Nghiên cứu điều kiện công nghệ may sản phẩm từ vải dệt kim cotton co giãn trên máy chần diễu MF - 7823

Ngành thời trang Việt nam đang có sự phát

triển ngày càng mạnh không chỉ là những trang

phục từ vải dệt thoi mà những trang phục từ vải dệt

kim đang là xu hướng của các nhà thiết kế và người

tiêu dùng [6]. Sản phẩm từ vải dệt kim có đặc thù

phong phú với nhiều kiểu dáng và chất liệu khác

nhau phù hợp với các sản phẩm sản xuất đại trà. Với

sự kỳ vọng của nhà tiêu dùng dựa trên cơ sở chức

năng và sự tiện ích của sản phẩm mang lại.Chỉ may

không chỉ quan trọng tới công năng của sản phẩm,

mà còn ảnh hưởng tới khả năng may. Khi chọn chỉ

may, cần xem xét đến các tính chất cơ lý của chỉ,

nguyên liệu may và yêu cầu của sản phẩm may. Chỉ

có hướng xoắn Z ít bị tở xoắn hơn chỉ có hướng

xoắn S. Vì thế khi cần đường may có độ bền cao

thường sử dụng loại chỉ có hướng xoắn Z để tránh

hiện tượng giảm bền của chỉ do mở xoắn. Đường

kính hay chi số chỉ được lựa chọn phù hợp với kim

và yêu cầu của đường may [7].

Do tính chất quan trọng của các đường may

trên sản phẩm nên yêu cầu chỉ may phải có độ bền

cao, có độ co giãn tốt để phù hợp với tính chất của

vải dệt kim co giãn. Chất lượng đường may trên vải

dệt kim cotton co giãn chịu ảnh hưởng của nhiều

yếu tố:

Chỉ may: thành phần, chi số, độ đều, hướng

xoắn.

Thiết bị may: loại máy may, loại cơ cấu

chuyển đẩy vật liệu, kim máy.

Các yếu tố công nghệ: mật độ mũi may, sức

căng chỉ may, số lượng đường may, khoảng cách

giữa các đường may.

Thao tác may của con người: trình độ tay

nghề, thái độ làm việc.

Đã có những công trình nghiên cứu trong

nước cũng như quốc tế [3], [4], [7] về công nghệ

may đối với một số loại vật liệu khác nhau. Tuy

nhiên, nghiên cứu về công nghệ may trên vải dệt

kim cotton co giãn chưa được quan tâm nhiều.

Trên thực tế có rất nhiều loại vải, nhiều loại

chỉ may với những đặc trưng tính chất khác nhau.

Tuy nhiên, để đảm bảo tính ổn định trong quá trình

nghiên cứu tác giả sẽ lựa chọn mẫu vải chất liệu

cotton co giãn, chỉ may là chỉ tơ 150 và chỉ tơ 75 để

sử dụng may trên máy chần diễu MF - 7823.

Nghiên cứu điều kiện công nghệ may sản phẩm từ vải dệt kim cotton co giãn trên máy chần diễu MF - 7823 trang 1

Trang 1

Nghiên cứu điều kiện công nghệ may sản phẩm từ vải dệt kim cotton co giãn trên máy chần diễu MF - 7823 trang 2

Trang 2

Nghiên cứu điều kiện công nghệ may sản phẩm từ vải dệt kim cotton co giãn trên máy chần diễu MF - 7823 trang 3

Trang 3

Nghiên cứu điều kiện công nghệ may sản phẩm từ vải dệt kim cotton co giãn trên máy chần diễu MF - 7823 trang 4

Trang 4

Nghiên cứu điều kiện công nghệ may sản phẩm từ vải dệt kim cotton co giãn trên máy chần diễu MF - 7823 trang 5

Trang 5

Nghiên cứu điều kiện công nghệ may sản phẩm từ vải dệt kim cotton co giãn trên máy chần diễu MF - 7823 trang 6

Trang 6

pdf 6 trang baonam 7180
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu điều kiện công nghệ may sản phẩm từ vải dệt kim cotton co giãn trên máy chần diễu MF - 7823", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu điều kiện công nghệ may sản phẩm từ vải dệt kim cotton co giãn trên máy chần diễu MF - 7823

