Phân tích tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam - Những hạn chế trong quy trình phân tích

Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là khách hàng chiến lược của các ngân hàng thương mại cổ phần

(NHTMCP) của Việt Nam, với nhu cầu sử dụng các dịch vụ tài chính ngày càng gia tăng, đây là động lực

cho sự phát triển của hệ thống NHTMCP. Tuy nhiên, quy mô tín dụng cho DNNVV trong thời gian qua chưa

thật sự tương xứng với nhu cầu của cả hai phía. Một trong những nguyên nhân do hạn chế trong quy trình

phân tích tài chính trong các NHTMCP.

pdf Trúc Khang 09/01/2024 3500
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam - Những hạn chế trong quy trình phân tích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân tích tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam - Những hạn chế trong quy trình phân tích

Phân tích tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam - Những hạn chế trong quy trình phân tích
44 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
Với gần 30 năm xây dựng, phát 
triển, lấy trọng tâm khách hàng là 
khối DNNVV các NHTMCP đã tích 
lũy kinh nghiệm thẩm định, hoàn 
thiện dần các bước, nội dung của quy 
trình, phương pháp phân tích tài chính 
DNNVV. Các NHTMCP hầu hết đã 
xây dựng cẩm nang phân tích tài chính 
doanh nghiệp hoặc quy trình thẩm 
định doanh nghiệp (trong đó phân tích 
tài chính là nội dung quan trọng trong 
quy trình thẩm định), các quy trình 
này đóng góp tích cực vào việc chuẩn hóa các 
bước triển khai mang tính thống nhất trong toàn 
hệ thống, qua đó việc phân tích tài chính doanh 
nghiệp khách hàng DNNVV ở ngân hàng được 
tiến hành thuận lợi, nhanh chóng, qua đó góp 
phần quan trọng thúc đẩy gia tăng quy mô tín 
dụng cho đối tượng khách hàng DNNVV trong 
hệ thống NHTMCP của Việt Nam.
Tính riêng từ năm 2011 đến năm 2016, tổng 
quy mô tín dụng cho DNNVV đã tăng trên 
50% (từ 798.000 tỷ đồng lên xấp xỉ 1.200.000 
tỷ đồng). Năm 2017, quy mô tín dụng cho 
DNNVV theo thống kê sụt giảm nhẹ, tuy nhiên 
trên thực tế không phải tổng quy mô tín dụng 
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CỦA VIỆT NAM - 
NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH 
Ths. Nguyễn Thu Trang*
Ngày nhận bài: 2/5/2019
Ngày chuyển phản biện: 10/5/2019
Ngày nhận phản biện: 15/5/2019
Ngày chấp nhận đăng: 20/5/2019
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là khách hàng chiến lược của các ngân hàng thương mại cổ phần 
(NHTMCP) của Việt Nam, với nhu cầu sử dụng các dịch vụ tài chính ngày càng gia tăng, đây là động lực 
cho sự phát triển của hệ thống NHTMCP. Tuy nhiên, quy mô tín dụng cho DNNVV trong thời gian qua chưa 
thật sự tương xứng với nhu cầu của cả hai phía. Một trong những nguyên nhân do hạn chế trong quy trình 
phân tích tài chính trong các NHTMCP.
• Từ khóa: quy trình phân tích, ngân hàng thương mại cổ phần, tín dụng.
Small and medium enterprises (SMEs) are 
strategic customers of Vietnam’s commercial 
banks (JSBs) with increasing demand for 
financial services, this is the driving force for the 
development of the commercial banking system. 
However, the recent credit marketplace for SMEs 
has not met the needs of both sides adequately. 
One of the reasons is the limitation in the process 
of financial analysis in commercial banks.
• Keywords: analysis process, joint stock 
commercial banks, credit.
* Ngân hàng TMCP Quân đội (MB)
TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Soá 08 (193) - 2019
Biểu đồ: Quy mô tín dụng cho DNNVV của hệ thống NHTMCP ở Việt Nam 
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Ngân hàng Nhà nước 
Tính riêng từ năm 2011 đến năm 2016, tổng quy mô tín dụng cho DNNVV đã 
tăng trên 50% (từ 798.000 tỷ lên xấp xỉ 1.200.000 tỷ). Năm 2017, quy mô tín dụng cho 
DNNVV theo thống kê sụt giảm nhẹ, tuy nhiên trên thực tế không phải tổng quy mô tín 
dụng cho DNNVV sụt giảm mà do điều chỉnh trong cách xác định đối tượng DNNVV 
của Nhà nước có sự thay đổi (cụ thể áp dụng Điều 4 Luật số 04/2017/QH14 ngày 
12/6/2017 về Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP quy định 
một số điểm chi tiết của luật số 04/2017/QH14 chỉ tiêu số lượng lao động xác định một 
doanh nghiệp là DNNVV theo tiêu chí số lao động giảm từ dưới 300 xuống dưới 200 lao 
động, như vậy số lao động được xếp vào diện DNNVV theo tiêu chí này sẽ sút giảm). 
Theo đánh giá, quy mô tín dụng cho DNNVV của hệ thống NHTMCP ở Việt Nam vẫn 
duy trì ngay sau điều chỉnh năm 2018 quy mô tín dụng đã tăng lên 1.320.000 tỷ đồng 
(tăng 16,7% so với năm liền kề). Tuy nhiên, đánh giá trên tổng thể với việc 97,14% số 
doanh nghiệp ở Việt Nam là DNNVV1, đóng góp gần 50% GDP, 33% thu ngân sách Nhà 
1
 Theo sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019 của Bộ kế hoạch và Đầu tư 
-10,000%
-5,000%
,000%
5,000%
10,000%
15,000%
20,000%
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Tổng dư nợ tín dụng DNNVV Tăng trưởng qua các năm 
45Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄPSoá 08 (193) - 2019
cho DNNVV sụt giảm mà do điều chỉnh trong 
cách xác định đối tượng DNNVV của Nhà nước 
có sự thay đổi (cụ thể áp dụng Điều 4 Luật số 
04/2017/QH14 ngày 12/6/2017 về Hỗ trợ doanh 
nghiệp nhỏ và vừa, Nghị định số 39/2018/NĐ-
CP quy định một số điểm chi tiết của Luật số 
04/2017/QH14 chỉ tiêu số lượng lao động xác 
định một doanh nghiệp là DNNVV theo tiêu chí 
số lao động giảm từ dưới 300 xuống dưới 200 
lao động, như vậy số lao động được xếp vào diện 
DNNVV theo tiêu chí này sẽ sụt giảm). Theo 
đánh giá, quy mô tín dụng cho DNNVV của hệ 
thống NHTMCP ở Việt Nam vẫn duy trì ngay 
sau điều chỉnh năm 2018 quy mô tín dụng đã 
tăng lên 1.320.000 tỷ đồng (tăng 16,7% so với 
năm liền kề). Tuy nhiên, đánh giá trên tổng thể 
với việc 97,14% số doanh nghiệp ở Việt Nam là 
DNNVV, đóng góp gần 50% GDP, 33% thu ngân 
sách Nhà nước, 45% nhu cầu vốn thực hiện trên 
toàn xã hội thì quy mô tín dụng cho

File đính kèm:

  • pdfphan_tich_tai_chinh_doanh_nghiep_nho_va_vua_tai_cac_ngan_han.pdf