Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến độ bền đường may trên vật liệu da thuộc
Đường may trên vật liệu da thuộc chịu tác
động cơ lý mạnh mẽ trong quá trình sản xuất và sử
dụng. Trong quá trình may, chỉ may (đặc biệt là chỉ
trên) chịu tác động mài mòn, bị kéo căng, kéo giãn
do các cơ cấu tạo sức căng trên máy may, mài mòn
qua lỗ kim và mài mòn do cọ sát với vật liệu. Đây là
nguyên nhân làm cho chỉ may bị mòn, giảm độ bền
đứt và bị đứt trong quá trình may sản phẩm.
Độ bền đường may trên sản phẩm từ vật liệu
da thuộc chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố:
Chỉ may: thành phần, chi số, số sợi con, độ
săn, độ đều, hướng xoắn.
Thiết bị may: loại máy may, loại cơ cấu
chuyển đẩy vật liệu, cỡ kim, hình dạng mũi kim.
Các yếu tố công nghệ: mật độ mũi may, sức
căng chỉ may, lực nén chân vịt, số lượng đường
may, khoảng cách giữa các đường may.
Người thao tác: tay nghề, thái độ làm việc.
Nhiều công trình nghiên cứu trong nước
cũng như quốc tế [4], [6], [7], [8], [11] về sự ảnh
hưởng của các thông số công nghệ đến độ bền
đường may trên một số loại vật liệu khác nhau. Tuy
nhiên, nghiên cứu sự ảnh hưởng của các thông số
công nghệ đến độ bền đường may trên vật liệu da
thuộc chưa được quan tâm nhiều.
Nghiên cứu này xác định sự ảnh hưởng của 3
thông số công nghệ: Mật độ mũi may, lực nén chân
vịt, sức căng chỉ kim đến độ bền đường may sau khi
may và sau khi mài mòn trên vật liệu da thuộc.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến độ bền đường may trên vật liệu da thuộc
ISSN 2354-0575 NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY TRÊN VẬT LIỆU DA THUỘC Cao Thị Kiên Chung, Vũ Thị Oanh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 15/07/2017 Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 29/08/2017 Ngày bài báo được duyệt đăng: 10/09/2017 Tóm tắt: Độ bền đường may là một trong những tiêu chí chất lượng quan trọng của sản phẩm dệt may. Trong nghiên cứu này đã xác định ảnh hưởng của mật độ mũi may, lực nén chân vịt, sức căng chỉ kim đến độ bền đường may trên vật liệu da thuộc bằng các thiết bị thí nghiệm: Máy thử độ bền mài mòn Rub fastness tester, máy kéo đứt AND - RTC - 1250A. Nghiên cứu sử dụng phần mềm Design Expert 6.0 để xử lý và phân tích số liệu. Kết quả xây dựng được phương trình hồi quy thực nghiệm biểu thị quy luật ảnh hưởng của ba yếu tố công nghệ đến độ bền đường may. Qua kết quả phân tích cho thấy mật độ mũi may ảnh hưởng nhiều hơn đến độ bền đường may trên vật liệu da thuộc. Từ khóa: độ bền đường may, vật liệu da thuộc, thông số công nghệ may. 1. Đặt vấn đề chỉ may khác nhau. Đường may trên vật liệu da thuộc chịu tác - Vật liệu da: Da được lựa chọn để nghiên động cơ lý mạnh mẽ trong quá trình sản xuất và sử cứu là loại da bò, mặt sần, màu đen, có các tiêu chí dụng. Trong quá trình may, chỉ may (đặc biệt là chỉ chất lượng thỏa mãn các yêu cầu chất lượng của da trên) chịu tác động mài mòn, bị kéo căng, kéo giãn theo tiêu chuẩn EN ISO 20345:2002. do các cơ cấu tạo sức căng trên máy