Nghiên cứu điều kiện công nghệ may sản phẩm từ vải dệt kim cotton co giãn trên máy chần diễu MF - 7823
ISSN 2354-0575
 NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN CÔNG NGHỆ MAY SẢN PHẨM
 TỪ VẢI DỆT KIM COTTON CO GIÃN TRÊN MÁY CHẦN DIỄU MF - 7823 
 Hoàng Thị Lĩnh, Dương Thị Thúy
 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
 Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 06/05/2019
 Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 20/05/2019
 Ngày bài báo được duyệt đăng: 10/06/2019
Tóm tắt:
 Điều kiện công nghệ may là một trong những yếu tố quan trọng trong sản xuất sản phẩm may đạt 
chất lượng [3]. Trong nghiên cứu này đã xác định được mật độ mũi may, tốc độ may, số lần đứt khi may, 
lực kéo đứt vòng chỉ, độ giãn khi may, độ cân bằng xoắn đối với vải dệt kim cotton co giãn được may trên 
máy chần diễu MF - 7823. Qua kết quả phân tích cho thấy sự lựa chọn phù hợp giữa vật liệu và trang thiết 
bị sẽ cho ta chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu.
Từ khóa: điều kiện công nghệ may, máy chần diễu MF-7823.
1. Đặt vấn đề nước cũng như quốc tế [3], [4], [7] về công nghệ 
 Ngành thời trang Việt nam đang có sự phát may đối với một số loại vật liệu khác nhau. Tuy 
triển ngày càng mạnh không chỉ là những trang nhiên, nghiên cứu về công nghệ may trên vải dệt 
phục từ vải dệt thoi mà những trang phục từ vải dệt kim cotton co giãn chưa được quan tâm nhiều.
kim đang là xu hướng của các nhà thiết kế và người Trên thực tế có rất nhiều loại vải, nhiều loại 
tiêu dùng [6]. Sản phẩm từ vải dệt kim có đặc thù chỉ may với những đặc trưng tính chất khác nhau. 
phong phú với nhiều kiểu dáng và chất liệu khác Tuy nhiên, để đảm bảo tính ổn định trong quá trình 
nhau phù hợp với các sản phẩm sản xuất đại trà. Với nghiên cứu tác giả sẽ lựa chọn mẫu vải chất liệu 
sự kỳ vọng của nhà tiêu dùng dựa trên cơ sở chức cotton co giãn, chỉ may là chỉ tơ 150 và chỉ tơ 75 để 
năng và sự tiện ích của sản phẩm mang lại.Chỉ may sử dụng may trên máy chần diễu MF - 7823.
không chỉ quan trọng tới công năng của sản phẩm, 
mà còn ảnh hưởng tới khả năng may. Khi chọn chỉ 2. Nghiên cứu thực nghiệm
may, cần xem xét đến các tính chất cơ lý của chỉ, 2.1. Đối tượng nghiên cứu
nguyên liệu may và yêu cầu của sản phẩm may. Chỉ Đối tượng nghiên cứu là chỉ tơ 150 và chỉ tơ 
có hướng xoắn Z ít bị tở xoắn hơn chỉ có hướng 75 được may lên vải dệt kim cotton co giãn sử dụng 
xoắn S. Vì thế khi cần đường may có độ bền cao may trên máy chần diễu MF – 7823.
thường sử dụng loại chỉ có hướng xoắn Z để tránh Vải dệt kim cotton co giãn có khả năng thấm 
hiện tượng giảm bền của chỉ do mở xoắn. Đường hút mồ hôi cực tốt, rất thích hợp với thời tiết nhiệt 
kính hay chi số chỉ được lựa chọn phù hợp với kim đới nóng bức như của Việt Nam. Có ưu điểm có độ 
và yêu cầu của đường may [7]. bền cao, khi giặt nhanh khô, khả năng hút ẩm, thấm 
