Tài liệu Những bài học về đầu tư (Phần IV)

Sức mạnh của ngôn từ

Ai cũng nhận thấy, những người thành công về một lĩnh vực nào đó rất hay dùng

những từ ngữ chuyên ngành, có liên quan đến lĩnh vực của họ, khi trò chuyện xoay

quanh chủ đề là thế mạnh của họ. Ví dụ một nhà giáo dục sư phạm sẽ nói những từ

như “điểm thi”; “khoản tài trợ”; “văn phạm”; “học bổng”; “văn học”; “bổ nhiệm

giáo viên” Những người kinh doanh và một nhà đầu tư đầu tư có hệ thống ngôn

ngữ riêng của họ như: “tỷ lệ vốn vay”; “chênh lệch giữa vốn vay và vốn tự có”;

“lợi nhuận trước thuế và lãi suất”; “lợi nhuận”

Bạn đã bao giờ ngồi lắng nghe cuộc đối thoại giữa một người giàu và một người

nghèo? Hãy chú ý sự khác nhau giữa cách sử dụng từ ngữ giữa họ.

Và những người nghèo sẽ có những câu nói tương tự như nhau:

“Tôi chẳng bao giờ giàu cả”; “Giàu nghèo đã có số”; “Bạn nghĩ tiền tự dưng mọc

trên cây à?”; “Tôi cần hạnh phúc hơn sự giàu có” Chắc chắn trong chúng ta, nhiều người đã nghe thấy người nào đó nói câu: “Cần

phải có tiền mới làm ra tiền”. Bởi vì hầu hết mọi người đều không biết, đó là quan

niệm tệ hại nhất khiến bạn không thể giàu có được. Không phải có tiền mới làm ra

tiền, mà chính là ngôn ngữ mỗi người sử dụng

Tài liệu Những bài học về đầu tư (Phần IV) trang 1

Trang 1

Tài liệu Những bài học về đầu tư (Phần IV) trang 2

Trang 2

Tài liệu Những bài học về đầu tư (Phần IV) trang 3

Trang 3

Tài liệu Những bài học về đầu tư (Phần IV) trang 4

Trang 4

Tài liệu Những bài học về đầu tư (Phần IV) trang 5

Trang 5

pdf 5 trang baonam 10060
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Những bài học về đầu tư (Phần IV)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Những bài học về đầu tư (Phần IV)

Tài liệu Những bài học về đầu tư (Phần IV)
Những bài học về đầu tư - Phần IV 
Lập kế hoạch cho cuộc đời bạn là một điều hết sức quan trọng, và bạn càng làm nó 
sớm thì bạn càng đi đến đích nhanh hơn những người khác. Vấn đề tài chính sẽ gắn 
liền với cả cuộc đời bạn. Chính vì thế bạn cũng phải lập kế hoạch cho nó. Dưới đây 
là những điều bạn cần lưu tâm, nghĩ đến khi làm việc này. 
Sức mạnh của ngôn từ 
Ai cũng nhận thấy, những người thành công về một lĩnh vực nào đó rất hay dùng 
những từ ngữ chuyên ngành, có liên quan đến lĩnh vực của họ, khi trò chuyện xoay 
quanh chủ đề là thế mạnh của họ. Ví dụ một nhà giáo dục sư phạm sẽ nói những từ 
như “điểm thi”; “khoản tài trợ”; “văn phạm”; “học bổng”; “văn học”; “bổ nhiệm 
giáo viên” Những người kinh doanh và một nhà đầu tư đầu tư có hệ thống ngôn 
ngữ riêng của họ như: “tỷ lệ vốn vay”; “chênh lệch giữa vốn vay và vốn tự có”; 
“lợi nhuận trước thuế và lãi suất”; “lợi nhuận” 
Bạn đã bao giờ ngồi lắng nghe cuộc đối thoại giữa một người giàu và một người 
nghèo? Hãy chú ý sự khác nhau giữa cách sử dụng từ ngữ giữa họ. 
Và những người nghèo sẽ có những câu nói tương tự như nhau: 
“Tôi chẳng bao giờ giàu cả”; “Giàu nghèo đã có số”; “Bạn nghĩ tiền tự dưng mọc 
trên cây à?”; “Tôi cần hạnh phúc hơn sự giàu có” 
Chắc chắn trong chúng ta, nhiều người đã nghe thấy người nào đó nói câu: “Cần 
phải có tiền mới làm ra tiền”. Bởi vì hầu hết mọi người đều không biết, đó là quan 
niệm tệ hại nhất khiến bạn không thể giàu có được. Không phải có tiền mới làm ra 
tiền, mà chính là ngôn ngữ mỗi người sử dụng. 
Một trong những Bí mật trong cách nghĩ của người giàu chính là sự hiểu biết 
những từ ngữ mà họ dùng. Chẳng thà không biết chút gì về định nghĩa các từ, chứ 
nếu bạn hiểu sai ý nghĩa thực sự của những từ ngữ đó, bạn sẽ gặp khó khăn tài 
chính lâu dài. Không gì nguy hiểm hơn đối với sự ổn định tài chính của một người 
khi người ấy cứ cho các khoản “nợ - tiêu sản” là “tài sản” của mình. 
Trong phần này, tất cả những gì bạn cần quan tâm là làm giàu kho từ vựng của 
mình về tài chính. Bởi một người muốn làm giàu mà không biết về kế toán, luật 
doanh nghiệp, thuế, tài chính, tiền bạc thì sẽ rất khó để trở thành nhà đầu tư. 
 Ngay khi bạn còn trẻ, hãy nghĩ về lúc bạn già với vấn đề tài chính đi kèm. Ảnh: 
internet 
Hãy nghĩ đến tuổi già 
Bạn nghĩ rằng, nhu cầu về các loại chi phí của bạn sẽ giảm khi bạn nghỉ hưu? Hãy 
tính xa hơn nếu bạn muốn độc lập về tài chính. Khi một số chi phí sinh hoạt giảm 
xuống thì các chi phí khác lại tăng lên với mức rất cao. Ví dụ chi phí cho Y tế. Một 
lần bạn bị bệnh phải trả các chi phí cho các dịch vụ Y tế cao gấp rất nhiều lần so 
với chi phí sinh hoạt bình thường của bạn. Ví dụ, ở Mỹ, phí ở các viện dưỡng lão 
trung bình khoảng 5000 USD/tháng, cao hơn rất nhiều so với mức thu nhập hàng 
tháng của nhiều người khi còn làm việc. 
Điều bạn cần nhớ trong bài học đầu tư này là: bạn muốn được độc lập về tài chính, 
ngay trong hiện tại và cả trong tương lai, lúc không còn làm việc được nữa. Bạn 
không biết được tuổi già của mình sẽ như thế nào. Chính vì thế hãy nghĩ đến nó 
ngay từ khi còn trẻ, bạn sẽ có một tương lai an toàn hơn. 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_nhung_bai_hoc_ve_dau_tu_phan_iv.pdf