Ratio of bacteria and virus infections in children having recurrent pneumonia with respiatory failure hospitalized at the Viet Nam national children’s hospital

Background/Purpose: Multi-primer realtime PCR technique has high sensitivity, high

specificity, short result time, simultaneously detecting 19 viruses and 7 types of bacteria at

the same time. This study is to determine the prevalence of some bacteria and viruses in

children with recurrent pneumonia has respiratory failure by multiplex real-time PCR at

the Vietnam National Children’s Hospital.

Methods: 95 patients (2 months - 60 months) with recurrent pneumonia with respiratory

failure from May 2019 to April 2020. A prospective study was conducted on convenient

sample size.

Results: The rate of bacteria was 68,4%, of which H. influenzae infection accounted for

35,8%, S.pneumoniae accounted for 22,1%, atypical bacteria accounted for 9,5%, mainly

Mycoplasma Pneumonia. Whooping cough only accounts for 2.1%. The rate of virus was

42,1%, mainly Adenovirus (16.8%), Rhinovirus (8.4%) and RSV (8.4%). The rate of coinfection is 23,2%, most of them are co-infection with bacteria - virus (10,5%), coinfection with bacteria - bacteria accounts for 9,5%. Virus-virus co-infection only accounts

for 3,2%.

Conclusion: Most children with severe recurrent pneumonia have Gram-negative infections.

Nearly half of them co-infected with viruses or other bacteria. The common agents that cause

recurrent pneumonia are H. influenzae, S. pneumoniae and Adenovirus.

Ratio of bacteria and virus infections in children having recurrent pneumonia with respiatory failure hospitalized at the Viet Nam national children’s hospital trang 1

Trang 1

Ratio of bacteria and virus infections in children having recurrent pneumonia with respiatory failure hospitalized at the Viet Nam national children’s hospital trang 2

Trang 2

Ratio of bacteria and virus infections in children having recurrent pneumonia with respiatory failure hospitalized at the Viet Nam national children’s hospital trang 3

Trang 3

Ratio of bacteria and virus infections in children having recurrent pneumonia with respiatory failure hospitalized at the Viet Nam national children’s hospital trang 4

Trang 4

Ratio of bacteria and virus infections in children having recurrent pneumonia with respiatory failure hospitalized at the Viet Nam national children’s hospital trang 5

Trang 5

Ratio of bacteria and virus infections in children having recurrent pneumonia with respiatory failure hospitalized at the Viet Nam national children’s hospital trang 6

Trang 6

pdf 6 trang baonam 9220
Bạn đang xem tài liệu "Ratio of bacteria and virus infections in children having recurrent pneumonia with respiatory failure hospitalized at the Viet Nam national children’s hospital", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ratio of bacteria and virus infections in children having recurrent pneumonia with respiatory failure hospitalized at the Viet Nam national children’s hospital

