Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non

Đặc điểm phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ từ 12 đến 36 tháng tuổi

qua các hoạt động khám phá, trải nghiệm.

a) Trẻ từ 12- 18 tháng tuổi

Giai đoaṇ 12-18 tháng tuổi, bướ c đầu trẻ đã có thể tự di chuyển bằng đô i chân

của mình. Trẻ thích được tự mình khám phá thế giới xung quanh gần gũi . Trẻ bắt

đầu tri giác thuôc̣ tính của đồ vâṭ , nắm đươc̣ các mối quan hê ̣đơn giản nhất giữa

những đồ vâṭ thông qua các giác quan , thích chơi với những đồ chơi có tính chất

đôṇ g như: quả bóng lăn, con lâṭ đâṭ , thích xem tranh, ảnh có màu sắc sặc sỡ, bỏ vào,

lấy ra, đóng mở ,.Tuy nhiên, những hành đôṇ g vớ i đồ vâṭ của trẻ ở độ tuổi này còn

chưa chủ điṇ h.

Nhu cầu giao tiếp vớ i ngườ i lớ n của trẻ rất cao . Ở trẻ bắt đầu nảy sinh khả

năng bắt chướ c hành động của người lớn . Tư duy mang tính trưc̣ quan hành đôṇ g ,

trẻ đã biết sử dụng mối liên hệ giữa các đối tượng để đạt mục đích như: kéo rổ để lấy

quả cam đựng trong đó . Măc̣ dù ngôn ngữ mớ i đươc̣ hình thành nhưng trẻ 12- 18

tháng tuổi có thể gọi tên một số bộ phận cơ thể như : mắt, mũi, miêṇ g, biết tên goị

của bản thân, của một số đồ dùng, đồ chơi quen thuôc̣ Dần dần ngôn ngữ trở thành3

môṭ trong những phương tiêṇ quan troṇ g để mở rôṇ g khả năng giao tiếp của trẻ . Khả

năng chú ý, trí nhớ của trẻ còn rất ngắn và chưa bền vững.

b) Trẻ từ 18- 24 tháng tuổi

Cảm giác, tri giác của trẻ 18- 24 tháng tuổi đã được phát triển nhờ viêc̣ trẻ biết

đi và thưc̣ hiêṇ đươc̣ các hành đôṇ g vớ i đồ vâṭ . Viêc̣ xuất hiêṇ ngôn ngữ đã giúp cho

cảm giác của trẻ trở nên chính xác và có căn cứ hơn : trẻ phân biệt đươc̣ màu xanh ,

màu đỏ, kích thước to - nhỏ. Trẻ bắt đầu tri giác thuộc tính của đồ vật xung quanh ,

nắm đươc̣ các mối quan hê ̣đơn giản nhất của đồ vâṭ . Tuy nhiên, tri giác của trẻ vâñ

còn sơ sài, trẻ mới chỉ nhận biết được các dấu hiệu có tính chất ngẫu nhiên, bề ngoài

và chưa biết lựa chọn đồ vật theo hình dạng, kích thước Mặc dù các hành động với

đồ vâṭ còn vuṇ g về song trẻ vâñ rất hứ ng thú vớ i thao tác : tháo, lắp, bỏ đồ vật nh ỏ

vào trong đồ vật lớn , lấy ra, cất vào Trẻ đã nhận biết được một số bộ phận cơ thể :

mắt, mũi, miêṇ g, tay chân; biết goị tên đồ dùng quen thuôc̣ như: thìa, bát, điã và biết

cách sử dụng một số đôṇ g tác đơn giản: cầm thìa, bát, cầm ca uống nướ c. Tuy nhiên,

sự nhâṇ biết của trẻ còn thiếu chủ điṇ h.

