Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình

Người Mường - tộc người bản địa ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam, sinh sống tập trung nhiều nhất tại tỉnh

Hòa Bình, nơi bắt đầu của địa hình núi đá kéo

dài và cao dần về phía các tỉnh Sơn La, Điện

Biên, Lai Châu, tạo nên một miền Tây Bắc hùng

vĩ. Người Mường coi Hòa Bình là quê hương,

là vùng đất khởi sinh tộc người, kể cả người

Mường sinh ra và lớn lên ở nơi khác cũng xem

Hòa Bình như đất tổ của mình.

Văn hóa Mường có nhiều điểm tương đồng

với văn hóa Kinh, vì thế các nhà nghiên cứu tin

vào giả thuyết rằng hai tộc người này chung

một nguồn gốc, gọi là người tiền Việt - Mường.

Theo giả thuyết này, vào khoảng thế kỷ VI -

VIII, một bộ phận người tiền Việt - Mường di

chuyển xuống sinh sống ở đồng bằng Bắc Bộ,

tại đây họ liên tục tiếp xúc, giao lưu với các tộc

người khác nên có sự biến đổi về văn hóa và

trở thành người Kinh hiện nay [4, tr.29]. Người

Mường là bộ phận tộc người ở lại vùng núi, ít

tiếp xúc giao lưu nên vẫn còn giữ một số nét

văn hóa cổ xưa từ thời tiền Việt - Mường. Ngày

nay văn hóa Mường với bản sắc độc đáo trở

nên đầy hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu và

khách du lịch, người ta biết tới văn hóa Mường

với nghệ thuật cồng chiêng, diễn xướng Mo,.

hoặc chỉ đơn giản qua câu nói: “Cơm đồ, nhà

gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới ”.

Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình trang 1

Trang 1

Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình trang 2

Trang 2

Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình trang 3

Trang 3

Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình trang 4

Trang 4

Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình trang 5

Trang 5

Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình trang 6

Trang 6

Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình trang 7

Trang 7

Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình trang 8

Trang 8

pdf 8 trang baonam 5940
Bạn đang xem tài liệu "Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình

Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình
 DI SẢN VĂN HÓA
 NGHỆ NHÂN “CÒ KE ÔỐNG KHÁO” 
 TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG MƯỜNG Ở HÒA BÌNH
 TRẦN BẠCH DƯƠNG
Tóm tắt
 Âm nhạc dân gian Mường hiện còn lưu truyền một thể loại dàn nhạc có tên gọi “Cò ke ôống kháo”. 
Các thành viên của dàn nhạc này là những người có năng khiếu bẩm sinh, có đam mê nghệ thuật và 
phải trải qua một quá trình nỗ lực rèn luyện, tu dưỡng để trở thành nghệ nhân. Cộng đồng Mường kính 
trọng họ, coi họ là những người tài giỏi, hiểu biết về phong tục tập quán. Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” 
thuộc tầng lớp tinh hoa trong xã hội Mường, giữ vai trò quan trọng trong bảo tồn, phát huy và giáo dục 
truyền thống văn hóa tộc người. 
Từ khóa: Cò ke ôống kháo, người Mường, âm nhạc dân gian, nghệ nhân dân gian
Abstract
 Folk music of Muong ethnic minority circulates an orchestra called “Cò ke ôống kháo”. The members 
of this orchestra are innate gifted people who have a passion for art and must go through a process 
of training and attempting to become artisans. Muong community respects them, considers them as 
talented people, understanding customs and habits. The artisans of “Cò ke ôống kháo” belong to the 
elite class of Muong society, playing an important role in preserving, promoting and educating ethnic 
cultural traditions.
Keywords: Cò ke ôống kháo, Muong people, folk music, folk artisans
 Đặt vấn đề VIII, một bộ phận người tiền Việt - Mường di 
 gười Mường - tộc người bản địa chuyển xuống sinh sống ở đồng bằng Bắc Bộ, 
 ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam, sinh tại đây họ liên tục tiếp xúc, giao lưu với các tộc 
 sống tập trung nhiều nhất tại tỉnh người khác nên có sự biến đổi về văn hóa và 
 N trở thành người Kinh hiện nay [4, tr.29]. Người 
 Hòa Bình, nơi bắt đầu của địa hình núi đá kéo 
 Mường là bộ phận tộc người ở lại vùng núi, ít 
 dài và cao dần về phía các tỉnh Sơn La, Điện 
 tiếp xúc giao lưu nên vẫn còn giữ một số nét 
 Biên, Lai Châu, tạo nên một miền Tây Bắc hùng 
 văn hóa cổ xưa từ thời tiền Việt - Mường. Ngày 
 vĩ. Người Mường coi Hòa Bình là quê hương, 
 nay văn hóa Mường với bản sắc độc đáo trở 
 là vùng đất khởi sinh tộc người, kể cả người nên đầy hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu và 
 Mường sinh ra và lớn lên ở nơi khác cũng xem khách du lịch, người ta biết tới văn hóa Mường 
 Hòa Bình như đất tổ của mình. với nghệ thuật cồng chiêng, diễn xướng Mo,... 
 Văn hóa Mường có nhiều điểm tương đồng hoặc chỉ đơn giản qua câu nói: “Cơm đồ, nhà 
 với văn hóa Kinh, vì thế các nhà nghiên cứu tin gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới ”.
 vào giả thuyết rằng hai tộc người này chung Âm nhạc dân gian Mường hiện còn lưu 
 một nguồn gốc, gọi là người tiền Việt - Mường. truyền một thể loại dàn nhạc có tên gọi “Cò 
 Theo giả thuyết này, vào khoảng thế kỷ VI - ke ôống kháo”. Xét theo Luật di sản văn hóa 
 NGHIÊN CỨU
 Số 28 - Tháng 6 - 2019 VĂ N H ÓA 25
 NGHIÊN CỨU
 VĂ N H ÓA
 Việt Nam thì đây là một trường hợp thuộc di người ta thường bổ sung thêm các nhạc khí 
 sản văn hóa phi vật thể [3]. Nó tồn tại trong khác như: trống con, chũm chọe, đàn tam, đàn 
 mối liên hệ không tách rời giữa nghệ thuật bầu,... tùy theo điều kiện cho phép1. 
 âm nhạc và người trình diễn. Những người “Cò ke ôống kháo” được trình diễn trong 
