Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số công nghệ may tới độ trượt giữa hai lớp vải polyester
Độ trượt khi may là khoảng chênh lệch giữa hai lớp vải có chiều dài bằng nhau sau khi may xong. Độ
trượt giữa hai lớp vải khi may ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đường may và sản phẩm may. Độ
trượt phụ thuộc vào các yếu tố: mật độ sợi, kiểu dệt, chỉ số sợi, chất liệu vải, mật độ mũi may, lực ép
chân vịt, chiều cao thanh răng
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ mũi may, lực ép chân vịt, chiều cao thanh
răng tại đường may 301 trên máy 1 kim Juki DDL-5550N. Phương pháp qui hoạch thực nghiệm tổ hợp
quay trung tâm của Box-Willson và phần mềm Design Expert được ứng dụng để thiết kế các phương
án thí nghiệm, xử lý và phân tích kết quả. Kết quả cho thấy tồn tại mối quan hệ toán học độ trượt giữa
hai lớp vải với mật độ mũi may, lực ép chân vịt, chiều cao thanh răng theo quy luật hàm bậc hai tuyến
tính. Khi tăng lực ép chân vịt và mật độ mũi may, độ trượt giữa hai lớp vải giảm. Chiều cao thanh răng
tỷ lệ thuận với độ trượt giữa hai lớp vải poly
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số công nghệ may tới độ trượt giữa hai lớp vải polyester
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số công nghệ may tới độ trượt giữa hai lớp vải polyester Study the affect of sewing technology parameters on the slip between two layers of polyester fabric Nguyễn Thị Hiền, Tạ Văn Hiển, Đỗ Thị Tần Email: nthien.1981@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 9/10/2019 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 31/12/2019 Ngày chấp nhận đăng: 31/12/2019 Email: nthien.1981@gmail.com Tóm tắt Độ trượt khi may là khoảng chênh lệch giữa hai lớp vải có chiều dài bằng nhau sau khi may xong. Độ trượt giữa hai lớp vải khi may ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đường may và sản phẩm may. Độ trượt phụ thuộc vào các yếu tố: mật độ sợi, kiểu dệt, chỉ số sợi, chất liệu vải, mật độ mũi may, lực ép chân vịt, chiều cao thanh răng Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ mũi may, lực ép chân vịt, chiều cao thanh răng tại đường may 301 trên máy 1 kim Juki DDL-5550N. Phương pháp qui hoạch thực nghiệm tổ hợp quay trung tâm của Box-Willson và phần mềm Design Expert được ứng dụng để thiết kế các phương án thí nghiệm, xử lý và phân tích kết quả. Kết quả cho thấy tồn tại mối quan hệ toán học độ trượt giữa hai lớp vải với mật độ mũi may, lực ép chân vịt, chiều cao thanh răng theo quy luật hàm bậc hai tuyến tính. Khi tăng lực ép chân vịt và mật độ mũi may, độ trượt giữa hai lớp vải giảm. Chiều cao thanh răng tỷ lệ thuận với độ trượt giữa hai lớp vải polyester. Từ khóa: Mật độ mũi may; lực ép chân vịt; chiều cao thanh răng. Abstract Slippage when sewing is the difference between two layers of fabric of equal length after finishing sewing. Slippage between two layers of fabric when sewing directly affects the quality of seam and sewing products. Slippage depends on factors: yarn density, weave type, yarn count, fabric material, stitch density, presser foot pressure, bar height