Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014

Việt Nam ñang bước vào giai ñoạn già hóa dân số, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức trong việc cải

thiện chất lượng cuộc sống của người cao tuổi. Nghiên cứu mô tả cắt ngang ñược tiến hành nhằm mô tả một

số yếu tố liên quan ñến chất lượng cuộc sống người cao tuổi tại xã Trung Lương huyện Bình Lục, tỉnh Hà

Nam năm 2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố về giới, sống ñộc thân, nguồn thu nhập, ñiều kiện kinh

tế gia ñình, khả năng vận ñộng và mắc bệnh mạn tính có mối liên quan với chất lượng cuộc sống của người

cao tuổi. Người cao tuổi là nữ giới, không có nguồn thu nhập chủ ñộng ổn ñịnh có chất lượng cuộc sống về

tâm lý kém hơn nam giới, người cao tuổi có thu nhập chủ ñộng từ công việc hoặc lương hưu, trợ cấp. Người

cao tuổi thuộc hộ nghèo, sống ñộc thân, bị hạn chế khả năng vận ñộng, mắc bệnh mạn tính sẽ có chất

lượng cuộc sống kém hơn. Các chương trình can thiệp nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cần ưu tiên cho

những người cao tuổi là nữ giới, không có nguồn thu nhập chủ ñộng, ổn ñịnh, có ñiều kiện kinh tế khó khăn.

Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014 trang 1

Trang 1

Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014 trang 2

Trang 2

Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014 trang 3

Trang 3

Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014 trang 4

Trang 4

Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014 trang 5

Trang 5

Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014 trang 6

Trang 6

Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014 trang 7

Trang 7

Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014 trang 8

Trang 8

Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014 trang 9

Trang 9

pdf 9 trang baonam 13920
Bạn đang xem tài liệu "Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014

Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014
 TCNCYH 95 (3) - 2015 87 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ðẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 
CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ TRUNG LƯƠNG, 
HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM, NĂM 2014 
Lê Thị Hoàn, Trần Thị Thoa, Nguyễn Phương Hoa, Bùi Thị Lụa 
Trường ðại học Y Hà Nội 
Việt Nam ñang bước vào giai ñoạn già hóa dân số, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức trong việc cải 
thiện chất lượng cuộc sống của người cao tuổi. Nghiên cứu mô tả cắt ngang ñược tiến hành nhằm mô tả một 
số yếu tố liên quan ñến chất lượng cuộc sống người cao tuổi tại xã Trung Lương huyện Bình Lục, tỉnh Hà 
Nam năm 2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố về giới, sống ñộc thân, nguồn thu nhập, ñiều kiện kinh 
tế gia ñình, khả năng vận ñộng và mắc bệnh mạn tính có mối liên quan với chất lượng cuộc sống của người 
cao tuổi. Người cao tuổi là nữ giới, không có nguồn thu nhập chủ ñộng ổn ñịnh có chất lượng cuộc sống về 
tâm lý kém hơn nam giới, người cao tuổi có thu nhập chủ ñộng từ công việc hoặc lương hưu, trợ cấp. Người 
cao tuổi thuộc hộ nghèo, sống ñộc thân, b ị hạn chế khả năng vận ñộng, mắc bệnh mạn tính sẽ có chất 
lượng cuộc sống kém hơn. Các chương trình can thiệp nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cần ưu tiên cho 
những người cao tuổi là nữ giới, không có nguồn thu nhập chủ ñộng, ổn ñịnh, có ñiều kiện kinh tế khó khăn. 
Từ khóa: người cao tuổi, chất lượng cuộc sống, yếu tố liên quan 
I. ðẶT VẤN ðỀ 
Dân số cao tuổi Việt Nam ñang tăng lên 
nhanh chóng cả về số lượng và tỷ lệ so với 
tổng dân số do tỷ suất sinh và tỷ suất tử vong 
giảm cùng với tuổi thọ tăng. Việt Nam ñang 
bước vào giai ñoạn già hóa dân số với tỷ 
trọng người trên 65 tuổi ñạt 7% tổng dân số, 
sớm hơn dự báo 6 năm. Mặc dù ñời sống vật 
chất và tinh thần của người cao tuổi ñã ñược 
cải thiện cùng với những tiến bộ nhất ñịnh của 
hệ thống y tế trong công tác chăm sóc sức 
khỏe người cao tuổi, tuy nhiên vẫn còn nhiều 
thách thức trong việc cải thiện chất lượng 
cuộc sống của người cao tuổi tại Việt Nam 
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, chất lượng 
cuộc sống là “sự hiểu biết của cá nhân về vị trí 
xã hội của họ trong bối cảnh văn hóa và hệ 
thống các giá trị, và trong mối quan hệ với các 
mục tiêu, kỳ vọng, chuẩn mực và mối quan 
tâm của họ”. Chất lượng cuộc sống thường 
ñược ñánh giá về bốn khía cạnh chính là sức 
khỏe thể chất, sức khỏe tâm lý, các mối quan 
hệ xã hội và môi trường sống [1]. Các tác giả 
cũng cho rằng chất lượng cuộc sống thường 
bao gồm những khía cạnh về thể chất, xã hội, 
tâm lý và yếu tố tinh thần [2]. Nghiên cứu ở 
Hải Dương cũng cho thấy những khía cạnh 
quan trọng ñối với chất lượng cuộc sống 
người cao tuổi là thể chất, tâm lý, xã hội, môi 
trường, tôn giáo và kinh tế [3]. 
Các nghiên cứu trên Thế giới cũng ñã chỉ 
ra yếu tố liên quan ñến chất lượng cuộc sống 
của người cao tuổi bao gồm: giới, ñiều kiện 
kinh tế, thu nhập, lối sống, tình trạng sức 
khỏe, mối quan hệ gia ñình và xã hội [4; 5; 6]. 
Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về yếu 
tố liên quan tới chất lượng cuộc sống của 
người cao tuổi ở Việt Nam nói chung cũng 
như ở Hà Nam nói riêng. Vì vậy chúng tôi 
ðịa chỉ liên hệ: Lê Thị Hoàn, Viện ðào tạo YHDP&YTCC, 