may, mài mòn Bảng 1. Thông số cơ bản của vật liệu da qua lỗ kim và mài mòn do cọ sát với vật liệu. Đây là Đặc trưng Giá trị nguyên nhân làm cho chỉ may bị mòn, giảm độ bền Da nguyên liệu Da bò mặt cật đứt và bị đứt trong quá trình may sản phẩm. Độ bền đường may trên sản phẩm từ vật liệu Độ dày (mm) 1.88 da thuộc chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: Khối lượng (g/m2) 971.27 Chỉ may: thành phần, chi số, số sợi con, độ Màu Đen săn, độ đều, hướng xoắn. Chất thuộc Crom Thiết bị may: loại máy may, loại cơ cấu chuyển đẩy vật liệu, cỡ kim, hình dạng mũi kim. Hoàn thiện bề mặt Bề mặt tráng phủ lớp polime Các yếu tố công nghệ: mật độ mũi may, sức mỏng hoàn tất, có dạng bề căng chỉ may, lực nén chân vịt, số lượng đường mặt in sần may, khoảng cách giữa các đường may. - Chỉ may: Sử dụng chỉ may Polyester có chi Người thao tác: tay nghề, thái độ làm việc. số 20/3Z. Đây là các loại chỉ được sử dụng rộng rãi Nhiều công trình nghiên cứu trong nước hiện nay để may các loại sản phẩm từ vật liệu da thuộc. cũng như quốc tế [4], [6], [7], [8], [11] về sự ảnh 2.2. Phương pháp nghiên cứu hưởng của các thông số công nghệ đến độ bền Nghiên cứu thực nghiệm xác định độ bền đường may trên một số loại vật liệu khác nhau. Tuy đứt của đường may trên vật liệu da thuộc (đường nhiên, nghiên cứu sự ảnh hưởng của các thông số may đơn) sau may và sau khi bị mài mòn (1000 chu công nghệ đến độ bền đường may trên vật liệu da kỳ theo tiêu chuẩn IUP/450 - thử độ bền mài mòn thuộc chưa được quan tâm nhiều. màng phủ của da) theo tiêu chuẩn ISO 13935-1 dựa Nghiên cứu này xác định sự ảnh hưởng của 3 trên các phương án được thiết lập theo mô hình tổ thông số công nghệ: Mật độ mũi may, lực nén chân hợp trực giao với ba yếu tố công nghệ là mật độ mũi vịt, sức căng chỉ kim đến độ bền đường may sau khi may, độ nén chân vịt và sức căng chỉ kim. may và sau khi mài mòn trên vật liệu da thuộc. Xử lý số liệu trên phần mềm Design Expert 6.0 để xác định các thông số công nghệ tối ưu. 2. Nghiên cứu thực nghiệm 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.3. Thiết bị thí nghiệm Đối tượng nghiên cứu là đường may mũi 2.3.1. Máy may 301 một đường trên vật liệu da và sử dụng các loại Máy may trụ có chức năng liên kết các chi 82 Khoa học & Công nghệ - Số 15/Tháng 9 - 2017 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 tiết có dạng hình ống. Quá trình thí nghiệm ược thực hiện trên máy may SUNSTAR MS – 474, chân vịt bánh xe, do Hàn Quốc sản xuất. Để may các loại chỉ có độ dày tương đối lớn (chi số 20/3) sử dụng loại kim có số 19 để may da (kim có mũi vát) theo chỉ dẫn sử dụng kim – chỉ [10]. 