The paper presents the research results of the effect of stitch density, presser foot pressure, the bar height at 301 stitch on Juki DDL-5550N 1 needle machine. Box-Willson's central rotating complex experimental planning method and Design Expert software were applied to design experimental plans, process and analyze results. The results show that there exists a mathematical relationship of slippage between the two layers of fabric with the stitch density, presser foot pressure, gear bar height according to the law of linear quadratic function. When increasing the presser foot pressure and the stitch density the slip between the two layers of fabric decreases. The bar height is proportional to the slip between the two polyester layers. Keyword: Stitch density; presser foot pressure; gear bar height. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ các yếu tố trong đó chất lượng đường may đóng một vai trò quan trọng, có một số lỗi về đường may Chất lượng sản phẩm may phụ thuộc vào rất nhiều như: Đường may bị nhăn, mũi may không đều, bỏ Người phản biện: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Lệ mũi, lỏng mũi may và độ trượt giữa hai lớp vải. 2. TS. Hoàng Thanh Thảo Độ trượt giữa hai lớp vải xảy ra khi bề mặt tiếp 48 Tạp chí Nghiên cứu khoa học,Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4 (67).2019 LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC xúc giữa hai lớp vải trơn nhẵn làm cho một lớp bị 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU giãn và một lớp bị co lại, độ trượt xảy ra khi may 2.1. Vải và chỉ may các loại vải có bề mặt trơn nhẵn (ma sát thấp) như vải làm từ chất liệu polyester, tơ tằm Vải có bề - Vải: mặt ma sát cao thì ít xảy ra hơn. Hiện tượng vải + Thành phần: polyester 100%. Độ mảnh sợi Ne trượt tương đối với nhau khi may chịu tác động 30/1. của nhiều yếu tố như: mật độ sợi, kiểu dệt, chỉ số + Kiểu dệt: vân điểm. sợi, chất liệu vải, mật độ mũi may, lực ép chân vịt, + Mật độ dọc: 510 (sợi/10 cm). chiều cao thanh răng, hệ số ma sát giữa vải và bề + Mật độ ngang: 400 (sợi/10 cm). mặt chân vịt. + Khối lượng vải: 108,47 (g/m2). Tác giả Đỗ Thị Thu Hà đã nghiên cứu độ trượt sợi - Chỉ may: chọn chỉ Tiger, 100% polyester, tex (độ dạt) tại vị trí đường may dưới tác dụng của 22, Ne 80/3, độ bền đứt: 864 (cN), độ giãn tương các lực cơ học theo chu kỳ lên vải tơ tằm. Trong đối: 16%. nghiên cứu, tác giả tập chung chủ yếu tới độ trượt sợi tại vị trí đường may [2]. Phương pháp nghiên cứu Tác giả Trần Thị Phương Thảo nghiên cứu ảnh - Tiến hành lấy mẫu ban đầu theo tiêu chuẩn hưởng của mật độ mũi may đến độ dạt tại vị trí ASTMD 1683 - 04. đường may của vải lụa tơ tằm [3]. - Thực hiện may trên máy 1kim JUKI DDL - 5550N. Tiến hành thí nghiệm tại phòng thí nghiệm công ty Tác giả Phan Thanh Thảo nghiên cứu ảnh hưởng TNHH may Tinh Lợi. riêng biệt và đồng thời của các thông số công - Thiết bị thí nghiệm: nghệ may: mật độ mũi may, lực nén chân vịt, sức căng chỉ kim đến độ dạt đường may của vải lụa 100% tơ tằm sản xuất tại làng nghề Vạn Phúc [4]. Nhóm tác giả Rostam Namiranian, Saeed Shaikhzadeh Najar, Seyed