Trường ðại học Y Hà Nội 
Email: lethihoan@hmu.edu.vn 
Ngày nhận: 14/4/2015 
Ngày ñược chấp thuận: 20/7/2015 
 88 TCNCYH 95 (3) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: Mô tả 
một số yếu tố liên quan ñến chất lượng cuộc 
sống người cao tuổi tại xã Trung Lương 
huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2014. 
II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
1. ðịa ñiểm nghiên cứu 
Nghiên cứu ñược tiến hành tại xã Trung 
Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. ðây là 
một xã nông thôn, có diện tích 8,41 km2, dân 
số 9000 người, tỷ lệ người cao tuổi là 11,1 % 
dân số, với ñiều kiện kinh tế - xã hội ở mức 
trung bình. 
2. Thời gian thu thập số liệu tại thực 
ñịa: tháng 2/2014. 
3. ðối tượng 
Người cao tuổi (tuổi từ 60 - 70 tuổi tính ñến 
năm 2014), với các tiêu chuẩn: người cao tuổi 
ñang sống ở xã Trung Lương, huyện Bình 
Lục, tỉnh Hà Nam tối thiểu 1 năm; người cao 
tuổi từ 60 - 70 tuổi, tinh thần minh mẫn và 
sẵn sàng tham gia nghiên cứu. Theo nhiều 
nghiên cứu, chất lượng cuộc sống có sự khác 
nhau theo tuổi, trong phạm vi nghiên cứu này 
mới chỉ tập trung nghiên cứu ở nhóm tuổi 
60 - 70 tuổi. 
4. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả 
cắt ngang. 
Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu 
ước tính giá trị trung bình trong quần thể: 
Trong ñó: 
n là số người cao tuổi cần ñiều tra 
s: ðộ lệch chuẩn = 14,9 ước tính từ nghiên 
cứu trước ñây [7]. 
∆ = 0,02: khoảng sai lệch cho phép giữa 
ñiểm trung bình chất lượng cuộc sống thu 
ñược từ mẫu nghiên cứu và tham số của 
quần thể. 
α: Mức ý nghĩa thống kê lựa chọn = 0,05. 
Z21-α/2: Giá trị Z thu ñược từ bảng Z ứng 
với giá trị a = 0,05 là 1,96. 
Ước tính ñược cỡ mẫu tối thiểu của nghiên 
cứu là 219 + 10 (5% dự trữ cho những trường 
hợp có thể từ chối tham gia nghiên cứu) bằng 
229 người cao tuổi ... iệp 
Nông nghiệp và nghề khác 150 65,5 
Cán bộ hưu trí 79 34,5 
Tình trạng hôn nhân 
Sống ñộc thân 36 15,8 
ðang sống với vợ/chồng 193 84,2 
Nguồn thu nhập chính 
Từ gia ñình, người thân 25 10,9 
Công việc hiện tại 97 42,4 
Lương hưu, trợ cấp 107 46,7 
Phân loại kinh tế hộ gia ñình 
Nghèo 58 25,3 
Không nghèo 171 74,7 
Bảng 1. ðặc ñiểm chung của ñối tượng nghiên cứu 
khai báo có mắc ít nhất 1 bệnh mạn tính. Số người cao tuổi khai báo có tập thể dục chiếm 74,2% 
và có tham gia hoạt ñộng xã hội chiếm 69,9%. 
 TCNCYH 95 (3) - 2015 91 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
Bảng 3. ðiểm chất lượng cuộc sống 
Các khía cạnh của chất lượng cuộc sống SD 
Thể chất 50,1 10,1 
Tâm lý 55,5 11,4 
Xã hội 62,1 11,2 
Môi trường 54,5 12,4 
Bốn khía cạnh của chất lượng cuộc sống ñều có ñiểm trung bình ở mức trung bình theo thang 
ñiểm của Tổ chức Y tế thế giới (từ 0 –100 ñiểm). Trong ñó, ñiểm trung bình về khía cạnh xã hội là 
cao nhất (62,1 ñiểm), chất lượng cuộc sống về khía cạnh thể chất có ñiểm trung bình thấp nhất 
(50,1 ñiểm). 
Bảng 4. Mối liên quan giữa các khía cạnh chất lượng cuộc sống của người cao tuổi với 
ñặc ñiểm cá nhân, kinh tế hộ gia ñình và tình trạng sức khoẻ 
ðặc ñiểm Thể chất Tâm lý Xã hội Môi trường 
Hệ số (95% 
ñộ tin cậy) 
Hệ số (95% 
ñộ tin cậy) 
Hệ số (95% 
ñộ tin cậy) 
Hệ số (95% 
ñộ tin cậy) 
Giới (nữ) 
-3,81 
(-8,27; 0,65) 
-3,89 
(-7,50; -0,28) 
-0,22 
(-3,28; 2,83) 
-1,27 
(-4,52; 1,98) 
Nhóm tuổi 
(66 - 70) 
-1,10 
(-5,59; 3,38) 
1,65 
(-1,98; 5,27) 
