Một số biện pháp đưa hát ru Khmer Nam Bộ vào các trường Phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Trà Vinh

Âm nhạc dân gian có sức sống mãnh liệt, có sự ảnh

hưởng rộng lớn trong đời sống văn hóa xã hội của mỗi

dân tộc. Nên dù có phải trải qua bao biến thiên của lịch

sử, âm nhạc dân gian vẫn mang ý nghĩa lớn lao trong việc

bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; là một trong

các yếu tố cần thiết để định hình một thị hiếu thẩm mĩ

lành mạnh,. Điều này có được là do bởi sự trường tồn

của nó trong tâm thức của mỗi người dân. Cũng như rất

nhiều các dân tộc khác trong đại gia đình các dân tộc Việt

Nam, người Khmer Nam Bộ có một kho tàng âm nhạc

dân gian phong phú, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, văn

học và nghệ thuật. Đối với người Khmer, âm nhạc dân

gian có sức sống bền bỉ, mãnh liệt. Nó có môi trường diễn

xướng rất đa dạng với các lễ hội dân gian, với đời sống

sinh hoạt văn hóa cộng đồng và tín ngưỡng tôn giáo vô

cùng phong phú; và trước sự tấn công của những loại

hình âm nhạc hiện đại, âm nhạc dân gian Khmer vẫn giữ

nguyên giá trị và ngày càng khẳng định được vai trò của

nó trong đời sống đồng bào phum sóc.

Trong nỗ lực chung của cả xã hội, các nhà khoa học

đã có những cố gắng trong việc sưu tầm, tìm hiểu, giới

thiệu những kết quả nghiên cứu về âm nhạc dân gian

Khmer đến với cộng đồng. Trong đó, hát ru Khmer Nam

Bộ được đặc biệt quan tâm, bởi số lượng, vai trò của nó

trong kho tàng âm nhạc dân gian Khmer và hơn hết là âm

hưởng dân tộc, giá trị văn hóa Khmer hàm chứa trong mỗi

lời ru, trong các làn điệu ngân nga và tấm lòng của người

ru lẫn người được ru. Nghiên cứu hát ru Khmer từ các góc

độ không chỉ góp phần khẳng định các giá trị âm nhạc,

văn hóa trong kho tàng âm nhạc dân gian Khmer mà còn

qua đó góp phần lưu giữ và phát huy giá trị của thể loại

hát ru Khmer đối với nền nghệ thuật nước nhà. Vì vậy,

chúng tôi đề xuất các biện pháp đưa hát ru Khmer vào các

hoạt động dạy học chính khóa và ngoại khóa vào các

trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Trà Vinh.

Một số biện pháp đưa hát ru Khmer Nam Bộ vào các trường Phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Trà Vinh trang 1

Trang 1

Một số biện pháp đưa hát ru Khmer Nam Bộ vào các trường Phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Trà Vinh trang 2

Trang 2

Một số biện pháp đưa hát ru Khmer Nam Bộ vào các trường Phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Trà Vinh trang 3

Trang 3

Một số biện pháp đưa hát ru Khmer Nam Bộ vào các trường Phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Trà Vinh trang 4

Trang 4

Một số biện pháp đưa hát ru Khmer Nam Bộ vào các trường Phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Trà Vinh trang 5

Trang 5

Một số biện pháp đưa hát ru Khmer Nam Bộ vào các trường Phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Trà Vinh trang 6

Trang 6

pdf 6 trang baonam 7840
Bạn đang xem tài liệu "Một số biện pháp đưa hát ru Khmer Nam Bộ vào các trường Phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Trà Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Một số biện pháp đưa hát ru Khmer Nam Bộ vào các trường Phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Trà Vinh

