Mô hình công nghệ xử lý nước thải cho nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng triều tại Hà Tĩnh

Diện tích nuôi tôm Thẻ chân trắng đã tăng lên rất nhanh trong khoảng thời gian từ năm

2011 - 2015. Những năm gần đây, diện tích nuôi bị bỏ hoang ngày càng nhiều do nuôi không hiệu

quả; môi trường ô nhiễm, dịch bệnh lây lan diện rộng, diện tích nuôi đã giảm xuống nhanh chóng

như vùng nuôi tôm tập trung bị bỏ hoang hóa chủ yếu ở ven các cửa sông lớn. Bên cạnh lợi ích kinh

tế xã hội trước mắt, việc nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh và siêu thâm canh vùng triều thay nước

không tuần hoàn, vẫn còn tiềm ẩn một số vấn đề môi trường, để lại cũng rất lớn gây nên dịnh bệnh

sảy ra thường xuyên, phát triển ngành tôm không bền vững. Một trong những nguyên nhân dẫn đến

tình trạng ô nhiễm môi trường đó là chất thải khi nuôi khi thải ra môi trường không được xử lý.

Trong phạm vi bài báo nhóm tác giả đã nghiên cứu mô hình công nghệ xử lý nước thải cho khu nuôi

tôm thẻ chân trắng thâm canh tập trung vùng triều tại Trang Trại ông Lê văn Loan, xã Thạch Đỉnh,

huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh theo mô hình 2ao: ao xử lý 1 - ao xử lý 2 - Môi trường. Kết quả cho

thấy nước thải sau khi xử lý đều đạt tiêu chuẩn Việt nam khi xả ra môi trường. Qua đó tác giả kiến

nghị áp dụng công nghệ xử lý nước thải này để áp dụng cho các khu nuôi tôm thẻ chân trắng thâm

canh và siêu thâm canh vùng triều tại các tỉnh ven biển trung bộ góp phần giảm ô nhiễm môi

Mô hình công nghệ xử lý nước thải cho nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng triều tại Hà Tĩnh trang 1

Trang 1

Mô hình công nghệ xử lý nước thải cho nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng triều tại Hà Tĩnh trang 2

Trang 2

Mô hình công nghệ xử lý nước thải cho nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng triều tại Hà Tĩnh trang 3

Trang 3

Mô hình công nghệ xử lý nước thải cho nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng triều tại Hà Tĩnh trang 4

Trang 4

Mô hình công nghệ xử lý nước thải cho nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng triều tại Hà Tĩnh trang 5

Trang 5

Mô hình công nghệ xử lý nước thải cho nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng triều tại Hà Tĩnh trang 6

Trang 6

Mô hình công nghệ xử lý nước thải cho nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng triều tại Hà Tĩnh trang 7

Trang 7

Mô hình công nghệ xử lý nước thải cho nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng triều tại Hà Tĩnh trang 8

Trang 8

pdf 8 trang baonam 26980
Bạn đang xem tài liệu "Mô hình công nghệ xử lý nước thải cho nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng triều tại Hà Tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Mô hình công nghệ xử lý nước thải cho nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng triều tại Hà Tĩnh