1,22 
(-1,85; 4,30) 
1,12 
(-2,14; 4,39) 
Học vấn dưới trung 
học phổ thông 
-2,70 
(-8,60; 3,19) 
-0,20 
(-4,97; 4,58) 
2,37 
(-1,66; 6,41) 
-1,47 
(-5,77;2,83) 
Nghề nông nghiệp 
-5,34 
(-12,72; 2,05) 
-3,85 
(-9,81; 2,12) 
-1,78 
(-6,87; 3,31) 
-2,42 
 (-7,79; 2,95) 
Sống ñộc thân 
6,23 
(-1,20; 13,66) 
0,51 
(-5,50;6,53) 
-5,92 
 (-11,31; -0,52) 
3,46 
(-1,95;8,88) 
Nguồn thu nhập từ 
công việc 
1,78 
(-5,59; 9,150 
9,31 
(3,37; 15,25) 
2,32 
(-2,71; 7,35) 
3,67 
(-1,67; 9,02) 
Nguồn thu nhập từ 
lương hưu/trợ cấp 
1,78 
(-6,64; 10,21) 
10,58 
(3,76; 17,40) 
3,15 
(-2,69; 9,00) 
4,04 
(-2,10; 10,17) 
Kinh tế nghèo 
-5,35 
(-10,65; -0,05) 
-8,58 
(-12,86; -4,31) 
-0,80 
(-4,43; 2,84) 
-8,75 
(-12,60; -4,90) 
X
 92 TCNCYH 95 (3) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
ðặc ñiểm Thể chất Tâm lý Xã hội Môi trường 
Hệ số (95% 
ñộ tin cậy) 
Hệ số (95% 
ñộ tin cậy) 
Hệ số (95% 
ñộ tin cậy) 
Hệ số (95% 
ñộ tin cậy) 
Không tham gia hoạt 
ñộng xã hội 
-1,30 
(-6,12; 3,52) 
-1,14 
(-5,04; 2,76) 
-2,33 
(-5,65; 1,00) 
-0,91 
(-4,43; 2,60) 
Không tập thể dục 
-1,82 
(-6,92; 3,29) 
-0,62 
(-4,75; 3,51) 
0,65 
(-2,87; 4,18) 
1,47 
(-2,25; 5,19) 
Vận ñộng/ñi lại kém 
-20,93 
(-29,70; -12,16) 
-6,10 
(-12,98; 0,79) 
-3,56 
(-9,53; 2,41) 
-4,63 
(-10,82; 1,57) 
Bệnh mạn tính 
-14,66 
(-20,00; -9,32) 
-5,34 
(-9,66; -1,02) 
0,22 
(-3,43; 3,87) 
-0,40 
(-4,29; 3,49) 
Hằng số 
70,15 
(59,31; 80,99) 
60,41 
(51,63; 69,18) 
60,04 
(52,49; 67,58) 
54,70 
(46,80; 62,60) 
R2 0,32 0,30 0,07 0,20 
Bảng 4 trình bày kết quả phân tích ña biến 
mối liên quan giữa các khía cạnh chất lượng 
cuộc sống của người cao tuổi với ñặc ñiểm cá 
nhân, ñiều kiện kinh tế và tình trạng sức khoẻ 
của người cao tuổi. Kết quả cho thấy có mối 
liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới, tình 
trạng gia ñình, nguồn thu nhập, kinh tế hộ gia 
ñình, tình trạng sức khoẻ và chất lượng cuộc 
sống. Người cao tuổi là nữ giới có ñiểm trung 
bình chất lượng cuộc sống về khía cạnh tâm 
lý thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với người 
cao tuổi là nam với hệ số là -3,89 (95% ñộ tin 
cậy: -7,5; -0,28). Người cao tuổi sống ñộc 
thân có chất lượng cuộc sống về khía cạnh xã 
hội kém hơn người cao tuổi sống cùng gia 
ñình với hệ số là -5,92 (95% ñộ tin cậy: -
11,31;-0,52). Người cao tuổi có thu nhập từ 
công việc hiện ñang làm và thu nhập từ lương 
hưu hoặc trợ cấp có chất lượng cuộc sống về 
khía cạnh tâm lý tốt hơn người có thu nhập 
nhờ người thân hoặc gia ñình với hệ số lần 
lượt là 9,31 (95% ñộ tin cậy: 3,37; 15,25) và 
10,58. Người cao tuổi thuộc diện nghèo tại ñịa 
phương có chất lượng cuộc sống về 3 khía 
cạnh thể chất, tâm lý và môi trường ñều kém 
hơn so với người cao tuổi thuộc diện không 
nghèo với hệ số lần lượt bằng -5,35; -8,58 và 
-8,75. Người cao tuổi có khả năng vận ñộng 
hay ñi lại kém có chất lượng cuộc sống về 
khía cạnh thể chất và tâm lý kém hơn so với 
người cao tuổi có thể ñi lại bình thường với hệ 
số bằng -20,93. Người cao tuổi mắc bệnh 
mạn tính có chất lượng cuộc sống về khía 
cạnh thể chất và tâm lý ñều thấp hơn so với 
người cao tuổi không mắc bệnh mạn tính với 
hệ số lần lượt là -14,66 và -5,34. 
Chưa thấy có mối liên quan có ý nghĩa 
thống kê giữa nhóm tuổi, trình ñộ học vấn, 
nghề nghiệp, tham gia hoạt ñộng xã hội và tập 
thể dục với chất lượng cuộc sống ở tất cả các 
khía cạnh. 