Một số biện pháp đưa hát ru Khmer Nam Bộ vào các trường Phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Trà Vinh
 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 37-41; 53 
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐƯA HÁT RU KHMER NAM BỘ 
 VÀO CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Ở TỈNH TRÀ VINH 
 Võ Thị Ngọc Kiều - Trường Đại học Trà Vinh 
 Ngày nhận bài: 20/10/2018; ngày sửa chữa: 22/10/2018; ngày duyệt đăng: 26/10/2018. 
 Abstract: Khmer possess a wealth of lullabies rich in content and diversified in art performing. 
 Currently, protection, preservation and development of Khmer lullabies has become a crucial task. 
 The introduction of Khmer lullabies into school activities does not only contribute to the 
 affirmation of the musical values in Khmer folk music treasures but also preserves and fosters 
 cultural value of Khmer in our national art. The article proposes some measures to introduce Khmer 
 lullabies into main courses at ethnic minority boarding schools in Tra Vinh Province 
 Keywords: Lullaby, folk music, Khmer people. 
1. Mở đầu 2. Nội dung nghiên cứu 
 Âm nhạc dân gian có sức sống mãnh liệt, có sự ảnh 2.1. Vấn đề quan niệm và khai thác tư liệu hát ru 
hưởng rộng lớn trong đời sống văn hóa xã hội của mỗi Khmer Nam Bộ 
dân tộc. Nên dù có phải trải qua bao biến thiên của lịch Xét trên bình diện tổng thể thì sự tiếp xúc văn hóa 
sử, âm nhạc dân gian vẫn mang ý nghĩa lớn lao trong việc giữa các tộc người trên đất nước Việt Nam là sự tiếp xúc 
bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; là một trong văn hóa trong hòa bình, sự tiếp biến văn hóa có chọn lọc. 
các yếu tố cần thiết để định hình một thị hiếu thẩm mĩ Chính điều này đã làm cho nền văn hóa Việt Nam vừa đa 
lành mạnh,... Điều này có được là do bởi sự trường tồn dạng, phong phú lại vừa đậm đà bản sắc dân tộc. Do đặc 
của nó trong tâm thức của mỗi người dân. Cũng như rất điểm cư trú đan xen, quá trình giao lưu văn hóa giữa các 
nhiều các dân tộc khác trong đại gia đình các dân tộc Việt tộc người ở Nam Bộ diễn ra khá mạnh mẽ. Người Khmer 
Nam, người Khmer Nam Bộ có một kho tàng âm nhạc Nam Bộ có lịch sử cộng cư hoà hợp, gần gũi, gắn bó với 
dân gian phong phú, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, văn các tộc người Kinh, Hoa,... trên vùng đất Nam Bộ. 
học và nghệ thuật. Đối với người Khmer, âm nhạc dân 
 Nhưng với người Khmer, những giá văn hóa nghệ thuật 
gian có sức sống bền bỉ, mãnh liệt. Nó có môi trường diễn 
 của dân tộc có tầm ảnh hưởng, sức lan tỏa lớn đến từng 
xướng rất đa dạng với các lễ hội dân gian, với đời sống 
 cá thể nên các giá trị văn hóa của Khmer vẫn được bảo 
sinh hoạt văn hóa cộng đồng và tín ngưỡng tôn giáo vô 
cùng phong phú; và trước sự tấn công của những loại lưu tốt. 
hình âm nhạc hiện đại, âm nhạc dân gian Khmer vẫn giữ Hát ru là một thể loại đặc biệt trong kho tàng âm nhạc 
nguyên giá trị và ngày càng khẳng định được vai trò của dân gian. Những làn điệu hát ru thường là các bài hát 
nó trong đời sống đồng bào phum sóc. nhẹ nhàng, đơn giản và phần lớn đều có xuất xứ từ ca 
 Trong nỗ lực chung của cả xã hội, các nhà khoa học dao, đồng dao, hò vè dân gian, các loại thơ,... được 
đã có những cố gắng trong việc sưu tầm, tìm hiểu, giới truyền từ đời này qua đời khác; còn hát ru Khmer thì có: 
thiệu những kết quả nghiên cứu về âm nhạc dân gian “giai điệu dìu dặt, do những câu nhạc ngắn được tổ 
