Sáng kiến kinh nghiệm Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non

1.4.Khái niệm về trò chơi dân gian.

Trò chơi dân gian là những trò chơi có nguồn gốc từ trong lao động sản xuất, từ nhu cầu vui chơi giải trí và từ những ước vọng của con người,nó phản ánh lại những mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên,với xã hội và giữa những con người với nhau.

Miền bắc và miền núi phía bắc có các trò chốn tìm,đấu vật

Miền trung có các trò dừng,xung phong

Trò chơi dân gian rất gần gũi với trẻ em vì trò chơi dân gian việt nam rất nhiều yếu tố ấn tượng điều này rất phù hợp với đặc điểm sinh lí của trẻ mầm non.

Mặt khác khi chơi các trò chơi dân gian có những bài đồng dao trẻ đọc ,trẻ hát khi chơi đã rèn được kỹ năng nói,phát âm cho trẻ giúp trẻ phát triển tốt ngôn ngữ.

1.5.Quan niệm về đồng dao và trò chơi dân gian.

Đồng dao trong trò chơi dân gian chính là những sáng tác của các em hay là của người lớn sáng tác phù hợp với các em. Hơn thế đồng dao còn gắn liền với công việc mà các em đảm nhận

Đồng dao là những câu vè ,câu hát ngắn gọn có vần điệu ,nhịp điệu được trẻ rất thích

1.6.Phân loại trò chơi dân gian.

Trò chơi học tập nhằm mục đích rèn luyện trí tuệ cho trẻ ,dạy trẻ biết quan sát tính toán

Trò chơi mô phỏng là loại trò chơi thể hiện được ước vọng muốn sống và làm việc như người lớn của trẻ.

Trò chơi sáng tạo trẻ sử dụng óc quan sát và óc sáng tạo của mình để tạo ra trò chơi dân gian .

 

Sáng kiến kinh nghiệm Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non trang 1

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non trang 2

Trang 2

Sáng kiến kinh nghiệm Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non trang 3

Trang 3

Sáng kiến kinh nghiệm Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non trang 4

Trang 4

Sáng kiến kinh nghiệm Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non trang 5

Trang 5

Sáng kiến kinh nghiệm Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non trang 6

Trang 6

Sáng kiến kinh nghiệm Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non trang 7

Trang 7

Sáng kiến kinh nghiệm Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non trang 8