 Do tính chất quan trọng của các đường may hút mồ hôi, giảm nhiệt, làm mát cơ thể, mang lại sự 
trên sản phẩm nên yêu cầu chỉ may phải có độ bền thoải mái cho người mặc.
cao, có độ co giãn tốt để phù hợp với tính chất của 
vải dệt kim co giãn. Chất lượng đường may trên vải 
dệt kim cotton co giãn chịu ảnh hưởng của nhiều 
yếu tố:
 Chỉ may: thành phần, chi số, độ đều, hướng 
xoắn.
 Thiết bị may: loại máy may, loại cơ cấu 
chuyển đẩy vật liệu, kim máy.
 Các yếu tố công nghệ: mật độ mũi may, sức 
căng chỉ may, số lượng đường may, khoảng cách 
giữa các đường may. Hình 1. Vải dệt kim cotton co giãn
 Thao tác may của con người: trình độ tay 
nghề, thái độ làm việc. Chỉ may là chỉ tơ 75 và chỉ tơ 150 chỉ Spun 
 Đã có những công trình nghiên cứu trong Polyester có đặc điểm:
48 Khoa học & Công nghệ - Số 22/Tháng 6 - 2019 Journal of Science and Technology
 ISSN 2354-0575
 - Độ bền kéo đứt, độ bền ma sát, độ bền ánh mũi may phù hợp cũng rất quan trọng. Về lý thuyết, 
sáng, thời tiết, bền với các hóa chất, vi khuẩn và chiều dài mũi may phụ thuộc vào vật liệu, loại kim, 
nấm mốc khá cao. vật liệu may và chức năng đường may. 
 - Có khả năng chịu nhiệt cao hơn và không Nếu coi việc lựa chọn kim, chỉ và sức căng 
có hiện tượng kéo căng vải tại vị trí đường may do chỉ đã phù hợp thì có thể thấy việc tăng mật độ mũi 
biến dạng của chỉ. may là tăng số điểm liên kết dọc (vuông góc với mặt 
 - Có thể may được trên các máy may có tốc tiếp giáp của các lớp vật liệu ở đường may) do đó 
độ cao cho nhiều loại đường may. làm tăng độ bền đường may. Nhưng mặt khác khi 
 - Độ bền của đường may bằng chỉ PES ít bị tăng mật độ mũi may thì vật liệu trên đường may bị 
thay đổi trong quá trình sử dụng, có khả năng chống phá hủy nhiều hơn, độ giãn của vải nhiều hơn, do đó 
thấm nước và chống mục. lại có tác động làm giảm độ bền đường may và làm 
 - Giá thành chỉ không cao, có đủ gam màu, giảm vẻ mỹ quan của sản phẩm. Vì vậy ở đâu đó của 
độ bền màu cao và không bị dây màu sang vật liệu mật độ đường may sẽ cho độ bền tối ưu. Tác giả đã 
chính. tiến hành thí nghiệm một số mật độ trên máy chần 
 đè: 4 mũi/1cm, 5 mũi/1cm, 6 mũi/1cm.
 a) b)
 Hình 2. Chỉ may Hình 4. Đường may với mật độ 4 mũi/1cm
 a) Chỉ tơ 150 b) Chỉ tơ 75
 Máy chần diễu MF – 7823 có đặc điểm:
 + Kết nối được các mảnh vải khi mép cắt của 
chúng được đặt cạnh, chồng lên nhau, và được đặt 
sát mép nhau.
 + Được dùng nhiều trong công nghiệp sản 
xuất sản phẩm dệt kim.
 + Lực căng của chỉ trên máy vắt sổ nhỏ hơn 
máy thông thường, khi điều chỉnh độ căng của chỉ Hình 5. Đường may với mật độ 5 mũi/1cm
phải xoay núm đồng tiền từ từ chỉnh độ căng của chỉ 
kim và chỉ móc để tạo mũi may đạt yêu cầu kĩ thuật.
 Hình 6. Đường may với mật độ 6 mũi/1cm
 Nhận xét: Qua thí nghiệm một số mật độ 
 mũi may trên có thể dễ dàng nhận thấy mật độ 4 
 mũi/1cm là phù hợp nhất cho vật liệu này. Đảm bảo 
 được cả về thẩm mỹ cho sản phẩm và đảm bảo được 