2.3.2. Máy kéo đứt Thí nghiệm kéo mẫu đường may đến trạng thái bị phá hủy (kéo đứt) để xác định độ bền đường may được thực hiện trên máy kéo đứt có nhãn hiệu AND Universal Testing Machine, ký hiệu AND – RTC – 1250A. 2.3.3. Máy thử độ bền mài mòn Hình 3. Máy kéo đứt AND mài mòn Rub fastness Máy thử độ bền mài mòn có cơ cấu chà xát tester– RTC – 1250A với bề mặt da (đường may) theo các chu kỳ lặp lại nhằm làm mài mòn đường may, mô phỏng quá trình 2.3.4. Thiết bị đo sức căng chỉ mài mòn da và đường may trong quá trình sử dụng do chà sát, cọ sát, va chạm với các vật thể và bề mặt. Thiết bị này để xác định độ bền mài mòn lớp màng phủ của da. Tiến hành thử theo tiêu chuẩn IUP/450 trên thiết bị có tên gọi Rub fastness tester. Hình 4. Thiết bị đo sức căng chỉ kim Hình 5. Thiết bị đo sức căng chỉ thoi H ... = n 1 11 0 -1 0 3 + no + 2k = 2 + 3 + 2x3 = 17 k k-p 12 0 1 0 Trong đó: n1 = 2 hoặc 2 là số thí nghiệm đã tiến hành trong hoạch trực giao cấp 1; n là số 13 0 0 -1 thí nghiệm tại tâm; no là số yếu tố ảnh hưởng; 2k là 14 0 0 1 số thí nghiệm ở xung quanh tâm thí nghiệm. Ta có 15 0 0 0 bảng ma trận thí nghiệm như sau: Bảng 2. Ma trận thí nghiệm 16 0 0 0 17 0 0 0 STT X1 X2 X3 1 -1 -1 -1 Các giá trị được mã hóa trong bảng trên được xác định theo khoảng biến thiên đã được khảo 2 1 -1 -1 sát của 3 thông số công nghệ: mật độ mũi may, độ 3 -1 1 -1 nén chân vịt, sức căng chỉ kim. 4 1 1 -1 Theo sơ đồ thí nghiệm đã thiết lập, tiến hành 5 -1 -1 1 may mẫu thí nghiệm với 17 phương án với 01 loại chỉ. Với mỗi phương án, may đồng thời các mẫu để 6 1 -1 1 xác định độ bền đứt đường may sau khi may và để 7 -1 1 1 xác định độ bền đứt đường may sau khi chịu mài 8 1 1 1 mòn 1000 chu kỳ trên thiết bị xác định độ mài mòn 9 -1 0 0 da của Viện Nghiên cứu Da Giày theo tiêu chuẩn ISO 13935-1[9]. Kết quả thí nghiệm thể hiện trong 10 1 0 0 Bảng 4. Bảng 3. Mã hóa các thông số công nghệ STT Yếu tố Ký Đơn vị Giá trị các yếu tố ở các mức nghiên cứu Khoảng hiệu Mức dưới Mức TB Mức trên biến thiên (T ) -1 0 1 x 1 Mật độ mũi may X1 Số mũi/cm 3,5 4,5 5,5 1 2 Lực nén chân vịt X2 N 15 35 55 20 3 Sức căng chỉ kim X3 glực 70 160 250 90 Bảng 4. Độ bền đứt đường may sau may và sau khi 15 0 0 0 222,33 205,59 bị mài mòn 16 0 0 0 219,50 192,92 STT X X X Y Y 1 2 3 1 2 17 0 0 0 224,75 196,92 1 -1 -1 -1 132,46 132,60 Trong đó: 2 1 -1 -1 225,15 225,50 X1 - Mật độ mũi may (mũi may/cm); 3 -1 1 -1 137,42 133,15 X2 - Lực nén chân vịt (N); 4 1 1 -1 259,62 235,34 X3 - Sức căng chỉ kim (glực); Y - Độ bền đứt của đường may (N/cm); 5 -1 -1 1 163,92 170,09 1 Y2 - Độ bền đứt của đường may sau mài mòn 1000 6 1 -1 1 237,25 205,93 chu kỳ (N/cm). 7 -1 1 1 159,58 145,34 8 1 1 1 282,33 245,75 2.7. Xử lý số liệu thực nghiệm Sử dụng phần mềm Design Expert 6.0 để xử 9 -1 0 0 166,42 155,75 lý số liệu thí nghiệm. Phần mềm này cho phép xác 10 1 0 0 252,83 223,25 định nhanh chóng và chính xác phương trình hồi 11 0 -1 0 211,67 213,50 quy, xác định và kiểm định mức độ có nghĩa của 12 0 1 0 194,33 183,67 các hệ số phương trình, hệ số tương quan, tính toán 13 0 0 -1 178,67 165,75 phương án tối ưu và cho các đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa các yếu tố của hàm mục tiêu. 14 0 0 1 237,75 160,25 Phương trình hồi quy được xác định như sau: 84 Khoa học & Công nghệ - Số 15/Tháng 9 - 2017 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 2 2 2 phép đo, thông qua phần mềm xử lý