Tài liệu Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ

HỢP TÁC LIÊN DANH (CODE SHARE)

 Thời gian đầu khai thác sản phẩm và dịch vụ dựa trên nhãn hiệu, thương

hiệu của bên nào đã có tiếng tăm trước. Sau 1 khoảng thời gian nhất định,

việc khai thác dịch vụ – sản phẩm sẽ tiếp tục với nhãn hiệu, ký mã hiệu,

thương hiệu của đối tác kia.

 Không góp vốn kinh doanh

 Phân chia lợi nhuận theo thoả thuận

 Không thành lập pháp nhân mới.

Một số loại hình FDI đặc biệt

 Hình thức đầu tư BOT (Built – Operate – Transfer)

 BOT là hợp đồng được ký kết giữa chủ đầu tư (nhà thầu) và các cơ quan

Nhà nước có thẩm quyền để xây dựng hoặc nâng cấp một công trình.

Trong đó nhà thầu bỏ ra 100% vốn đầu tư; được quyền sở hữu, quản lý và

làm chủ độc quyền đối với tài sản của đối tượng được đầu tư trong một

khoảng thời gian nhất định (được phép kinh doanh và khai thác công

trình) - đủ để thu hồi vốn và có lợi nhuận thỏa đáng; Chủ đầu tư sẽ

chuyển giao tài sản cho Nhà nước của nước sở tại khi kết thúc hợp đồng.

 Đối tượng đầu tư là các công trình hạ tầng KT.

 Hợp đồng phân chia sản phẩm (Production Sharing Contract – PSC): Hợp

đồng quy định nhà đầu tư bỏ 100% vốn để tìm kiếm, thăm dò tài nguyên ở

nước sở tại. Tiền bán sản phẩm thỏa thuận phân chia theo nguyên tắc:

 Nước chủ nhà được hưởng tỉ lệ lớn tiền bán sản phẩm đối với mỏ có trữ

lượng lớn; và hưởng tỉ lệ nhỏ hơn đối với mỏ có sản lượng nhỏ.

 Nếu không tìm thấy sản phẩm hoặc không đủ sản lượng công nghiệp để

khai thác, nhà đầu tư phải chịu 100% rủi ro.

Tài liệu Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ trang 1

Trang 1

Tài liệu Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ trang 2

Trang 2

Tài liệu Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ trang 3

Trang 3

Tài liệu Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ trang 4

Trang 4

Tài liệu Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ trang 5

Trang 5

Tài liệu Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ trang 6

Trang 6

Tài liệu Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ trang 7

Trang 7

Tài liệu Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ trang 8

Trang 8

Tài liệu Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ trang 9

Trang 9

Tài liệu Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang baonam 8500
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ

Tài liệu Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
TS. HÀ THỊ NGỌC OANH 
NĂM 2006 
GIÁO TRÌNH 
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 
VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 
NỘI DUNG 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 26 tháng 8 năm 2006. 
Lưu hành nội bộ. 
Gồm hai phần: 
Phần 1: Đầu Tư Quốc Tế 
 Chương 1 : Những Vấn Đề Chung 
 Chương 2 : Các Hình Thức Đầu Tư Quốc Tế 
 Và Tác Dụng Của Chúng 
 Chương 3 : Các Khu KT Có Liên Quan Đến ĐTNN 
 Chương 4 : Viện Trợ Quốc Tế 
 Chương 5 : Các Vấn Đề Về Công Nghệ 
 Và Chuyển Giao Công Nghệ 
 Chương 6 : Tình Hình ĐTQT Tại Việt Nam 
Phần 2: Dự Án Đầu Tư Quốc Tế 
 Một Số Khái Niệm 
 Nội Dung Dự Án Đầu Tư Quốc Tế 
 Hồ Sơ Dự Án Đầu Tư Quốc Tế 
 Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Quốc Tế 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
TS. HÀ THỊ NGỌC OANH 
NĂM 2006 
CHƯƠNG 1 
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 
 Đầu tư kinh tế là sự bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm mục đích tạo ra sản 
phẩm cho xã hội và sinh lợi (cho chủ đầu tư). 
 Người bỏ vốn đầu tư được gọi là nhà đầu tư hay chủ đầu tư; Đối tượng được 
bỏ vốn đầu tư thuộc quyền sở hữu của người đầu tư. 
 Vốn đầu tư có thể là: 
 Tài sản hữu hình 
 Tài sản vô hình 
 Phân loại về đầu tư: Theo phạm vi quốc gia, có 2 loại đầu tư: 
 Đầu tư trong nước. 
 Đầu tư ra nước ngoài. 
 Đầu tư ra nước ngoài: Là những phương thức bỏ vốn của chủ đầu tư vào sản 
xuất – kinh doanh dài hạn ở nước ngoài nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận 
và đạt đựơc những mục tiêu KT – xã hội nhất định. 
 Đầu tư quốc tế: Là quá trình cùng tiến hành đầu tư của các bên có quốc tịch 
khác nhau 
2. MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 
 Môi trường đầu tư quốc tế là tổng thể những tác động bên trong và bên 
ngoài nước sở tại làm ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư 
nước ngoài. 
 Để tăng cường thu hút ĐTNN phải: 
 Sớm công bố kế hoạch đầu tư 
 Tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi 
 Môi trường đầu tư quốc tế bao gồm: 
 Những tác động bên trong 
 Tác động bên ngoài 
Những tác động bên trong 
 Hệ thống chính trị 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 26 tháng 8 năm 2006. 
Lưu hành nội bộ. 
 Chính sách vĩ mô trong tiếp nhận ĐTQT: 
 Những tác động hỗ trợ nhà đầu tư 
 Rào cản đối với môi trường đầu tư 
So sánh thủ tục đối với nhà ĐT 
Th.g hoàn tất 
thủ tục đăng 
ký tài sản 
Số thủ tục 
thành lập 
DN 
Th.g hoàn 
thành thủ 
tục thành lập 
Th.g hoàn tất 
thủ tục đóng 
cửa, giải thể 
Việt Nam 
Malaysia 
Singapore 
Thái Lan 
67 ngày 
143 ngày 
9 ngày 
2 ngày 
11 thủ tục 
9 thủ tục 
6 thủ tục 
8 thủ tục 
50 ngày 
30 ngày 
6 ngày 
33 ngày 
5 năm 
2,2 năm 
0,8 năm 
2,7 năm 
 Nguồn lực vật chất: Tài nguyên thiên nhiên và con người 
 Môi trường cạnh tranh trong nội bộ ngành (Nhà đầu tư ngần ngại khi đầu tư 
vào những lãnh vực/mặt hàng có cạnh tranh khốc liệt). 
 Sự nỗ lực của nhà đầu tư: Hoạch định các chiến lược đầu tư đúng hướng 
Các nhân tố thu hút ĐTNN 
CS thu hút FDI Các nhân tố KT Điều kiện T.M Phân loại FDI Các nhân tố KT 
Ổn định C.trị – 
XH. 
Qui định liên 
quan đến hoạt 
động ĐT. 
Thỏa thuận quốc 
tế về FDI 
Các ch/s đầu tư 
và thương mại. 
Tìm 
thị trường 