 trình diễn đồng thời giữ vai trò bảo lưu và trao đám tang và lễ hội, tại đây nó phục cho các 
 truyền nghệ thuật đó qua các thế hệ, họ được nghi lễ tín ngưỡng2. Ngoài ra, người Mường 
 gọi là Nghệ nhân dân gian “Cò ke ôống kháo”. còn dùng nó để giải trí ở những dịp vui như: 
 Bàn về yếu tố con người trong di sản văn gặp mặt ngày xuân, sau tiệc rượu, các cuộc trò 
 hóa, GS.TS. Hoàng Vinh đã viết: “Di sản văn hóa chuyện trong đêm khuya. Cách đây vài chục 
 phi vật thể bao gồm các thể loại văn hóa nghệ năm, người ta còn thấy “Cò ke ôống kháo” xuất 
 thuật chủ yếu sau đây: Âm nhạc, ca múa, sân hiện tại đám cưới ở Kim Bôi và Lạc Thủy, tuy 
 khấu, ngôn ngữ, truyền thuyết, huyền thoại, nhiên hiện nay không còn thấy nữa. 
 lễ hội, nghi lễ, phong tục, tập quán, y học dân Biên chế một dàn nhạc “Cò ke ôống kháo” 
 tộc, nghệ thuật nấu ăn, bí quyết trong sản xuất khá linh hoạt, thông thường tại tang lễ chỉ từ 
 đồ thủ công mỹ nghệ. Có thể ghi nhận vào đây 3 - 5 người, vào các dịp vui hoặc tham gia lễ 
 cả “nghệ nhân dân gian”, người đang nắm các hội thì số lượng thường nhiều hơn, có thể lên 
 bí quyết này, cũng được xem là tài sản văn hóa. đến hơn 10 người. Mỗi dàn nhạc có một người 
 Trong đạo luật “Bảo tồn các tài sản văn hóa” trưởng nhóm, người này sẽ đại diện cho nhóm 
 của nước Nhật Bản, lớp nghệ nhân dân gian nhạc để làm các công việc chung như: tiếp 
 kể trên được gọi là “Kho báu sống” [5, tr.110]. nhận và xếp lịch công việc, thương thảo tiền 
 Cách gọi “Kho báu sống” đã cho thấy đặc trưng công, tổ chức họp nhóm, phân công nhiệm vụ 
 của nghệ nhân dân gian dưới góc nhìn văn cho các thành viên khác. Người trưởng nhóm 
 hóa, những con người đang sống, vừa là chủ được lựa chọn, suy tôn với hai tiêu chí: Thứ 
 thể vừa là thành  ...  thoải mái 
 giao phó, nên họ tự nguyện tham gia với một nhưng không “vẽ chuyện làm quà”7. Có lẽ thái 
 tâm thế nhiệt tình và thành kính. Sau cùng, họ độ hiếu khách, sự chân thành cùng với công 
 sẽ được Ban tổ chức lễ hội mời một bữa cơm việc “Cò ke ôống kháo” khiến họ có nhiều mối 
 “thụ lộc” từ những đồ cúng. quan hệ trong cộng đồng. Khảo sát cho thấy 
 Bởi lý do nêu trên mà “Cò ke ôống kháo” hầu như mỗi người dân Mường đều biết và 
 không thể trở thành một nghề mưu sinh và giao thiệp với một vài nghệ nhân “Cò ke ôống 
 các nghệ nhân phải mưu sinh bằng một nghề kháo” trong vùng.
 khác. Tuy nhiên, khảo sát về nghề mưu sinh Họ cùng có thói quen chung phổ biến 
 của họ lại mang cho chúng tôi những kết quả trong cộng đồng Mường là uống rượu. Nhưng 
 rất bất ngờ và thú vị. Hóa ra các nghệ nhân họ luôn uống có chừng mực, vì hầu như không 
 “Cò ke ôống kháo” thường làm những nghề có phản ánh hay than phiền về việc các nghệ 
 đòi hỏi có trí thông minh và sự khéo léo. Một nhân “Cò ke ôống kháo” say xỉn, có lẽ bởi công 
 số người làm việc trí óc như: Chủ tịch xã, cán việc “Cò ke ôống kháo” đòi hỏi sự nghiêm túc 
 bộ văn hóa, kế toán, giáo viên trung học phổ và tỉnh táo. Tuy nhiên, uống vài chén rượu khi 
 thông, số khác làm những việc cần kỹ năng gặp mặt nhóm nhạc vẫn là chuyện diễn ra 
28 Số 28 - Tháng 6 - 2019
 DI SẢN VĂN HÓA
thường xuyên. Họ luôn sẵn lòng tổ chức tại người bị thầy “đuổi” không dạy nữa vì thiếu 
nhà riêng một bữa cơm rượu đãi khách hay thật thà8. 
họp nhóm “Cò ke ôống kháo”; họ cũng rất vui 4. Vị thế của nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” 
lòng nhận lời mời dùng cơm ở nhà của một trong đời sống cộng đồng 
