
 vấn m
ôi trư
ờ
ng hỗ trợ 
Qui trình thực hiện báo cáo giá sát môi trường 6 tháng 
4. Giải đáp thắc mắc về các báo cáo cần thiết hoàn thành đáp ứng yêu cầu của CPMU và 
ADB về an toàn môi trường 
• Báo cáo thẩm định môi trường ban đầu 
• Bản đánh giá nhanh môi trường (địa điểm xây dựng CT vừa và lớn vị trí cách 
khu dân cư, công trình ông cộng, di tích văn hóa lịch sử tối thiểu 1km) 
• Bảng phân loại môi trường 
• Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 
• Các hỏi đáp khác 
37 
5. Thực hành đo đạc, phân tích một số chỉ tiêu đơn giản theo yêu cầu giám sát 
5.1 Thực hiện thực hành đo đạc, phân tích một số chỉ tiêu đơn giản theo yêu cầu giám sát 
(Đơn vị chịu trách hiệm lên nội dung) 
5.2 Kiểm tra các công trình khí quy mô nhỏ 
• Bảng kiểm tra 04 trong PIM có bổ sung 
• Hỏi đáp 
Phụ lục 
1. Bảng kiểm tra ngẫu nhiên CTKSH (bảng 04) 
2. Luật Bảo vệ môi trường 2015 của Chính phủ 
3. Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi 
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. 
4. Thông tư 27/2015/TT-BTNMT của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi 
trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch 
bảo vệ môi trường 
5. QCVN 62-MT:2016/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi 
6. Chính sách an toàn của ADB 2009 
7. IEARF, IEE initial Environmental Examination 
8. Sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án PAM/PIM của CPMU 
38 
Mẫu số 04 
SỞ NN&PTNT. 
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN LCASP 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
 , ngày tháng.năm 20.. 
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ 
CÔNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC ĐANG VẬN HÀNH 
I. THÀNH PHẦN 
1. Ban Quản lý Dự án Trung ương/tỉnh (Bên A) 
Ông/Bà: ................................................................................ Chức vụ:............................................ .......... 
Đơn vị công tác:............................................................................................................ ............................. 
Ông/Bà: ...............................................Chức vụ:.......................................................... .............................. 
Đơn vị công tác:.............................................................................................................. ........................... 
2. Hộ xây dựng công trình khí sinh học (Bên B) 
Ông/Bà: .......................... Số CMT:...................... Số nhân khẩu: ............ .................................................. 
Địa chỉ: Thôn: .................................................................. Xã:.................................................................... 
Huyện: ............................................................................. Tỉnh:................................................ ................ 
Số điện thoại: ........................................................ 
Địa điểm xây dựng/lắp đặt công trình KSH:  Khuôn viên gia đình 
  Khác (ghi rõ)............................................ 
Ngày khởi công xây dựng/lắp đặt: ....................... tháng .................... năm 20 .......... 
Mã công trình: ............................................................... 
II. ĐÁNH GIÁ CÔNG TRÌNH KSH 
TT Hạng mục kiểm tra Kết quả kiểm tra thực tế Ghi chú 
1 Kiểu công trình phân giải Nhỏ: 
Trung bình: 
Lớn: 
Loại vật liệu: 
2 Dung tích bể phân giải V=...................m3 
3 Bể phụ phẩm (bể môi trường) Kích thước: 
4 Bể điều áp 
5. Các đường ống dẫn 
6. Kênh/hệ thống thu gom nước thải 
39 
Mẫu số 04 
SỞ NN&PTNT. 
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN LCASP 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
 , ngày tháng.năm 20.. 
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ 
CÔNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC ĐANG VẬN HÀNH 
III. THÀNH PHẦN 
3. Ban Quản lý Dự án Trung ương/tỉnh (Bên A) 
Ông/Bà: ................................................................................ Chức vụ:............................................ .......... 
Đơn vị công tác:............................................................................................................ ............................. 
Ông/Bà: ...............................................Chức vụ:.......................................................... .............................. 
Đơn vị công tác:.............................................................................................................. ........................... 
4. Hộ xây dựng công trình khí sinh học (Bên B) 
Ông/Bà: .......................... Số CMT:...................... Số nhân khẩu: ............ .................................................. 
Địa chỉ: Thôn: .................................................................. Xã:.................................................................... 
Huyện: ............................................................................. Tỉnh:................................................ ................ 
Số điện thoại: ........................................................ 
Địa điểm xây dựng/lắp đặt công trình KSH:  Khuôn viên gia đình 
  Khác (ghi rõ)............................................ 
Ngày khởi công xây dựng/lắp đặt: ....................... tháng .................... năm 20 .......... 