+ Thu nhập đầu 
người. 
+ Mức tăng trưởng. 
+ Sức cạnh tranh 
TT + Chính sách 
ưu đãi. 
+ Tiêu cực phí. 
+ Tiện nghi xã 
hội 
Tìm 
nguồn lực 
+ Nguồn nguyên 
liệu. 
+ Lao động (phổ 
thông, chuyên 
môn) 
+ Công nghệ 
Tìm 
hiệu quả 
+ Các chi phí 
+ Tham gia liên kết 
khu vực . 
Tác động bên ngoài: 
 Môi trường thương mại – KT quốc tế: 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
TS. HÀ THỊ NGỌC OANH 
NĂM 2006 
 Quan hệ giữa 2 nước 
 Mức độ hội nhập KT thế giới và khu vực của nước nhận đầu tư. 
 Môi trường tài chánh quốc tế: 
 Hệ thống tiền tệ quốc tế và các qui định – luật lệ quốc tế 
 Hệ thống tỉ giá thả nổi có điều kiện/ Hệ thống tỉ giá linh hoạt 
 Những qui định của WTO 
 Những qui định của WTO liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài: 
 Nguyên tắc “Không phân biệt đối xử” 
 Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) 
 Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) 
 Tính minh bạch trong cơ chế thị trường 
Lưu ý với DN VN: muốn tránh rủi ro, nhà đầu tư phải đăng ký bảo hộ các 
đối tượng sở hữu công nghiệp (SHCN) và sở hữu trí tuệ (SHTT) nhằm tạo lập 
một cơ sở pháp lý bảo hộ cho sản phẩm. 
Nguyên nhân hình thành ĐTQT: 
 Do xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa 
 Do sự phát triển không đều về khoa học - kỹ thuật 
 Chống lại xu thế bảo hộ mậu dịch 
3. NHỮNG NỘI DUNG CẦN CHÚ Ý CỦA CHƯƠNG 1 
 Đầu tư quốc tế là xu hướng tất yếu 
 Muốn thu hút đầu tư quốc tế phải lập kế hoạch, qui hoạch hàng năm. 
 Nước nào có môi trường đầu tư thông thoáng sẽ thu hút n ... g gía cho 
thuê đất - mặt nước): Thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn 
Thuế phải nộp = TNCT x T. 
 TNCT là Thu nhập chịu thuế = G – (V + C) 
 G là Giá chuyển nhượng 
 V là Giá trị ban đầu của phần vốn chuyển nhượng. 
 C là tổng chi phí chuyển nhượng 
 T là thuế suất thuế TNDN (28%). 
2. TÍNH CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LUẬT 
ĐẦU TƯ 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
TS. HÀ THỊ NGỌC OANH 
NĂM 2006 
Luật đầu tư là căn cứ để: 
 Chủ đầu tư tuân thủ những quy định của luật pháp 
 Chủ đầu tư lập dự án và thực hiện quá trình đầu tư. 
 Nhà nước thẩm định và phê duyệt dự án. 
 Chính quyền địa phương hỗ trợ nhà đầu tư. 
3. ĐẦU TƯ CỦA TƯ BẢN TƯ NHÂN NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 
FDI tại VN (3 giai đoạn): 
 Từ 1990 đến 1996: tốc độ tăng vốn 30-40%/năm 
 Từ 1997 đến 2001: tốc độ thu hút ĐTNN chậm lại 
 Từ 2001 đến 2005: tốc độ và chất lượng tăng lên. 
Năm Vốn đăng ký 
Vốn thực 
hiện 
Năm Vốn đăng ký 
Vốn thực 
hiện 
88 – 90 
1991 
92 
93 
94 
95 
96 
97 
98 
1.582 
1.388 
2.271 
2.652 
4.071 
6.616 
8.640 
4.524 
3.897 
399 
221 
398 
1.106 
1.952 
2.652 
3.250 
2.950 
2.364 
1999 
2000 
2001 
2002 
2003 
2004 
2005 
4.667 
2.016 
2.536 
2.790 
3.100 
4.200 
6.100 
2.197 
1.519 
2.300 
2.345 
2.850 
3.500 
Đến hết năm 2004 có 5.110 dự án FDI, tổng vốn 45,8 tỉ USD hoạt động ở 
VN. 
Chất lượng đầu tư ngày càng tăng 
 Quy mô bình quân 1 dự án ngày càng tăng 
 Nhiều dự án tập trung vào lĩnh vực trọng yếu và địa bàn trọng điểm. 
 VN ngày càng trở nên hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt 
đối với những nước công nghiệp phát triển, nơi có những MNC phát triển 
với tốc độ cao. 
4. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI 