thành viên trong nhóm. Các bữa ăn này mang Khi đề cập tới “Cò ke ôống kháo”, chúng tôi 
lại cho họ sự gắn kết và tình thân, hơn nữa sau ghi nhận các ý kiến từ cộng đồng Mường như 
đó thường là những khoảnh khắc ngẫu hứng sau:
để họ chơi đàn với nhau. 
 - “Cò ke ôống kháo” à! Món đó không dễ đâu, 
 Tập luyện và truyền dạy nghề phải khéo mới làm được!
 Việc tập luyện và truyền dạy nghề thường - Ông ấy khéo đấy! Biết chơi “Cò ke ôống 
diễn ra sau bữa ăn tối, khi các công việc hàng kháo” cơ mà!
ngày đã kết thúc. Các nghệ nhân tập hợp tại - Anh ấy thông minh lắm! Việc gì cũng làm 
nhà của một thành viên trong nhóm và hòa được, biết chơi cả “Cò ke ôống kháo”!
tấu các bản “Cò ke ôống kháo” với nhau. Sau 
 “Cò ke ôống kháo” gắn bó với đời sống 
mỗi bản nhạc, họ thường dừng lại để trao đổi, 
 cộng đồng Mường. Không ít người dân Mường 
góp ý cho nhau về ngón đàn, rồi nói chuyện 
 đã từng một lần thử làm quen với các nhạc khí 
tâm tình. Đây cũng là thời gian họ sẽ truyền 
 “Cò ke ôống kháo”, nhưng phần lớn sẽ nhanh 
dạy bài bản, ngón đàn cho các học trò. Học trò 
 chóng bỏ cuộc sau khi nhận ra rằng đó không 
chẳng của riêng ai, họ có thể học ở mỗi người 
 phải là việc dễ dàng. Âm nhạc cần sự khéo léo 
một ít. Thầy dạy thì không bao giờ thu học phí, hơn là sức mạnh cơ bắp, hơn nữa, kể cả người 
thường chỉ thấy học trò tự nguyện chăm lo trà khéo léo nhất cũng phải trải qua một thời gian 
thuốc, hoặc biếu thầy vài lít rượu, thế là đủ. tập luyện mới có thể thành nghề. Vì thế, việc 
 Ngoài ra, học trò còn được đi cùng các biết chơi “Cò ke ôống kháo” đôi khi trở thành 
nghệ nhân để thực tập trong các dịp trình một tiêu chí để người ta đánh giá về năng lực 
diễn “Cò ke ôống kháo”. Việc học có thể kéo dài con người. Và nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” 
hoặc rút ngắn tùy theo khả năng của học trò, mặc nhiên được coi là những người thông 
những người học giỏi thường thành nghề sau minh, khéo léo. 
2 - 3 năm, có những trường hợp lâu hơn như Khác với năng lực của ông Mo, ông T’lượng 
nghệ nhân Bùi Văn L (ở Sủ Ngòi) học hơn 10 hay bà Mỡi (những người thực hành tâm linh 
năm mới được hành nghề. Ông L kể lại rằng, và được cộng đồng tin rằng có năng lực thần 
ngày đó ông rất khéo, học nhanh tiến bộ, bí), nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” mang tố 
nhưng ham chơi, không chú tâm tập luyện, vì chất của con người, trở thành tài nghệ qua rèn 
vậy các thầy phải cân nhắc mãi mới cho phép luyện. Quan niệm đó thể hiện qua cách ứng 
ông đi làm nghề. Chuyện này cho thấy đam xử của cộng đồng với nghệ nhân “Cò ke ôống 
mê với nghề và đạo đức của người học là tiêu kháo”, người ta không cần phải tỏ ra cung kính, 
chí cơ bản để thầy dạy quyết định có truyền thậm chí có chút e sợ như với ông Mo, ông 
nghề hay không. Các nghệ nhân luôn dặn học T’lượng, song người Mường luôn kính trọng và 
trò phải xem đây là việc làm phước, không cầu thường có mối quan hệ khá thân mật, gần gũi 
lợi, cần có thành tâm và biết chia sẻ. Người làm với nghệ nhân “Cò ke ôống kháo”.
nghề cần có lối sống giản dị, tránh khoác lác, Tính chất công việc của nghệ nhân “Cò ke 
khoa trương và đặc biệt không được gian dối. ôống kháo” luôn gắn với các sự kiện trong xã 
Chúng tôi còn ghi nhận được ở Sủ Ngòi có 2 hội, từ việc thờ cúng chung (lễ hội), hay việc 
 NGHIÊN CỨU
Số 28 - Tháng 6 - 2019 VĂ N H ÓA 29
 NGHIÊN CỨU
 VĂ N H ÓA
 riêng của mỗi gia đình (lễ tang, đám giỗ). Họ mình trong đời sống cộng đồng Mường. Họ 