 độ bền cho đường may. Còn với mật độ 5 mũi/1cm 
 Hình 3. Máy chần diễu MF-7823 và 6 mũi/1cm khi may xong đường may bị bai dẫn 
 đến mất mỹ quan sản phẩm.
2.2. Nghiên cứu thực nghiệm
2.2.1. Xác định điều kiện may 2.2.1.2. Tốc độ máy
2.2.1.1. Mật độ mũi may Để có được đường may có độ bền cao phù 
 Để có được đường may có độ bền cao phù hợp với đặc tính vật liệu may, việc xác định chiều 
hợp với đặc tính vật liệu may, việc xác định chiều dài dài mũi may phù hợp quan trọng. Thì tốc độ máy 
Khoa học & Công nghệ - Số 22/Tháng 6 - 2019 Journal of Science and Technology 49
ISSN 2354-0575
cũng là một yếu tố rất cần thiết để có được đường 2.2.2.3. Xác định lực kéo đứt vòng chỉ
may có độ bền cao và phù hợp đặc tính của vật liệu. Căn cứ TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 5240-
Vậy nên tốc độ máy chần diễu: 4500 vòng/phút. 1990
 • Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
2.2.2. Nghiên cứu điều kiện phù hợp Lấy mẫu ban đầu theo quy định 
2.2.2.1. Xác định số lần đứt trên máy Trước khi thử giữ mẫu trong điều kiện khí 
 Căn cứ TIÊU CHUẨN VIỆT NAM – 5239- hậu quy định thử không ít hơn 24 giờ.
1990 • Tiến hành thử
 • Lấy mẫu và chuẩn bị Tiến hành thử trong điều kiện khí hậu quy 
 Lấy mẫu theo quy định định thử. Tháo bỏ đoạn chỉ ban đầu trên mỗi cuộn 
 Mẫu vải để thử một cuộn chỉ được chuẩn bị trước khi thử. Đặt khoảng cách ban đầu giữa hai 
như sau: ngàm là 500mm. Chỉnh vận tốc ngàm sao cho thời 
 Cắt 20 mẫu vải có kích thước (50 x 50) cm gian đứt mẫu trong khoảng 20 ± 3 giây. Mỗi mẫu 
– mẫu vải dùng để may đầu tiên nên dài hơn các thử được chuẩn bị như sau:
mẫu sau để chỉnh tốc độ may theo quy định được dễ Cắt mẫu thử dài khoảng 1.5 mét thành hai 
dàng. Xếp hai băng vải lên nhau theo đúng hướng đoạn bằng nhau. Duỗi thẳng một đoạn trên tấm 
sợi được một mẫu vải. nhung và đặt đoạn kia vuông góc lên đoạn thứ nhất. 
 Trước khi may giữ mẫu chỉ và mẫu vải ở Chập đôi đoạn thứ nhất và kẹp cặp tạo lực căng ban 
điều kiện khí hậu quy định thử không ít hơn 24 giờ. đầu vào hai đầu của nó. Chập đôi đoạn thứ 2 lại ta 
 • Tiến hành thử mẫu có mẫu thử để căng lên máy.
 Tiến hành may trong điều kiện khí hậu quy Kẹp hai đầu của đoạn thứ hai lên ngàm trên 
định thử. của máy và hai đầu của đoạn thứ nhất vào ngàm 
 Chỉnh máy khâu phù hợp với quy định. Với dưới, sao cho điểm đan nhau của hai đoạn nằm ở 
từng cuộn chỉ tiến hành thử như sau: giữa khoảng cách hai ngàm. Chú ý không làm biến 
 - Tháo bỏ lớp chỉ ngoài cùng và luồn chỉ qua dạng mẫu trong quá trình thao tác và chiều dọc của 
các bộ phận trên máy. mẫu thử trùng với phương kéo của máy. Tiến hành 
 - Kiểm tra cách luồn chỉ, lực căng chỉ, châm kéo mẫu cho tới khi đứt. Nếu mẫu bị tuột hoặc bị 
kim, vị trí kim cho đúng yêu cầu. đứt cách ngàm ít hơn 10 mm thì phải bỏ mẫu thử đó 
 - Đặt mẫu vải trên bàn máy, may nối liên tục đi và bổ sung cho đủ số mẫu thử quy định. Đọc lực 
