Nhật ký nông hộ

Sổ nhật ký nông hộ này được thiết kế cho người dân để người dân có thể ghi lại các thông tin về chăm sóc cây trồng, vật nuôi, các lợi ích và tác động của các mô hình sản xuất/ thực hành nông nghiệp của người dân. Cụ thể, mục tiêu chính của cuốn nhật ký này là nhằm:

 Khuyến khích nông dân ghi lại các thông tin về các hiện tượng liên quan đến hoạt động quản lý, chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi;

 Tài liệu hóa thông tin về sự chia sẻ thông tin và học hỏi kiến thức giữa dân với nhau;

 Tài liệu hóa các thông tin để phục vụ mục đích giám sát và đánh giá của dự án.

Nhật ký nông hộ trang 1

Trang 1

Nhật ký nông hộ trang 2

Trang 2

Nhật ký nông hộ trang 3

Trang 3

Nhật ký nông hộ trang 4

Trang 4

Nhật ký nông hộ trang 5

Trang 5

Nhật ký nông hộ trang 6

Trang 6

Nhật ký nông hộ trang 7

Trang 7

Nhật ký nông hộ trang 8

Trang 8

Nhật ký nông hộ trang 9

Trang 9

Nhật ký nông hộ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang Trúc Khang 10/01/2024 8460
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký nông hộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nhật ký nông hộ