Ratio of bacteria and virus infections in children having recurrent pneumonia with respiatory failure hospitalized at the Viet Nam national children’s hospital
 Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 1 (2021) 25-30 
25 
 Research Paper 
Ratio of Bacteria and Virus Infections in Children Having 
Recurrent Pneumonia with Respiatory Failure Hospitalized at 
The Vienam National Children’s Hospital 
Pham Thi Thanh Tam*, Le Thanh Hai, Phung Thi Bich Thuy, Lê Ngoc Duy, 
Nguyen Thi Nga, Do Quang Vy, Dinh Thi Hong, Dinh Thi Thu Phuong 
Vietnam National Children’s Hospital, No 18/879 La Thanh, Dong Da, Hanoi, Vietnam 
Received 31 August 2020 
Accepted 14 February 2021 
Abstract 
Background/Purpose: Multi-primer realtime PCR technique has high sensitivity, high 
specificity, short result time, simultaneously detecting 19 viruses and 7 types of bacteria at 
the same time. This study is to determine the prevalence of some bacteria and viruses in 
children with recurrent pneumonia has respiratory failure by multiplex real-time PCR at 
the Vietnam National Children’s Hospital. 
Methods: 95 patients (2 months - 60 months) with recurrent pneumonia with respiratory 
failure from May 2019 to April 2020. A prospective study was conducted on convenient 
sample size. 
Results: The rate of bacteria was 68,4%, of which H. influenzae infection accounted for 
35,8%, S.pneumoniae accounted for 22,1%, atypical bacteria accounted for 9,5%, mainly 
Mycoplasma Pneumonia. Whooping cough only accounts for 2.1%. The rate of virus was 
42,1%, mainly Adenovirus (16.8%), Rhinovirus (8.4%) and RSV (8.4%). The rate of co-
infection is 23,2%, most of them are co-infection with bacteria - virus (10,5%), co-
infection with bacteria - bacteria accounts for 9,5%. Virus-virus co-infection only accounts 
for 3,2%. 
Conclusion: Most children with severe recurrent pneumonia have Gram-negative infections. 
Nearly half of them co-infected with viruses or other bacteria. The common agents that cause 
recurrent pneumonia are H. influenzae, S. pneumoniae and Adenovirus. 
Keywords: respiratory failue, recurrent pneumonia. 
* 
_______ 
* Corresponding author. 
 E-mail address: ochot1985@gmail.com 
 https://doi.org/10.47973/jprp.v5i1.239 
P.T.T. Tam et al. / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 1 (2021) 25-30 
26 
Tỷ lệ nhiễm một số vi khuẩn, virus ở trẻ viêm phổi tái diễn có 
suy hô hấp tại Bệnh viện Nhi Trung ương 
Phạm Thị Thanh Tâm*, Lê Thanh Hải, Phùng Thi Bich Thuy, Lê Ngọc Duy, 
Nguyễn Thị Nga, Đỗ Quang Vỹ, Đinh Thị Hồng, Đinh Thị Thu Phương 
Bệnh viện Nhi Trung ương, Số 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 
Nhận ngày 31 tháng 8 năm 2020 
Chấp nhận đăng ngày14 tháng 2 năm 2021 
Tóm tắt 
Đặt vấn đề/ Mục tiêu: Kỹ thuật realtime PCR đa mồi có độ nhạy, độ đặc hiệu cao, thời 
gian cho kết quả ngắn, đồng thời phát hiện cùng lúc 19 loại virus và 7 loại vi khuẩn gây 
bệnh. Nghiên cứu này xác định tỷ lệ nhiễm một số vi khuẩn, virus ở trẻ viêm phổi tái diễn 