Trang 8

doc 8 trang baonam 04/01/2022 8900
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non
Nhóm 11:
Nguyễn Thị Thu Thuý
Nguyễn Thị Lan Hương
Nguyễn Thị Hồng
Nguyễn Thị Thanh Tình
Đề tài:Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non
I.Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
GDMN có một vị trí rất quan trọng do đó xã hội luôn dành cho bậc học này sự quan tâm đặc biệt.Chúng ta cần trang bị cho trẻ một hành trang vữmg chắc mà một người cần có đó là ngôn ngữ.Chính vì vậy phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non chính là điều kiện cho trẻ phát triển.
Vui chơi là hoạt động chủ đạo chủa trẻ mầm non ,trò chơi là bạn đồng hành không thể tách rời khỏi cuộc sống của trẻ. Khi chơi trẻ được hoạt động,trò chuyện với cô,với bạn. Bằng cách đó ngôn ngữ của trẻ được phát triển nhanh chóng.
Việt nam là một nước nông gnhiệp ,người dân gắn bó sâu sắc với ruộng đồng, trải qua nhiều thế hệ đã nảy sinh nhu cầu vui chơi giải trí và những trò chơi dân gian xuất hiện.
Tôi nhận thấy thông qua trò chơi dân gian với những bài đồng dao trẻ thích được sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
2. Lịch sử vấn đề
Trò chơi dân gian –một nét văn hóc truyền thống đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc việt nam.Trò chơi dân gian là vấn đề được nhiều nhà giáo dục quan tâm và nghiên cứu.
Đồng tác giả Trần Hoà Bình ,Bùi Lương Việt trong cuốn “trò chơi dân gian việt nam” cho rằng văn hoá truyền thống của bất kỳ dân tộc nào cũng có một bộ phận hợp thành,đó là những trò chơi dân gian.Theo tác giả ,trò chơi dân gian đặc biệt gần gũi với trẻ em ,trong cuốn sách này tác giả đã sưu tầm được gần 80 trò chơi dân gian chia ra làm 3 phần: Trò chơi thẩm mĩ,trò chơi trí tuệ ,trò chơi thể lực.
Trong cuốn “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non” Nguyễn Anh Tuyết còn đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của trò chơi với sự phát triển của trẻ em nhưng trung tâm lại là trò chơi ĐVTCĐ.
Như vậy các nhà nghiên cứu đã rất quan tâm tới trẻ em và dày công nghiên cứu những ảnh hưởng của trò chơi đối với trẻ.
3.Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm thấy được ý nghĩa to lớn của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em.
4.Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài nhằm tìm thấy được ý nghĩa của trò chơi dân giam đối với sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
5.Đối tượng nghiên cứu
Ý nghía của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non.
6.Nhiệm vụ nghiên cứu
-Tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài
-Tìm hiểu ý nghĩa của trò chơi dân gian với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non
-Đề xuất để phát triển trò chơi dân gian trong trường mầm non.
7.Cấu trúc
Chương 1:Cơ sở lý luận chủa đề tài
Chương 2:Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non
Chương 3:Những đề xuất phát triển trò chơi dân gian trong trường mầm non.
II.Nội dung
Chương 1.Cơ sở lý luận
1.1.Vài nét về đặc điểm tâm lý lứa tuổi mầm non
Ngay từ khi mới lọt lòng trẻ đã được tiếp xúc với những tiếng ru của bà ,của mẹ. Tất cả đã thấm sâu vào tiềm thức còn non nớt của chúng. Lớn hơn một chút thì nhu cầu được giao tiếp của trẻ phát triển ,lúc này trò chơi của trẻ chỉ ở dạng đơn giản như ú oà
Từ tháng thứ 6-8 trẻ đã biết lạ lúc này nhu cầu được giao tiếp với mọi người và hoạt động với đồ vật ở trẻ được phát triển.
Bước vào độ tuổi nhà trẻ hoạt động với đồ vật trở thành hoạt động chủ đạo. Khi trẻ tham gia những trò chơi và hành động với đồ vật ở trẻ bắt đầu hình thành sự chú ý ,ghi nhớ 