Khmer đến với cộng đồng. Trong đó, hát ru Khmer Nam chức lại xuất hiện chậm rãi và êm ái. Kết cấu của lời hát 
Bộ được đặc biệt quan tâm, bởi số lượng, vai trò của nó ru thường mở đầu bằng một câu “Con ơi ngủ đi”, “Út 
trong kho tàng âm nhạc dân gian Khmer và hơn hết là âm ơi ngủ đi đừng khóc”, hoặc “Cháu ơi đừng khóc đừng 
hưởng dân tộc, giá trị văn hóa Khmer hàm chứa trong mỗi la”,... Với mục đích thực tiễn là hát để ru đứa trẻ ngủ, 
lời ru, trong các làn điệu ngân nga và tấm lòng của người nội dung hát ru Khmer thường là lời tâm tình ngọt ngào 
ru lẫn người được ru. Nghiên cứu hát ru Khmer từ các góc hay lời dặn dò thân ái của người ru đối với con, cháu, 
độ không chỉ góp phần khẳng định các giá trị âm nhạc, hoặc em” [1; tr 139]. Trong Hôn nhân và gia đình người 
văn hóa trong kho tàng âm nhạc dân gian Khmer mà còn Khmer Nam Bộ (2012), Nguyễn Hùng Khu cho rằng: 
qua đó góp phần lưu giữ và phát huy giá trị của thể loại “Tới nay, người Khmer Đồng bằng sông Cửu Long còn 
hát ru Khmer đối với nền nghệ thuật nước nhà. Vì vậy, lưu giữ một kho tàng hát ru với những khúc hát trữ tình, 
chúng tôi đề xuất các biện pháp đưa hát ru Khmer vào các nên thơ nói về quan hệ lứa đôi hòa vào cảnh thiên nhiên 
hoạt động dạy học chính khóa và ngoại khóa vào các mênh mông, làm cho màu sắc tình yêu càng đậm đà và 
trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Trà Vinh. lãng mạn. Kết cấu lời hát ru luôn được mở đầu: “Con 
 37 
 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 37-41; 53 
ơi...”, “út ới...”. Giai điệu hát ru của người Khmer người ru có thể giãi bày tâm sự, nỗi niềm của mình. Dù 
thường chậm rãi, ngắn và êm ái với nội dung là lời tâm không hề biết nhạc biết thơ là gì, mà chỉ qua truyền khẩu, 
tình ngọt ngào, thâ ... ung, trường phổ 
nhận và hiểu được cái hay, cái đẹp trong các làn điệu dân thông dân tộc nội trú còn tổ chức các hoạt động văn hóa, 
ca của đất nước, quê hương mình. văn nghệ, thể thao nhằm giáo dục lòng yêu nước, đạo 
 Vì vậy, đưa hát ru Khmer vào nhà trường nói chung, đức, lối sống, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của 
mà trước hết là các trường phổ thông dân tộc nội trú ở dân tộc, xóa bỏ các tập tục lạc hậu, góp phần phát triển 
Trà Vinh nói riêng, là một biện pháp thiết thực để truyền và hoàn thiện nhân cách HS. Trong những định hướng, 
bá và giáo dục lòng yêu mến, tự hào với những di sản hoạt động để đạt được mục đích trên, thì thiết nghĩ cần 
văn hóa dân tộc; hướng tới giáo dục toàn diện, hướng HS đa dạng hóa các hoạt động dạy học, sinh hoạt cho HS ở 
tới cái Chân - Thiện - Mĩ, góp phần phát triển nhân cách, các trường phổ thông dân tộc nội trú. 
qua đó trang bị cho các em hành trang vững bước vào Như đã nói ở trên, lứa tuổi HS đang học ở các trường 
thời kì hội nhập, phát triển và đổi mới của đất nước. phổ thông dân tộc nội trú, trung học cơ sở, trung học phổ 
2.3. Đề xuất các biện pháp đưa hát ru Khmer vào các thông đang được tổ chức giảng dạy ở Trà Vinh rất phù 
trường phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Trà Vinh hợp với dạy học hát, biểu diễn hát ru. Ngoài ra, sách Âm 
 nhạc và Mĩ thuật 9, được thiết kế học trong một học kì, 
2.3.1. Cơ sở và nguyên tắc của việc đề xuất đưa hát ru 
 trong đó phân môn Học hát gồm có 4 bài và ở tiết 15 là 
Khmer vào các trường phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh 
 bài hát do địa phương tự chọn. Đây là tiết dạy thuận lợi 
Trà Vinh 
 cho các trường phổ thông dân tộc nội trú ở Trà Vinh đưa 
