Sử dụng một số làn điệu dân ca Chăm H’roi, Êđê Phú Yên trong giảng dạy cho sinh viên âm nhạc trường Đại học Phú Yên

Âm nhạc dân gian nói chung, dân ca nói

riêng của một số dân tộc bản địa Phú Yên

(Chăm H’Roi, Êđê) luôn gắn bó với cuộc

sống con người, đáp ứng những nhu cầu

tinh thần của con người và làm đẹp thêm

cuộc sống bằng những câu hát thay cho

những lời nói thông thường trong giao tiếp.

Nhờ tài năng của nhiều thế hệ chắt lọc gọt

giũa, những bài dân ca mang tính tập thể ấy

trở thành những tác phẩm nghệ thuật có giá

trị cả về phần văn học cũng như âm nhạc.

Hơn 400 năm hình thành và phát triển

lịch sử vùng đất Phú Yên, dân ca của dân

tộc bản địa Phú Yên được thai nghén từ lối

sống giản dị, mộc mạc. Những công việc

lao động bình dị thường ngày, những buồn,

vui trong cuộc sống hay nỗi oán hận phản

kháng trong đấu tranh cho cuộc sống ấm no

hạnh phúc tất cả đã được tồn tại, gắn bó

với các tộc người nơi đây. Dân ca các dân

tộc bản địa Phú Yên đã góp phần làm cho

cuộc sống và lịch sử nơi này thêm hào hùng

và cũng chính lịch sử, cuộc sống đã tạo cho

dân ca nơi đây giàu về đề tài, phong phú về

ca từ. Họ đã đặt lời đặt nhạc rồi hát truyền

khẩu để ca ngợi cuộc sống, giáo dục con

cháu biết yêu cái hay cái đẹp, lên án những

thói hư tật xấu của xã hội.

Sử dụng một số làn điệu dân ca Chăm H’roi, Êđê Phú Yên trong giảng dạy cho sinh viên âm nhạc trường Đại học Phú Yên trang 1

Trang 1

Sử dụng một số làn điệu dân ca Chăm H’roi, Êđê Phú Yên trong giảng dạy cho sinh viên âm nhạc trường Đại học Phú Yên trang 2

Trang 2

Sử dụng một số làn điệu dân ca Chăm H’roi, Êđê Phú Yên trong giảng dạy cho sinh viên âm nhạc trường Đại học Phú Yên trang 3

Trang 3

Sử dụng một số làn điệu dân ca Chăm H’roi, Êđê Phú Yên trong giảng dạy cho sinh viên âm nhạc trường Đại học Phú Yên trang 4

Trang 4

Sử dụng một số làn điệu dân ca Chăm H’roi, Êđê Phú Yên trong giảng dạy cho sinh viên âm nhạc trường Đại học Phú Yên trang 5

Trang 5

Sử dụng một số làn điệu dân ca Chăm H’roi, Êđê Phú Yên trong giảng dạy cho sinh viên âm nhạc trường Đại học Phú Yên trang 6

Trang 6

Sử dụng một số làn điệu dân ca Chăm H’roi, Êđê Phú Yên trong giảng dạy cho sinh viên âm nhạc trường Đại học Phú Yên trang 7

Trang 7

pdf 7 trang baonam 14140
Bạn đang xem tài liệu "Sử dụng một số làn điệu dân ca Chăm H’roi, Êđê Phú Yên trong giảng dạy cho sinh viên âm nhạc trường Đại học Phú Yên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sử dụng một số làn điệu dân ca Chăm H’roi, Êđê Phú Yên trong giảng dạy cho sinh viên âm nhạc trường Đại học Phú Yên

