Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý bộ môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam

Pencak Silat là môn TTTTC du nhập từ nước

ngoài vào nước ta, song đây là một trong rất ít các

môn thể thao giúp Việt Nam giành nhiều huy chương

vàng trong các kỳ Đại hội thể thao Đông Nam Á và

quốc tế. Pencak Silat đã phát triển khá rộng rãi ở

nhiều tỉnh thành của Việt Nam. Công tác huấn luyện

Pencak Silat đã có nhiều tiến bộ. Công tác thi đấu

Pencak Silat được tổ chức hàng năm tại Việt Nam và

đội tuyển quốc gia Việt Nam cũng tham gia nhiều

cuộc thi đấu quốc tế ở nước ngoài.

Tuy nhiên công tác quản lý huấn luyện và thi đấu

môn Pencak Silat còn nhiều bất cập, làm ảnh hưởng

tới chất lượng, năng lực thi đấu đạt thành tích tốt hơn

ở VĐV. Rõ ràng công tác quản lý huấn luyện và thi

đấu ở quy mô cấp quốc gia cần được tích cực cải thiện

hơn nữa. Như vậy, việc “Nghiên cứu các GP quản lý

bộ môn Pencak Silat về TTTTC ở Việt Nam” cần

được đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý

huấn luyện và thi đấu môn Pencak Silat ở Việt Nam,

góp phần nâng cao thành tích thể thao.

Quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp

nghiên cứu chủ yếu sau: phân tích, tổng hợp tài liệu;

phỏng vấn, tọa đàm; điều tra xã hội học; toán thống kê.

 

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý bộ môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý bộ môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý bộ môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý bộ môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý bộ môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý bộ môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam trang 6