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non trang 1

Trang 1

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non trang 2

Trang 2

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non trang 3

Trang 3

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non trang 4

Trang 4

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non trang 5

Trang 5

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non trang 6

Trang 6

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non trang 7

Trang 7

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non trang 8

Trang 8

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non trang 9

Trang 9

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 43 trang baonam 04/01/2022 18700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non
 1 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH 
 TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN 
- NỘI DUNG 2 - 
GIÁO DỤC MẦM NON 
 Quảng Bình, tháng 10/2016 
 2 
TÀI LIỆU NÔỊ DUNG BỒI DƢỠNG 2- GIÁO DỤC MẦM NON 
NĂM HOC̣ 2016- 2017 
Nôị dung 1. Hƣớng dẫn tổ chƣ́c các hoaṭ đôṇg giáo dục phát triển nhận thức 
cho trẻ nhà trẻ 
1. Mục tiêu 
Học viên nắm được đặc điểm phát triển, mục tiêu, nội dung giáo dục phát 
triển nhận thức cho trẻ; Nắm được cách thức tổ chức các hoạt động khám phá, trải 
nghiệm nhằm phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ; Biết vận dụng các kiến thức được 
trang bị vào việc lựa chọn nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức các 
hoạt động khám phá, trải nghiệm cho trẻ nhà trẻ phù hợp với tình hình thực tế của 
trường, của lớp. 
2. Yêu cầu đối với học viên: 
Mỗi học viên phải có đủ các tài liệu sau: Chương trình GDMN, hướng dẫn 
thực hiện chương trình theo độ tuổi... 
Nghiên cứu kỹ Chương trình GDMN, căn cứ vào kết quả mong đợi của trẻ ở 
độ tuổi nhà trẻ để xây dựng nội dung, lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp, đặc biệt 
quan tâm và tăng cường các hoạt động khám phá, trải nghiệm nhằm phát huy tính 
tích cực hoạt động của trẻ. 
3. Thời gian: 10 tiết 
Tự học 05 tiết; Học tập trung 05 tiết (lý thuyết 02 tiết, thực hành 03 tiết) . 
4. Nội dung cụ thể: 
4.1. Nhƣ̃ng vấn đề chung về phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ từ 12 đến 36 
tháng tuổi thông qua hoạt động khám phá, trải nghiệm. 
4.1.1. Đặc điểm phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ từ 12 đến 36 tháng tuổi 
qua các hoạt động khám phá, trải nghiệm. 
a) Trẻ từ 12- 18 tháng tuổi 
Giai đoaṇ 12-18 tháng tuổi, bước đầu trẻ đa ̃có thể tư ̣di chuyển bằng đô i chân 
của mình . Trẻ thích được tự mình khám phá thế giới xung quanh gần gũi . Trẻ bắt 