Sử dụng một số làn điệu dân ca Chăm H’roi, Êđê Phú Yên trong giảng dạy cho sinh viên âm nhạc trường Đại học Phú Yên
34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 
 SỬ DỤNG MỘT SỐ LÀN ĐIỆU DÂN CA 
 CHĂM H’ROI, ÊĐÊ PHÚ YÊN TRONG GIẢNG DẠY 
 CHO SINH VIÊN ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 
 Nguyễn Xuân Thành* 
Tóm tắt 
 Dân ca các dân tộc bản địa Phú Yên (Chăm H’Roi, Êđê) giàu về đề tài, phong phú về 
ca từ, là những tác phẩm nghệ thuật có giá trị về cả phần văn học cũng như về phần âm nhạc. 
Việc đưa một số làn điệu dân ca các dân tộc bản địa Phú Yên vào chương trình giảng dạy cho 
sinh viên chuyên ngành âm nhạc Trường Đại học Phú Yên sẽ giúp sinh viên hiểu biết và yêu qúy 
hơn các giá trị di sản quý báu của quê hương. Để có thể thực hiện thành công việc này, tác giả 
đề xuất cách làm cụ thể qua phân tích các tiêu chí chọn bài dân ca (tiêu chí về nội dung lời ca, 
tiêu chí về âm nhạc), cách đưa dân ca vào học phần Đọc-Ghi nhạc và học phần Lý thuyết âm 
nhạc-hòa âm. 
 Từ khóa: dân ca, dân tộc bản địa Phú Yên, sinh viên chuyên ngành Âm nhạc, Trường 
Đại học Phú Yên 
1. Đặt vấn đề và cũng chính lịch sử, cuộc sống đã tạo cho 
 Âm nhạc dân gian nói chung, dân ca nói dân ca nơi đây giàu về đề tài, phong phú về 
riêng của một số dân tộc bản địa Phú Yên ca từ. Họ đã đặt lời đặt nhạc rồi hát truyền 
(Chăm H’Roi, Êđê) luôn gắn bó với cuộc khẩu để ca ngợi cuộc sống, giáo dục con 
sống con người, đáp ứng những nhu cầu cháu biết yêu cái hay cái đẹp, lên án những 
tinh thần của con người và làm đẹp thêm thói hư tật xấu của xã hội. 
cuộc sống bằng những câu hát thay cho Cũng chính vì thế, ngay trong Trường 
những lời nói thông thường trong giao tiếp. ĐH Phú Yên, nơi đào tạo những thầy cô 
Nhờ tài năng của nhiều thế hệ chắt lọc gọt giáo dạy âm nhạc tương lai cho các trường 
giũa, những bài dân ca mang tính tập thể ấy phổ thông, giảng viên và sinh viên nhà 
trở thành những tác phẩm nghệ thuật có giá trường phải nhận thức được tầm quan trọng 
trị cả về phần văn học cũng như âm nhạc. của việc đưa một số làn điệu dân ca Phú 
 Hơn 400 năm hình thành và phát triển Yên vào chương trình giảng dạy âm nhạc. 
lịch sử vùng đất Phú Yên, dân ca của dân Muốn thực hiện được điều ấy, nhà trường 
tộc bản địa Phú Yên được thai nghén từ lối cần xác định rõ trong chủ trương đào tạo 
sống giản dị, mộc mạc. Những công việc sinh viên CĐSP âm nhạc. Giảng viên phụ 
lao động bình dị thường ngày, những buồn, trách môn học mang tính đặc thù này phải 
vui trong cuộc sống hay nỗi oán hận phản thật sự có một nền tảng kiến thức, am hiểu 
kháng trong đấu tranh cho cuộc sống ấm no và lòng say mê nghiên cứu về dân ca bản 
hạnh phúc tất cả đã được tồn tại, gắn bó địa để truyền dạy và khơi nguồn đam mê 
với các tộc người nơi đây. Dân ca các dân ham học hỏi đến sinh viên trong điều kiện 
tộc bản địa Phú Yên đã góp phần làm cho các môn học về dân ca chưa thực sự thu hút 
cuộc sống và lịch sử nơi này thêm hào hùng đông đảo người học. 
_______________________________ Việc đưa một số làn điệu dân ca Phú 
* ThS, Trường Đại học Phú Yên Yên vào chương trình giảng dạy cho sinh 
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 15 * 2017 35 
viên âm nhạc trong nhà trường sẽ giúp sinh thức về dân ca một cách sâu rộng hơn. Chủ 
viên hiểu biết hơn các giá trị di sản văn hóa đề của các bài hát dân ca mà sinh viên được 
quý báu của quê hương, từ đó thêm phần học là ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, 