có suy hô hấp bằng kĩ thuật multiplex real-time PCR tại Bệnh viện Nhi Trung ương. 
Phương pháp: 95 bệnh nhân (2 tháng -60 tháng) viêm phổi tái diễn có suy hô hấp từ 
05/2019 đến 04/2020. Nghiên cứu tiến cứu, cỡ mẫu thuận tiện. 
Kết quả: Tỷ lệ vi khuẩn là 68,4%, trong đó nhiễm H. influenzae chiếm 35,8%, S. pneumoniae 
chiếm 22,1%, vi khuẩn không điển hình chiếm 9,5%, chủ yếu là M. Pneumonia, ho gà chỉ 
chiếm 2,1%. Tỷ lệ virus là 42,1%, chủ yếu là Adenovirus (16,8%), Rhinovirus (8,4%) và RSV 
(8,4%). Tỷ lệ đồng nhiễm là 23,2%, đa phần là đồng nhiễm vi khuẩn – virus (10,5%), đồng 
nhiễm vi khuẩn – vi khuẩn 9,5%. Đồng nhiễm virus – virus chỉ chiếm 3,2%. 
Kết luận: Phần lớn trẻ viêm phổi tái diễn nặng bị nhiễm vi khuẩn. Gần một nửa trong số đó 
có nhiễm virus. Các tác nhân thường gặp gây viêm phổi tái diễn là H. influenzae, 
S.pneumoniae, Adenovirus. 
Từ khóa: Suy hô hấp, viêm phổi tái diễn 
1. Đặt vấn đề* 
Viêm phổi tái diễn (RP) có suy hô hấp là 
tình trạng cấp cứu, đòi hỏi bác sỹ lâm sàng 
cần phản ứng nhanh, hỗ trợ về hô hấp cũng 
như lựa chọn kháng sinh ban đầu phù hợp 
với căn nguyên gây bệnh. Bên cạnh đó, trẻ 
viêm phổi tái diễn dễ đồng nhiễm cả vi 
khuẩn, virus...[1]. 
Các kỹ thuật chẩn đoán tại bệnh viện chủ 
yếu là nuôi cấy vi khuẩn với thời gian trả kết 
quả kéo dài, có thể âm tính nếu bệnh nhân đã 
dùng kháng sinh trước đó, test nhanh chỉ với 
_______ 
*Tác giả liên hệ. 
 E-mail address: ochot1985@gmail.com 
 https://doi.org/10.47973/jprp.v5i1.239 
một số loại virus (RSV, adenovirus, cúm), có 
độ nhạy, độ đặc hiệu thấp, chỉ xác định từng 
loại tác nhân riêng lẻ, đôi khi phải lấy mẫu 
nhiều lần [2]. 
Kỹ thuật realtime PCR đa mồi 
(multiplex real-time PCR) từ dịch tỵ hầu/ 
dịch tiết phế quản được áp dụng tại khoa 
Nghiên cứu Sinh học phân tử các bệnh 
truyền nhiễm từ tháng 8 năm 2018, có độ 
nhạy, độ đặc hiệu cao và thời gian cho kết 
quả ngắn hơn, đồng thời phát hiện cùng lúc 
19 loại virus và 7 loại vi khuẩn gây bệnh so 
với các phương pháp thông thường [3]. Sử 
dụng kỹ thuật multiplex real-time PCR đa 
mồi được xem là ưu việt trong sàng lọc 
sớm, không bị ảnh hưởng bởi điều trị kháng 
sinh trước đó [3]. 
P.T.T. Tam et al. / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 1 (2021) 25-30 
27 
Xác định tỷ lệ vi khuẩn, virus giúp tiếp 
cận chẩn đoán và điều trị viêm phổi tái diễn 
sớm, hiệu quả, rút ngắn thời gian nằm viện, 
giảm tỉ lệ tử vong. Đồng thời giúp tiên 
lượng và lập kế hoạch kiểm soát bệnh, cũng 
như dự phòng đợt bệnh mới..Vì vậy chúng 
tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu: “Xác 
định tỷ lệ nhiễm một số vi khuẩn, virus ở 
trẻ viêm phổi tái diễn có suy hô hấp bằng 
kĩ thuật multiplex real-time PCR tại Bệnh 
viện Nhi Trung ương”. 
2. Đối tượng nghiên cứu 
2.1. Đối tượng nghiên cứu 
Trẻ 2 tháng - 60 tháng, chẩn đoán viêm 
phổi tái diễn có suy hô hấp, nhập viện Nhi 
Trung ương, từ 01/05/2019 - 30/04/2020. 
 Viêm phổi: Theo WHO 2013 [4]: 
 Ho, sốt kèm theo ít nhất một dấu hiệu 
sau: 
 Thở nhanh: 2 tháng - <12 tháng: ≥ 50 