 không chỉ thường xuyên tham gia mà như đã được cộng đồng kính trọng và yêu quý không 
 trở thành một phần của các sự kiện ấy, điều đó chỉ bởi là những người trực tiếp giữ gìn và 
 đòi hỏi họ phải biết và tuân thủ đúng theo quy phát huy di sản âm nhạc dân gian Mường, mà 
 tắc và trình tự của các nghi lễ. Trong đám tang, còn bởi tư chất thông minh, khéo léo, am hiểu 
 mỗi khi ông Mo thực hành một nghi lễ thì dàn phong tục tập quán và hiểu biết xã hội, có kinh 
 nhạc “Cò ke ôống kháo” sẽ chơi một bản nhạc nghiệm trong đối nhân xử thế...
 phù hợp với nghi lễ đó. Thêm nữa, họ phải biết 5. Một số vấn đề đặt ra hiện nay
 cách điều chỉnh để kéo dài hơn hoặc rút ngắn Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” vừa là chủ 
 bản nhạc tùy theo thời gian của một nghi lễ thể, vừa là thành phần của một di sản văn hóa 
 đang diễn ra, sao cho nghi lễ kết thúc thì bản nghệ thuật. Họ đang ngày một già đi theo quy 
 nhạc cũng dừng. luật của cuộc sống, một khi họ từ giã cuộc 
 Sự kiêng kỵ trong tang ma được các nghệ sống này mà chưa kịp trao truyền cho thế hệ 
 nhân tuân thủ rất nghiêm cẩn. Ở Mường Vang sau, vốn cổ nghệ thuật đó sẽ theo họ về thế 
 còn lưu truyền một bản nhạc tên là “Mo trâu”, giới bên kia. Nhiều nghệ nhân đã bày tỏ với 
 được tấu lên khi gia chủ dâng mâm cúng thịt chúng tôi sự lo lắng vì không tìm được người 
 trâu cho tinh linh người chết. Thực ra, việc để truyền nghề, bởi hiện nay giới trẻ người 
 dâng cúng thịt trâu là thủ tục phổ biến ở thời Mường không mấy quan tâm đến nghệ thuật 
 gian trước, khi mà các trình tự của tang ma “Cò ke ôống kháo”.
 Mường còn rất rườm rà. Người Mường tin rằng Bên cạnh đó, ý kiến của các nghệ nhân 
 nếu tấu bản nhạc này mà không có mâm cúng đôi khi còn bị xem nhẹ. Tại lễ hội khai hạ Đình 
 thịt trâu thì sẽ mắc lỗi với người chết. Nhưng Ngòi, xã Sủ Ngòi, ban tổ chức đã yêu cầu các 
 ở thời điểm hiện nay, không phải gia đình nào nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” tập và chơi bản 
 cũng có điều kiện để cúng thịt trâu, vì vậy bài nhạc “Lưu thủy” của người Kinh thay thế các 
 “Mo trâu” ngày càng ít được sử dụng đến nỗi bản nhạc “Cò ke ôống kháo” truyền thống, mặc 
 đang có nguy cơ thất truyền. Trong quá trình cho họ phản đối một cách yếu ớt10. Có lễ hội 
 sưu tầm tài liệu, chúng tôi đã rất khó khăn để thì lại thu thanh sẵn các bản nhạc cồng chiêng 
 thuyết phục các nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” và “Cò ke ôống kháo”. Điều đó cho thấy nhận 
 trình tấu bản nhạc này. Cuối cùng họ miễn thức của một số cán bộ văn hóa cấp cơ sở còn 
 cưỡng thực hiện sau khi hướng về phía cửa sổ hạn chế, vô tình làm ảnh hưởng đến sự tồn 
 (cửa vóng) lầm rầm vài câu xin phép. vong của một loại hình nghệ thuật mang bản 
 Do tính chất công việc nên họ là những sắc dân tộc Mường.
 người được nhiều người biết đến và có nhiều Để bảo vệ di sản văn hóa này, chúng tôi 
 mối quan hệ trong cộng đồng, nhất là với các cho rằng giải pháp thiết thực nhất là chú trọng 
 già làng, trưởng bản. Những mối quan hệ đó nâng cao trình độ nhận thức của các cán bộ 
 mang lại cho họ nhiều kiến thức về cuộc sống văn hóa ở cơ sở. Họ, hơn ai hết phải hiểu được 
 và cơ hội trong công việc. Vì vậy, nghệ nhân giá trị của các yếu tố văn hóa bản địa mà họ 
 “Cò ke ôống kháo” trở thành người được cộng đang tiếp xúc, gần gũi và biết tôn trọng ý kiến 
 đồng tin tưởng để tham khảo ý kiến về nghi lễ của các nghệ nhân. Trên nền tảng đó họ sẽ 