yêu thích môn học và biết giữ gìn bản sắc tình đoàn kết gia đình bạn bè cũng như đạo 
văn hóa địa phương. lý uống nước nhớ nguồn Các bài dân ca 
2. Một vài tiêu chí chọn bài dân ca được lựa chọn để đưa vào chương trình 
 Theo giáo sư Hoàng Chương, nói đến giảng dạy không chỉ hay, đặc sắc mà phải 
nghệ thuật của dân ca là phải đề cập đến hai có ý nghĩa giáo dục nhân cách toàn diện 
yếu tố cơ bản không sao tách rời: văn cho sinh viên, đồng thời phải đảm bảo tính 
chương và giai điệu. vừa sức đối với trình độ của sinh viên, đáp 
 Tiếng nói của ta dựa trên một số nguyên ứng được với nội dung giáo dục cũng như 
tắc về âm tiết, ngữ điệu, niêm luật để sắp phù hợp với lứa tuổi và sự hiểu biết của 
xếp lại thành những câu thơ bóng bẩy với sinh viên. Như vậy, những bài dân ca các 
những đặc trưng về hình tượng, màu sắc dân tộc bản địa ở Phú Yên được lựa chọn 
đã giữ vai trò nòng cốt trong việc cấu tạo vào chương trình giảng dạy phải là những 
giai điệu và sự phát triển nét nhạc của các bài hát giàu hình tượng, giai điệu đẹp, lời 
làn điệu dân ca muôn hình nghìn vẻ. Ở mỗi ca giản dị mộc mạc, mang tính giáo dục về 
bài, nhạc điệu và ngôn ngữ đã liên kết chặt đạo đức cũng như hình thành nhân cách 
chẽ bồi bổ cho nhau, để biểu hiện được tư con người toàn diện. 
tưởng chủ đề. 2.1. Tiêu chí về nội dung lời ca 
 Thực tế đã chứng minh, dân ca, nếu chỉ Lời ca giữ một vị trí quan trọng cho sự 
được nghiên cứu đơn thuần về mặt âm hình thành của dân ca. Giai điệu thường 
nhạc, sẽ khó phân tích thỏa đáng được tính dựa vào những đặc trưng ngôn ngữ mà tiến 
dân tộc cực kì tinh vi bộc lộ ra trong quá hành sao cho phù hợp với lời ca. 
trình phát triển giai điệu, càng khó tìm ra Dân ca các dân tộc bản địa ở Phú Yên 
chủ đề tình cảm giấu kín trong nét nhạc lời có nhiều thể loại khác nhau, những bài hát 
thơ. Ngược lại, nếu chỉ chú tâm tìm hiểu dùng trong sinh hoạt cộng đồng, những bài 
riêng mặt văn chương, ta sẽ bỏ qua mất hát giao duyên, những khúc hát ru Để 
phần cốt yếu của nó là âm nhạc và như vậy, phù hợp với sinh viên, nên chọn các bài có 
sẽ không sao thấu hiểu được sự kết hợp giá trị giáo dục cao, phù hợp với đạo đức, 
diệu kì giữa ngôn ngữ với âm thanh trong lối sống lành mạnh cho sinh viên. Chủ đề 
nghệ thuật ca nhạc dân tộc. Chúng ta không của các bài thường đề cập đến tình yêu quê 
thể coi nhẹ một trong hai yếu tố đó. hương, đất nước, tình yêu thiên nhiên, tình 
 Để đảm bảo cho chương trình được bổ cảm đoàn kết trong cộng đồng, tình yêu 
sung một cách cần và đủ, phải chú trọng nam nữ 
đến nội dung của chương trình và phương Nội dung lời ca giản dị, gần gũi với 
pháp giảng dạy cho phù hợp với mục tiêu cuộc sống sinh viên. 
đã đề ra. 2.2. Tiêu chí về âm nhạc 
 Sinh viên khoa Nghệ thuật là những Âm vực 
giáo viên tương lai của trường phổ thông Đặc điểm về ngôn ngữ âm nhạc trong 
trong tỉnh, vì vậy, để sau này có thể truyền các bài hát nói chung và dân ca các dân tộc 
dạy dân ca cho các em học sinh của mình, bản địa ở Phú Yên nói riêng khi chọn và 
bản thân sinh viên phải được học các kiến đưa vào chương trình dạy học có một ý 
36 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 
nghĩa to lớn. Cần chọn các bài có âm vực 3. Một số giải pháp cụ thể 
không quá rộng, các bài hát phải có âm vực 3.1. Đưa dân ca vào học phần Đọc – Ghi 
phù hợp với khả năng ca hát của sinh viên. nhạc 
Như chúng ta đã biết, mục đích đào tạo Đọc – Ghi nhạc là học phần cơ bản được 
sinh viên CĐSP Âm nhạc không phải để học liên tục trong 4 học kỳ, mỗi học kỳ 