đầu tri giác thuôc̣ tính của đồ vâṭ , nắm đươc̣ các mối quan hê ̣đơn giản nhất giữa 
những đồ vâṭ thông qua các giác quan , thích chơi với những đồ chơi có tính chất 
đôṇg như: quả bóng lăn, con lâṭ đâṭ, thích xem tranh, ảnh có màu sắc sặc sỡ , bỏ vào, 
lấy ra, đóng mở,...Tuy nhiên, những hành đôṇg với đồ vâṭ của trẻ ở độ tuổi này còn 
chưa chủ điṇh. 
Nhu cầu giao tiếp với người lớn của trẻ rất cao . Ở trẻ bắt đầu nảy sinh khả 
năng bắt chước hành động của người lớn . Tư duy mang tính trưc̣ quan hành đôṇg , 
trẻ đã biết sử dụng mối liên hệ giữa các đối tượng để đạt mục đích như: kéo rổ để lấy 
quả cam đựng trong đó . Măc̣ dù ngôn ngữ mới đươc̣ hình thành nhưng trẻ 12- 18 
tháng tuổi có thể gọi tên một số bộ phận cơ thể như : mắt, mũi, miêṇg, biết tên goị 
của bản thân, của một số đồ dùng, đồ chơi quen thuôc̣Dần dần ngôn ngữ trở thành 
 3 
môṭ trong những phương tiêṇ quan troṇg để mở rôṇg khả năng giao tiếp của trẻ . Khả 
năng chú ý, trí nhớ của trẻ còn rất ngắn và chưa bền vững. 
b) Trẻ từ 18- 24 tháng tuổi 
Cảm giác, tri giác của trẻ 18- 24 tháng tuổi đã được phát triển nhờ viêc̣ trẻ biết 
đi và thưc̣ hiêṇ đươc̣ các hành đôṇg với đồ vâṭ . Viêc̣ xuất hiêṇ ngôn ngữ đa ̃giúp cho 
cảm giác của trẻ trở nên chính xác và có căn cứ hơn : trẻ phân biệ t đươc̣ màu xanh , 
màu đỏ , kích thước to - nhỏ. Trẻ bắt đầu tri giác thuộc tính của đồ vật xung quanh , 
nắm đươc̣ các mối quan hê ̣đơn giản nhất của đồ vâṭ . Tuy nhiên, tri giác của trẻ vâñ 
còn sơ sài, trẻ mới chỉ nhận biết được các dấu hiệu có tính chất ngẫu nhiên , bề ngoài 
và chưa biết lựa chọn đồ vật theo hình dạng, kích thướcMặc dù các hành động với 
đồ vâṭ còn vuṇg về song trẻ vâñ rất hứng thú với thao tác : tháo, lắp, bỏ đồ vật nh ỏ 
vào trong đồ vật lớn , lấy ra, cất vàoTrẻ đã nhận biết được một số bộ phận cơ thể : 
mắt, mũi, miêṇg, tay chân; biết goị tên đồ dùng quen thuôc̣ như: thìa, bát, điã và biết 
cách sử dụng một số đôṇg tác đơn giản: cầm thìa, bát, cầm ca uống nước. Tuy nhiên, 
sư ̣nhâṇ biết của trẻ còn thiếu chủ điṇh. 
Ngôn ngữ nói đa ̃hình thành và phát triển nhanh chóng , cuối 24 tháng tuổi trẻ 
biết nói câu 2- 3 từ đơn giản, có thể hiểu nhiều hơn so với những gì diêñ đaṭ. Trẻ bắt 
đầu phát triển tư duy bằng lời bên caṇh tư duy trưc̣ quan hành đôṇg , biết sử duṇg 
những mối liên hê ̣có sẵn giữa các sư ̣vâṭ quen thuôc̣ trong các tình huống. 
Ở trẻ hình thành trí nhớ hình ảnh , khi làm quen với đối tượng mới trẻ tích lũy 
biểu tươṇg về màu sắc , kích thước khác nhau của chúng , dần dần phát triển trí nhớ 
gắn với ngôn ngữ nói . Tuy nhiên, sư ̣ghi nhớ của trẻ 12-24 tháng tuổi còn mang tính 
không chủ điṇh, thời gian ghi nhớ ngắn. 
c) Trẻ từ 24-36 tháng tuổi 