 Trà Vinh là tỉnh nằm giữa sông Tiền và sông Hậu hát ru vào tiết học chính khóa này. 
thuộc miền Tây Nam Bộ. Đây là nơi tụ cư lớn của dân 
 Bên cạnh đó, trong chương trình Ngữ văn cấp trung 
tộc Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long. Theo thống kê 
 học cơ sở và trung học phổ thông, chúng ta có thể đưa 
năm 2013, người Khmer là 322.800 nghìn người, chiếm hát ru Khmer vào các tiết dạy sau: 
31,62% dân số toàn tỉnh (Theo tài liệu số 781/BC-CTK 
ngày 23/12/2013 của Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh). Là - Chương trình Ngữ văn địa phương: tiết 71, 72, 139 
tộc người có mặt lâu đời và quá trình cộng cư với các dân trong chương trình Ngữ văn 6. 
tộc khác trên vùng đất Nam Bộ, người Khmer Trà Vinh - Những câu hát về tình cảm gia đình: tiết 9 trong 
vẫn bảo lưu đầy đủ bản sắc văn hóa của dân tộc mình. chương trình Ngữ văn 7. 
 Một trong những nỗ lực chung trong việc giữ gìn - Chương trình địa phương: tiết 74, 137 trong chương 
ngôn ngữ, bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, Nhà nước trình Ngữ văn 7. 
thành lập các trường phổ thông dân tộc nội trú cho con - Dạy chủ đề: từ tiết 78 đến 86 trong chương trình 
em dân tộc thiểu số, con em gia đình các dân tộc định cư Ngữ văn 10. 
lâu dài tại vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn - Bài 18 “Vài nét về tình hình sưu tầm tục ngữ, ca 
nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ và nguồn nhân dao, dân ca địa phương” trong chương trình Ngữ văn địa 
lực có chất lượng cho vùng này. Ở Trà Vinh, hiện có 08 phương Trà Vinh lớp 7. 
trường phổ thông dân tộc nội trú, trong đó có 03 trường Ngoài ra, khi đề xuất đưa hát ru vào nhà trường trung 
trung học phổ thông. Trường phổ thông dân tộc nội trú là học, chúng tôi còn chú ý đến cơ sở đặc điểm về âm vực 
loại hình trường chuyên biệt mang tính chất phổ thông, giọng hát, đặc điểm tâm - sinh lí và nhận thức của HS. 
dân tộc và nội trú. Các trường phổ thông dân tộc nội trú Những bài hát ru Khmer được lựa chọn phải là những bài 
ở Trà Vinh đang thực hiện chương trình giáo dục và các hát nằm trong âm vực giọng của HS, bố cục nhẹ nhàng 
hoạt động giáo dục của cấp học phổ thông tương ứng không nên quá phức tạp mà vẫn mang tính nghệ thuật, 
được quy định tại Điều lệ trường trung học hiện hành, được thể hiện bằng sự hài hòa giữa phần âm nhạc và lời 
ngoài ra còn thực hiện chương trình và các hoạt động ca. Các bài hát được chọn phải có giai điệu dễ hát, dễ 
giáo dục đặc thù, trong đó có tổ chức giảng dạy môn thuộc, âm vực vừa phải, tiết tấu mạch lạc, rõ ràng; tránh 
Tiếng Khmer. Trường phổ thông dân tộc nội trú được lựa chọn những bài hát ru đòi hỏi trình độ tư duy âm nhạc 
phép tuyển sinh không quá 5% trong tổng số chỉ tiêu vượt quá tầm nhận thức của lứa tuổi HS, nội dung không 
được tuyển mới hằng năm là con em người dân tộc Kinh rõ ràng, lời ca khó hiểu. Các bài hát ru Khmer lựa chọn 
có hộ khẩu thường trú và định cư từ 03 năm trở lên (tính nên phong phú về tính chất, vui, trữ tình, trầm lắng và đi 
đến ngày tuyển sinh). vào lòng người. Ngoài ra, những bài hát ru được tuyển 
 Hiện tại, tỉnh Trà Vinh có gần 58.000 HS dân tộc chọn phải mang đậm màu sắc dân tộc Khmer. Nội dung 
thiểu số nhập học, đạt tỉ lệ 31,5% so tổng số HS toàn tỉnh; ca từ của những bài hát ru được lựa chọn phải mang đặc 
cao hơn tỉ lệ dân số là người dân tộc của tỉnh hiện nay. trưng của vùng, miền, phản ánh được những nét cơ bản 
 40 