làm ca sĩ hay người nghệ sĩ biểu diễn âm gồm 2 tín chỉ, gồm các nội dung: Luyện 
nhạc. Mục tiêu và chất lượng khi tuyển sinh đọc gam – Quãng ; Luyện đọc tiết tấu; 
không cao so với các trường nghệ thuật Nghe – ghi nhạc; Tập đọc nhạc. Đây là học 
chuyên nghiệp trên cả nước nên việc lựa phần mấu chốt của chương trình nhằm 
chọn bài dân ca có âm vực phù hợp với khả trang bị cho sinh viên khả năng đọc và ghi 
năng của sinh viên là điều rất quan trọng. nhạc, sau khi học xong sinh viên có thể dạy 
Theo tôi, âm vực từ khoảng nốt la quãng 8 tốt môn âm nhạc ở trường phổ thông. 
nhỏ đến nốt rê quãng 8 thứ hai là phù hợp. Việc chọn các bài dân ca để đưa vào học 
Vì thế tất cả các bài được chọn đưa vào phần Đọc - ghi nhạc cần phải đáp ứng 
giảng dạy phải đảm bảo tầm âm như đã nêu. đư ợc yêu cầu về kỹ năng xướng âm, ví dụ: 
 luyện đọc gam trưởng – gam thứ, đọc các 
 quãng nhảy xa hay đọc các dạng tiết tấu từ 
 đơn giản đến phức tạp. 
 Ngoài ra khi chọn các bài cần đáp ứng 
 Giai điệu được tính vừa sức, phải phù hợp với thời 
 Giai điệu của bài hát phải phù hợp với gian lên lớp, tránh các bài quá dài, nhiều 
trình độ tiếp thu âm nhạc của sinh viên, tức câu, nhiều đoạn. 
là các bài hát đó phải có cấu trúc giai điệu Đối với học phần Đọc – Ghi nhạc chúng 
ổn định, các quãng liền bậc, nếu có quãng tôi có chọn một số bài dân ca để đưa vào ở 
nhảy thì không phải quãng nhảy quá xa khó học kỳ thứ 2 như sau: 
đọc và không có nhiều luyến láy. Trình độ của sinh viên ở học kỳ này đã 
 Tiết tấu cao hơn. Sinh viên đọc được các bài từ 2, 3 
 Chọn các bài dân ca với tiết tấu đơn dấu hóa với các tiết tấu phức tạp hơn như 
giản, vừa phải với trình độ của sinh viên, đảo phách, nghịch phách, chùm ba Phần 
tránh những bài có tiết tấu khó thể hiện. giai điệu cũng có những bước nhảy rộng từ 
Cấu trúc các bài phải ngắn gọn, các câu quãng 6, quãng 7 hoặc quãng 8 Chúng ta 
phân chia rõ ràng, vừa sức. Không nên có thể chọn những bài đáp ứng được các 
chọn bài có sự thay đổi tự do các loại nhịp yêu cầu kỹ năng đó. 
vì sẽ gây khó khăn cho sinh viên khi học hát. 
 Bài 1: Chờ anh - Dân ca Ê đê Phú Yên (trích) 
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 15 * 2017 37 
 Bài 2: Vui được mùa lúa rẫy - Dân ca Chăm H’roi (trích). 
 Bài 3: Ơi buôn xang ta ơi - Dân ca Ê đê Phú Yên (trích) 
 Bài 4: Nhớ anh - Dân ca Chăm H’roi (trích) 
38 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 
 Với các yêu cầu kỹ năng của học phần, thứ, môn học còn giới thiệu một số dạng 
tùy từng giáo viên, có thể chọn những bài thang 5 âm phổ biến trong âm nhạc cổ 
khác nhau để sử dụng trong phần xướng âm truyền dân tộc. Đây là chương trình dùng 
hay ghi âm. Việc làm này nên kèm theo chung cho các trường CĐ và ĐH sư phạm 
phần ghép lời ca. trong cả nước. Do vậy các dạng thang âm 
3.2. Đưa dân ca vào học phần Lý thuyết này chủ yếu là của người Việt. 
âm nhạc – Hòa âm Để đưa âm nhạc dân gian của một số 
 Học phần Lý thuyết âm nhạc – Hòa âm dân tộc bản địa ở Phú Yên vào chương 
ở khoa Nghệ thuật của Trường ĐH Phú trình dạy môn lý thuyết âm nhạc cơ bản, 
Yên được triển khai vào năm thứ nhất với 3 chúng tôi đề xuất như sau: 
tín chỉ (tương đương 45 tiết). Học phần giới Sau phần giới thiệu các dạng 5 âm phổ 
thiệu hệ thống các kiến thức về các nhân tố biến sẽ dành 1 tiết để giới thiệu một số 
cơ bản của âm nhạc, cao độ trường độ, nhịp dạng thang âm trong dân ca dân tộc Chăm 
điệu, quãng, điệu thức, hợp âm làm nền Hroi, Êđê Phú Yên. Giảng viên sẽ cho đọc 