IV. BÀN LUẬN 
Chất lượng cuộc sống chung và bốn khía 
cạnh chất lượng cuộc sống ñều có ñiểm ñạt ở 
mức trung bình so với thang ñiểm của Tổ 
 TCNCYH 95 (3) - 2015 93 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
chức Y tế Thế giới (từ 0 - 100 ñiểm). Trong 
ñó, ñiểm trung bình về lĩnh vực xã hội là cao 
nhất (62,1 ± 11,2 ñiểm), sức khỏe thể chất có 
ñiểm trung bình thấp nhất (50,1 ± 10,1 ñiểm). 
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với 
kết quả nghiên cứu khác tại Việt Nam, chất 
lượng cuộc sống ñược ñánh giá ở mức ñộ 
trung bình [7]. 
Nghiên cứu cho thấy các yếu tố giới, tình 
trạng gia ñình, nguồn thu nhập, ñiều kiện kinh 
tế hộ gia ñình và tình trạng sức khỏe của 
người cao tuổi có sự liên quan với chất lượng 
cuộc sống. Kết quả nghiên cứu này phù hợp 
với kết quả nghiên cứu trên thế giới và Việt 
Nam [8; 9; 5; 10]. Nghiên cứu chưa tìm thấy 
sự khác biệt về chất lượng cuộc sống giữa 
nhóm tuổi 60 - 65 và nhóm 66 - 70 tuổi. Kết 
quả này khác với kết quả nghiên cứu của một 
số tác giả cho thấy có mối liên quan giữa tuổi 
và chất lượng cuộc sống [11; 5; 9]. Sự khác 
biệt này có thể do nghiên cứu của chúng tôi 
chỉ tiến hành ở những người từ 60 - 70 tuổi, 
trong khi các nghiên cứu khác tiến hành 
nghiên cứu trong ñộ tuổi từ 60 - 90 tuổi. 
Trong nghiên cứu này, người cao tuổi là 
nữ giới có chất lượng cuộc sống kém hơn so 
với nhóm người cao tuổi là nam giới. Người 
cao tuổi sống ñộc thân có chất lượng cuộc 
sống kém hơn người cao tuổi sống cùng gia 
ñình. Kết quả này tượng tự với kết quả các 
nghiên cứu khác [12; 8]. Kết quả nghiên cứu 
này cho thấy các can thiệp nâng cao chất 
lượng cuộc sống cho người cao tuổi cần ưu 
tiên nữ giới, nhất là phụ nữ cô ñơn, không nơi 
nương tựa khi tuổi già, khi ốm ñau. 
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ở nhóm 
người cao tuổi có nguồn thu nhập ổn ñịnh từ 
lương hưu hoặc trợ cấp hoặc từ công việc có 
chất lượng cuộc sống về khía cạnh tâm lý cao 
hơn nhóm người cao tuổi khác. ðiều này có 
thể lí giải là do những người có thu nhập ổn 
ñịnh hàng tháng giúp cuộc sống của họ có thể 
sẽ ổn ñịnh hơn nên có ñiều kiện chăm sóc 
sức khỏe thường xuyên và tham gia vào các 
hoạt ñộng văn hóa, xã hội nhiều hơn do ñó 
chất lượng cuộc sống về tâm lý của họ tốt hơn 
những người có thu nhập không ổn ñịnh. Vì 
vậy, các chương trình can thiệp về chất lượng 
cuộc sống cho người cao tuổi cần ưu tiên ñối 
tượng có thu nhập không ổn ñịnh, ñiều kiện 
kinh tế nghèo ñể tăng cường kiến thức về ñời 
sống xã hội, thái ñộ sống tích cực và các hành 
vi có lợi cho sức khỏe ñể họ chủ ñộng nâng 
cao chất lượng cuộc sống. 
Chất lượng cuộc sống của nhóm người 
cao tuổi thuộc diện kinh tế nghèo kém hơn 
nhóm người cao tuổi thuộc hộ không nghèo. 
Các nghiên cứu khác cũng ñã cho thấy tầm 
quan trọng của ñiều kiện kinh tế ảnh hưởng 
ñến chất lượng cuộc sống [5; 8; 12; 6]. Khi 
ñiều kiện kinh tế khó khăn, người cao tuổi 
phải lo lắng nhiều về thu nhập và cuộc sống 
hàng ngày, nên mặc dù ñã hết tuổi lao ñộng 
họ vẫn tham gia các hoạt ñộng kinh tế ở các 
mức ñộ khác nhau nhằm cải thiện ñiều kiện 
sống của bản thân và gia ñình, do ñó họ ít có 
ñiều kiện chăm sóc sức khỏe thường xuyên, 
hạn chế tham gia các hoạt ñộng văn hóa, xã 
hội ở ñịa phương. 
Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên 
quan giữa khả năng vận ñộng và mắc bệnh 