 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 37-41; 53 
về con người, cuộc sống lao động, cũng như đời sống biểu diễn hát ru Khmer cho HS ở các trường phổ thông 
tinh thần của người dân. Các bài hát được chọn phải dân tộc nội trú có thể tổ chức thành các hoạt động sau: 
mang tính thẩm mĩ tích cực, có giá trị giáo dục nhân cách, - Tăng cường đưa các tiết mục hát ru vào các hoạt động 
đạo đức, đáp ứng được nội dung, mục tiêu giáo dục. biểu diễn văn nghệ của trường, ngành. Biểu diễn văn nghệ 
2.3.2. Tổ chức các hoạt động đưa hát ru Khmer vào các là một trong những hoạt động thường xuyên được HS rất 
trường phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Trà Vinh yêu thích và nhiệt tình tham gia. Hoạt động này giúp HS 
 * Thành lập các Câu lạc bộ hát ru Khmer: rèn luyện tính tự lập, phát huy tính tích cực, năng lực hoạt 
 Thành lập các câu lạc bộ âm nhạc trong nhà trường động nhóm, sinh hoạt ngoại khóa trong các ngày lễ, hay 
nói chung, Câu lạc bộ hát ru Khmer trong các trường phổ những dịp giao lưu văn nghệ, thi đua giữa các lớp, tổ, 
thông dân tộc nội trú ở Trà Vinh nói riêng nhằm hướng nhóm. Trong các buổi biểu diễn văn nghệ Khmer, với các 
đến sự phát triển và giữ gìn những bản sắc văn hoá dân tiết mục hát ru Khmer, nhiều HS sẽ được tạo sân chơi vô 
tộc qua âm nhạc dân gian. Hình thức này nếu được tổ cùng bổ ích và lí thú, có cơ hội bộc lộ năng khiếu, được 
chức trong các trường phổ thông dân tộc nội trú thì sẽ giáo dục thẩm mĩ, nhân cách một cách hiệu quả. 
được duy trì, hoạt động tốt bởi truyền thống yêu ca hát, - Theo thường lệ, các cuộc thi được tổ chức tại trường 
tập quán sinh hoạt cộng đồng, vui chơi của người Khmer. phổ thông dân tộc nội trú ở Trà Vinh đều theo chủ điểm 
Để có một Câu lạc bộ hát ru Khmer hoạt động có hiệu là vào các ngày lễ, ngày kỉ niệm. Để thực hiện tốt hình 
quả thì những vấn đề sau cần phải thực hiện nghiêm túc: thức này thì ban tổ chức cần phải có kế hoạch cụ thể để 
 - Câu lạc bộ không chỉ tập hợp những HS Khmer có GV chủ nhiệm và HS nắm bắt và hiểu rõ. Ngoài những 
năng khiếu và yêu thích ca hát, biểu diễn âm nhạc, trong tiết mục hát múa theo chủ đề, ban tổ chức yêu cầu mỗi 
đó chủ yếu là HS cuối cấp, mà còn phải hướng đến sự lớp phải có ít nhất một tiết mục văn nghệ về hát ru 
thưởng thức, khơi dậy sự ủng hộ, yêu thích của tất cả HS Khmer. Các em có thể hát dựa theo các lời thơ hoặc tự 
mọi lứa tuổi, nhất là HS các dân tộc khác. đặt lời mới. 
 - Ngoài GV âm nhạc, GV giảng dạy môn Tiếng * Tổ chức các cuộc thi đặt lời mới cho giai điệu hát 
Khmer, GV người Khmer đóng vai trò chủ chốt trong ru Khmer theo chủ đề: 
Câu lạc bộ thì cần tăng cường huy động sự tham gia Khi tổ chức đặt lời mới cho giai điệu hát ru Khmer 
thưởng thức, diễn xướng của tất cả các GV trong trường. chính là chúng ta đang hướng HS vào việc yêu quý, trân 
 - Các câu lạc bộ hát ru Khmer cần phải xây dựng kế trọng và bảo tồn nền văn hóa truyền thống. Đồng thời, 
hoạch hoạt động thường kì và nội quy hoạt động cụ thể. qua hoạt động này, HS còn được nâng cao năng lực ngôn 
 ngữ, tìm hiểu thể thơ Khmer, giá trị nội dung, nghệ thuật 
 - Các câu lạc bộ hát ru Khmer cần trang bị những điều 
 của hát ru Khmer,... Hình thức thi này có thể được phát 
kiện cần thiết về cơ sở vật chất, phương tiện như phòng, 
 động thành một hình thức sinh hoạt trong một vài tuần 
nhạc cụ, sách, băng đĩa nhạc,... cho việc tổ chức diễn 
 của năm học. Sau đó, có thể tổ chức diễn xướng, công bố 
xướng hát ru Khmer. 