NỀN KT VN 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 26 tháng 8 năm 2006. 
Lưu hành nội bộ. 
 Giúp DN VN tăng vốn. 
 Đóng góp cao vào tốc độ tăng trưởng KT 
 Là động lực phát triển công nghiệp 
 Chiếm tỷ trọng đáng kể trong nộp NS 
 Giải quyết việc làm cho người lao động 
 Là đòn bẩy tăng trưởng KT của VN 
 Là cầu nối XK hàng VN ra nước ngoài 
5. DOANH NGHIỆP VN ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 
Kinh nghiệm đầu tư ra nước ngoài: 
 Chọn thị trường đầu tư chủ yếu ở một số nước đang phát triển. 
 Hình thức đầu tư thiên về lập những dây chuyền lắp ráp thiết bị đơn giản. 
 Xúc tiến đầu tư với các nhà đầu tư cùng quốc tịch. 
 Khuyến khích DN đầu tư xây dựng KCX – KCN 
 Chính phủ nước XK vốn tạo quyền chủ động cho các doanh nghiệp trong 
việc đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài. 
Đầu tư ra nước ngoài của DN VN 
Theo xu hướng chung của đầu tư quốc tế: đa phương hoá quan hệ ĐT/đa 
dạng hoá loại hình ĐT. 
 Đầu tư ra nước ngoài của DN VN là việc DN VN đưa vốn bằng tiền, tài sản 
khác ra nước ngoài để đầu tư trực tiếp ở nước ngoài. 
 DN VN đầu tư ra nước ngoài góp phần mở rộng và nâng cao hiệu quả của 
hợp tác kinh tế, kỹ thuật và thương mại với nước ngoài 
 Tốc độ gia tăng các DA ĐT ra nước ngoài chậm 
 Hình thức đầu tư: Hợp tác kinh doanh; Liên doanh; 100% vốn VN. 
Đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp VN 
 TS 2002 2004 2005 
Số DA 126 64 17 13 
Tổng vốn ĐT (Tr.USD) 260 52 11 367 
Qui định về đầu tư ra nước ngoài 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
TS. HÀ THỊ NGỌC OANH 
NĂM 2006 
 Doanh nghiệp được đầu tư ra nước ngoài: 
 DN thành lập theo luật doanh nghiệp nhà nước. 
 HTX thành lập theo luật HTX. 
 DN thành lập theo luật công ty. 
 DN thành lập theo luật doanh nghiệp tư nhân. 
 Điều kiện được phép đầu tư ra nước ngoài: 
 Dự án đầu tư ra nước ngoài có tính khả thi. 
 Có đủ năng lực tài chính. 
 Thực hiện đủ các nghĩa vụ tài chính. 
 Vốn đầu tư ra nước ngoài: máy móc, thiết bị, bộ phận rời vật tư, nguyên 
liệu, nhiên liệu, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy 
trình công nghệ, ngoại tệ 
 Thời hạn cấp giấy phép: không quá 30 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ dự án 
 Hồ sơ xin phép đầu tư ra nước ngoài: 
 Đơn xin đầu tư ra nước ngoài. 
 Bản sao quyết định thành lập doanh nghiệp. 
 Báo cáo tài chánh của doanh nghiệp. 
 Văn bản cho phép đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư 
 Hợp đồng thoả thuận đầu tư/hợp đồng LD với đối tác nước sở tại. 
 Giải trình KT kỹ thuật của dự án, 
 Thẩm quyền quyết định đầu tư ra nước ngoài: 
 Thủ tướng quyết định dự án từ 1 triệu USD trở lên. 
 Bộ trưởng Bộ KH & ĐT quyết định đối với dự án còn lại. 
6. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ TIẾP NHẬN ODA TẠI VN 
 Từ 1950, VN đã nhận được nhiều khoản viện trợ, trong đó có nguồn ODA. 
 Từ 1975 – 1990 VN đã nhận khoảng 2,318 tỉ USD ODA song phương và 
1,6 tỉ USD ODA đa phương 
 Từ 1993 đến nay VN đã có những cải cách KT phù hợp với yêu cầu phát 
triển của KT thế giới ODA dành cho VN ngày càng tăng 
6.1. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ TIẾP NHẬN ODA TẠI VN 
Năm Vốn cam kết Giải ngân Năm 
Vốn cam 
kết Giải ngân 