với vận tốc quy định. kéo đứt và ghi rõ vị trí đứt của mẫu thử.
 - Trong quá trình may ghi lại số lần đứt và vị 
trí đứt của chỉ và nguyên nhân gây đứt chỉ. Sau mỗi 2.2.2.4. Xác định độ xoắn cân bằng
lần đứt phải bỏ đi một đoạn chỉ ít nhất 1 mét trước Căn cứ TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 5242-
khi may tiếp. 1990
 - Lặp lại quá trình trên đối với tất cả các • Chuẩn bị mẫu
cuộn chỉ cần thử. Lấy mẫu ban đầu theo quy định 
 Trước khi thử giữ mẫu trong điều kiện khí 
2.2.2.2. Xác định độ giãn khi may hậu quy định thử không ít hơn 24 giờ
 Căn cứ TIÊU CHUẨN VIỆT NAM [11] • Tiến hành thử
 • Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu Tiến hành thử trong điều kiện quy định [10]. 
 Lấy mẫu ban đầu theo quy định [9] Chọn lực căng ban đầu theo độ nhỏ của mẫu sao cho 
 Trước khi thử giữ mẫu trong điều kiện khí cứ (0.5 ± 0.1) cN ứng với 1 tex.
hậu quy định thử không ít hơn 24 giờ Chỉnh khoảng cách ban đầu của ngàm bằng 
 • Tiến hành thử 500mm.
 Chỉnh máy theo điều kiện như đã chọn. Chọn Tháo bỏ đoạn mẫu ban đầu trên mỗi cuộn 
lực kéo chỉ và cặp tạo lực căng ban đầu theo độ nhỏ trước khi thử. Sau đó lấy chỉ ra theo đúng trạng thái 
của chỉ. Tháo bỏ lớp chỉ ngoài cùng trên mỗi cuộn sử dụng của chỉ trên máy khâu. Kẹp mẫu đã có lực 
trước khi thử. Sau đó lấy chỉ ra theo đúng trạng thái căng ban đầu vào giữa hai ngàm của dụng cụ thử. 
của chỉ khi sử dụng và kẹp vào giữa hai ngàm của Chú ý không làm thay đổi độ săn của chỉ. Treo cặp 
máy dưới lực căng ban đầu. có khối lượng 0.3 g tại điểm giữa của mẫu thử. Tịnh 
 Tiến hành kéo mẫu cho tới khi mẫu thử chịu tiến hai ngàm sát vào nhau. Mẫu thử được chập 
tác dụng của lực kéo đã chọn. Đọc độ dài hoặc độ đôi và tự xoắn lại. Khi chỉ ngừng xoắn, kẹp đầu 
giãn của mẫu thử. chập của mẫu thử trên ngàm còn lại của máy. Chú 
 Lặp lại quá trình cho đủ số mẫu quy định. ý làm thay đổi số vòng tự xoắn của mẫu thử trong 
50 Khoa học & Công nghệ - Số 22/Tháng 6 - 2019 Journal of Science and Technology
 ISSN 2354-0575
quá trình thao tác. Xác định số vòng tự xoắn trên Bảng 1. Kết quả số lần đứt khi may
mẫu, chính xác tới 0.5 vòng, bằng cách quay tay STT Phương Tên Chỉ tiêu Mẫu Mẫu 
theo chiều ngược lại với hướng xoắn cho tới khi hai pháp thử thiết 1 2
đoạn chỉ chập đôi nằm song song với nhau. Ghi lại bị
số vòng xoắn tương ứng. 1 TCVN Máy Số lần đứt 130 0
 5239:1990 chần trên máy 
3. Kết quả và bàn luận diễu khâu công 
3.1. Số lần đứt khi may nghiệp
 • Kết quả thí nghiệm
 Nhận xét: Trong cùng một điều kiện thử về 
 - Chỉ tơ 75: 
 tốc độ máy, kim may, mật độ mũi may nhưng chỉ tơ 
 Đường may 1: bị đứt chỉ kim ngoài 8 lần
 75 số lần bị đứt chỉ là rất nhiều, đường chỉ khi may 
 Đường may 2: bị đứt chỉ kim ngoài 5 lần
 xong hay bị xù " không đảm bảo được độ bền của 
 Nguyên nhân bị đứt chỉ đều do chỉ bị đứt sợi 
 đường may. Còn chỉ tơ 150 số lần bị đứt chỉ là rất 
vón cục tại lỗ kim " không đi qua được lỗ kim " 