 kết quả tại sân trường vào tiết chào cờ ngày thứ 2, hoặc 
 - Các bài hát ru Khmer nên được lựa chọn theo chủ tổ chức cho các cá nhân HS, tổ nhóm HS thi biểu diễn 
đề, địa phương,... và được các Câu lạc bộ tổ chức thực Hát ru Khmer dựa trên phần đặt lời mới đã đặt. Dựa trên 
hiện thông qua những hoạt động cụ thể, đa dạng. phần lời các em đã đặt, ở phần thi này sẽ vận dụng được 
 - Đa dạng hóa các hình thức biểu diễn: biểu diễn tại tất cả những gì mình đã biết, thể hiện sự sáng tạo cũng 
câu lạc bộ cho các thành viên thêm tự tin, mạnh dạn, sau như khả năng kết hợp những động tác khi biểu diễn. Từ 
đó tổ chức biểu diễn trước toàn trường trong sinh hoạt tập lời nói, động tác diễn, cách hát phải được luyện tập kĩ 
thể hoặc ngày lễ, hoặc tổ chức giao lưu chức giao lưu với lưỡng, nhuần nhuyễn. Ngoài ra, các em còn phải sắp xếp 
các trường khác trong khu vực. Đây là điều kiện tốt để các hoạt cảnh sao cho phù hợp với vai diễn, hoàn cảnh 
tham khảo, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau nếu có điều kiện. trong từng chặng hát. Để thực hiện được nội dung này, 
 * Tổ chức thi, biểu diễn hát ru Khmer cho HS: cần có sự hỗ trợ, hướng dẫn của Ban tổ chức về cơ sở vật 
 Trong các chương trình ngoại khóa tại trường, hoạt chất, trang phục, đạo cụ,... 
động âm nhạc là một phần luôn được chú trọng và đầu tư * Tổ chức đưa hát ru Khmer vào các tiết học chính khóa: 
kĩ lưỡng. Việc đưa hát ru vào hoạt động âm nhạc ngoại Trong các hoạt động giảng dạy, để lồng ghép vào các 
khóa vào những dịp này là cơ hội tốt và đem lại hiệu quả tiết dạy Chương trình Ngữ văn địa phương, Dạy chủ đề, 
thiết thực. Thông qua hoạt động này, các GV và HS có dịp Vài nét về tình hình sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca địa 
thưởng thức, đánh giá về thành quả quá trình học tập; đồng phương..., GV có thể tổ chức thành các hoạt động như: 
thời, khơi gợi niềm đam mê, hứng thú với những bài hát 
ru Khmer cho HS, GV và cộng đồng. Việc tổ chức thi, (Xem tiếp trang 53)
 41 
 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 47-53 
núi Tây Bắc, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, thúc MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐƯA HÁT RU KHMER... 
đẩy công cuộc xây dựng và phát triển KT-XH cho các (Tiếp theo trang 41) 
tỉnh này. Thông qua bộ công cụ này sẽ góp phần đánh 
giá chính xác hiệu quả của việc sử dụng DHDA để phát 
triển NLGQVĐ&ST cho HS trong dạy học Hóa học ở - Yêu cầu HS sưu tầm thêm ở địa phương những bài 
trường THPT các tỉnh miền núi Tây Bắc. Việc đánh giá hát ru Khmer hoặc ghi âm lại lời ru của bà, mẹ, chị,... như 
theo bộ công cụ này đang được triển khai, các kết quả một hoạt động học tập. 
nghiên cứu sẽ được đăng tải trong các báo cáo tiếp theo. - Tổ chức cho HS các chuyến điền dã để nghe thực tế 
 các bà, các mẹ, các chị,... hát ru cháu, con,... hoặc biểu 
Tài liệu tham khảo diễn cho các HS nghe để dễ cảm, hiểu một cách sâu sắc 
[1] Bộ GD-ĐT (2017). Chương trình giáo dục phổ hát ru Khmer. Nếu không có điều kiện thì có thể đi quan 
 thông - Chương trình tổng thể. sát thực tế để chụp hình, quay phim, ghi chép văn bản, 
 cảm nghĩ về những bài hát ru Khmer. 
[2] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014). Lí luận 
 dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung Qua các hoạt động này, HS không chỉ được phát triển 
 và phương pháp dạy học. NXB Đại học Sư phạm. năng lực ngôn ngữ (nói, viết), khả năng nghiên cứu và 