mạn tính của người cao tuổi với chất lượng 
cuộc sống. Với những người cao tuổi có khả 
năng ñi lại bình thường, không mắc bệnh mạn 
tính có chất lượng cuộc sống tốt hơn nhóm 
người cao tuổi bị hạn chế về vận ñộng, người 
cao tuổi mắc bệnh mạn tính. Kết quả nghiên 
cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu khác 
trên thế giới [13; 10]. Khả năng vận ñộng bị 
hạn chế, mắc bệnh mạn tính sẽ làm cho 
người cao tuổi trở nên phụ thuộc nhiều hơn 
vào người thân trong gia ñình, nảy sinh tâm lý 
 94 TCNCYH 95 (3) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
buồn chán, thất vọng và lối sống thiếu tích 
cực, người cao tuổi giảm cơ hội tham gia các 
hoạt ñộng xã hội. 
Nghiên cứu này chưa tìm thấy mối liên 
quan giữa việc tham gia hoạt ñộng xã hội của 
người cao tuổi và chất lượng cuộc sống. 
Trong khi các nghiên cứu ñã chỉ ra việc tham 
gia các hoạt ñộng xã hội có tác ñộng tích cực 
ñến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi 
[10]. Các hoạt ñộng xã hội ở ñịa phương có 
thể làm cho ñời sống tinh thần của người cao 
tuổi ñược thoải mái, vui vẻ, tạo ñược nhiều 
mối quan hệ với mọi người xung quanh, ñược 
cộng ñồng quan tâm, giúp ñỡ sẽ cải thiện 
ñược chất lượng cuộc sống. Sự khác biệt này 
có thể do nghiên cứu của chúng tôi chưa 
lượng hóa mức ñộ tham gia họat ñộng xã hội 
của người cao tuổi vì vậy cần tiến hành 
nghiên cứu sâu hơn về vấn ñề này. 
V. KẾT LUẬN 
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa 
các yếu tố về giới, sống ñộc thân, nguồn thu 
nhập, ñiều kiện kinh tế gia ñình, khả năng vận 
ñộng và mắc bệnh mạn tính với chất lượng 
cuộc sống của người cao tuổi. Người cao tuổi 
là nữ giới, không có nguồn thu nhập chủ ñộng 
ổn ñịnh có chất lượng cuộc sống về tâm lý 
kém hơn nam giới, người cao tuổi có thu 
nhập chủ ñộng từ công việc hoặc lương hưu, 
trợ cấp. Người cao tuổi sống ñộc thân có 
chất lượng cuộc sống về xã hội kém hơn 
người cao tuổi sống cùng gia ñình. Người 
cao tuổi có kinh tế nghèo có chất lượng cuộc 
sống về thể chất, tâm lý, xã hội kém hơn 
người cao tuổi có kinh tế không nghèo. 
Người cao tuổi khả năng vận ñộng hạn chế 
có chất lượng cuộc sống về thể chất kém hơn 
người cao tuổi có khả năng vận ñộng bình 
thường. Người cao tuổi mắc bệnh mạn tính có 
chất lượng cuộc sống về thể chất, tâm lý kém 
hơn người cao tuổi không mắc bệnh mạn tính. 
Khuyến nghị 
Các chương trình can thiệp nhằm cải thiện 
chất lượng cuộc sống cần ưu tiên cho những 
người cao tuổi là nữ giới, sống ñộc thân, 
không có nguồn thu nhập chủ ñộng, ñiều kiện 
kinh tế khó khăn. Khuyến khích người cao tuổi 
tích cực tham gia các hoạt ñộng xã hội tại 
cộng ñồng nơi họ sinh sống. 
Lời cảm ơn 
Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn người 
dân, các ñiều tra viên và các cán bộ y tế của xã 
Trung Lương ñã tham gia trả lời phỏng vấn và 
giúp ñỡ chúng tôi hoàn thành nghiên cứu này. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. The World Health Organization quality 
of life assessment (WHOQOL) (1995). 
Possition paper from the World Health 
Organization. Social Science & Medicine, 41
(10), 1403 - 1409. 
2. Tamilyn Bakas, Susan M McLennon, 
Janet S Carpenter và cs (2012). Systematic 
review of health-related quality of life models. 
Health and Quality of Life Outcomes, 10, 134. 
3. Nguyen Thanh Huong, Le Thi Hai Ha, 
Nguyen Thai Quynh Chi et al (2012). 
Exploring quality of life among the elderly in 