Trang 6

pdf 6 trang baonam 13500
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý bộ môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý bộ môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý bộ môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 6/2020
HUẤN LUYỆN
THỂ THAO8
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Pencak Silat là môn TTTTC du nhập từ nước
ngoài vào nước ta, song đây là một trong rất ít các
môn thể thao giúp Việt Nam giành nhiều huy chương
vàng trong các kỳ Đại hội thể thao Đông Nam Á và
quốc tế. Pencak Silat đã phát triển khá rộng rãi ở
nhiều tỉnh thành của Việt Nam. Công tác huấn luyện
Pencak Silat đã có nhiều tiến bộ. Công tác thi đấu
Pencak Silat được tổ chức hàng năm tại Việt Nam và
đội tuyển quốc gia Việt Nam cũng tham gia nhiều
cuộc thi đấu quốc tế ở nước ngoài.
Tuy nhiên công tác quản lý huấn luyện và thi đấu
môn Pencak Silat còn nhiều bất cập, làm ảnh hưởng
tới chất lượng, năng lực thi đấu đạt thành tích tốt hơn
ở VĐV. Rõ ràng công tác quản lý huấn luyện và thi
đấu ở quy mô cấp quốc gia cần được tích cực cải thiện
hơn nữa. Như vậy, việc “Nghiên cứu các GP quản lý
bộ môn Pencak Silat về TTTTC ở Việt Nam” cần
được đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
huấn luyện và thi đấu môn Pencak Silat ở Việt Nam,
góp phần nâng cao thành tích thể thao.
Quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu chủ yếu sau: phân tích, tổng hợp tài liệu;
phỏng vấn, tọa đàm; điều tra xã hội học; toán thống kê.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
2.1. Cơ sở đề xuất các GP quản lý bộ môn
Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam
Quá trình nghiên cứu đề xuất các GP, đề tài căn
cứ vào cơ sở thực tiễn và lý luận sau:
- Căn cứ vào đánh giá thực trạng của công tác quản
lý bộ môn Pencak Silat về TTTTC ở Việt Nam về các
mặt: thực trạng về mặt chế độ, chính sách và nguồn
lực đầu tư tài chính vào TTTTC nói chung và môn
Pencak Silat nói riêng; thực trạng quản lý về nguồn
nhân lực HLV, VĐV trong huấn luyện và thi đấu;
Thực trạng về quá trình đào tạo, tuyển chọn VĐV và
thực trạng về thành tích thi đấu của VĐV. Đây là cơ
sở thực tiến cho việc xác định các GP quản lý môn
Pencak Silat ở Việt Nam;
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý 
bộ môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao
ở Việt Nam
PGS.TS. Đặng Thị Hồng Nhung; ThS. Từ Thị Lê Na Q
TÓM TẮT: 
Qua quá trình phỏng vấn, phân tích và tổng
hợp số liệu, tác giả đã lựa chọn được 06 nhóm giải
pháp (GP - với 22 GP cụ thể) có tính cấp thiết,
khả thi và có đủ độ tin cậy cao trong việc quản lý
bộ môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao
(TTTTC) ở Việt Nam.
Từ khóa: Giải pháp, quản lý thể thao,
Pencak Silat, thể thao thành tích cao.
ABSTRACT:
Through the process of interviewing, analyzing
and synthesizing data, the author has found 6
groups of solutions (with 22 specific solutions),
which are urgent, feasible and highly reliable in
the management of Pencaksilat on elite sports in
Vietnam.
Keywords: Solution, sports management, pen-
caksilat, elite sports.
(Ảnh minh họa)
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 6/2020
9HUẤN LUYỆNTHỂ THAO
- Quá trình nghiên cứu lựa chọn các GP được thực
hiện theo các nguyên tắc: Nguyên tắc đảm bảo tính
khoa học, tính mục tiêu, tính hiệu quả và khả thi.
Đây là các nguyên tắc làm cơ sở lý luận của việc xay
dựng các GP quản lý môn Pencak Silat về TTTTC ở
Việt Nam.
2.2. Đề xuất các GP quản lý bộ môn Pencak
Silat về TTTTC ở Việt Nam
2.2.1. Đánh giá tính khả thi và cấp thiết của các
GP 
Như đã phân tích đề cập về cơ sở xây dựng các GP
ở trên. Để đảm bảo tính khoa học và đánh giá sự cần