 ít, thậm chí còn không có, đường chỉ khi may xong 
chỉ bị đứt. 
 không bị xù " Đảm bảo độ bền của đường may. Từ 
 Đường may còn lại chỉ bị tở xoắn " bị xù.
 kết quả trên cho thấy chỉ tơ 150 phù hợp hơn cho 
 các đường may trên sản phẩm.
 3.2. Độ giãn khi may
 • Biên bản thử
 Mẫu 1: Chỉ tơ 75
 Mẫu 2: Chỉ tơ 150
 Bảng 2. Kết quả độ giãn khi may
 STT Phương Chỉ tiêu Mẫu Mẫu 
 pháp thử 1 2
 Hình 7. Vị trí kim máy
 2 TCVN Độ giãn trung bình 4.4 5.5
 5238:1990 tại 227cN (%)
 Cv độ giãn (%) 2.6 2.9
 Nhận xét:
 - Vải sử dụng cho sản phẩm trên là vải dệt 
 kim cotton có độ co giãn cao nên chỉ có độ giãn ở 
 a) b) mẫu 2 thích hợp để may sản phẩm này. Vì % độ 
 Hình 8. Đường may trên chỉ tơ 75 giãn của chỉ và % độ giãn của vải phải tương đối với 
 a) Mũi chỉ trên b) Mũi chỉ dưới nhau thì trong quá trình may sản phẩm các đường 
 may sẽ êm phẳng và không bị đứt chỉ và tạo cho sản 
 " Số lần đứt trên 100m đường may: phẩm có độ co giãn tốt. Đảm bảo cho độ bền đường 
 M = 10 x 13 = 130 (lần) may trong quá trình gia công và sử dụng.
 - Chỉ tơ 150:
 Chỉ không bị đứt, may xong chỉ trên đường 3.3. Lực kéo đứt vòng chỉ
may không bị xù. • Biên bản thử
 Mẫu 1: Chỉ tơ 75
 Mẫu 2: Chỉ tơ 150
 Bảng 3. Kết quả lực kéo đứt vòng chỉ
 STT Phương Chỉ tiêu Mẫu 1 Mẫu 2
 pháp thử
 3 TCVN Lực Lực kéo 1098.7 1077.9
 a) b) 
 5240:1990 kéo đứt trung 
 Hình 9. Đường may trên chỉ tơ 150
 đứt bình (cN)
 a) Mũi chỉ trên b) Mũi chỉ dưới
 vòng Cv Lực 7.9 4.3
 chỉ
 Mẫu 1: Chỉ tơ 75 kéo đứt 
 (%)
 Mẫu 2: Chỉ tơ 150
Khoa học & Công nghệ - Số 22/Tháng 6 - 2019 Journal of Science and Technology 51
ISSN 2354-0575
 Nhận xét: Từ kết quả thí nghiệm trên cho 4. Kết luận
thấy mẫu 1 cần lực kéo đứt cao hơn so với lực kéo Qua kết quả nghiên cứu thực nghiệm một số 
đứt của mẫu 2. điều kiện công nghệ may:
 Do phần trăm lực kéo đứt của mẫu 1 cao hơn Bảng 5. Kết quả nghiên cứu
mẫu 2 nên ta có độ bền chỉ của mẫu 1 sẽ bền hơn 
 STT Điều kiện Kết quả Ghi chú
nên trong quá trình may dưới 2 tác động lực kéo 
 công nghệ
căng của chỉ và vải, lực kéo căng của máy may tạo 
ra lực ma sát nên ta cần may sản phẩm này với loại 1 Mật độ mũi 4 mũi/1cm
chỉ có lực kéo đứt cao để đảm bảo độ bền của sản may
phẩm trong suốt quá trình may và quá trình sử dụng. 2 Tốc độ máy 4500 vòng/phút
 Chỉ tơ 75 Số lần 
 Số lần đứt 
3.4. Độ xoắn cân bằng 3 đứt nhiều
 khi may
 • Biên bản thử Chỉ tơ 150 Phù hợp
 Mẫu 1: Chỉ tơ 75 Lực kéo đứt Chỉ tơ 75 (7,9%)
 4
 Mẫu 2: Chỉ tơ 150 vòng chỉ Chỉ tơ 150 (4,3%)
 Bảng 4. Kết quả độ xoắn cân bằng
 Độ giãn khi Chỉ tơ 75 (2,6%)
 5
 STT Phương Chỉ tiêu Mẫu 1 Mẫu 2 may Chỉ tơ 150 (2,9%)
 pháp thử
 Độ cân bằng Chỉ tơ 75 (68 x/m)
 6
 4 TCVN Độ xoắn cân 68 106 xoắn Chỉ tơ 150 (106 x/m)
 5242:1990 bằng của chỉ 
 (x/m) Các điều kiện công nghệ may thực hiện đối 
 với vật liệu vải dệt kim chất liệu cotton co giãn 
 Nhận xét: Qua kết quả thí nghiệm trên cho được may trên máy chần diễu MF-7823 cho thấy tất 