Design Expert Y = a0 + a1X1 + a2X2 + a3X3 + a11 X1 + a22 X2 + a33 X3 xác định được các phương trình hồi quy thực + a12X1X2 + a13X1X3 + a23X2X3, nghiệm về lực tác động gây đứt đường may. trong đó: Phương trình hồi quy thực nghiệm về độ bền a0: hệ số tự do đường may sau may (Y1): ai: là hệ số phương trình hồi quy cấp 1 Y1 = 233,84 + 49,75X1 + 6,27X2 + 14,76X3 – 12,57 aij: là hệ số phương trình hồi quy cấp 2 không đầy đủ 2 2 2 X1 – 19,20 X2 –13,98 X3 + 9,85X1X2 – 2,34X1X3 + ajj: là hệ số phương trình hồi quy cấp 2 đầy đủ 0,15X X (1) X : là biến số ảnh hưởng thứ i 2 3 i 2 Y: độ bền đứt đường may Phương trình có hệ số tương quan rất cao R Từ phương trình hồi quy này xác định được = 0,9574 (R = 0,9734). Phương trình hồi quy thực nghiệm về độ bền phương án tối ưu của Y1 và Y2 từ các biến số ảnh hưởng X (Mật độ mũi may), X (Lực nén chân vịt), đường may sau mài mòn (Y2) 1 2 2 X (Sức căng chỉ kim). Y2 = 214,54 + 39,88X1 – 0,44X2 + 3,5XX3 – 8,86 X1 + 3 2 2 0,22 X2 – 35,36 X3 + 9,23X1X2 – 7,36X1X3 + 0,58X2X3 3. Kết quả và bàn luận (2) 3.1. Phương trình hồi quy Phương trình có hệ số tương quan rất cao R2 Từ kết quả nhận được sau khi thực hiện các = 0,9415 (R = 0,9702). Bảng 5. Các hệ số hồi quy của phương trình (1) a0 a1 a2 a3 a11 a22 a33 a12 a13 a23 233,84 49,75 6,27 14,76 -12,57 -19,20 -13,98 9,85 -2,34 0,15 Bảng 6. Các hệ số hồi quy của phương trình (2) a0 a1 a2 a3 a11 a22 a33 a12 a13 a23 214,54 39,88 -0,44 3,5 -8,86 0,22 -35,36 9,23 -7,36 0,58 Phân tích tổng thể phương trình hồi quy (1): đường may sau khi may tăng thì cần phải tăng mật ' Nếu xét các giá trị Xi ( i = 1 3) đứng độc lập thì độ mũi may hay chiều dài mũi may giảm đi (số mũi trong 3 hệ số (a1, a2, a3) từ phương trình trên ta thấy may trên 1cm sẽ tăng). Mức độ biến thiên của X1 và hệ số a1 có giá trị lớn nhất (49,75) nên sự ảnh hưởng Y1 xét theo hệ số của phương trình hồi quy cấp 1: a của biến X1 hay là mật độ mũi may là lớn nhất đến 1 49,75 .%100 = .%100 = 21,28 (%) aX01.T 233,.84 1 độ bền đường may sau khi may (Y1) so với các biến X , X . 2 3 Có nghĩa là mật độ mũi may tăng 1 mũi/cm Phân tích tổng thể phương trình hồi quy (2): thì độ bền đường may sau khi may tăng 21,28% so Tương tự như phương trình hồi quy (1), nếu xét các với giá trị trung bình của độ bền đường may. Như giá trị X ( i = 1'3) đứng độc lập thì trong 3 hệ số i vậy mật độ mũi may ảnh hưởng rất lớn đến độ bền (a , a , a ) từ phương trình trên ta thấy hệ số a có 1 2 3 1 đường may sau khi may. giá trị lớn nhất (39,88) nên sự ảnh hưởng của biến • Từ phương trình (2) ta có: X hay là mật độ mũi may là lớn nhất đến độ bền 1 & & a1X1 = 39,88X1 a1 = 39,88 > 0 Sự biến đường may sau khi mài mòn (Y2) so với các biến thiên của Y2 và X1 là đồng biến nghĩa là khi X1 tăng X2, X3. thì Y2 tăng và ngược lại X1 giảm thì Y2 cũng giảm. Khi độ bền đứt đường may sau mài mòn Y 3.2. Phân tích ảnh hưởng của từng yếu tố đến độ 2 tăng thì mật độ mũi may X tăng, mật độ mũi may bền đường may 1 nhỏ thì đường may giảm bền. Vậy muốn độ bền đứt 3.2.1. Phân