[3] Nguyễn Lăng Bình - Cao Thị Thặng - Đỗ Hương đặc biệt có những hoạt động trải nghiệm gắn với cộng 
 Trà - Nguyễn Phương Hồng (2010). Dạy học tích đồng. HS sẽ được rèn phẩm chất đạo đức, ý thức sống tốt 
 cực - Các phương pháp, kĩ thuật dạy học. Dự án Việt đẹp, hướng đến hình thành nhân cách tốt đẹp sau này. 
 - Bỉ. NXB Đại học Sư phạm. 3. Kết luận 
[4] Phạm Thị Bích Đào - Đoàn Thị Lan Hương (2013). Là một hiện tượng văn hóa phổ biến, mang giá trị văn 
 Vận dụng phương pháp dạy học dự án để phát triển hóa đặc trưng của người Khmer trong quá khứ, hát ru 
 năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông Khmer cần được tạo một không gian phát triển phù hợp, 
 trong học tập môn Hóa học. Tạp chí Khoa học Giáo vừa giữ được ý nghĩa truyền thống vừa mang hơi thở thời 
 dục, Viện Khoa học Giáo dục, số 97, tr 22-23. đại. Nghiên cứu các giải pháp đưa hát ru Khmer vào các 
[5] Nguyễn Thị Sửu - Phạm Hồng Bắc (2013). Tích hợp hoạt động dạy học, giáo dục trong nhà trường không chỉ 
 giáo dục môi trường trong dạy học phần Hóa học góp phần khẳng định các giá trị âm nhạc, văn hóa trong 
 phi kim trung học phổ thông qua việc sử dụng dạy kho tàng âm nhạc dân gian Khmer mà còn qua đó góp 
 học theo dự án. Tạp chí Giáo dục, số 315, tr 45-47. phần lưu giữ và phát huy giá trị của thể loại hát ru Khmer 
[6] Cao Thị Thặng (2010). Một số biện pháp phát triển đối với nền nghệ thuật nước nhà. 
 năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học Hóa học ở 
 trường phổ thông. Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện 
 Tài liệu tham khảo 
 Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 53, tr 32-35. 
 [1] Huỳnh Ngọc Trảng - Văn Xuân Chí - Hoàng Túc - 
[7] Cao Thị Thặng (2010). Sử dụng một số phương 
 pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, hướng phát triển Đặng Vũ Thị Hảo - Phan Thị Yến Tuyết (1985). 
 một số năng lực cơ bản cho học sinh trong dạy học Người Khmer tỉnh Cửu Long. Sở Văn hóa thông tin 
 Hóa học. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư tỉnh Cửu Long. 
 phạm Hà Nội, số 5, tr 46-53. [2] Nguyễn Hùng Khu (2012). Hôn nhân và gia đình 
[8] Nguyễn Thị Phương Thuý - Nguyễn Thị Sửu - Vũ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (phần 1). NXB Văn 
 Quốc Trung (2015). Phát triển năng lực giải quyết hóa Dân tộc. 
 vấn đề cho học sinh Tỉnh Điện Biên thông qua dạy [3] Nguyễn Văn Hoa (2004). 100 làn điệu dân ca 
 học dự án phần hiđrocacbon, Hóa học hữu cơ lớp Khmer (tập 1, 2). NXB Trẻ TP. Hồ Chí Minh. 
 11 trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học, Trường [4] Chu Xuân Diên (chủ biên, 2002). Văn học dân gian 
 Đại học Sư phạm Hà Nội, số 60(2), tr 91-101. Sóc Trăng. NXB TP. Hồ Chí Minh. 
[9] Nguyễn Thị Phương Thúy - Nguyễn Thị Sửu - Vũ [5] Chu Xuân Diên (chủ biên, 2005). Văn học dân gian 
 Quốc Trung (2016). Thiết kế công cụ để kiểm tra, Bạc Liêu. NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh. 
 đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong phần Hóa 
 học hữu cơ thông qua sử dụng dạy học dự án cho [6] Nguyễn Trúc Phong (chủ biên, 2004). Dân ca Trà 
 học sinh lớp 12 trung học phổ thông miền núi phía Vinh. Sở Văn hóa Thông tin Trà Vinh xuất bản. 
 Bắc. Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học [7] Hoàng Túc (2011). Diễn ca Khmer Nam Bộ. NXB 
 Giáo dục Việt Nam, số 127, tr 47-49. Thời đại. 
 53 

File đính kèm:

  • pdfmot_so_bien_phap_dua_hat_ru_khmer_nam_bo_vao_cac_truong_pho.pdf