Ở trẻ 24-36 tháng tuổi, cảm giác, tri giác đươc̣ phát triển đầy đ ... ị cần thiết cho trẻ mẫu giáo 5 
tuổi chuẩn bi ̣ vào lớp 1 
4.8.1. Các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội c ho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở trƣờng 
mầm non 
 Viêc̣ giáo duc̣ các kỹ năng xa ̃hôị của trẻ không chỉ đaṭ đươc̣ thông qua môṭ 
chương trình giảng daỵ duy nhất , mà được tiến hành thông qua nhiều hoạt động đa 
dạng: hoạt động học, hoạt đôṇg chơi, hoạt động chăm sóc, vê ̣sinh, lao đôṇg vừa sức, 
hoạt động ngoài trời, lê ̃hôị, tham quan... 
 Hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội được tiến hành mọi lúc , mọi nơi 
trong các thời điểm của chế đô ̣sinh hoạt hằng ngày ở trường mầm non: 
 - Giờ đón trẻ, thể duc̣ sáng, điểm danh; 
 - Học; 
 - Chơi; 
 39 
 - Hoạt động ngoài trời; Hoạt động góc; 
 - Giờ ăn, ngủ; 
 - Hoạt động chiều, trả trẻ. 
4.8.2. Ƣu thế của các hoaṭ đôṇg đối với viêc̣ giáo duc̣ ky ̃năng xã hôị cho trẻ 
 a) Hoạt động chơi: 
 - Phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ - là hoạt động chủ đạo nên trẻ luôn hứng thú 
tích cực tham gia hoạt động và tích lũy nhiều kinh nghiệm về các chuẩn mực xã hội. 
 - Trẻ chơi nhiều loaị trò chơi , mỗi trò chơi có ưu thế riêng đối với viêc̣ giáo 
dục kỹ năng xã hội cho trẻ: 
 + Trò chơi đóng vai, trẻ có cơ hội để mô phỏng hiện thực cuộc sống xã hội , là 
cơ hôị để thể hiêṇ môṭ cách đa daṇg cá c tình huống mà con người thể hiêṇ kỹ năng 
xã hội với nhau trong cuộc sống . Trẻ học cách cư xử với bạn , hơp̣ tác với baṇ , dọn 
dẹp đồ chơi , học các quy tắc trong cuộc sống , trò chuyện , đóng các vai trò xã hội 
khác nhau như: mẹ, bố, đầu bếp, bác sỹ, y tá,... 
 + Trò chơi đóng kịch , trẻ được nhập vai các nhân vật để mô phỏng mối quan 
hê ̣giữa con người với nhau và với môi trường xung quanh dự a trên các cốt truyêṇ 
trong tác phẩm văn hoc̣ . Qua đó, trẻ có cơ hội được thể hiện cảm xúc và sự sáng tạo 
của mình khi nhập vai, từ đó kỹ năng xa ̃hôị của trẻ đươc̣ củng cố và phát triển. 
 + Trò chơi học tập có nhiệm vụ nhận thức rõ ràng do giáo viên đặt ra nên là 
phương tiêṇ hữu hiêụ để cung cấp kiến thức hình thành kỹ năng xa ̃hôị cho trẻ . Trẻ 
có thể lắng nghe giáo viên hoặc bạn, học những từ mới hoặc câu mới , trao đổi ý kiến 
và thảo luận với bạn, chia sẻ, hơp̣ tác. 
 + Trò chơi vận đôṇg có luâṭ chơi rõ ràng , có thể sử dụng để hình thành và 
củng cố các chuẩn mực hành vi cho trẻ . Thay phiên nhau , chờ đơị đến lươṭ của 
mình, chia sẻ, hơp̣ tác, làm theo quy tắc, vui chơi an toàn và không an toàn. 
 + Trò chơi lắp ghép, xây dưṇg yêu cầu trẻ phải cùng nhau chơi , cùng nhau tạo 