tích sự ảnh hưởng của mật độ mũi may đường may sau mài mòn tăng thì cần phải tăng mật • Từ phương trình (1) ta có: & & độ mũi may hay chiều dài mũi may giảm đi (số mũi a1X1 = 49,75X1 a1 = 49,75 > 0 Sự biến may trên 1cm sẽ tăng). Mức độ biến thiên của X1 và thiên của Y1 và X1 là đồng biến nghĩa là khi X1 tăng Y2 xét theo hệ số của phương trình hồi quy cấp 1: thì Y1 tăng và ngược lại X1 giảm thì Y1 cũng giảm. a1 39,88 Khi độ bền đứt đường may sau may Y tăng .%100 = .%100 = 18,59 (%) 1 aX01.T 214,.54 1 thì mật độ mũi may X1 tăng, mật độ mũi may nhỏ thì đường may giảm bền. Vậy muốn độ bền đứt Có nghĩa là mật độ mũi may tăng 1 mũi/cm Khoa học & Công nghệ - Số 15/Tháng 9 - 2017 Journal of Science and Technology 85 ISSN 2354-0575 thì độ bền đường may sau khi mài mòn tăng 18,59% đường may sau khi may. so với giá trị trung bình của độ bền đường may. Như • Từ phương trình (2) ta có: & & vậy mật độ mũi may ảnh hưởng rất lớn đến độ bền a1X1 = 39,88X1 a1 = 39,88 > 0 Sự biến đường may sau mài mòn. thiên của Y2 và X1 là đồng biến nghĩa là khi X1 tăng thì Y2 tăng và ngược lại X1 giảm thì Y2 cũng giảm. 3.2.2. Phân tích sự ảnh hưởng của lực nén chân vịt Khi độ bền đứt đường may sau mài mòn Y2 • Từ phương trình (1) ta có: tăng thì mật độ mũi may X1 tăng, mật độ mũi may & & a2X2 = 6,27X2 a2 = 6,27 > 0 Sự biến nhỏ thì đường may giảm bền. Vậy muốn độ bền đứt thiên của Y1 và X2 là đồng biến nghĩa là khi X2 tăng đường may sau mài mòn tăng thì cần phải tăng mật thì Y1 tăng và ngược lại X2 giảm thì Y1 cũng giảm. độ mũi may hay chiều dài mũi may giảm đi (số mũi Khi độ bền đứt đường may sau may Y1 tăng may trên 1cm sẽ tăng). Mức độ biến thiên của X1 và thì độ nén chân vịt X2 tăng, độ nén chân vịt nhỏ thì Y2 xét theo hệ số của phương trình hồi quy cấp 1: đường may giảm bền. Vậy muốn độ bền đứt đường a3 14,76 T .%100 = .%100 = 0,07(%) may sau khi may tăng thì cần phải tăng độ nén chân aX03. 233,.84 90 vịt. Mức độ biến thiên của X và Y : 2 1 Có nghĩa là khi sức căng chỉ kim tăng a2 62, 7 = lên1glực thì độ bền đường may sau khi may tăng aX.T .%100 233,.84 20 .%100 = 0,134 (%) 02 0,07% so với giá trị trung bình của độ bền đường Có nghĩa là khi lực nén chân vịt tăng lên 1N may, như vậy sức căng chỉ kim ảnh hưởng rất ít đến thì độ bền đường may sau khi may tăng 0,134%, độ bền đường may sau khi may. như vậy lực nén chân vịt ảnh hưởng rất ít đến độ bền • Từ phương trình (2) ta có: & & đường may sau khi may. a3X3 = 3,5X3 a3 = 3,5 > 0 Sự biến thiên • Từ phương trình (2) ta có: của Y2 và X3 là đồng biến nghĩa là khi X3 tăng thì Y2 & & tăng và ngược lại X giảm thì Y cũng giảm. a2X2 = -0,44 X2 a2 = -0,44 < 0 Sự biến 3 2 Khi độ bền đứt đường may sau mài mòn Y thiên của Y2 và X2 là nghịch biến nghĩa là khi X2 2 tăng thì sức căng chỉ kim X tăng, sức căng chỉ kim tăng thì Y2 giảm và ngược lại X2 giảm thì Y2 tăng. 3 nhỏ thì đường may giảm bền. Vậy muốn độ bền đứt Khi độ bền đứt đường may sau mài mòn Y2 đường may sau khi mài mòn tăng thì cần phải tăng giảm thì độ nén chân vịt X2 tăng, độ nén chân vịt càng lớn thì độ bền đường may nhỏ. Vậy muốn độ bền sức căng chỉ kim. Mức độ biến thiên của X3 và Y2 đứt đường may sau mài mòn tăng thì cần phải giảm xét theo hệ số của phương trình hồi quy cấp 1: a1 49,75 độ nén chân vịt. Mức độ biến thiên của X2 và Y2: = 21,28 (%) T .