Mô hình công nghệ xử lý nước thải cho nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng triều tại Hà Tĩnh
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 53 - 2019 1
MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NUÔI TÔM THẺ 
CHÂN TRẮNG TẬP TRUNG VÙNG TRIỀU TẠI HÀ TĨNH 
Hà Văn Thái, Phí Thị Hằng, Nguyễn Thị Xuân Thủy 
Viện nước, Tưới tiêu và Môi trường 
Phan Thị Bích Diệp 
 Viện Kinh tế Thủy sản 
Hoàng Thu Thủy 
Ban Quản lý Trung ương các dự án thủy lợi - CPO 
Tóm tắt: Diện tích nuôi tôm Thẻ chân trắng đã tăng lên rất nhanh trong khoảng thời gian từ năm 
2011 - 2015. Những năm gần đây, diện tích nuôi bị bỏ hoang ngày càng nhiều do nuôi không hiệu 
quả; môi trường ô nhiễm, dịch bệnh lây lan diện rộng, diện tích nuôi đã giảm xuống nhanh chóng 
như vùng nuôi tôm tập trung bị bỏ hoang hóa chủ yếu ở ven các cửa sông lớn. Bên cạnh lợi ích kinh 
tế xã hội trước mắt, việc nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh và siêu thâm canh vùng triều thay nước 
không tuần hoàn, vẫn còn tiềm ẩn một số vấn đề môi trường, để lại cũng rất lớn gây nên dịnh bệnh 
sảy ra thường xuyên, phát triển ngành tôm không bền vững. Một trong những nguyên nhân dẫn đến 
tình trạng ô nhiễm môi trường đó là chất thải khi nuôi khi thải ra môi trường không được xử lý. 
Trong phạm vi bài báo nhóm tác giả đã nghiên cứu mô hình công nghệ xử lý nước thải cho khu nuôi 
tôm thẻ chân trắng thâm canh tập trung vùng triều tại Trang Trại ông Lê văn Loan, xã Thạch Đỉnh, 
huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh theo mô hình 2ao: ao xử lý 1 - ao xử lý 2 - Môi trường. Kết quả cho 
thấy nước thải sau khi xử lý đều đạt tiêu chuẩn Việt nam khi xả ra môi trường. Qua đó tác giả kiến 
nghị áp dụng công nghệ xử lý nước thải này để áp dụng cho các khu nuôi tôm thẻ chân trắng thâm 
canh và siêu thâm canh vùng triều tại các tỉnh ven biển trung bộ góp phần giảm ô nhiễm môi trường, 
giảm dịnh bệnh nâng cao hiệu quả nuôi và phát triển bền vững ngành nuôi tôm vùng triều. 
Từ khóa:Xử lý nước thải, tôm thẻ chân trắng, rong biển, ao xử lý. 
Summary: The white-leg shrimp farming area has increased dramatically in the period from 2011 
to 2015. In recent years, the area of abandoned aquaculture is increasing due to inefficient farming; 
environmental pollution, widespread disease. Farming area has decreased rapidly such as the 
concentrated shrimp farming area is abandoned mainly in the big estuary mouths. Besides the 
immediate socio-economic benefits, intensive and ultra-intensive white-leg shrimp farming in the 
tidal areas of without water circulation are still facing potential environmental problems caused the 
disease occurs regularly leading unsustainable development of shrimp industry. One of the causes of 
environmental pollution is that the untreatment waste released directly into the environment. In this 
article, the authors will present the results of the study on the model of wastewater treatment 
technology for intensive white-leg shrimp farming in tidal area at the farm of Mr. Le Van Loan in 
Thach Dinh commune, Thach Ha district, Ha Tinh province. It is three-pond model: treatment pond 
1 - treatment pond 2 - environment. The results show that post treatment water meets National 
Standard when discharged into the environment. Accordingly, the authors propose to apply this 
wastewater treatment technology for intensive and ultra-intensive white-leg shrimp farming in 
central coastal provinces, contributing to mitigate environmental pollution, reduce diseases, improve 
the economic efficiency and sustainable development of tidal shrimp farming. 
Key words: waste water treatment, white-leg shrimp, seaweed, treatment pond. 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ * 
Trong những năm gần đây, nuôi tôm ở Việt 
Nam đã phát triển mạnh và trở thành ngành 
Ngày nhận bài: 18/12/2018 
Ngày thông qua phản biện: 29/01/2019 
Ngày duyệt đăng: 26/3/2019 
kinh tế quan trọng, tạo công ăn việc làm, tăng 
thu nhập cho hàng triệu người dân ven biển và 
tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước 
thông qua xuất khẩu. Năm 2013 cả nước có 30 
tỉnh/thành nuôi tôm nước lợ, thời điểm hiện tại 
diện tích đã thả nuôi đạt 652.612 ha, trong đó 