ra sản phẩm cu ̣thể nên có thể sử duṇg để giáo duc̣ trẻ tính hơp̣ tác , quan tâm và giúp 
đỡ baṇ như trẻ côṇg tác, chia sẻ các khối, thảo luận kế hoạch cùng nhau, lắng nghe ý 
kiến của baṇ... 
 Như vâỵ, giáo viên cần xác định những kỹ năng xã hội để hướng dẫn trẻ, chọn 
trò chơi phù hợp để giáo dục các kỹ năng xã hội đó . Trong quá trình trẻ chơi , giáo 
viên cần tâṇ duṇg cá c tình huống thưc̣ trong cuôc̣ sống hằng ngày để daỵ trẻ . Ví dụ 
sau khi trẻ chơi xong , trẻ để đồ chơi bừa bãi , có thể hỏi trẻ “Con đã cất đồ chơi 
chưa?..Con cùng cất đồ chơi với các baṇ nhé” . Dần dần, giáo viên tạo cho tr ẻ có kỹ 
năng cùng baṇ sắp xếp đồ chơi goṇ gàng, ngăn nắp. 
 b) Hoạt động lao động 
 Hoạt động lao động tạo nhiều cơ hội cho trẻ phối hợp hoạt động cùng nhau , 
qua đó trẻ đươc̣ giúp đỡ baṇ, chia sẻ với baṇ. 
 - Bằng cách giao cho trẻ cùng thưc̣ hiêṇ môṭ nhiêṃ vu ̣đơn giản như cùng nhăṭ 
rác, cùng dọn dẹp sân trường , chăm sóc vườn hoa , dọn dẹp lớp học , trưc̣ nhâṭ bàn 
ăn...trẻ sẽ hình thành được hành vi nhân ái , tích cực với bạn và mọi người xun g 
 40 
quanh. Có nhiều dạng hoạt động lao động , mỗi daṇg hoaṭ đôṇg đều có thể giáo duc̣ 
kỹ năng xã hội cho trẻ. 
 + Lao đôṇg tư ̣phuc̣ vu ̣ : Đây là hoaṭ đôṇg giáo duc̣ trẻ biết yêu quý và chăm 
sóc bản thân . Giáo viên cần hình thàn h ở trẻ hứng thú chăm sóc bản thân và ý thức 
luôn giữ gìn vê ̣sinh cá nhân, biết làm những công viêc̣ đơn giản phuc̣ vu ̣bản thân. 
 + Lao đôṇg trưc̣ nhâṭ : Ở trẻ có các hoạt động trực nhâṭ bữa ăn , chuẩn bi ̣ giờ 
học, chăm sóc đ ộng vật, cây cối...Trong quá trình đó , giáo dục trẻ biết yêu quý các 
con vâṭ, đồ vâṭ, biết cùng làm viêc̣ với baṇ , giúp đỡ bạn để cùng hoàn thành nhiệm 
vụ được giao. 
 + Lao đôṇg tâp̣ thể : Trẻ thỏa thuận , phân công các cô ng viêc̣ cho nhau trong 
nhóm, biết phối hơp̣ , giúp đỡ bạn để cùng hoàn thành công việc chung . Có thể có 
những công viêc̣ như chăm sóc cây trong vườn , dọn dẹp sân trường , trang trí lớp 
học. 
 c) Hoạt động sinh hoạt hằng ngày 
 Là các hoạt động trong một ngày của trẻ . Đây là các hoaṭ đôṇg taọ nhiều cơ 
hôị để giáo duc̣ kỹ năng xa ̃hôị cho trẻ . Các hoạt động này hình thành ở trẻ một số 
nền nếp, thói quen trong sinh hoạt hằng ngày , đáp ứng nhu cầu sinh lí của trẻ , tạo 
cho trẻ traṇg thái thoải mái , vui vẻ . Giáo viên có thể tạo ra nhiều hoạt động trải 
nghiêṃ qua viêc̣ cho trẻ thưc̣ hiêṇ môṭ số nhiêṃ vu ̣trong môṭ số tình huống , môṭ 
măṭ trẻ đươc̣ hình thành ý thức có trách nhiệm , biết chia sẻ , giúp bạn đỡ các bạn 
trong nhóm, trong lớp. 
 Hoạt động ăn: Các hoạt động trải nghiệm cô có thể tổ chức như trực nhật bàn 
ăn, dọn dẹp lớp trước và sau khi ăn ...Qua đây hình thành kỹ năng xa ̃hôị ở trẻ như 