Mohammad Etrati, Albert Manich nghiên cứu cấu trúc vải: mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang, mật độ mũi may ảnh hưởng đến độ trượt của sợi tại vị trí đường may [6]. Tác giả K.P.S. Cheng & K.P.W nghiên cứu trọng lượng vải, độ dày vải và kiểu dệt ảnh hưởng đến Hình 1. Thiết bị máy 1 kim JUKI DDL - 5550N độ trượt sợi tại vị trí đường may [7]. - Dụng cụ đo Nhóm tác giả Shimazaki K. And Lloyd D nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ: thông số vải, chi số chỉ may, điều kiện may ảnh hưởng tới độ mở đường may trên vải dệt thoi dưới tác dụng nhiều chu kỳ chịu lực [8]. Nhóm tác giả Gurarda A and Meric B nghiên cứu xác định độ dạt sợi (độ trượt sợi) và nhe chỉ tại vị trí đường may sau 50 chu trình, 100 chu trình, 200 Hình 2. Thước căn lá chu trình, 300 chu trình chịu tải trọng trên 6 mẫu vải [9]. Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện để xác định độ trượt sợi tại vị trí đường may. Tuy nhiên, việc xác định mức độ ảnh hưởng của các thông số công nghệ may tới độ trượt giữa hai lớp vải chưa được đề cập tới. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định ảnh hưởng của mật độ mũi Hình 3. Thước Panme may, lực ép chân vịt, chiều cao thanh răng đến độ - Phương án thí nghiệm trong nghiên cứu thực trượt giữa hai lớp vải 100% polyester. nghiệm với ba biến đầu vào và hai biến đầu ra, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4 (67).2019 49 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC được thiết kế theo phương pháp mô hình tổ hợp Box-Willson [1] với phương án, miền biến thiên và quay trung tâm của Box-Willson [1], gồm 20 thí mức mã hóa thể hiện trong bảng 1. nghiệm trong đó tiến hành 8 thí nghiệm ở nhân, 6 Phương trình hồi quy thực nghiệm cho biến mã thí nghiệm ở các điểm sao và 6 thí nghiệm ở trung hóa có dạng tổng quát: tâm của quy hoạch. Sử dụng phần mềm Design 2 2 2 Y= b + b x + b x + b x + b x + b x + b x + Expert để xử lý số liệu. 0 1 1 2 2 3 3 11 1 22 2 33 3 b12x1x2 + b13x1x3+ b23x2x3 - Phương án thí nghiệm trong nghiên cứu thực Trong đó: nghiệm với ba biến đầu vào: mật độ mũi may (X1), Y: hàm mục tiêu; lực ép chân vịt (X2), chiều cao thanh răng (X3) và hai biến đầu ra: độ trượt theo hướng dọc (Y1), độ x1, x2, x3: biến mã hóa của các thông số kỹ thuật; trượt theo hướng ngang (Y ), được thiết kế theo 2 b0, b1, b2, b3, b11, b22, b33, b12, b13, b23; các hệ số hồi phương pháp mô hình tổ hợp quay trung tâm của quy. Bảng 1. Biến số độc lập và mức nghiên cứu của các thông số công nghệ Mức mã hóa Biến số Thông số -1,68 -1 0 +1 +1,68 X1 Mật độ mũi may (mũi/cm) 3,5 4 4,5 5 5,5 X2 Lực ép chân vịt (N) 22 24 27 30 32 1 X3 Chiều cao thanh răng (mm) 0,5 0,6 0,8 1,1 Bảng 2. Phương án thí nghiệm Số thí nghiệm X1 X2 X3 X1 X2 X3 1 - - - 4 24 0,6 2 + - - 5 24 0,6 3 - + - 4 30 0,6 4 + + - 5 30 0,6 5 - - + 4 24 1 6 + - + 5 24 1 7 - + + 4 30 1 8 + + + 5 30 1 9 0 0 0 4,5 27 0,8 10 -1,68 0 0 3,66 27 0,8 11 +1,68 0 0 5,34 27 0,8 12 0 -1,68 0 4,5 22 0,8 13 0 +1,68 0 4,5 32 0,8 14 0 0 -1,68 4,5 27 0,5 15 0 0 +1,68 4,5 27 1,1 16 0 0 0 4,5 27 0,8 17 0 0 0 4,5 27 0,8 18 0 0 0 4,5 27 0,8 19 0 0 0 