 hay phong tục tập quán9. có những hành động tuyên truyền hiệu quả 
 Như vậy có thể thấy, nghệ nhân “Cò ke về giá trị di sản văn hóa, tạo chuyển biến tích 
 ôống kháo” đã khẳng định được vị thế của cực trong nhận thức của cộng đồng Mường. 
30 Số 28 - Tháng 6 - 2019
 DI SẢN VĂN HÓA
Khi thế hệ trẻ người Mường hiểu và biết trân Thứ tư, cùng với những nhân vật khác như: 
trọng văn hóa nghệ thuật dân gian, muốn thầy Mo, thầy Thường, ông T’lượng, bà Mỡi, 
học tập và gìn giữ nó, thì các nghệ nhân “Cò các nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” đã góp phần 
ke ôống kháo” sẽ không còn phải lo lắng về tạo nên một bộ khung của tầng lớp tinh hoa 
việc truyền nghề. trong xã hội, góp phần bảo lưu, phát huy và 
Kết luận giáo dục truyền thống văn hóa Mường. 
 Con người là tổng hòa của các mối quan Trong xu hướng biến đổi và hội nhập văn 
hệ xã hội, vì thế muốn làm rõ chân dung một hóa hiện nay, rất cần trân trọng và phát huy 
nhân vật có vị trí nhất định trong xã hội như vai trò xã hội của các nghệ nhân dân gian như 
nghệ nhân “Cò ke ôống kháo”, thì việc xem xét nghệ nhân “Cò ke ôống kháo”, không chỉ ở tài 
một cách tổng thể là điều cần thiết. Từ nhiều năng nghệ thuật mà còn ở vốn văn hóa truyền 
góc độ mô tả khác nhau, bài viết mong muốn thống mà họ đang lưu giữ, thực hành và giáo 
nhận diện một cách khách quan, chân thực dục cho cộng đồng, góp phần bảo vệ bản sắc 
về nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” trong xã hội văn hóa dân tộc Mường .
Mường ở Hòa Bình. T.B.D
 Thứ nhất, mặc dù “Cò ke ôống kháo” không (ThS., Khoa Văn hóa học, Trường ĐHVHHN)
phải nghề gia truyền, nhưng để trở thành 
nghệ nhân “Cò ke ôống kháo”, người học phải Chú thích
có năng khiếu bẩm sinh, có đủ đam mê để khổ 1 Không có quy ước, giới hạn cụ thể về 
luyện, và cuối cùng là tu dưỡng đạo đức để số lượng nhạc khí tham gia dàn nhạc. Thông 
được xã hội công nhận. thường, dàn nhạc “Cò ke ôống kháo” có ít hơn 10 
 Thứ hai, trong đời sống văn hóa cộng nhạc khí. Nhưng số lượng người tham gia có thể 
đồng Mường, nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” lên tới 15 người hoặc hơn bằng cách tăng gấp 
là những người giản dị, chân thật, am tường đôi, gấp ba số người chơi cùng một loại nhạc khí.
phong tục tập quán, say mê âm nhạc dân 2 Jean Cusinier là người có những ghi chép 
gian như một thú vui tao nhã. Nghệ nhân sớm nhất về “Cò ke ôống kháo”, trong cuốn Người 
“Cò ke ôống kháo” là một kiểu “nhân cách văn Mường - Địa lý nhân văn và xã hội học, xuất bản lần 
hóa”, một vị trí ít được chú ý, nhưng luôn hiện đầu bằng tiếng Pháp năm 1948 [1, tr.679-680].
hữu trong xã hội Mường. Người Mường kính 3 Đã có trường hợp người trưởng nhóm bị 
trọng họ, coi họ là những người tài giỏi, am “khai trừ” do vi phạm các tiêu chuẩn đạo đức, 
hiểu về phong tục tập quán và có uy tín trong đó là câu chuyện của nghệ nhân Bùi Văn T, vốn 
cộng đồng. là trưởng nhóm “Cò ke ôống kháo” ở xã Sủ Ngòi. 
 Thứ ba, các nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” Ông rất giỏi nghề, nhưng vì hay bớt xén tiền 
đã tạo nên một tổ chức, có người đứng đầu công của các thành viên khác nên đã bị tẩy chay 
và các thành viên, có các hoạt động cụ thể và mời ra khỏi nhóm.
(trình diễn, tập luyện, trao truyền). Trong đó, 4 Người Mường phân biệt rõ qua cách gọi: 
nội dung tập luyện gắn với truyền dạy “Cò ke thầy Mo, thợ kèn, thợ đàn.