biết phối hơp̣ với baṇ, quan tâm và giúp đỡ baṇ. 
 Hoạt động đón/trả trẻ: Giáo dục trẻ biết quan tâm đến mọi người xung quanh , 
biết thưc̣ hiêṇ các quy điṇh của lớp hoc̣... 
 Như vâỵ, ở trường mầm non có rất nhiều c ơ hôị để giáo viên có thể tổ chức 
các hoạt động trải nghiệm , mỗi hoaṭ đôṇg đều có ưu thế riêng để giáo duc̣ kỹ năng 
xã hội cho trẻ . Giáo viên cần biết cách lựa chọn và tổ chức các hoạt động phù hợp 
với trẻ và taọ n hiều cơ hôị để trẻ thể hiện kỹ năng xã hội của mình ở mọi lúc , mọi 
nơi. 
4.8.3. Gơị ý tổ chƣ́c các hoaṭ đôṇg giáo duc̣ ky ̃năng xã hôị cần thiết cho trẻ mẫu 
giáo 5 tuổi vào lớp 1 
 a) Các hoạt động theo hướng tích hợp nội dung giáo duc̣ kỹ năng xa ̃hôị 
 * Tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng xã hội trong hoạt động học: 
 - Nguyên tắc : Giáo dục kỹ năng xã hôị trong hoaṭ đôṇg đươc̣ tiế n hành dưới 
phương thức lồng ghép tích hơp̣ ở các mức đô ̣khá c nhau. Viêc̣ xác điṇh nôị dung 
giáo dục kỹ năng xã hội cần dựa vào các chủ đề và đặc thù của các lĩnh vực phát 
triển. Mỗi chủ đề có thể khai thác các nôị dung giáo duc̣ kỹ năng khác nhau và mỗi 
lĩnh vực phát triển có ưu thế riêng đối với việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ. 
 41 
 Để đảm bảo hiêụ quả tổ chức hoaṭ đôṇg hoc̣ tâp̣ cũng như hiêụ quả của giáo 
dục của kỹ năng xã hội cần đảm bảo môṭ số nguyên tắc trong viêc̣ xác điṇh nôị dung 
giáo dục kỹ năng xã hội thông qua các hoạt động học tập sau đây: 
 + Đảm bảo tính tư ̣nhiên, hơp̣ li,́ khách quan của logic phát triển nôị dung hoaṭ 
đôṇg hoc̣ tâp̣. Nôị dung giáo duc̣ kỹ năng xa ̃hôị phải là môṭ bô ̣phâṇ khôn g tách rời 
của hoạt động học tập. 
 + Đảm bảo tính hê ̣thống , trọn vẹn của nội dung hoạt động học tập , các tri 
thức đươc̣ tích hơp̣ không đươc̣ làm biến daṇg , rối loaṇ nôị dung hoc̣ tâp̣ . Cần tránh 
hiêṇ tươṇg khai thác nôị dung giáo duc̣ kỹ năng xa ̃hôị trong hoc̣ tâp̣ môṭ cách máy 
móc, quá sơ sài mang tính hình thức hoặc khai thác quá sâu làm qúa tải gây rối loạn 
nôị dung chính của hoaṭ đôṇg hoc̣ tâp̣. 
 + Đảm bảo tính vừa sức cho trẻ , tránh cả hai thái cực đưa nội dung giáo dục 
kỹ năng xã hội vào hoạt động học tập quá đơn giản , dưới tầm nhâṇ thức của trẻ làm 
cho trẻ chán hoăc̣ quá tầm nhâṇ thức của trẻ làm trẻ không tiếp thu đươc̣ . Bên caṇh 
đó nôị dung đưa vào phải hấp dẫn, thiết thưc̣, gần gũi với trẻ. 
 - Thiết kế hoaṭ đôṇg: 
 + Xác định mục đích : Căn cứ vào muc̣ đích , yêu cầu của hoaṭ đôṇg hoc̣ tâp̣ , 
nôị dung , phương pháp tổ chức hoaṭ đôṇg , đăc̣ điểm của trẻ để xác điṇh mục đích 
giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ hướng tới việc trẻ được rèn luyện các kỹ năng xã 
hôị. 