thấy độ xoắn cân bằng của mẫu 2 lớn hơn độ xoắn cả các điều kiện công nghệ trên đều ảnh hưởng tới 
cân bằng của mẫu 1. Độ xoắn cân bằng của chỉ càng chất lượng sản phẩm may.
cao thì khả năng mở xoắn của chỉ càng thấp khi đó Kết quả nghiên cứu thực nghiệm là cơ sở 
độ bền của chỉ càng cao. Độ xoắn cân bằng của chỉ khoa học để đề xuất công nghệ may tối ưu của vải 
càng thấp thì khả năng mở xoắn của chỉ càng cao dệt kim cotton co giãn trên máy chần diễu MF-7823 
khi đó độ bền của chỉ sẽ giảm đi. Vậy nên có thể nhằm nâng cao giá trị sản phẩm trong sản xuất và 
thấy chỉ mẫu 2 tốt hơn. sử dụng sản phẩm.
Tài liệu tham khảo
 [1]. Dư Văn Rê, Công nghệ may, NXB ĐH Quốc gia TP HCM, 2003.
 [2]. Nguyễn Trọng Hùng, Thiết bị trong công nghiệp may, NXB Khoa học và kỹ thuật, năm 2002.
 [3]. Tăng Thị Như Hà, “Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ may đến độ bền đường 
 may vải dệt thoi đàn tính”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHBK Hà Nội, năm 2007.
 [4]. Schmetz Needles, Technical Advice for Sewing Textiles, 1990.
 [5]. Darko Ujevic, Stana Kovacevic, ‘Impact of the Seam the Properties of Techical and Nonwoven 
 Textiles of Making Car Seat Coverings’, NIJ, 2004.
 [6]. Các chất liệu vải co giãn, 
 [7]. Phan Thanh Thảo, ‘Khảo sát ảnh hưởng của chi số chỉ polyester tới độ bền đường may mũi thoi 
 trên vải tráng phủ’. Hội nghị khoa học lần thứ 20 phân ban công nghệ Dệt-May & Thời trang – 
 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 10/2006.
 [8]. Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN 5239-1990).
 [9]. Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN 2266-1977).
 [10]. Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN 1748-1986).
 [11]. Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN 5238-1990).
 [12]. Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN 5240-1990).
 [13]. Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN 5242-1990).
52 Khoa học & Công nghệ - Số 22/Tháng 6 - 2019 Journal of Science and Technology
 ISSN 2354-0575
 STUDY THE CONDITIONS OF PRODUCTS GRAMENT TECHNOLOGY
 FROM ELATIC COTTON KNITTITED FABRIC ON THE QUILTED MACHINE - MF- 7823
Abstract:
 Sewing technology conditions are one of the important factors in producing quality garment 
products[3]. In this research, we determined the density of sewing stitches, sewing speed, number of breaks 
when sewing, thread breakout force, stretch, Twisted balance with sewing elastic cotton knitted-fabric on 
the machine of slimming MF- 7823. The analytical results show that if we choose the right material and 
equipments, we will have products of the desired quality.
Keywords: Sewing technology conditions, machine of slimming MF- 7823.
Khoa học & Công nghệ - Số 22/Tháng 6 - 2019 Journal of Science and Technology 53

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_dieu_kien_cong_nghe_may_san_pham_tu_vai_det_kim_c.pdf