l/phút, 12 tháng - 60 tháng: ≥ 40 l/phút. Rút 
lõm lồng ngực. Phổi giảm thông khí, có ran 
 Xquang: đông đặc, thâm nhiễm khoảng 
kẽ, tràn dịch màng phổi. 
 Tiêu chuẩn suy hô hấp [4] 
Tiêu chuẩn chẩn đoán suy hô hấp cấp 
(SHH) [4] 
 SHH độ 1: khó thở, tím khi gắng sức, 
SpO2 90- 95%; SHH độ 2: khó thở, tím liên 
tục, SpO2 85- 90%; SHH độ 3: khó thở kèm 
theo rối loạn nhịp tim, SpO2 < 85% 
Tiêu chuẩn khí máu với FiO2: 21% [5]: 
 PaO2 50 
mmHg 
Tiêu chuẩn viêm phổi tái diễn (RP) 
 ≥ Hai đợt viêm phổi /năm, hoặc ≥ ba đợt 
viêm phổi ở bất kì thời điểm nào. 
 Không còn các triệu chứng và tổn thương 
trên XQ giữa các đợt [1] [6]. 
Tiêu chuẩn loại trừ 
 Bệnh nhân đã điều trị ở tuyến dưới (>48 
giờ) trong đợt bệnh này. 
 Các đợt viêm phổi tái diễn của bệnh nhân 
không có hồ sơ đầy đủ. 
 Gia đình bệnh nhân không đồng ý tham 
gia nghiên cứu 
2.2. Phương pháp tiến hành: Mô tả tiến cứu, 
cỡ mẫu thuận tiện. Xét nghiệm multiplex 
real-time PCR đa mồi dịch tỵ hầu tại Khoa 
Sinh học phân tử các bệnh truyền nhiễm. 
Thông qua 4 panels, các virus, vi khuẩn 
được tìm thấy từ 1 mẫu dịch tỵ hầu gồm: 
Panel 1: 
Influenza virus (Flu A) 
Influenza B virus (Flu B) 
Respiratory syncytial virusA(RSVA) 
Respiratory syncytial virusB(RSVB) 
Flu A-H1 
Flu A-H1pdm09 
Flu A-H3 
Panel 2: 
Bocavirus (HBoV) 
Rhinovirus (HRV) 
Coronavirus NL63 (CoV NL63) 
Coronavirus 229E (CoV 229E) 
Coronavirus OC43 (CoV OC43) 
Panel 3: 
Adenovirus (AdV) 
Enterovirus (HEV) 
Parainfluenza virus 1 (PIV 1) 
Parainfluenza virus 2 (PIV 2) 
Parainfluenza virus 3 (PIV 3) 
Parainfluenza virus 4 (PIV 4) 
Metapneumovirus (MPV) 
Panel 4: 
Mycoplasma pneumoniae (MP) 
Chlamydophila pneumoniae (CP) 
Legionella pneumophila (LP) 
Haemophilus influenzae (HI) 
Streptococcus pneumoniae (SP) 
Bordetella pertussis (BP) 
Bordetella parapertussis (BPP) 
2.3. Đạo đức nghiên cứu 
Nghiên cứu được thông qua của hội 
đồng y đức bệnh viện Nhi Trung ương và 
khoa Cấp cứu – Chống độc số 
1440/BVNTƯ-VNCSKTE ngày 26/9/2019. 
Các phương pháp thu thập số liệu, kỹ thuật 
P.T.T. Tam et al. / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 1 (2021) 25-30 
28 
can thiệp trên bệnh nhân không gây ảnh 
hưởng đến sức khỏe và tính mạng bệnh 
nhân. Bố mẹ bệnh nhân được báo trước về 
mục đích và nội dung nghiên cứu, bảo đảm 
có sự cam kết, chấp nhận của gia đình bệnh 
nhân. 
3. Kết quả 
Từ 1/5/2019 - 30/4/2020, chúng tôi thu 
nhập được 114 bệnh nhi viêm phổi tái diễn 
có suy hô hấp, trong đó 95 mẫu xét nghiệm 
real-time PCR đa mồi dịch tỵ hầu dương 
tính, chiếm 83,3%. 
3.1. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn trong nhóm viêm 
phổi tái diễn có suy hô hấp 
Biểu đồ 1. Phân bố tỷ lệ nhiễm vi khuẩn từ dịch tỵ hầu 
Nhận xét: Tỷ lệ vi khuẩn trong số các mẫu PCR đa mồi dương tính là 65/95 (68,4%). H. 
influenzae chiếm 35,8%, S. pneumoniae chiếm 22,1%. Trong khi đó, vi khuẩn không điển hình 
(M. pneumoniae) chiếm 6,3%. C. pneumoniae 3,2%, B. pertussis 1%. 
3.2 Tỷ lệ nhiễm virus trong nhóm viêm phổi tái diễn có suy hô hấp 