 + Tiến hành hoaṭ đôṇg: Để tiến hành lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục kỹ 
năng xa ̃hôị vào hoaṭ đôṇg hoc̣ tâp̣ cần dư ̣ a vào cấu trúc của hoaṭ đôṇg hoc̣ tâp̣ để 
xác định thời điểm , nôị dung và cách thức . Cụ thể có thể tiến hành lồng ghép , tích 
hơp̣ nôị dung giáo duc̣ kỹ năng xa ̃hôị vào hoaṭ đôṇg hoc̣ tâp̣ theo các cách sau: 
 Bước 1: Xác điṇh rõ muc̣ đích , nôị dung , phương pháp , biêṇ pháp , 
phương tiêṇ tổ chức từng hoaṭ đôṇg cu ̣thể. 
 Bước 2: Xác định nội dung giáo dục kỹ năng xã hội cần tích hợp vào 
hoạt động học tập sẽ thực hiện . Trong bước này cần làm rõ các vấn đề : Chỉ rõ nội 
dung giáo duc̣ kỹ năng xa ̃hôị cần tích hơp̣ vào hoaṭ đôṇg, mức đô ̣của trẻ ở nôị dung 
này để xác định yêu cầu cần đạt được. 
 Bước 3: Khai thác cấu trúc hoạt động học tập để xác định thời đi ểm 
lồng ghép, tích hợp có hiệu quả . Viêc̣ giáo duc̣ kỹ năng xa ̃hôị cho trẻ se ̃tâp̣ trung 
nhiều hơn ở phần trẻ thực hành qua viêc̣ giáo viên giao nhiêṃ vu ̣cho trẻ. 
* Tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng xã hội trong các hoạt đôṇg khác: 
 Viêc̣ giáo duc̣ kỹ năng xa ̃hôị cho trẻ đươc̣ tiến hành thường xuyên ở moị lúc , 
mọi nơi và là hình thức giáo dục chủ yếu đối với trẻ mẫu giáo . Giáo viên có thể tổ 
chức các hoaṭ đôṇg giáo duc̣ kỹ năng xa ̃hôị cho trẻ trong hầu hết các thời điểm 
trong ngày như khi đón trả trẻ, khi trẻ tâp̣ thể duc̣, khi trẻ chơi, trẻ ăn, trẻ ngủ... 
Viêc̣ giáo duc̣ kỹ năng xa ̃hôị cho trẻ có thể tiến hành theo các bước sau: 
Bước 1: Điṇh hướng giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ . Người lớn có thể thông 
qua các mâũ kỹ năng đúng và đep̣ của moị người xung quanh trẻ để hướng trẻ vào 
 42 
các chuẩn mực xã hội . Nhâṇ thức của trẻ còn haṇ chế , trẻ thường không để ý hoặc 
phân biêṭ đươc̣ hành vi đúng , sai, tốt, xấu. Do vâỵ, người lớn cần chỉ cho trẻ những 
kỹ năng trẻ cần học và khuyến khích trẻ luyện tập hằng ngày. 
Bước 2: Tổ chức luyêṇ tâp̣ kỹ năng xa ̃hôị cho trẻ trong cuôc̣ sống hằng ngày 
ở mọi thời điểm, mọi tình huống khác nhau. 
Bước 3: Chuyển nôị dung giáo duc̣ kỹ năng xa ̃hôị thành yêu cầu của nếp sống 
hằng ngày nhằm giúp trẻ có những thói quen tốt trong cuôc̣ sống . Cần làm cho nôị 
dung giáo duc̣ kỹ năng xa ̃ hôị thành yêu cầu trong các mối quan hê ̣hằng ngày của 
trẻ và là một yêu cầu để đánh giá trẻ sau mỗi ngày , mỗi tuần , mỗi tháng , mỗi giai 
đoaṇ. 
Khi tổ chức các hoaṭ đôṇg giáo duc̣ kỹ năng xa ̃hôị cho trẻ , giáo viên cần lưu 
ý một số điểm sau: 
+ Thường xuyên trò chuyêṇ thân thiêṇ với trẻ. 
+ Không nên đưa ra quá nhiều yêu cầu đối với trẻ. 
+ Luôn chú ý lắng nghe để hiểu và kip̣ thời đáp ứng những nhu cầu của trẻ. 
+ Kịp thời khen ngợi, đôṇg viên trẻ khi trẻ thể hiêṇ những kỹ năng xa ̃hôị hơp̣ 