4,5 27 0,8 20 0 0 0 4,5 27 0,8 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 3. Kết quả thí nghiệm Số thí nghiệm x 1 x 2 x3 X1 (mũi/cm) X2 (N) X3 (mm) Y1 (mm) Y2 (mm) 1 - - - 4 24 0,6 0,15 0,3 2 + - - 5 24 0,6 0,1 0,25 3 - + - 4 30 0,6 0,3 0,4 4 + + - 5 30 0,6 0,15 0,35 50 Tạp chí Nghiên cứu khoa học,Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4 (67).2019 LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC Số thí nghiệm x 1 x 2 x3 X1 (mũi/cm) X2 (N) X3 (mm) Y1 (mm) Y2 (mm) 5 - - + 4 24 1 0,35 0,45 6 + - + 5 24 1 0,25 0,35 7 - + + 4 30 1 0,45 0,55 8 + + + 5 30 1 0,4 0,5 9 0 0 0 4,5 27 0,8 0,15 0,25 10 -1,68 0 0 3,5 27 0,8 0,2 0,3 11 +1,68 0 0 5,5 27 0,8 0,05 0,15 12 0 -1,68 0 4,5 22 0,8 0,1 0,2 13 0 +1,68 0 4,5 32 0,8 0,25 0,3 14 0 0 -1,68 4,5 27 0,5 0,05 0,15 15 0 0 +1,68 4,5 27 1,1 0,35 0,5 16 0 0 0 4,5 27 0,8 0,15 0,25 17 0 0 0 4,5 27 0,8 0,15 0,25 18 0 0 0 4,5 27 0,8 0,1 0,2 19 0 0 0 4,5 27 0,8 0,15 0,25 20 0 0 0 4,5 27 0,8 0,15 0,25 3.1. Độ trượt giữa hai lớp vải theo hướng dọc Hình 4. Ảnh hưởng của mật độ mũi may, lực ép chân vịt, chiều cao răng cưa đến độ trượt theo hướng dọc vải Phương trình hồi qui thực nghiệm ảnh hưởng của vít giảm), độ trượt giữa hai lớp vải giảm, độ trượt ba thông số kỹ thuật đến độ trượt giữa hai lớp vải giảm 40% khi chiều cao trục vít từ 32 cm xuống 22 theo chiều dọc vải: cm. Chiều cao thanh răng tỷ lệ thuận với độ trượt giữa hai lớp vải. Theo thực nghiệm khi chiều cao thanh răng tăng từ 0,5 mm đến 1,1 mm thì độ trượt 𝑌𝑌" = 0,12 − 0,029𝑥𝑥" + 0,048𝑥𝑥! + 0,096𝑥𝑥# ! ! ! giữa hai lớp vải giảm 14,3%. Hệ số xác định của " ! # " ! +0,041𝑥𝑥 + 0,032𝑥𝑥 + 0,041𝑥𝑥 − 0,013𝑥𝑥 𝑥𝑥 phương trình R2 = 0,89 chứng tỏ mối quan hệ giữa 2 " # ! # R+0, =013 0,89𝑥𝑥 𝑥𝑥 + 0,013𝑥𝑥 𝑥𝑥 mật độ mũi may, lực ép chân vịt, chiều cao thanh Kết quả cho thấy: Mật độ mũi may ảnh hưởng răng với độ trượt giữa hai lớp vải có mối tương đáng kể đến độ trượt giữa hai lớp vải. Mật độ mũi quan chặt chẽ. may tăng thì độ trượt giữa hai lớp vải giảm, độ trượt giữa hai lớp vải thay đổi khi mật độ mũi may 3.2. Độ trượt giữa hai lớp vải theo hướng ngang 5,5 mũi/cm giảm 25% so với mật độ mũi may 3,5 Phương trình hồi qui thực nghiệm ảnh hưởng của mũi/cm. Khi tăng lực ép chân vịt (chiều cao trục ba thông số kỹ thuật đến độ trượt giữa hai lớp vải: Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4 (67).2019 51 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC mật độ mũi may 3,5 mũi/cm. Khi tăng lực ép chân vịt (chiều cao trục vít giảm) độ trượt giữa hai lớp 𝑌𝑌! = 0,24 − 0,04𝑥𝑥" + 0,012𝑥𝑥! + 0,07𝑥𝑥# vải giảm, độ trượt giảm 66,7% khi chiều cao trục ! ! +(9,188𝐸𝐸 − 003)𝑥𝑥" + 0,018𝑥𝑥! vít từ 32 cm xuống 22 cm. Chiều cao thanh răng R2 = 0,85 ! +0,08𝑥𝑥# + 0,012𝑥𝑥"𝑥𝑥! + 0,063𝑥𝑥!