Biểu đồ 2. Phân bố tỷ lệ nhiễm virus trong dịch tỵ hầu 
Nhận xét: Tỷ lệ virus trong số các mẫu PCR đa mồi dương tính là 40/95 (42,1%), chủ yếu là 
Adenovirus (16,8%), tiếp theo Rhinovirus (8,4%) và RSV (8,4%). Các virus khác như 
Metapneumovirus (MPV), Paraifluenzaevirus (PIV), cúm A, cúm B và Enterovirus chiếm tỷ lệ nhỏ. 
3.3. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn, virus và đồng nhiễm 
Bảng 1. Phân bố tỉ lệ nhiễm virus, vi khuẩn và đồng nhiễm 
 Virus (+) Virus (-) Tổng 
Vi khuẩn (+) 10 55 65 
Vi khuẩn (-) 30 19 49 
P.T.T. Tam et al. / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 1 (2021) 25-30 
29 
Tổng 40 74 114 
Nhận xét: PCR dịch tỵ hầu dương tính ở 95/114 trường hợp viêm phổi tái diễn có suy hô hấp. 
65/95 bệnh nhân nhiễm vi khuẩn. Tỷ lệ nhiễm virus là 40/95. Tỷ lệ đồng nhiễm cả vi khuẩn và 
virus là 10/95. Không phát hiện thấy tác nhân vi khuẩn, virus trong dịch tỵ hầu là 19/114. 
Biểu đồ 3. Đặc điểm đồng nhiễm 
Nhận xét: Tỷ lệ đồng nhiễm (vi khuẩn - virus, vi khuẩn – vi khuẩn, virus -virus) là 23,2%. Đa phần là 
đồng nhiễm vi khuẩn – virus (10,5%), đồng nhiễm vi khuẩn – vi khuẩn chiếm 9,5%. Đồng nhiễm 
virus – virus chỉ chiếm 3,2%. Các cặp đồng nhiễm hay gặp là: HI-SP (5/95), HI-AdV (3/95), SP-
MPV (3/95), SP-MP (2/95), MP-HI (2/95), RSV-HRV (2/95). 
4. Bàn luận 
4.1. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn trong nhóm viêm 
phổi tái diễn có suy hô hấp 
Số mẫu PCR đa mồi vi khuẩn dương tính là 
68,4 % cao hơn kết quả cấy dịch tỵ hầu ở trẻ 
viêm phổi tái diễn của tác giả Phạm Ngọc 
Toàn (2019) [6] (23,5% dương tính). Kết 
quả này cho thấy tính ưu việt của kỹ thuật 
Realtime PCR đa mồi, đặc biệt trên những 
bệnh nhân đã dùng kháng sinh trước đó. 
Phân tích tỷ lệ vi khuẩn thấy: chủ yếu là 
nhiễm H. influenzae 35,8%, và S. pneumoniae 
22,1%. Kết quả này không chênh lệch nhiều 
như tác giả Ngô Thị Tuyết Lan (2009) [7] 
Gram âm chiếm 69,5%, Gram dương là 
30,5%, vì có sự đồng nhiễm H. influenzae 
và S. pneumoniae trên cùng một bệnh nhân 
(7/95 trường hợp). 
4.2. Tỷ lệ nhiễm virus trong nhóm viêm phổi 
tái diễn có suy hô hấp 
PCR đa mồi dương tính với virus chiếm 
42,1%, thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị 
Thanh Phúc (2012) tỷ lệ phân lập virus bằng 
PCR đơn mồi ở trẻ nhiễm trùng hô hấp dưới 
cấp tính là 73,7% [3], bởi kỹ thuật PCR đơn 
mồi thường có độ nhạy cao hơn PCR đa mồi. 
Trong số các trường hợp nhiễm virus, chủ yếu 
là Adenovirus (16,8%), tiếp theo Rhinovirus 
(8,4%) và RSV (8,4%); các virus khác như 
Metapneumovirus (5,2%), 
Parainfluenzaevirua, cúm A, cúm B và 
Enterovirus chiếm tỷ lệ nhỏ. Điều này tương tự 
như nghiên cứu của Phạm Ngọc Toàn (2019), 
P.T.T. Tam et al. / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 1 (2021) 25-30 
30 
PCR đơn mồi virus chiếm 60%, chủ yếu là 
Rhinovirus 37,2%, Adenovirus 16,6 [6]. 
Theo Tural-Kara [8] các tác nhân gây 
bệnh phổ biến nhất trong các mẫu dịch hô 
hấp đó là: Rhinovirus (30,5%), Adenovirus 
(17,2%), RSV (13,9%) và Bocavirus 
(7,9%). Đặc biệt là các virus: cúm A, RSV 