lí. 
+ Làm gương cho trẻ bắt chước : Hầu hết trẻ em hoc̣ các kỹ năng xa ̃hôị mà 
chúng cần đều thông qua việc bắt chước những người xung quanh . Điều này có 
nghĩa là những ngườ i làm công tác giáo duc̣ mầm non phải là những tấm gương tốt 
để trẻ có thể noi theo. 
+ Tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm thông qua việc tham quan tiếp xúc , 
quan sát môi trường xa ̃hôị gần gũi xung quanh. 
+ Khi tổ chức hoaṭ động giáo dục kỹ năng xã hội , ngoài việc trò chuyện, quan 
sát tranh ảnh , nghe kể chuyêṇ , đoc̣ thơ, múa hát ..., giáo viên cần chú ý tổ chức tốt 
các trò chơi cho trẻ , bởi chơi là phương thức hoc̣ chủ yếu của trẻ và chơi ảnh hưởng 
đến phát triển mọi lĩnh vực của trẻ trong đó có sự phát triển tình cảm - xã hội. Đây là 
môṭ hình thức phù hơp̣ nhất , phát huy những tình cảm tích cực cũng như giải tỏa 
những tình cảm tiêu cưc̣ của trẻ . Đặc biệt, qua trò chơi đóng vai, trẻ mẫu giáo có thể 
bày tỏ tình cảm của mình thông qua các mối quan hệ với bạn chơi , học kỹ năng cần 
thiết để giao tiếp môṭ cách có hiêụ quả với người lớn và trẻ khác , trải nghiệm các kỹ 
năng xã hội như chia sẻ , nhường nhiṇ, chờ đến lươṭ giúp trẻ trở nên đồng cảm với 
người khác. Đây chính là những kỹ năng cần thiết để trẻ hòa nhâp̣ vào cuôc̣ sống xa ̃
hôị. 
+ Khi trẻ cư xử không thích hơp̣ , nói với trẻ những gì không thể chấp nhâṇ 
đươc̣ và lí do taị sao và trẻ nên làm gì . Nếu trẻ tiếp tuc̣ hành vi đó , nói cho trẻ là nếu 
trẻ tiếp tục làm điều đó, trẻ sẽ phải chịu hậu quả và giám sát trẻ. 
* Tổ chức các hoaṭ đôṇg /giờ hoc̣ chuyên biêṭ để thưc̣ hiêṇ nôị d ung giáo duc̣ 
kỹ năng xã hội 
Những hoaṭ đôṇg , giờ hoc̣ chuyên biêṭ để giáo duc̣ kỹ năng xa ̃hôị cho trẻ là 
những hoaṭ đôṇg chỉ nhằm vào viêc̣ giáo duc̣ kỹ năng xa ̃hôị cho trẻ . Dưạ vào muc̣ 
 43 
đích của việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ, giáo viên có thể thiết kế các hoạt động 
này theo quy trình: 
Bước 1: Xác định nội dung giáo dục kỹ năng xã hội của trẻ mẫu giáo 5 tuổi. 
Bước 2: Xác định dạng hoạt động tương ứng với các kỹ năng xa ̃hôị của trẻ 
mâũ giáo 5 tuổi. 
Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội của trẻ mẫu 
giáo 5 tuổi. 
Bước 4: Xây dưṇg các hoaṭ đôṇg theo muc̣ tiêu đa ̃xác điṇh theo cấu trúc: 
 Tên hoaṭ đôṇg 
 Mục đích yêu cầu 
 Chuẩn bi ̣ 
 Tiến hành 
Tùy vào các thời điểm trong ngày , giáo viên có thể lựa chọn và tổ chức các 
hoạt động này một cách phù hợp với trẻ. 
 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO SỞ GD&ĐT 
 PHỤ TRÁCH CẤP HỌC 
 (đã ký) 
 Trần Thị Hƣơng 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_boi_duong_thuong_xuyen_noi_dung_2_giao_duc_mam_non.pdf