Hai Duong province, Vietnam: a ruralurban 
dialogue. Glob Health Action, 5, 8874. 
4. Gopalakrishnan Netuveli và David 
Blane (2008). Quality of life in older ages. 
British Medical Bulletin, 85, 113 - 126. 
5. Maryam Tajvar, Mohammad Arab và 
Ali Montazeri (2008). Determinants of health-
related quality of life in elderly in Tehran, Iran. 
BMC Public Health, 8(323), 1186/1471 - 2458-
8 - 323. 
 TCNCYH 95 (3) - 2015 95 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
6. Melvin Khee-Shing Leow, Konstadina 
Griva, Robin Choo et al (2013). 
Determinants of Health-Related Quality of Life 
(HRQoL) in the Multiethnic Singapore 
Population – A National Cohort Study. PLoS 
ONE, 8(6), e67138. 
7. Ninh Thi Ha, Hoa Thi Duy, Ninh Hoang 
Le và cộng sự (2014). Quality of life among 
people living with hypertention in a rural 
Vietnam community. BMC Public Health, 14
(833). 
8. Hoang Van Minh, Nawi Ng, Peter 
Byass và cộng sự (2012). Patterns of 
subjective quality of life among older adults in 
rural Vietnam and Indonesia. Geriatr Gerontol 
Int, 12, 397 - 404. 
9. Le Van Hoi, Nguyen Thi Kim Chuc và 
Lars Lindholm (2010). Health-related quality 
of life, and its determinants, among older 
people in rural Vietnam BMC Public Health, 
10, 549. 
10. Oye Gureje, Lola Kola, Ebenezer 
Afolabi et al (2008). Determinants of quality 
of life of elderly Nigerians: results from the 
Ibadan Study of Ageing Afr J Med Med Sci, 37
(3), 239 - 247. 
11. Hoang Van Minh, Peter Byass, 
Nguyen Thi Kim Chuc và cs (2010). 
Patterns of health status and quality of life 
among older people in rural Viet Nam Global 
Health Action, 2(10), 3402/gha.v3i0.2124). 
12. Nawi Ng, Mohammad Hakimi, 
Peter Byass et al (2010). Health and quality 
of life among older rural people in Purworejo 
District, Indonesia Global Health Action, 2, 
10.3402/gha.v3i0.2125. 
13. Siti Setiati, Kuntjoro Harimurti, 
Esthika Dewiasty et al (2011). Predictors and 
Scoring System for Health-related Quality of 
Life in an Indonesian Community - Dwelling 
Elderly Population. Acta Med Indones-Indones 
43(4), 237 - 242. 
Summary 
DETERMINANTS OF QUALITY OF LIFE OF ELDERLY PEOPLE IN 
TRUNG LUONG COMMUNE, BINH LUC DISTRICT, HANAM PROVINCE 
Vietnam officially entered the stage of aging; however there are still many challenges in 
improving the quality of life of elderly people. The cross-sectional study was conducted. The study 
was to describe a number of factors related to the quality of life of elderly people in Trung Luong 
commune, Binh Luc district, Ha Nam province in 2014. The study results showed that there was 
an association between factors such as gender, living alone, source of income, family economic 
conditions, mobility and chronic diseases and the quality of life of the elder. Elderly women and 
those with no stable income had worse psychological quality of life than men or those with active 
income from work or pension. Elder living in poverty, living alone, with limited mobility, and chronic 
diseases had a poorer quality of life. The intervention program to improve the quality of life should 
be prioritized for the elderly who are women, with no stable income, or living in poor economic 
conditions. 
Keywords: elderly, quality of life, related factors 

File đính kèm:

  • pdfmot_so_yeu_to_lien_quan_den_chat_luong_cuoc_song_cua_nguoi_c.pdf