𝑥𝑥# tỷ lệ thuận với độ trượt giữa hai lớp vải, khi chiều Kết quả cho thấy: cao thanh răng 5,5 mm độ trượt giữa hai lớp vải giảm 70% khi thanh răng cao 1,1 mm. Qua quá Mật độ mũi may ảnh hưởng đáng kể đến độ trượt trình thực nghiệm cho kết quả, nếu mật độ mũi giữa hai lớp vải. Mật độ mũi may tăng thì độ trượt may giảm, tăng chiều cao trục vít và chiều cao của giữa hai lớp vải giảm, độ trượt giữa hai lớp vải thanh răng thì độ trượt của hai lớp vải tăng ảnh của mật độ mũi may 5,5 mũi/cm, giảm 40% so với hưởng rất lớn đến chất lượng của sản phẩm may. Hình 5. Ảnh hưởng mật độ mũi may, lực ép chân vịt, chiều cao răng cưa đến độ trượt theo hướng ngang vải Bảng 4. Kiểm định sự có nghĩa của các hệ số hồi quy Hệ số Độ trượt theo hướng dọc Độ trượt theo hướng ngang hồi SS SS quy Giá trị term MSterm Fterm ∆ Giá trị term MSterm Fterm ∆ b0 0,12 0,22 0,025 7,81 0,0017 0,24 b1 -0,029 0,012 0,012 3,69 0,0837 -0,04 0,022 0,022 8,1 0,0107 2,07E- 2,07E- b 0,048 0,031 0,031 9,81 0,0107 0,0102 0,75 0,4066 2 003 003 b3 0,096 0,12 0,12 39,23 <0,0001 0,07 0,066 0,066 24,07 0,0006 9,188E- 1,216E- 1,216E- b 0,041 0,024 0,024 7,48 0,0210 0,44 0,5217 11 003 003 003 4,683E- 4,683E- b 0,032 0,015 0,015 4,58 0,0580 0,018 1,7 0,2218 22 003 003 b33 0,041 0,024 0,024 7,48 0,0210 0,08 0,092 0,092 33,35 0,0002 1,250E- 1,250E- 1,25E- 1,25E- b -0,013 0,39 0,5445 0,0102 0,45 0,5161 12 003 003 003 003 1,250E- 1,250E- b 0,013 0,39 0,5445 0 0 0 0 1 13 003 003 1,250E- 1,250E- b 0,013 0,39 0,5445 0,063 0,031 0,031 11,33 0,0072 23 003 003 Ftra - Fm od el nên tất cả các hệ số của phương trình hồi quy đều Vì D = *100% < .0 01% có nghĩa. Phương trình độ trượt theo hướng dọc Fm od el có hệ số b1, b3, b23, b33 là có nghĩa hơn cả chứng 52 Tạp chí Nghiên cứu khoa học,Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4 (67).2019 LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC tỏ độ trượt giữa hai lớp vải ảnh hưởng bởi ba yếu TÀI LIỆU THAM KHẢO tố mật độ mũi may, lực nén chân vịt và chiều cao thanh răng. [1] Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm, Trường Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh,(1993). Phương trình độ trượt theo hướng ngang hệ số [2] Đỗ Thị Thu Hà, Nghiên cứu ảnh hưởng của lực b1, b3, b23, b33 là có nghĩa hơn cả chứng tỏ độ trượt tác dụng theo chu kỳ tới độ dạt đường may của giữa hai lớp vải ảnh hưởng bởi ba yếu tố mật độ vải lụa tơ tằm, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học mũi may, lực nén chân vịt và chiều cao thanh răng. Bách khoa Hà Nội, (2006). [3] Trần Thị Phương Thảo, Nghiên cứu ảnh hưởng 4. KẾT LUẬN của mật độ mũi may đến độ dạt tại vị trí đường - Xác định được mức độ ảnh hưởng của các thông may của vải lụa tơ tằm, ĐATN, ĐHBK HN,(2004). số kỹ thuật đến độ trượt giữa hai lớp vải trên [4] Phan Thanh ThảoThe influence of sewing đường may 301 với vải 100% polyester. technology parameters on seam slippage of silk fabric. Journal of Science & Technology; pp 71- - Mật độ mũi may ảnh hưởng đến độ trượt giữa hai 76, No 82A/2011, Hanoi, Vietnam, ISSN 0868 lớp vải, khi thay đổi mũi may độ trượt giữa hai lớp vải -3980, (2011). biến đổi đáng kể. Mật độ mũi may lớn (5,5 mũi/cm) [5] Tiêu chuẩn ASTMD 1683-04. Độ trượt đường khi may độ trượt giữa lớp vải trên với lớp vải dưới may. nhỏ hơn mật độ mũi may (3,5 mũi/cm). [6] Rostam Namiranian1, Saeed Shaikhzadeh Najar2, - Lực nén chân vịt ảnh hưởng đến độ trượt giữa Seyed Mohammad Etrati3, Albert Manich4, Seam hai lớp vải tại vị trí đường