thiết của các GP trong quản lý bộ môn Pencak Silat
về TTTTC ở Việt Nam, đề tài tiến hành phỏng vấn
chuyên gia để trưng cầu ý kiến về các GP. Các ý kiến
chuyên gia đánh giá theo thang đo Liker 5 bậc từ µ =
1 đến µ = 5: µ = 1 đến µ = 2: không cấp thiết, không
khả thi; 2 < µ < 3: ít cấp thiết, ít khả thi; 3 < µ < 4: cấp
thiết, khả thi; 4 < µ = 5: rất cấp thiết, rất khả thi. Sau
khi phân tích xử lý các thông tin thu được từ chuyên
gia (n = 30) về các GP trong quản lý môn Pencak
Silat về TTTTC ở Việt Nam được trình bày tại bảng
1, 2, 3, 4, 5, 6.
2.2.2. Kiểm định đánh giá độ tin cậy của GP quản
lý bộ môn Pencak Silat về TTTTC ở Việt Nam
Sau khi dử dụng likert để đánh giá các GP đã đề cập
Bảng 1. GP về phát huy vai trò chủ đạo của nhà nước về phát triển các môn TTTTC (n = 30)
Tính cấp thiết Tính khả thi 
TT 
GP µ Std. 
Deviation 
µ Std. 
Deviation 
1 
Điều tiết tốt mối quan hệ giữa Trung ương và địa phương, giữa tổ chức nhà 
nước với tổ chức xã hội về TDTT để phát triển cân đối các môn TTTTC 
3.67 0.18 3.04 0.13 
2 
Tập trung  ... và triển khai các mặt công tác phòng, chống và xử lý các hoạt động 
tiêu cực: mua bán, dàn xếp tỉ số, bạo lực, giả mạo, dối trá, tham ô, 
biến chất... trong thi đấu thể thao 
3.3 0.17 3.18 0.05 
4 
Quán triệt và thực hiện việc phòng chống doping trong thể thao; thực 
hiện thường xuyên việc kiểm tra doping tr ong các giải thi đấu trong 
nước và quốc tế; tổ chức có hệ thống công tác tuyên truyền, giám sát 
phòng chống doping 
3.38 0.1 3.42 0.12 
Bảng 3. GP về xây dựng hệ thống đào tạo tuyển chọn VĐV trẻ Pencak Silat (n = 30)
Tính cấp thiết Tính khả thi 
TT 
Giải pháp µ Std. 
Deviation 
µ Std. 
Deviation 
1 
Xây dựng kế hoạch phát triển trung hạn, dài hạn nguồn nhân lực kế 
cận 
3.22 0.19 2.65 0.21 
2 
Xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân tà i kế cận theo chu kỳ SEA 
Games, Asiad; hoàn thiện các chế độ, chính sách liên quan đến công 
tác giáo dục, giáo dưỡng đội ngũ nhân tài thể thao 
3.48 0.18 3.04 0.19 
3 Xây dựng và triển khai quy chế tuyển chọn tài năng Pencak S ilat 3.23 0.19 2.83 0.21 
4 
Mở rộng không gian tìm kiếm và phát hiện năng khiếu thể thao, đặc 
biệt là trong các trường học; kết hợp mô hình nhà trường-gia đình-xã 
hội để đào tạo VĐV tài năng cho môn Pencak Silat 
3.68 0.19 3.32 0.26 
5 
Xây dựng phù hợp cơ chế chính sách trợ cấp kinh tế cho các VĐV; 
khuyến khích và động viên sau khi giải nghệ được công tác trong ngành 
TDTT; xây dựng hệ thống hỗ trợ xã hội cho các VĐV gặp khó khăn, 
chấn thương 
2.88 0.11 2.84 0.07 
 Bảng 4. GP tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ HLV và trọng tài môn Pencak Silat (n = 30)
Tính cấp thiết Tính khả thi 
TT 
Giải pháp µ Std. 
Deviation 
µ Std. 
Deviation 
1 Xây dựng và thực hiện đe à án đào tạo HLV, trọng tài môn Pencak Silat 3.47 0.19 3.28 0.18 
2 
Nâng cao toàn diện năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và tố chất tổng 
hợp của HLV, trọng tài thể thao đạt trình độ quốc tế 
3.42 0.21 3 0.16 
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 6/2020
HUẤN LUYỆN
THỂ THAO 11
ở mục trước, đề tài tiến hành đánh giá mối tương quan
giữa tính cấp thiết và tính khả thi các GP, để từ đó lựa
chọn các GP sao cho phù hợp nhất và loại bỏ những GP
không cấp thiết, khả thi. 
Để kiểm định một lần nữa về độ tin cậy của các
GP lựa chọn, đề tài tiếp tục sử dụng Cronbach Anpha
để tính độ tin cậy của phiếu hỏi. Với quy tắc đánh giá
như sau: < 0.6: không phù hợp; 0.6 - 07: Chấp nhận
được với các nghiên cứu mới;0.7 – 0.8: Chấp nhận
được; 0.8 - 0.95: tốt.
Bảng tính hệ số tương quan các GP và tính hệ số
Cronbach Anpha được trình bày trong bảng 7.