%100 = .%100 a2 04, 4 aX01. 233,.84 1 T .%100 = .%100 = 0,01 (%) aX02. 214,.54 20 Có nghĩa là mật độ mũi may tăng 1 mũi/cm Có nghĩa là khi lực nén chân vịt tăng lên 1N thì độ bền đường may sau khi may tăng 21,28% so thì độ bền đường may sau mài mòn giảm 0,01%, với giá trị trung bình của độ bền đường may. Như như vậy lực nén chân vịt ảnh hưởng không đáng kể vậy mật độ mũi may ảnh hưởng rất lớn đến độ bền đến độ bền đường may sau khi mài mòn. đường may sau khi may. • Từ phương trình (2) ta có: & & 3.2.3. Phân tích sự ảnh hưởng của sức căng chỉ kim a1X1 = 39,88X1 a1 = 39,88 > 0 Sự biến • Từ phương trình (1) ta có: thiên của Y2 và X1 là đồng biến nghĩa là khi X1 tăng & & thì Y2 tăng và ngược lại X1 giảm thì Y2 cũng giảm. a3X3 = 14,76X3 a3 = 14,76 > 0 Sự biến Khi độ bền đứt đường may sau mài mòn Y2 thiên của Y1 và X3 là đồng biến nghĩa là khi X3 tăng tăng thì mật độ mũi may X1 tăng, mật độ mũi may thì Y1 tăng và ngược lại X3 giảm thì Y1 cũng giảm. Khi độ bền đứt đường may sau may Y tăng nhỏ thì đường may giảm bền. Vậy muốn độ bền đứt 1 đường may sau mài mòn tăng thì cần phải tăng mật thì sức căng chỉ kim X3 tăng, sức căng chỉ kim nhỏ thì đường may giảm bền. Vậy muốn độ bền đứt độ mũi may hay chiều dài mũi may giảm đi (số mũi đường may sau khi may tăng thì cần phải tăng sức may trên 1cm sẽ tăng). Mức độ biến thiên của X1 và Y2 xét theo hệ số của phương trình hồi quy cấp 1: căng chỉ kim. Mức độ biến thiên của X3 và Y1 xét a3 35, theo hệ số của phương trình hồi quy cấp 1: .%100 = .%100 = 0,018 (%) aX03.T 214,.54 90 a1 49,75 T .%100 = .%100 = 21,28 (%) aX01. 233,.84 1 Có nghĩa là khi sức căng chỉ kim tăng lên Có nghĩa là mật độ mũi may tăng 1 mũi/cm 1glực thì độ bền đường may sau khi mài mòn tăng thì độ bền đường may sau khi may tăng 21,28% so 0,018% so với giá trị trung bình của độ bền đường với giá trị trung bình của độ bền đường may. Như may, như vậy sức căng chỉ kim ảnh hưởng không vậy mật độ mũi may ảnh hưởng rất lớn đến độ bền đáng kể đến độ bền đường may sau khi mài mòn. 86 Khoa học & Công nghệ - Số 15/Tháng 9 - 2017 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 2 2 2 4. Kết luận X1 - 19,20 X2 - 13,98 X3 + 9,85X1X2 - 2,34X1X3 + Nghiên cứu thực nghiệm 3 thông số công 0,15X2X3 nghệ: Sức căng chỉ kim, mật độ mũi may và độ Độ bền đường may sau mài mòn (Y ): nén chân vịt đến độ bền đường may trên vật liệu 2 Y2 = 214,54 + 39,88X1 – 0,44X2 + 3,5X3 - 8,86 da thuộc cho thấy cả 3 thông số công nghệ đều ảnh 2 2 2 X1 + 0,22 X2 – 35,36 X3 + 9,23X X - 7,36X X + hưởng rõ rệt đến độ bền đường may. 1 2 1 3 0,58X2X3 Quá trình xử lý số liệu trên phần mềm Design Phân tích mối quan hệ của các thông số qua Expert 6.0 đã thiết lập được các phương trình hồi phương trình hồi