Nhật ký nông hộ
NHẬT KÝ 
NÔNG HỘ 
Lê Thị Tầm, Lưu Thị Thu Giang, Elisabeth Simelton, Lê Thị Linh Chi, 
Dương Minh Tuấn, Lê Đình Hòa, Tống Thị Hưởng 
2017 
1 
NHẬT KÝ NÔNG HỘ 
Dương lịch Âm lịch 
Tên hộ:......................................................................................... 
Địa chỉ:......................................................................................... 
Người ghi chép (Đánh dấu X vào tất cả những người ghi chép) 
 Vợ Chồng Con Khác (nêu rõ ai):............... 
Thời gian ghi chép 
Từ (ngày)..................................đến (ngày)..................................... 
2 
Sổ nhật ký nông hộ này được hoàn thiện dựa trên các tài liệu gốc tiếng Việt và 
đã được thử nghiệm với những người nông dân vùng cao đang tham gia vào hai 
dự án do chương trình CCAFS tài trợ, bao gồm dự án "Sử dụng dịch vụ khí hậu 
để nâng cao năng lực thích ứng của phụ nữ và người dân tộc thiểu số ở Đông 
Nam Á (ACIS)" và dự án "Tạo ra cơ sở bằng chứng để tăng cường sự thích ứng 
của địa phương thông qua Nông nghiệp Thông minh Khí hậu (CSV)", được thực 
hiện từ năm 2015-2018. Trong đó, dự án ACIS được đồng thực hiện bởi Trung 
tâm Nghiên cứu Nông lâm Thế giới (ICRAF) và Tổ chức CARE quốc tế tại Việt 
Nam, Lào và Cam-pu-chia và dự án CSV được thực hiện bởi ICRAF tại tỉnh Hà Tĩnh 
và Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT) tại tỉnh Yên Bái. 
Các dự án này thuộc Hợp phần chủ lực số 4 và 1.3 của Chương trình Nghiên cứu 
CGIAR về Biến đổi Khí hậu, Nông nghiệp và An ninh lương thực (CCAFS) được 
thực hiện với sự hỗ trợ của các nhà tài trợ CGIAR và thông qua các thỏa thuận tài 
trợ song phương. Để biết chi tiết, vui lòng truy cập 
https://ccafs.cgiar.org/donors. Các quan điểm thể hiện trong tài liệu này không 
phản ánh quan điểm chính thức của các tổ chức này. 
Để biết thêm thông tin xin liên hệ: icraf-vietnam@cgiar.org 
© 2017 Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm Thế giới (ICRAF Việt Nam), Hà Nội, Việt 
Nam 
3 
TÓM TẮT 
Sổ nhật ký nông hộ này được thiết kế cho người dân để người dân có thể ghi lại 
các thông tin về chăm sóc cây trồng, vật nuôi, các lợi ích và tác động của các mô 
hình sản xuất/ thực hành nông nghiệp của người dân. Cụ thể, mục tiêu chính của 
cuốn nhật ký này là nhằm: 
 Khuyến khích nông dân ghi lại các thông tin về các hiện tượng liên quan 
đến hoạt động quản lý, chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi; 
 Tài liệu hóa thông tin về sự chia sẻ thông tin và học hỏi kiến thức giữa dân 
với nhau; 
 Tài liệu hóa các thông tin để phục vụ mục đích giám sát và đánh giá của dự 
án. 
Một Sổ nhật ký nông hộ được sử dụng cho một loại thực hành/mô hình sản xuất 
nông nghiệp của nông hộ. Mẫu và ngôn ngữ sử dụng trong nhật ký có thể được 
điều chỉnh để phù hợp hơn với các địa điểm khác. 
TỔNG QUAN CÁC NỘI DUNG TRONG NHẬT KÝ 
I. Thông tin chung về mô hình/ thực hành nông nghiệp 
1.1. Thông tin chung về cây trồng 
1.2. Thông tin chung về vật nuôi 
II. Chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi 
2.1. Chăm sóc và bảo vệ cây trồng 
2.2. Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi 
III. Lợi ích của mô hình/ thực hành nông nghiệp này 
3.1. Tiêu thụ và thu nhập từ sản phẩm thu được 
3.2. Lợi ích khác từ mô hình/ thực hành nông nghiệp này 
IV. Ghi chú thêm các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt trong vụ 
V. Các thông tin khác gia đình muốn ghi lại 
4 
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔ HÌNH/THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP 
1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁC LOẠI CÂY TRONG MÔ HÌNH 
1.1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÂY TRỒNG 
Bạn gọi tên thực 
hành/ mô hình 
này là gì? 
Ví dụ: trồng lúa độc canh, hoặc mô hình trồng cam xen cây 
hàng năm 
Diện tích (m2) 
Thành phần và số 
lượng 
Có trồng những cây gì 
trên cùng diện tích nêu 
trên? 
Số lượng từng cây? 
Số lượng cây/ 
Khối lượng hạt giống sử dụng 
Ví dụ: cam 500 cây/ hec ta 
1. 
2. 
3. 
4. 
Cây khác:.............. 
Bạn sử dụng 
những kỹ thuật gì 
cho đối với cây 
trồng? 
(đánh dấu X vào kỹ 
thuật bạn áp 
dụng) 
☐ Độc canh 
☐ Luân canh 
☐ Xen canh 
☐ Đa dạng hóa các loại/ 
giống cây trồng 
☐ Nông lâm kết hợp 
(trồng kết hợp cây thân 
gỗ, cây hàng năm, cỏ chăn 
nuôi,...) 
☐ Canh tác theo đường 
đồng mức 
☐ Che phủ, tập tủ 
☐ Sử dụng tưới tiết kiệm 
(tưới nhỏ giọt) 
☐ Ao dự trữ chứa nước 
☐ Phân chuồng, phân xanh, 
phân giu quế 
☐ Kỹ thuật khác (nếu 
có):.......................................... 
................................................ 
5 
1.1.2. GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG 
 Cây 1 
........... 
Cây2 
............ 
Cây 3 
............ 
Cây 4 
............ 
Ví dụ: gieo hạt Ngô 
20/10 
Khoai 
26/10 
Ngày gieo hạt (nếu làm) 
Ngày trồng cây/cấy (nếu làm) 
Ngày lúa làm đòng (nếu là lúa) 
Ngày bắt đầu ra hoa (nếu có) 
Ngày bắt đầu đậu quả (nếu có) 
Ghi chú khác 
(ví dụ như có nhiều hơn 4 loại cây) 
1.2. THÔNG TIN CHUNG VỀ VẬT NUÔI 
Tên vật nuôi 1.............. 2.............. 3............... 4............. 
Diện tích (m2) 
Ngày thả giống/ bắt đầu 
nuôi (nếu có) 
Số lượng con

File đính kèm:

  • pdfnhat_ky_nong_ho.pdf