1993 1,81 0,413 2000 2,40 1,66 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 26 tháng 8 năm 2006. 
Lưu hành nội bộ. 
1994 
1995 
1996 
1997 
1998 
1999 
1,94 
2,26 
2,43 
2,40 
2,20 
2,21 
0,725 
0,737 
0,900 
1,015 
1,242 
1,35 
2001 
2002 
2003 
2004 
2005 
2,40 
2,50 
2,83 
3,44 
3,747 
1,50 
1,53 
1,42 
1,55 
1,70 
6.2. 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
TS. HÀ THỊ NGỌC OANH 
NĂM 2006 
6.3. GIẢI NGÂN VÀ SỬ DỤNG 
Cơ cấu ngành: 
 Giao thông vận tải được đầu tư lớn nhất: 27% 
 Năng lượng điện: 25% 
 Phát triển nông nghiệp, nông thôn và miền núi 
 Y tế, xã hội, giáo dục - đào tạo 
 Hỗ trợ ngân sách, phục vụ quá trình chuyển đổi cơ cấu KT, cải cách doanh 
nghiệp nhà nước 
6.4. TÁC DỤNG CỦA ODA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT VN 
 Giúp VN rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước khác. 
 Hỗ trợ VN cải cách KT theo hướng thị trường, khai thác thêm vốn 
 Đào tạo chuyên ngành miễn phí cho các DNVN 
 Xây dựng những công trình hạ tầng KT chủ chốt 
 Hỗ trợ cải tổ bộ máy và cơ chế quản lý nhà nước 
 Hỗ trợ đẩy nhanh quá trình hội nhập KT thế giới. 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 26 tháng 8 năm 2006. 
Lưu hành nội bộ. 
PHẦN 2 
DỰ ÁN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 
 Dự án là một bộ hồ sơ tập hợp những ý kiến đề xuất về một đối tượng nào 
đó và giải trình về kết quả, những mục tiêu đạt được của đối tượng đó. 
 Dự án đầu tư: là bộ hồ sơ tập hợp những ý tưởng, kế hoạch, ý kiến đề xuất 
về việc bỏ vốn đầu tư vào một đối tượng và giải trình về những kết quả thu 
được của việc đầu tư. (chưa phải là tập hợp những hoạt động của nhà đầu 
tư). 
Có 2 mức độ: 
 Dự án tiền khả thi 
 Dự án khả thi 
2. NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 
 Dự án đầu tư quốc tế là một bộ hồ sơ - tài liệu hệ thống về một kế hoạch 
hoạt động kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định của nhà đầu tư nước 
ngoài ở nước sở tại. 
 Dự án đầu tư mang tính chất quốc tế. 
 Có một số khác biệt giữa DN FDI và DN trong nước 
Khác biệt giữa DN FDI và DN trong nước 
Các tiêu chí Doanh nghiệp có vốn ĐTNN Doanh nghiệp trong nước 
Nguồn vốn 
đầu tư 
Từ nước ngoài hoặc kết hợp 
nguồn vốn trong nước và 
nước ngoài 
Từ các nguồn trong nước 
Vốn đầu tư 
- Ngoại tệ hoặc có một phần 
nội tệ, một phần ngoại tệ. 
- Bên nước sở tại thường góp 
vốn là giá trị quyền sử dụng 
đất. 
Nội tệ 
Chủ đầu tư Người nước ngoài Công dân nước sở tại 
Thành viên 
HĐQT 
Có sự tham gia của đối tác 
nước ngoài (số thành viên 
Chỉ có các thành viên là 
Công dân nước sở tại. 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
TS. HÀ THỊ NGỌC OANH 
NĂM 2006 
trong hội đồng quản trị tuân 
theo tỉ lệ góp vốn) 
Quyền sở hữu 
DN 
Thuộc chủ đầu tư nước 
ngoài hoặc đa sở hữu nhưng 
có sự tham gia của chủ sở 
hữu nước ngoài. 
Thuộc nước sở tại. 
 Chuẩn bị DA: 
 Xác định dự án: Cơ sở hình thành dự án. 
 Tìm đối tác, đàm phán và ký hợp đồng đầu tư 
Chú ý về đối tác là người nước ngoài hoặc 1 pháp nhân ở nước sở tại 
 Nội dung một dự án đầu tư khả thi: 
 Giới thiệu các bên đối tác 
 Xác định căn cứ/mục tiêu D.A 
 Phương án sản xuất và dự kiến thị trường tiêu thụ 
 Chương trình SX - KD 
 Công nghệ và thiết bị 
 Địa điểm và mặt bằng 
 Xây dựng và kiến trúc 
 Cơ cấu tổ chức. 
 Ước tính lao động-tiền lương. 
 Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư: 
 Đánh giá về tài chánh 
 Phân tích hiệu quả KT – XH 
 Kết luận và kiến nghị. 
Những điểm cần lưu ý đối với dự án đầu tư quốc tế 
 Nội dung phải thể hiện được 4 điểm chính: 
 Mục tiêu của dự án (đối với nhà đầu tư; đối với bên tiếp nhận). 
 Các hoạt động của nhà đầu tư ở nước sở tại. 
 Các nguồn lực được sử dụng trong dự án, sự kết hợp giữa các nguồn lực 
trong và ngoài nước. 
 Kết quả cụ thể của hoạt động đầu tư 
 Các đặc trưng cơ bản của một dự án đầu tư quốc tế: 
 Tính đa quốc tịch trong dự án. 
 Tính đa ngôn ngữ trong dự án. 
 Chịu chi phối đồng thời của nhiều hệ thống pháp luật 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 26 tháng 8 năm 2006. 
Lưu hành nội bộ. 
 Vốn đầu tư rất đa dạng: các bên có thể góp vốn bằng tiền mặt, bằng giá 
trị quyền sử dụng đất, bằng tài sản hữu hình, tài sản vô hình 
 Hầu hết các dự án đầu tư quốc tế đều có gắn với chuyển giao công nghệ 
 Quá trình chuẩn bị tiếp nhận công nghệ. 
 Chuẩn bị nhân lực. 
3. HỒ SƠ DỰ ÁN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 
 Đơn xin duyệt dự án do chủ đầu tư gởi trực tiếp lên cấp có quyền quyết định 
cho phép đầu tư. 
 Những văn bản chứng minh tính tồn tại hợp pháp của nhà đầu tư nước ngoài 
 Ý kiến của các cơ quan quản lý trực tiếp. 
 Ý kiến của đơn vị quản lý lãnh thổ và các ngành khác có liên quan. 
 Các căn cứ có giá trị pháp lý về khả năng huy động vốn và các bản giải trình 
bổ sung... 
 Biên bản họp Hội đồng quản trị. 
 Biên bản họp các thành viên góp vốn 
 Bản nghiên cứu (dự án) khả thi. 
 Các phụ lục như: bản vẽ, bản đồ, sơ đồ... 
 Hợp đồng giữa các bên đối tác. 
4. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 
Thẩm định dự án đầu tư là quá trình thẩm tra, xét duyệt dự án, trên cơ sở 
phân tích những chỉ tiêu bằng các biện pháp kỹ thuật; nhằm đánh giá tính khả thi 
và hiệu quả của dự án. Từ đó ra quyết định đầu tư một cách chính xác và phù 
hợp. 
 Chú ý yêu cầu “hai bên cùng có lợi “và “bảo đảm tính độc lập, tự chủ“của 
bên nhận đầu tư 
Những nội dung thẩm định 
 Tư cách pháp lý và năng lực tài chánh của chủ đầu tư các bên đối tác 
 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội: Những Dự 
án Đặc biệt khuyến khích đầu tư: 
 Xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi trường. 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
TS. HÀ THỊ NGỌC OANH 
NĂM 2006 
 Xử lý và chế biến các sản phẩm chất thải. 
 Sản xuất vật liệu mới, vật liệu quí hiếm. 
 Ưùng dụng công nghệ mới về sinh học. 
 Công nghệ mới để sản xuất thiết bị thông tin, viễn thông. 
 Công nghệ điện tử, công nghệ tin học đạt tiêu chuẩn qui định của Bộ 
Khoa học – Công nghệ. 
 Lợi ích của Nhà nước VN và bên VN: 
 Khả năng tạo năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới 
 Khả năng tạo việc làm cho người lao động. 
 Góp phần phát triển các ngành, đóng góp cho thị trường tiêu dùng/XK. 
 Nguồn thu tài chánh. 
 Tính hợp lý của việc sử dụng đất và phương án đền bù, giải phóng mặt 
bằng, định giá tài sản góp vốn của bên VN: 
 Trình độ kỹ thuật và công nghệ áp dụng: 
 Dự án có sử dụng công nghệ hợp lý hay không? 
 Đặc biệt ảnh hưởng xấu/tốt đối với môi trường: 
 Những ảnh hưởng làm thay đổi hoặc tác động đến an toàn môi trường 
sinh thái. 
 Những ảnh hưởng gây ô nhiễm, mức độ ô nhiễm môi trường. 