quy cho thấy mật độ mũi may có quy thể hiện sự ảnh hưởng của các thông số công ảnh hưởng lớn nhất đến độ bền đường may. nghệ (mật độ mũi may X , độ nén chân vịt X , sức 1 2 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm là cơ sở căng chỉ kim X ) đến độ bền đường may, cụ thể: 3 khoa học để đề xuất biện pháp công nghệ may tối Độ bền đường may sau may (Y1): ưu nhằm nâng cao giá trị độ bền đường may trong Y1 = 233,84 + 49,75X1 + 6,27X2 + 14,76X3 - 12,57 sản xuất và sử dụng sản phẩm. Tài liệu tham khảo [1]. Cao Thị Kiên Chung, Báo cáo khoa học cấp trường, Đại học SPKT Hưng Yên, năm 2011. [2]. EN ISO 20345:2000 – Personal protective equipment – Saety foowear. [3]. EN ISO 20344:2000 – Personal protective equipment – Test methods for foowear. [4]. Lã Thị Ngọc Anh, “Nghiên cứu một số tính chất kỹ thuật của da bò nội thuộc Crôm may mũ giày và khảo sát quá trình hao mòn kim khi may da đó trong thực tế sản xuất”, Luận văn thạc sĩ, ĐHBK Hà Nội, năm 2001. [5]. Nguyễn Văn Lân, “Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may”, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh – năm 2004. [6]. Phan Thanh Thao, “Khao sat anh hương cua chi sô chi Polyester tới đô bên đương may mui thoi trên vai trang phu”, Hôi nghi Khoa hoc lân thư 20 Phân ban Công nghê Dêt-May & Thơi trang – Trương Đai hoc Bach Khoa Ha Nôi,10/2006. [7]. Phan Thanh Thao, Hoang Thi Linh, Đô Văn Vinh, “Ảnh hương cua cac thông sô công nghê may đên đô bên đương may trên vai ky thuât trang phu san xuât tai Viêt Nam”, Tap chi Khoa hoc & Công nghê cac trương Đai hoc Kỹ thuât, sô 51/2005. [8]. Tăng Thị Như Hà, “Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ may đến độ bền đường may vải dệt thoi đàn tính”, Luận văn thạc sĩ, ĐHBK Hà Nội, năm 2007. [9]. Tiêu chuẩn xác định độ bền đứt đường may ISO 13935-1. [10]. Schmetz Needles, Technical Advice for Sewing Textiles, 1990. [11]. Darko Ujevic, Stana Kovacevic, “Impact of the Seam the Properties of Technical and Nonwoven Textiles for Making Car Seat Coverings”, NIJ, 2004. RESEARCH OF THE INFLUENCE OF TECHNOLOGY FACTORS TO STRENGTH OF SEAM IN LEATHER Abstract: Seam strength is one of the most important criteria of garment quality. This research focuses on the influence of technological factors to strength of seam in leather: density of stitch, pressure foot force, sewing needle tension with laboratory equipment: abrasion resistance tester Rub fastness tester, AND Tensile Machine - RTC - 1250A. Using Design Expert 6.0 software to processand analyze data. From the the result of the study, we can build the experimental recurrent equations which expressed the effecting rules of three technology factors to seam strength. Analytical results showed that the density of stitch effects more than to seam strength on leather. Keywords: seam strength, leather, technology factors. Khoa học & Công nghệ - Số 15/Tháng 9 - 2017 Journal of Science and Technology 87
File đính kèm:
- nghien_cuu_su_anh_huong_cua_mot_so_thong_so_cong_nghe_den_do.pdf