Qua trò chơi ĐVTCĐ trẻ được hoá thân làm ngtười lớn và làm những công việc mình yêu thích.
1.2.Trò chơi,phương pháp giáo dục quan trọng trong trường mầm non.
Bảng thống kê những phương pháp giáo dục được sử dụng trong trường mầm non
STT
Phương pháp giáo dục
Hình thức
Phương tiện
Lưu ý
1
Phương pháp trực quan
-Tiếp xúc
-Quan sát
-Tham quan
Đồ vật thật
Mô hình
Tranh ảnh
Băng đĩa
Có thể tích hợp với phương pháp dùng lời
2
Phương pháp dùng lời
-Trên lớp
-Ngoài giờ
-Lời nói
-Giọng đọc
-Có thể kết hợp với tất cả các phương pháp giáo dục khác.
3
Phương pháp thực hành
-Trên lớp
-Ngoài giờ học
-Lời nói
-Đồ dùng đồ chơi
-Là phương pháp để ôn luyện,củng cố .
4
Trò chơi
-Trên lớp
-Ngoài giờ
-Lời nói
-Đồ dùng đồ chơi
-Không gian
-Được sử dụng trong tất cả các môn học.
Ngoài ra còn các phương pháp sau:
-Phương pháp thống nhất tác động giáo dục và phương pháp tạo dựng môi trường giáo dục cho trẻ.
-Phương pháp nêu gương.
Để trẻ có thể tham gia vào các hoạt động học tập ,hoạt động vui chơi đòi hỏi trẻ phải có một vốn từ nhất định để tư duy và giao tiếp với bạn và cô.
1.3.Hoạt động vui chơi của trẻ mầm non.
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non, nó tạo nên cuộc sống ,là người bạn đồng hành của chúng.
HĐVC là hoạt động của trẻ mầm non,nó phản ánh sáng tạo độc đáo,hiện thực tác động qua lại giữa trẻ và môi trường xung quanh nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi,nhu cầu nhận thức của trẻ.
1.4.Khái niệm về trò chơi dân gian.
Trò chơi dân gian là những trò chơi có nguồn gốc từ trong lao động sản xuất, từ nhu cầu vui chơi giải trí và từ những ước vọng của con người,nó phản ánh lại những mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên,với xã hội và giữa những con người với nhau.
Miền bắc và miền núi phía bắc có các trò chốn tìm,đấu vật
Miền trung có các trò dừng,xung phong
Trò chơi dân gian rất gần gũi với trẻ em vì trò chơi dân gian việt nam rất nhiều yếu tố ấn tượng điều này rất phù hợp với đặc điểm sinh lí của trẻ mầm non.
Mặt khác khi chơi các trò chơi dân gian có những bài đồng dao trẻ đọc ,trẻ hát khi chơi đã rèn được kỹ năng nói,phát âm cho trẻ giúp trẻ phát triển tốt ngôn ngữ.
1.5.Quan niệm về đồng dao và trò chơi dân gian.
Đồng dao trong trò chơi dân gian chính là những sáng tác của các em hay là của người lớn sáng tác phù hợp với các em. Hơn thế đồng dao còn gắn liền với công việc mà các em đảm nhận
Đồng dao là những câu vè ,câu hát ngắn gọn có vần điệu ,nhịp điệu được trẻ rất thích
1.6.Phân loại trò chơi dân gian.
Trò chơi học tập nhằm mục đích rèn luyện trí tuệ cho trẻ ,dạy trẻ biết quan sát tính toán
Trò chơi mô phỏng là loại trò chơi thể hiện được ước vọng muốn sống và làm việc như người lớn của trẻ.
Trò chơi sáng tạo trẻ sử dụng óc quan sát và óc sáng tạo của mình để tạo ra trò chơi dân gian .
CHƯƠNG 2
Ý NGHĨA CỦA TRÒ CHƠI DÂN GIAN ĐỐI VỚI SỰPHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẦM NON
2.1. Yếu tố ngôn ngữ trong trò chơi dân gian
Bảng thống kê 77 trò chơi dân gian.
Yếu tố ngôn ngữ trong trò chơi dân gian không chỉ đa dạng và phong phú về số lượng mà còn về chất lượng. Nói cách khác, yếu tố ngôn ngữ trong trò chơi dân gian có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.
2.2. Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non