 Biện pháp xử lý và kết quả sau khi xử lý. 
 Các chỉ tiêu khác như tiếng ồn, độ rung động, nhiệt độ, độ ẩm 
Quản lý công nghệ nhập khẩu 
 Bảo đảm đạt trình độ tiên tiến ngang bằng các nước trên thế giới và trong 
khu vực, nhưng phù hợp với yêu cầu phát triển KT của VN, giá cả hợp lý. 
 Nghị định số 11/2005 của Ch/p (2/2/2005) qui định 4 loại CN không được 
chuyển giao: 
 CN có tác động xấu và gây hậu quả xấu đến văn hóa, quốc phòng, an 
ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội của VN. 
 CN không đem lại hiệu quả KT – kỹ thuật, hoặc xã hội. 
 CN phục vụ an ninh quốc phòng khi chưa được cơ quan Nhà nước có 
thẩm quyền cho phép. 
 CN không đáp ứng yêu cầu trong các qui định của NN về an toàn lao 
động, vệ sinh lao động và sức khỏe con người, bảo vệ môi trường. 
Phân cấp thẩm định DAĐT 
 Có 3 nhóm dự án: nhóm A, nhóm B và nhóm C. Dự án nhóm A thường là: 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 26 tháng 8 năm 2006. 
Lưu hành nội bộ. 
 Các Dự án đặc biệt (Thuộc phạm vi bảo mật QG; thuộc các ngành: Sản 
xuất chất độc hại, chất nổ; Khai thác khoáng sản quý hiếm; xây dựng 
KCX – KCN và dự án có qui mô lớn) 
 Mức vốn đầu tư lớn (> 400 tỷ VND # 40 tr.USD) 
 Có 4 cấp thẩm định dự án: 
 TTg chính phủ (nhóm A) 
 Bộ KH – ĐT 
 UBND tỉnh 
 Ban quản lý KCX – KCN (nhóm C) 
Luật đầu tư có hiệu lực từ 1/7/2006 
 DA dưới 5 tỉ VND: thông báo trên mạng hoặc gởi E-mail đến nơi đăng ký 
đầu tư. 
 Trên 5 tỉ VND đến 300 tỉ VND (20 tr.USD): nhà đầu tư phải đăng ký đầu 
tư, sau 7 ngày cơ quan quản lý đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. 
 Trên 300 tỉ VND (20 tr.USD): cơ quan quản lý đầu tư sẽ thẩm định trước 
khi cấp giấy phép đầu tư. 
Theo lộ trình BTA VN cam kết áp dụng các thủ tục đăng ký đơn giản để cấp 
giấy phép đầu tư cho các công ty Hoa Kỳ: 
 (10/10/2001 đến 10/10/2007): áp dụng đối với các DA trong lĩnh vực sản 
xuất có vốn đầu tư tối đa 20 triệu USD. 
 (10/10/2001 đến 10/10/2010): áp dụng đối với các DA khác (trừ lĩnh vực 
văn hóa, phát thanh, truyền hình, các dự án liên quan đến phát triển cơ sở hạ 
tầng) 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA 
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 
TS. HÀ THỊ NGỌC OANH 
NĂM 2006 
MỤC LỤC 
PHẦN 1 : ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ............................................................. 4 
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ................................................ 4 
CHƯƠNG 2 : CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ TÁC DỤNG 
CỦA CHÚNG ..................................................................... 8 
CHƯƠNG 3 : CÁC KHU KT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐTQT ................... 16 
CHƯƠNG 4 : VIỆN TRỢ QUỐC TẾ ...................................................... 22 
CHƯƠNG 5 : NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO 
CÔNG NGHỆ ................................................................... 27 
CHƯƠNG 6 : TÌNH HÌNH ĐTQT TẠI VN ............................................. 33 
PHẦN 2 : DỰ ÁN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ............................................. 39 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_dau_tu_quoc_te_va_chuyen_giao_cong_nghe.pdf