Bảng 6. GP về truyền thông (n = 30)
Tính cấp thiết Tính khả thi 
TT GP µ Std. 
Deviation 
µ Std. 
Deviation 
1 
 Cải tiến, đổi mới hệ thống thi đấu theo quy mô tổ chức sự kiện ở nhiều 
dạng thức khác nhau: giải quốc tế mở rộng, giải vô địch, giải cup, giải 
thi đấu các vòng 
3.64 0.18 3.13 0.15 
2 
Thể chế hóa quyền chủ sở hữu (bản quyền) về hình ảnh của VĐV, tập 
thể VĐV, đội tuyển quốc gia trong các hoạt động thi đấu để tạo nguồn 
thu khi các tổ chức truyền thông sử dụng (truyền hình, trang thông tin 
điện tử) 
3.89 0.09 3.25 0.15 
3 
Xây dựng chính sách về tạo lập thị trường chuyển nhượng VĐV với các 
quy định phù hợp với điều kiện của Việt Nam và quốc tế 
3.56 0.21 3.01 0.09 
Bảng 7. Kiểm chứng sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các GP quản lý 
bộ môn Pencak Silat về TTTTC ở Việt Nam
Tính cấp thiết Tính khả thi Mã 
 số 
GP xi Thứ 
bậc 
xi Thứ 
bậc 
D2 
r 
Nhóm 1: GP về phát huy vai trò chủ đạo của nhà nước về phát triển các môn TTTTC 
GP1 Xây dựng kế hoạch phát triển trung hạn, dài hạn nguồn nhân lực kế cận 3.67 4 3.04 14 100 0.7 
GP2 Xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân tài kế cận theo chu kỳ 
SEA Games, Asiad; hoàn thiện các chế độ, chính sách liên quan đến 
công tác giáo dục, giáo dưỡng đội ngũ nhân tài thể thao 
3.42 11 3.15 10 1 0.87 
GP3 Xây dựng và triển khai quy chế tuyển chọn tài năng Pencak Silat. 3.61 6 3.13 11 25 0.78 
GP4 Mở rộng không gian tìm kiếm và phát hiện năng khiếu thể thao, đặc 
biệt là trong các trường học; kết hợp mô hình nhà trường-gia đình-xã 
hội để đào tạo VĐV tài năng cho môn Pencak Silat 
3.33 15 3.24 
7 
64 0.95 
Nhóm 2: GP về đổi mới công tác quản lý huấn luyện và thi đấu môn Pencak Silat ở Việt Nam 
GP5 Hoàn thiện, nâng cao các chế độ chính sách cho các đội tuyển quốc 
gia, tuyển trẻ quốc gia và các tuyến kế cận 
3.97 1 2.91 17 256 0.88 
GP6 Phát huy tác dụng chủ đạo của HLV trưởng, tạo các điều kiện khoa 
học trong quản lý và huấn luyện đội tuyển quốc gia 
3.57 7 3.56 1 36 0.67 
GP7 Triển khai thực hiện Quy chế giám định khoa học huấn luyện đối với 
các VĐV quốc gia trọng điểm 
3.52 8 3.07 13 25 0.61 
GP8 Khuyến khích và mạnh dạn giao cho các địa phương, các đơn vị có đủ 
năng lực đứng ra đảm nhận trách nhiệm tổ chức quá trình tập luyện 
của các đội tuyển quốc gia 
3.41 12 3.49 2 100 0.93 
GP9 Xây dựng chính sách thúc đẩy và xã hội hóa tổ chức thi đấu thể thao; 
huy động nguồn lực từ sự liên kết giữa cơ quan quản lý TDTT của địa 
phương và tổ chức xã hội để tổ chức các sự kiện thể thao; phát huy tối 
đa chức năng xã hội của các sự kiện thể thao, làm phong phú đời sống 
văn hóa tinh thần cho quần chúng nhân dân 
3.23 16 3.15 10 36 0.72 
GP10 Từng bước xây dựng, hoàn thiện hệ thống thi đấu thể thao chuyên 
nghiệp phù hợp với hệ thống quản lý đặc thù của Việt Nam, thích ứng 
với yêu cầu của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ 
nghĩa - Nhóm GP đánh giá kết quả thi đấu và truyền thông 
3.14 19 3.19 9 100 0.91 
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 6/2020
HUẤN LUYỆN
THỂ THAO12
Nhóm 3: GP về xây dựng hệ thống đào tạo tuyển chọn VĐV trẻ Pencak Silat 
GP11 Xây dựng kế hoạch phát triển trung hạn, dài hạn nguồn nhân lực kế cận 3.22 17 2.65 19 4 0.61 
GP12 Xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân tài kế cận theo chu kỳ 
SEA Games, Asiad; hoàn thiện các chế độ, chính sách liên quan đến 
công tác giáo dục, giáo dưỡng đội ngũ nhân tài thể thao 
3.48 10 3.04 14 16 0.93 
GP13 Xây dựng và triển khai quy chế tuyển chọn tài năng Pencak Silat 3.23 18 2.83 18 0 0.72 
GP14 Mở rộng không gian tìm kiếm và phát hiện năng khiếu thể thao, đặc 