	Cuộc sống đối với trẻ em không thể thiếu ngững trò chơi. Trò chơi dân gian không đơn thuần là một trò chơi của trẻ mà nó chứa đựng cả một nền văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian không chỉ nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, sáng tạo , sự khéo léo mà còn giúp các em hiểu về tình bạn , tình yêu gia đình, quê hương, đất nước
2.2.1 Trò chơi dân gian và đồng dao với sự mở rộng vốn từ cho trẻ
	Phát triển vốn từ là một quá trình lâu dài của việc lĩnh hội vốn từ mà con người đã tíc luỹ trong lịch sử và cuộc sống. Tham gia trò chơi dân gian, trẻ em có điều kiện tiếp xúc với kho tàng đồng dao sinh động hấp dẫn, với những nội dung đa dạng, phong phú: thiên nhiên, xã hội , văn hoá. Đó là cả một thế giới ngôn ngữ vô tận.
2.2.1.1. Vốn từ về thiên nhiên trong trò chơi dân gian.
	Trẻ mầm non chơi những trò chơi dân gian chính là góp phần giáo dục tình yêu thiên nhiên cho trẻ, đưa các em đến gần hệ thống vốn từ một cách dễ dàng. Đây là công việc mà hiện nay khó ai có thể giúp trẻ hiểu được về thiên nhiên như trò chơi dân gian.
	Trò chơi dân gian không chỉ cung cấp vốn từ về thế giới thiên nhiên mà còn cung cấp vốn từ về mặt xã hội.
2.2.1.2. Vốn từ về xã hội trong tò chơi dân gian
	Trò chơi dân gian là một hình thức giáo dục có tác động mạnh mẽ đến sự lĩnh hội và phát triển vốn từ của trẻ mầm non. Vì trước hết , trò chơi dân gian tác động lên đời sống tình cảm của trẻ, giáo dục trẻ về tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, tạo điều kiện cho cácc em có cơ hội được mở rộng nhận thức về thế giới xung quanh. Khi các em tiếp thu được chân trời tri thức mới đó thì vốn từ cũng được tăng lên rõ rệt. Hay nói cách khác, trò chơi dân gian tạo điều kiện cho việc lĩnh hội và phhát triển vốn từ của trẻ mầm non.
2.2.2. Tò chơi dân gian - điều kiện để chuẩn mực kỹ năng phát âm cho trẻ mầm non
	Dạy trẻ kỹ năng phát âm làdạy chúng biêt cách điều chỉnh hơi thở ngôn ngữ để tạo nên sự hợp lý của âm thanh và ngôn ngữ về cường độ, nhịp điệu, tốc độ của lời nói. Rèn luyện cho trẻ sử dụng ngữ điệu tạo nên sự biểu cảm về phương diện âm thanh lời nói.
2.2.2.1. Trò chơi dân gian – phương diện rèn kỹ năng phát âm chính xác
	Qua những giờ học phát triển ngôn ngữ trẻ được hướng dẫn về cách phát âm đúng, chính xác tất cả các vị âm trong Tiếng Việt, được rèn luyện về khả năng phát âm, bộ máy phát âm cũng như rèn luyện về hơi thở ngôn ngữ. Có nghĩa là, trẻ biết sử dụng và kết hợp những bộ máy phát âm để hít vào nhanh, ngắn rồi thở ra nhịp nhàng tạo điều kiện cho khả năng nói những câu dài một cách thoải mái. Khi trẻ thở ngôn ngữ đúng thì sẽ phát âm rõ nét, giữ được cường độ nói phù hợp, nhịp nhàng.
2.2.2.2. Tính biểu cảm của đồng dao trong trò chơi dân gian
	Ngôn ngữ của những bài đồng dao, những câu hát trong trò chơi dân gian là ngôn ngữ nghệ thuật rất giàu tính nhạc, nhịp điệu. Nên khi tham gia những trò chơi dân gian này sẽ có cơ hội được rèn luyện ngữ điệu biểu cảm trong lời nói của mình. Đối với trẻ mầm non vơi snét tâm lý nhanh nhớ mau quên thì sự rèn luyện và củng cố rất là cần thiết. Từ đó, chúng tôi thấy trò chơi dân gian là điều kiện thuận lợi cho trẻ mầm non chuẩn mực kỹ năng phát âm chính xác và biểu cảm.
2.2.3. Kết quả khảo sát
	 Để thu được kết quả tốt ở trẻ khi tổ chức các trò chơi dân gian, chúng tôi phải chọn lọcnhững trò chơi hay, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lúa tuổi của trẻ mầm non để đưa vào sử dụng. Những trò chơi dân gian khi đưa vào sử dụng phải được sắp xếp, tính toán kỹ lưỡng trước khi thực hiện, xét xem những trò nào có thể lồng vào các hoạt động của trẻ là khoa học và hợp lý nhất.