và coronavirus được phát hiện nhiều hơn 
vào mùa đông so với các mùa khác. RSV 
phát hiện thường xuyên hơn ở trẻ <1 tuổi 
(p<0,01). 
4.3. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn, virus và đồng nhiễm 
Tỷ lệ đồng nhiễm là 23,2%. Trong đó tỷ 
lệ đồng nhiễm cả vi khuẩn và virus là 10,5%, 
vi khuẩn – vi khuẩn chiếm 9,5%, virus – virus 
chỉ chiếm 3,2%. 
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương 
tự kết quả của Phạm Ngọc Toàn (2019), tỷ 
lệ này là 20%, đồng nhiễm cả vi khuẩn và 
virus cao nhất 11,7%, tiếp đến nhóm nhiễm 2 
loại virus chiếm 6,2% [6]. 
Tỉ lệ đồng nhiễm làm tăng biến chứng, 
tăng thời gian sốt, tăng tình trạng nặng và ảnh 
hưởng tới chức năng của phổi. Phát hiện các 
tác nhân đồng nhiễm trên trẻ viêm phổi tái 
diễn nhiều lần, để có phác đồ điều trị hợp lý 
cũng như tư vấn tiêm chủng cho trẻ dự phòng 
đợt tái nhiễm. 
5. Kết luận 
Nghiên cứu 95 bệnh nhân viêm phổi tái 
diễn có suy hô hấp từ 2 tháng đến 60 
tháng nhiễm vi khuẩn, virus bằng phương 
pháp Real–time PCR đa mồi. Trong đó: 
- Tỷ lệ vi khuẩn là 68,4%: chủ yếu do H. 
Influenza, S.pneumonia. 
- Tỷ lệ virus là 42,1%: chủ yếu là Adenovirus, 
Rhinovirus và RSV 
- Tỷ lệ đồng nhiễm là 23,2%. 
References 
[1] Owayed AF, Campbell DM, Wang E. Underlying 
causes of recurrent pneumonia in children. Arch 
Pediatr Adolesc Med 2000;154(2):190-4. 
https://doi.org/10.1001/archpedi.154.2.190. 
[2] Vietnam National Children's Hospital. Department 
of Microbiology. Automated culture and 
identification of systems (nasopharyngeal 
fluid/endotracheal fluid/bronchial lavage fluid). 
QTXN.VS.007.V1.0. (in Vietnamese) 
[3] Phuc NTT. Study on clinical epidemiological 
characteristics and viral infection rates in children 
with acute lower respiratory tract infections. 
Graduate thesis, Hanoi Medical University. (in 
Vietnamese) 
[4] Organization WHO. Revised WHO classification 
and treatment of pneumonia in children at health 
facilities: evidence summaries. 
[5] Koh JWJC, Wong JJM, Sultana R et al. Risk 
factors for mortality in children with pneumonia 
admitted to the pediatric intensive care unit. 
Pediatric pulmonology 2017;52(8):1076-1084. 
https://doi.org/10.1002/ppul.23702. 
[6] Pham Ngoc Toan. Study on clinical 
epidemiological characteristics, immune status 
and some factors related to recurrent pneumonia 
in children at the Vietnam National Children’s 
Hospital, PhD thesis, Hanoi Medical University. 
(in Vietnamese) 
[7] Lan NTT. Study on clinical, subclinical and 
treatment characteristics of Gram-negative 
bacteria bronchitis in children from 2 months to 5 
years of age. Specialist level II thesis. (in 
Vietnamese). 
[8] Tural-Kara T, Özdemir H, Yıldız N et al 
Underlying Diseases and Causative 
Microorganisms of Recurrent Pneumonia in 
Children: A 13-Year Study in a University 
Hospital. Journal of tropical pediatrics 
2019;65(3):224–230. https://doi.org/10.1093/trope 
j/fmy037. 

File đính kèm:

  • pdfratio_of_bacteria_and_virus_infections_in_children_having_re.pdf