ôống kháo” là một sinh hoạt tinh thần mang 5 Điều này thể hiện qua sự kiêng kỵ đối với 
giá trị văn hóa, giáo dục sâu sắc. Đó chính chiếc kèn, người Mường cho rằng tiếng kèn đám 
là hiện thực của hoạt động bảo lưu và sáng là điềm báo của sự xúi quẩy, một tín hiệu của cái 
tạo truyền thống từ các nghệ nhân dân gian chết. Vì thế người học kèn đám thường phải lắp 
Mường. dăm kèn vào chiếc ống nứa nhỏ (nhằm giảm âm 
 NGHIÊN CỨU
Số 28 - Tháng 6 - 2019 VĂ N H ÓA 31
 NGHIÊN CỨU
 VĂ N H ÓA
 lượng và đổi âm sắc) và chọn các nơi vắng vẻ, kín Tài liệu tham khảo
 đáo để tập luyện, tránh để người khác nghe thấy. 1. Jeanne Cuisinier (1948), Người Mường - Địa 
 Trái lại, “Cò ke ôống kháo” hoàn toàn không bị lý nhân văn và xã hội học, Bản dịch của Sở Văn hóa 
 ảnh hưởng bởi những sự kiêng kỵ đó, các nghệ - Thông tin tỉnh Hòa Bình, tái bản lần thứ nhất 
 nhân có thể tập luyện, trình diễn ở bất cứ nơi năm 2007, Nxb. Lao động, Hà Nội.
 nào mình muốn, gần đây họ còn biểu diễn “Cò 
 2. Bùi Văn Kín, Mai Văn Trí, Nguyễn Phụng 
 ke ôống kháo” trên các sân khấu âm nhạc cộng 
 (1972), Góp phần tìm hiểu tỉnh Hòa Bình, Ty Văn 
 đồng (văn nghệ xã, phường). Điều đó cho thấy hóa - Thông tin tỉnh Hòa Bình, Hòa Bình.
 rằng âm nhạc “Cò ke ôống kháo” không bị giới 
 3. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 
 hạn trong không gian u buồn của đám tang hay 
 Việt Nam (2013), Luật di sản văn hóa (văn bản 
 chỉ dành riêng cho sự linh thiêng của các nghi lễ.
 hợp nhất), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội.
 6 Họ đặc biệt yêu thích các ca khúc được các 
 4. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt 
 nhạc sĩ miền Bắc sáng tác trong thời kỳ kháng 
 Nam, Nxb. Giáo dục, tái bản lần thứ hai, Hà Nội.
 chiến (nhạc đỏ) và các ca khúc trữ tình (nhạc 
 vàng). 5. Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận và 
 thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta, Nxb. Văn 
 7 Chúng tôi đã kiểm chứng bằng cách ghi 
 hóa - Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội.
 chép vài mẩu chuyện họ kể, sau đó 1 năm thì gợi 
 lại với họ để đối chiếu, họ đã kể lại đúng như lần Ngày nhận bài: 4 - 4 - 2019
 kể trước, điều đó cho thấy họ rất thật thà. Ngày phản biện, đánh giá: 5 - 6 - 2019
 8
 Tư liệu phỏng vấn nghệ nhân Bùi Văn X, Bùi Ngày chấp nhận đăng: 25 - 6 - 2019
 Văn L ngày 9/7/2017.
 9 Phỏng vấn các nghệ nhân đã gợi cho chúng 
 tôi một manh mối rất thú vị, đó là quan hệ giữa 
 nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” và thầy Mo. Hai 
 nhân vật này luôn xuất hiện cùng nhau ở các 
 thực hành tín ngưỡng. Nghệ nhân “Cò ke ôống 
 kháo” hơn ai hết là người nắm được những 
 bí mật mà thầy Mo không muốn để lộ. Đối với 
 những người dân Mường, nếu cần một sự phản 
 biện thuyết phục với thầy Mo, thì nghệ nhân “Cò 
 ke ôống kháo” hẳn là đối tượng có những nhận 
 xét khách quan nhất. Nói cách khác, khi người 
 ta hoài nghi về sự cần thiết của một thủ tục hay 
 một nghi thức mà thầy Mo yêu cầu, họ sẽ kiểm 
 chứng bằng cách hỏi ý kiến các nghệ nhân “Cò 
 ke ôống kháo”. Như vậy, uy tín của một thầy Mo 
 khá bị ảnh hưởng bởi những nhận xét đánh giá 
 của các nghệ nhân “Cò ke ôống kháo”. Song vấn 
 đề này chỉ xin tạm nêu ở đây mà chưa bàn luận 
 hay lý giải thêm.
 10 Điều này đã diễn ra liên tục trong hai năm 
 gần đây 2018, 2019.
32 Số 28 - Tháng 6 - 2019

File đính kèm:

  • pdfnghe_nhan_co_ke_oong_khao_trong_doi_song_cong_dong_muong_o_h.pdf