	Sau mỗi lần tổ chức cho trẻ chơi phải ghi chép lại kết quả đã đạt được. Những trò chơi nào mang lại hiệu quả giáo dục cao ở trẻ, trẻ tích cực hứng thú tham gia thì lưu lai để sử dụng tiểptong quá trình tổ chức các hoạt động (góc, ngoài trời, học) cho trẻ. Nghiên cứu trò chơi khó để tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân.
2.2.3.1. Những trò quen thuộc.
 Với ba trò lộn cầu vồng, Tập tầm vông, Chi chi chành, sau mỗi lần tổ chức đã đạt kết quả cao và bỏ lá thì đua được kết quả sau mỗi lần chơi. 
2.2.3.2. Trò mới.
 Cùng với đối tượng là trẻ của 3 lớp mẫu giáo trên chúng tôi đã tiến hành với trò chơi mới: Câu ếch và Bỏ lá 
CHƯƠNG 3
NHỮNG ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG TRƯỜNG MẦM NON.
3.1.Hình thành góc “ Trò chơi dân gian” trong lớp học.
3.2. Tổ chức các cuộc thi: “Bé với trò chơi dân gian” hay “ Bé tìm hiểu về trò chơi dân gian” trong trường mầm non.
3.3. Phát động phong trào sáng tác đồng dao cho trò chơi dân gian.
3.4. Một số bài đồng dao có thể sử dụng trong trường mầm non.
3.4.1. Kéo cưa lừa xẻ.
3.4.2. Kéo cưa lừa kít.
3.4.3. Thương con ba ba.
3.4.4. Đuổi con se sẻ.
3.4.5. Gà lên chuồng.
3.4.6. Đi cầu đi quán.
3.4.7. Ông giẳng ông giăng.
3.4.8. Đồng dao về quả.	
C. KẾT LUẬN.
Trong “ Tư bản mệnh”, Các Mác đã nói: “ Con nhện thực hiện thao tác giống của một người thợ dệt, con ong xây tổ xáp làm cho các kiến trúc sư phải hổ thẹn. Nhưng một nhà kiến trúc sư có tồi tàng đi chăng nũa thì ngay từ đầu đã khác một con ong cừ nhất ở chỗ trước khi xây tổ, anh ta đã xây nó trong óc mình rồi”. Qua cách nói bóng bẩy trên, Mác đã quan tâm và lưu ý đến một đặc điểm cơ bản phân biệt con người với con vật, đặc điểm đó là khả năng dùng đầu óc đẻ suy nghĩ và tư duy.
Con người muốn tư duy gải có ngôn ngữ, năng lực ngôn ngữ lại không phải là bẩm sinh, di truyền. Bởi vậy, việc đào tạo và phát triển ngôn ngữ luôn là nội dung được coi trọng trong công tác giáo dục của nhà trường, đặc biệt là trường mầm non.
Đối với lứa tuổi mầm non, thì việc phát triển ngôn ngữ trong đó có mở rộng vốn từ và chuẩn mực kỹ năng phát âm là một trong những nội dung nhằm trau rồi năng lực ngôn ngữ cho trẻ.
 Với đề tài ý nghĩa củ trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non, chúng tôi đã thống kê các trò chơi dân gian trẻ Việt Nam và khảo sát thực tế tại trường màm non nhân khang chúng tôi nhận thấy trò chơi dân gian có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non. Từ đó, chúng tôi tìm hiểu về nội dung, phân tích về đặc điểm của trò chơi dân gian để đưa r những đề xuất nhằm phát triển trò chơidân gian trong trường mầm non, tạo điều kiện cho ngôn ngữ trẻ được phát triển và đuă ra kết luận sau:
 Thứ nhất, đồng dao là yếu tố ngôn ngữ bổ xung cho trò chơi dân gian. Trò chơi dân gian và đồng dao đã góp phần mở rộng vốn từ về tự nhiên và xã hội cho trẻ lứa tuổi mầm non.
 Thứ hai, trò chơi dân gian chính là điều kiện để trẻ được chuẩn mực kỹ năng phát âm chính sác và biểu cảm.
 Thực hiện khoá luận này, chúng tôi có cơ hội được tìm hiểu kỹ hơn về trò chơi dân gian Việt Nam và được bồi dưỡng thêm về kỹ năng tổ chức các trò chơi cho trẻ. Tuy vậy, trong khuôn khổ của đề tài nên chúng tôi chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu trong nhiều trò chơi dân gian. Vì vậy, để năng cao chất lượng của đề tài có giá trị ứng dụng thực tế nhất định, chúng tôi hy vọng sẽ được trở lại đề tài này ở phạm vy rộng hơn, để thấy rõ hơn ý nghĩa sâu sắc của trò chơi dân gian.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_y_nghia_cua_tro_choi_dan_gian_doi_voi.doc