biệt là trong các trường học; kết hợp mô hình nhà trường-gia đình-xã 
hội để đào tạo VĐV tài năng cho môn Pencak Silat 
3.68 3 3.32 5 4 0.9 
Nhóm 4: GP tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ HLV và trọng tài môn Pencak Silat 
GP15 Xây dựng và thực hiện đề án đào tạo HLV, trọng tài môn Pencak Silat 3.47 10 3.28 6 16 0.61 
GP16 Nâng cao toàn diện năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và tố chất tổng 
hợp của HLV, trọng tài thể thao đạt trình độ quốc tế 
3.42 11 3 16 25 0.93 
Nhóm 5: GP về tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng và phẩm chất đạo đức và phòng chống doping cho các VĐV 
Pencak Silat 
GP17 Tập trung giáo dục lý tưởng, lòng tin với mục tiêu cao nhất là lợi ích 
quốc gia, lòng yêu nước; bồi dưỡng cho cho VĐV tinh thần cống hiến 
vì Tổ quốc, ý chí kiên cường, nỗ lực hết mình 
3.40 13 3.44 3 100 0.9 
GP18 Kết hợp chặt chẽ việc nâng cao trình độ chuyên môn với việc bồi 
dưỡng con người có lý tưởng, có đạo đức, có văn hóa và có kỷ luật; 
giáo dục tinh thần Olympic, tinh thần thể thao của con người Việt 
Nam, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nâng cao 
lòng tự hào dân tộc Việt Nam anh hùng 
3.51 9 3.12 12 9 0.93 
GP19 Quán triệt và thực hiện việc phòng chống doping trong thể thao; thực 
hiện thường xuyên việc kiểm tra doping trong các giải thi đấu trong 
nước và quốc tế; tổ chức có hệ thống công tác tuyên truyền, giám sát 
phòng chống doping 
3.38 14 3.42 4 100 0.61 
Nhóm 6: GP về truyền thông 
GP20 Cải tiến, đổi mới hệ thống thi đấu theo quy mô tổ chức sự kiện ở 
nhiều dạng thức khác nhau: giải quốc tế mở rộng, giải vô địch, giải 
cup, giải thi đấu các vòng 
3.64 5 3.13 11 36 0.71 
GP21 Thể chế hóa quyền chủ sở hữu (bản quyền) về hình ảnh của VĐV, 
tập thể VĐV, đội tuyển quốc gia trong các hoạt động thi đấu để tạo 
nguồn thu khi các tổ chức truyền thông sử dụng (truyền hình, trang 
thông tin điện tử) 
3.89 2 3.25 8 36 0.79 
GP22 Xây dựng chính sách về tạo lập thị trường chuyển nhượng VĐV với các 
quy định phù hợp với điều kiện của Việt Nam và quốc tế 
3.56 8 3.01 15 9 0.84 
 3. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đã xác
định được được 06 nhóm GP với 27 GP cụ thể, đồng
thời phỏng vấn các chuyên gia và các nhà quản lý, đề
tài về tính cấp thiết và khả thi của các GP cho thấy các
giả pháp đều được các chuyên gia đánh giá hầu hết
đều có tính cấp thiết µ từ 3,14 đến 3.97. Tuy nhiên
mặc dù có môt có tính cấp thiết nhưng vẫn có một số
GP được đánh giá còn ít khả thi như GP5, GP6 và
GP11 với µ từ 2,89 đến 3. 
Để kiểm định độ tin cậy của các GP đã lựa chọn,
đề tài tiến hành kiểm định sự tương quan giữa tính
cấp thiết và khả thi của phiếu hỏi, kết quả đã lựa
chọn được 22/27 GP trong 06 nhóm được cho là phù
hợp và khả thi nhất trong việc quản lý môn Pencak
Silat về TTTTC ở Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính-Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch-Bộ Lao động,Thương binh và Xã hội (2012), Thông tư
liên tịch số 149/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH- BVHTTDL ngày 12/09/2012 về “Một số chế độ đối với huấn
luyện viên, vận động viên thể thao được tập trung tập huấn và thi đấu”.
2. Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020.
3. Phạm Xuân Thành, Lê Văn Lẫm (2010), Quản lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
Trích nguồn: Kết quả nghiên cứu đề tài luận án tiến sỹ: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản
lý bộ môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam”, NCS Từ Thị Lê Na.
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 6/9/2020; ngày phản biện đánh giá: 12/11/2020; ngày chấp nhận đăng: 14/12/2020)