may, khi thay đổi chiều slippage and seam strength behavior of elastic cao trục vít tức thay đổi lực nén chân vịt hai lớp woven fabrics under static loading. Indian Journal vải trượt lên nhau. Khi lực nén chân vịt tăng thì of fibre & Textile Research Vol.39. September độ trượt giữa hai lớp vải giảm. Ngược lại, vải sẽ 2014, PP. 221-229, (2014). có xu hướng trượt lên nhau tăng. [7] K.P.S.Cheng & K.P.W, Seam properties of woven fabrics; Technical features. (2002). - Độ trượt giữa hai lớp vải khi may tỷ lệ thuận với [8] Shimazaki K. And Lloyd D, Opening Behaviour chiều cao thanh răng với cùng chất liệu vải ở cùng of Locksitch Seams in Woven Fabrics Under một phương án thí nghiệm. Cyclic Loading Conditions, Textile Research J, 60 (11),pp.654-662, (1990). [9] Gurarda A and Meric B,Slippage and grinning behavior of lockstitch seams in elastic fabrics under cyclic loading condition. Tekstil ve Konfeksiyon; 20(1): 65-69,( 2010). THÔNG TIN TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hiền - Tóm tắt quá trình đào tạo, nghiên cứu (thời điểm tốt nghiệp và chương trình đào tạo, nghiên cứu): + Năm 2006: Tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ may,Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên + Năm 2012: Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ vật liệu dệt may, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Tóm tắt công việc hiện tại: Giảng viên khoa Công nghệ và Thông tin, Trường Đại học Sao Đỏ - Lĩnh vực quan tâm: Công nghệ vật liệu dệt may, xơ dệt mới, công nghệ may - Email: nthien.1981@gmail.com - Điện thoại: 0979184365 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4 (67).2019 53 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tạ Văn Hiển - Tóm tắt quá trình đào tạo, nghiên cứu (thời điểm tốt nghiệp và chương trình đào tạo, nghiên cứu): + Năm 2006: Tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ may, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên + Năm 2012: Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ vật liệu dệt may, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Tóm tắt công việc hiện tại: Giảng viên khoa Công nghệ và Thông tin, Trường Đại học Sao Đỏ - Lĩnh vực quan tâm: Công nghệ vật liệu dệt may, công nghệ may, phần mềm ứng dụng trong ngành may - Email: hienbinh2011@gmail.com - Điện thoại: 0794153684 Đỗ Thị Tần - Tóm tắt quá trình đào tạo, nghiên cứu (thời điểm tốt nghiệp và chương trình đào tạo, nghiên cứu): + Năm 2006: Tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ may, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên + Năm 2012: Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành công nghệ vật liệu dệt may, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Tóm tắt công việc hiện tại: Giảng viên khoa Công nghệ và Thông tin, Trường Đại học Sao Đỏ - Lĩnh vực quan tâm: Công nghệ vật liệu dệt may, công nghệ may - Email: tandt1980@gmail.com - Điện thoại: 0974823618 54 Tạp chí Nghiên cứu khoa học,Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4 (67).2019
File đính kèm:
- nghien_cuu_anh_huong_cua_thong_so_cong_nghe_may_toi_do_truot.pdf