tảng cho việc học tập tất cả các học phần giai điệu các bài dân ca sau đó phân tích 
âm nhạc khác. cấu trúc thang âm. Qua việc làm này, sinh 
 Trong Chương Điệu thức - Giọng, viên hiểu cấu trúc của thang âm các làn 
ngoài các dạng điệu thức 7 âm trưởng - điệu dân ca ấy. 
 Giới thiệu dạng thang 3 âm 
 Đây là dạng thang 3 âm gồm có 3 nốt liền kề cách nhau 1 cung: 2T+2T. 
Ví dụ: Đàn môi – Dân ca Chăm Hroi (trích) 
 Dạng thang 5 âm 
 Dạng 1: 
Ví dụ : Hát mừng lúa mới - Dân ca Chăm Hroi (trích) 
 Có tiếng chim rộn rã trên nương cất tiếng ca vui mừng được mùa 
 Dạng 2: 
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 15 * 2017 39 
 Ví d ụ: Chờ anh – Dân ca Êđê Phú Yên (trích) 
4. Kết luận Yên vào giảng dạy cho sinh viên CĐSP Âm 
 Dân ca mãi mãi là dòng sữa mẹ, là niềm nhạc Trường ĐH Phú Yên là một việc làm 
tự hào của mỗi con người khi hát lên giai thiết thực, góp phần hình thành ở sinh viên 
điệu đậm đà bản sắc của dân tộc mình. những giá trị văn hóa âm nhạc đích thực, 
Chúng tôi cho rằng dân ca một số dân tộc đẩy lùi những thị hiếu âm nhạc không lành 
bản địa Phú Yên khi được đưa vào giảng mạnh trên thị trường hiện nay, góp phần 
dạy trong nhà truờng sẽ phát huy được giá vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục của 
trị đích thực của nó. nhà trường là đào tạo con người toàn diện 
 Việc đưa một số làn điệu dân ca Phú về đức - trí - thể - mĩ 
 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 
[1] Nguyễn Đình Chúc (2003), Hò Khoan Phú Yên. Hội văn nghệ dân gian và văn hóa 
 các dân tộc Phú Yên. 
[2] Hoàng Chương chủ biên (2007), Bài chòi và dân ca liên khu 5. Nxb Văn hóa – Thông 
 tin. 
[3] Nguyễn Xuân Đàm chủ nhiệm công trình (1996). Ca dao - Dân ca trên vùng đất Phú 
 Yên. Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trường Phú Yên. 
[4] Nguyễn Định chủ biên (2010), Văn học dân gian Phú Yên. UBND tỉnh Phú Yên. 
[5] Trần Việt Ngữ - Trương Đình Quang - Hoàng Chương (1963), Dân ca miền Nam 
 Trung bộ. Nxb Văn hóa - Viện Văn học. 
[6] Nguyễn Ngọc Quang (2008) Âm nhạc dân gian các dân tộc thiểu số Chăm H’roi, 
 Bana, Êđê ở Phú Yên. Sở Văn hóa - Thể thao & Du lịch Phú Yên. 
[7] Sở Khoa học – Công nghệ Phú Yên (2005), Người Ê đê M’duhr ở Phú Yên. 
[8] Phạm Tú Hương (2003), Lý thuyết âm nhạc cơ bản. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội. 
[9] Nguyễn Hoành Thông – Phạm Thanh Vân. Giáo trình Đọc – ghi nhạc (Tập1,2) Nxb 
 Đại học sư phạm. 
[10] Nguyễn Thị Quỳnh (2013) Đưa âm nhạc dân gian một số dân tộc bản địa ở Đồng 
 Nai vào chương trình giảng dạy tại khoa Thể dục - Nhạc họa Trường Đại học Đồng 
 Nai. 
40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 
Abstract 
 Adding some Phu Yen Cham H’roi and Ede’s folk-songs to the music trainning 
 curriculum at Phu Yen University 
 Phu Yen ethnic minorities’ folk-songs are rich in themes and lyrics. They are 
valuable arts works in the fields of literature as well as music. Adding some Phu Yen ethnic 
minorities’ folk-songs to the music trainning curriculum at Phu Yen University will help 
students understand and love their homeland’s valuable heritages. 
 Based on the characteristics of Phu Yen ethnic minorities’ folk-songs, the author 
suggests some criteria for choosing folk-songs and how to use them in the music credits. 
 Keywords: folk-songs, Phu Yen Cham H’roi and Ede, music students, Phu Yen 
University 

File đính kèm:

  • pdfsu_dung_mot_so_lan_dieu_dan_ca_cham_hroi_ede_phu_yen_trong_g.pdf