Mã công trình: ............................................................... 
IV. ĐÁNH GIÁ CÔNG TRÌNH KSH 
TT Hạng mục kiểm tra Kết quả kiểm tra thực tế Ghi chú 
1 Kiểu công trình phân giải Nhỏ: 
Trung bình: 
Lớn: 
Loại vật liệu: 
2 Dung tích bể phân giải V=...................m3 
3 Bể phụ phẩm (bể môi trường) Kích thước: 
4 Bể điều áp 
5. Các đường ống dẫn 
6. Kênh/hệ thống thu gom nước thải 
40 
1. Đánh giá chất lượng công trình KSH 
2. Đánh giá về môi trường 
Nội dung Đánh giá Ghi chú cụ thể về những nội 
dung chưa đạt 
1. Nhận thức của người sử dụng về 
các hạng mục môi trường? 
Đạt  
Chưa đạt  
2. Có thực hiện đầy đủ các hạng mục 
trong kế hoạch quản lý môi trường 
hoặc cam kết bảo vệ môi trường 
không? 
Có  
Một phần  
Không  
3. Có sử dụng phụ phẩm của công 
trình khí sinh học để bón ruộng 
không? 
Có  
Không  
4. Đánh giá về môi trường xung 
quanh? 
  
- Mùi Có  
Không  
- Mầu sắc nước thải ở bể phụ 
phẩm? 
Vàng  
Đen nhạt  
Đen thẫm  
Nội dung Đánh giá Ghi chú cụ thể về những nội dung chưa đáp ứng 
1. Tuân thủ theo thiết kế của công 
trình 
Tuân thủ  
Tuân thủ 1 phần  
Không tuân thủ  
2. Khí ga sinh ra sử dụng chủ yếu 
cho..................... 
......................................................... 
Đầy đủ  
Thiếu  
Thừa  
Biện pháp xử lý khí gas 
thừa:............. 
3. Các hạng mục công trình có hư 
hỏng gì cho tới thời điểm hiện tại 
Có  
Chưa có  
(ghi rõ hạng mục nào bị hư 
hỏng, nguyên nhân và biện 
pháp khắc phục) 
4. Công tác bảo hành, bảo dưỡng của 
đội thợ xây/đơn vị cung cấp 
Tốt  
Chưa tốt  
41 
Có sủi bọt  
Nhiều cặn  
- ở bể phụ phẩm có thiết kế 
vách ngăn lọc nước trong 
không? 
Có  
Không  
- Một số thông số cơ bản trong 
nước tại kênh tiếp nhận nước 
xả từ bể phụ phẩm 
(đo bằng máy cầm tay, một số chỉ tiêu 
ecoli, coliform, salmonella lấy mẫu 
nuôi cấy) 
(thiết bị chờ ADB phê duyệt) 
pH:.. 
Nhiệt độ:. 
DO (oxy hòa tan): 
Màu sắc:.. 
E. Coli:.. 
Coliform:.. 
Salmonella: 
6. Có rò rỉ khí gas (CH4, H2S) ra môi 
trường không? 
Có  
Không  
3. Đánh giá công tác hỗ trợ từ dự án 
4. Hiệu quả từ công trình KSH 
Nội dung Đơn vị Trước khi có công 
trình KSH 
Sau khi có công trình 
KSH 
1. Sử dụng loại nhiên liệu 
Dầu hỏa Lít 
Khí ga hóa lỏng Kg 
Than 
 - Than bùn Kg 
 - Than cám Kg 
 - Than tổ ong Viên 
Củi gỗ Kg 
Điện kWh 
Phụ phẩm nông nghiệp (rơm, rạ) Kg 
2. Kinh phí tiết kiệm từ sử dụng khí 
sinh học (ước tính) 
VNĐ/Tháng 
3. Khối lượng công việc đối với phụ 
nữ và trẻ em (ước trung bình của hộ 
gia đình) 
Giờ/ngày 
Nội dung Đánh giá Ghi chú 
1. Chất lượng công tác hỗ trợ kỹ 
thuật của kỹ thuật viên và từ dự án 
Đạt  
Chưa đạt  
2. Nhận hỗ trợ tài chính của dự án Đã nhận  
Chưa nhận  
Đã nhận ngày 23/5/2014 
42 
Nhận xét chung về công trình và biện pháp xử lý: 
.................................. 
.................................. 
.................................. 
.................................. 
.................................. 
Kết luận:........................................ 
BÊN A 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
BÊN B 
(Ký và ghi rõ họ tên) 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_tap_huan_nang_cao_nang_luc_giam_sat_moi_truong_cho.pdf