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 6/2020
HUẤN LUYỆN
THỂ THAO 13
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, quy trình đào tạo các VĐV trẻ tài năng
không chỉ là việc tuyển chọn chính xác hay đề ra các kế
hoạch huấn luyện, các bài tập bổ trợ, hoặc hoàn thiện về
kỹ - chiến thuật mà còn phải chuẩn bị kỹ về mặt thể lực
và khả năng phối hợp vận cho VĐV Karatedo trẻ, đã
nảy sinh vấn đề bất cập cần nghiên cứu để làm sáng tỏ.
Ở nước ta, trong những năm gần đây cũng có rất nhiều
công trình khoa học nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn
đánh giá trình độ thể lực của VĐV các môn thể thao
khác nhau trong đó tiêu biểu là các công trình của các
tác giả: Bùi Huy Quang 1996; Chung Tấn Phong 2000;
Nguyễn Kim Xuân 2001; ngoài ra đánh đã có một số
tác giả nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực VĐV
Karatedo như: Lê Thị Hoài Phương (2002); Trần Tuấn
Hiếu (2004); Nguyễn Đức Hoàng (2008); Hoàng
Phuơng Thúy (2009).
Xuất phát từ thực tiễn huấn luyện trong những năm
vừa qua cũng như định hướng sắp tới. Để phát triển môn
Karatedo ở TTTT CAND và tiến hành xây dựng một đội
ngũ VĐV trẻ, chúng tôi nghiên cứu: “Xây dựng tiêu
chuẩn đánh giá khả năng phối hợp vận động cho nam
vận động viên Karatedo lứa tuổi 14 - 16 Trung tâm thể
thao Công An Nhân Dân”.
Quá trình nghiên cứu sử dụng các phương pháp sau:
tham khảo tài liệu, phỏng vấn, kiểm tra sư phạm và toán
học thống kê.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Lựa chọn Test đánh giá khả năng phối hợp
vận động cho nam VĐV Karatedo lứa tuổi 14 - 16
TTTT CAND
Thông qua tìm hiểu các tài liệu có liên quan, qua
quan sát các buổi tập và tham khảo chúng tôi đã lựa
chọn được 22 Test đánh giá khả năng phối hợp vận động
cho nam VĐV Karatedo lứa tuổi 14 - 16 TTTT CAND
và tiến hành phỏng vấn 30 HLV, chuyên gia, trọng tài...
môn Karatedo. Kết quả được trình bày ở bảng1.
Qua bảng 1 cho thấy: Đã lựa chọn được 10 Test
chuyên môn ứng dụng trong đánh giá khả năng phối
hợp vận động cho nam VĐV Karatedo lứa tuổi 14-16
TTTT CAND (đa số ý kiến lựa chọn các Test có số
điểm đạt 70% tổng điểm trở lên). Đồng thời tiến hành
xác định tính thông báo và độ tin cậy của các Test, đã
lựa chọn được 10 Test ở trên để đánh giá khả năng
phối hợp vận động cho nam VĐV Karatedo lứa tuổi 14
- 16 TTTT CAND.
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khả năng phối
hợp vận động cho nam vận động viên karatedo
lứa tuổi 14 - 16 Trung tâm thể thao 
Công an nhân dân 
ThS. Lê Xuân Hùng Q
TÓM TẮT: 
Đánh giá khả năng phối hợp vận động cho
nam vận động viên (VĐV) Karatedo lứa tuổi 14-16
Trung tâm thể thao Công An Nhân Dân (TTTT
CAND) qua các giai đoạn huấn luyện là việc làm
cần thiết; quá trình nghiên cứu lựa chọn Test
đánh giá khả năng phối hợp vận động cho nam
VĐV Karatedo lứa tuổi 14 - 16 TTTT CAND, đồng
thời xây dựng tiêu chuẩn đánh giá của các Test đã
lựa chọn cho đối tượng nghiên cứu.
Từ khóa: Xây dựng; tiêu chuẩn; khả năng
phối hợp vận động; nam vận động viên;
Karatedo; lứa tuổi 14 - 16; Trung tâm thể thao
Công An Nhân Dân
ABSTRACT:
Evaluating the coordination abilitiesa for male
karate athletes at people's police sports center
(PPSP) through training stages is essential; the
process of researching and selecting the 
coordination test for the male Karatedo athlete
aged 14 - 16 in PPSP, simultaneously developing
the evaluation criteria of the selected Tests for the
subject of research.
Keywords: Develope; standard; coordination
abilities; male athletes; Karatedo; ages 14 - 16;
Sports Center of the People's Police

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_de_xuat_cac_giai_phap_quan_ly_bo_mon_pencak_silat.pdf