diện tích nuôi tôm sú là 588.894 ha, nuôi tôm 
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 53 - 2019 2
chân trắng 63.719 ha. Sản lượng thu hoạch 
tôm là 475.854 tấn, trong đó sản lượng tôm sú 
là 232.853 tấn, tôm chân trắng là 243.001 tấn. 
Giá trị xuất khẩu tôm đạt 2,5 tỷ USD tăng gần 
33% so với năm 2012 và chiếm 44% tổng giá 
trị xuất khẩu thủy sản của cả nước (Tổng cục 
Thủy sản, năm 2016). Bên cạnh những diện 
tích nuôi ngày càng tăng là diện tích nuôi bị bỏ 
hoang ngày càng nhiều do nuôi tôm không hiệu 
quả, môi trường vùng nuôi bị ô nhiễm, dịch 
bệnh lây lan trên diện rộng (Lê Cường, 2013; 
VTV, 2016) (Phan Thị Ngọc Diệp, 2007; 
Nguyễn Quang Hưng 2015). Nguyên nhân là 
do chất thải từ chính hoạt động NTTS đã và 
đang được thải trực tiếp ra môi trường bên 
ngoài không qua xử lý (RIA 1, 2013)(Nguyễn 
Thanh Sơn, 2015; Nguyễn Quang Hưng 2015). 
Trên thế giới và ở Việt nam có nhiều phương 
pháp xử lý  ... p: thu thập qua điều tra, phỏng 
vấn trực tiếp các hộ nuôi, doanh nghiệp, hợp 
tác xã và các Chi cục Thủy sản. 
Nghiên cứu sơ bộ: Thu thập tài liệu đánh giá ưu 
nhược điểm, điều kiện áp dụng của những công 
nghệ hiện có và điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã 
hội vùng ven biển Bắc Trung Bộ, lựa chọn công 
nghệ xử lý nước thải áp dụng trong mô hình. 
Nghiên cứu thông qua xây dựng và theo dõi mô 
hình: xây dựng mô hình xử lý nước thải 2 ao 
kết hợp với trồng rong biển, cá rô phi và nuôi 
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 53 - 2019 3
vẹm, theo dõi mô hình trong 3 vụ. 
2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: 
Mẫu nước phân tích trong phòng Thí nghiệm 
của Phân viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 
Bắc Trung Bộ Nghệ An - Viện nghiên cứu 
nuôi trồng thủy sản I theo các Tiêu chuẩn, Qui 
chuẩn hiện hành. 
Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel. 
Đánh giá chất lượng nước sau xử lý theo 
QCVN 02- 19:2014/BNNPTNT 
2.3 Phương pháp theo dõi mô hình xử lý 
nước thải thực tế: 
- Cơ sở thiết kế mô hình 
Mô hình này được xây dựng trên cơ sở các mô 
hình xử lý môi trường trong và ngoài nước, cùng 
với kết quả thực tiễn từ các mô hình nuôi Tôm 
thẻ chân trắng ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt 
Nam. Mô hình được xây dựng trên tiêu chí: có 
ao xử lý nước đầu vào, có ao xử lý nước thải vừa 
thân thiện với môi trường, vừa mang lại hiệu quả 
kinh tế và môi trường nước đạt tiêu chuẩn trước 
khi đưa ra ngoài tự nhiên. Với thực trạng các 
khu nuôi tôm Thẻ chân trắng hiện nay tại các 
vùng ven biển Bắc Trung Bộ việc bố trí mô hình 
ứng dụng trồng tảo (rong) kết hợp với nuôi 
giống nhuyễn thể để xử lý nước thải ao nuôi tôm 
là khá phù hợp do: 
Giống tảo (rong) khá phù hợp vì trong quá 
trình quang hợp, tảo (rong) này có tác dụng 
làm giảm các chất ô nhiễm trong ao nuôi tôm. 
Nhuyễn thể được ghi nhận như là một nhà máy 
làm sạch nước với tập tính ăn lọc chính vì vậy 
chất lượng nước có thể được cải thiện. Hoạt 
động lọc nước của sò và vẹm được coi như 
nhưng cỗ máy lọc sinh học vĩ đại. Theo Nunes 
và Parsons (1998) một con vẹm có thể lọc được 
từ 2 - 5 lít nước/giờ và một chuỗi vẹm có thể lọc 
được 90.000 lít nước/ngày. Phần lớn chất hữu cơ 
được lọc bởi vẹm được tích tụ dưới dạng 
pseudofeces (phân giả). Khi nuôi với mật độ cao 
khoảng một nửa lượng phân này sẽ được chuyển 
thành thức ăn dưới dạng các vẩn cặn. 
Lợi dụng các đặc tính trên của Rong và Vẹm 
nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm mô hình xử lý 
nước 2 ao: ao xử lý 1– ao xử lý 2- Môi trường 
tỉnh Hà Tĩnh, từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 6 
năm 2017. Hệ thống xử lý nước thải là công 
nghệ xử lý vi sinh gồm 2 ao. Qui trình xử lý tại 
mô hình theo sơ đồ sau: 
Sơ đồ mô hình xử lý thải 
Hiện trạng vị trí mô hình 
Hình ảnh lấy mẫu nước tại ao cấp 
- Thiết kế mô hình + Nước cấp: Nước đươck cấp từ cửa song 
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 53 - 2019 4
Cửa Sót qua các kênh dẫn vaog ao trữ lắng tự 
chảy và hỗ trợ bằng động lực (Bơm di động 
hoặc trạm bơm cố định). 
+ Ao Chứa: Với diện tích bằng 10% diện tích 
nuôi (xử lý theo biện pháp thông thường). Sau 
khi nước được bơm trực tiếp từ sông vào các 
ao nuôi bằng hệ thống cống tự chảy (hoặc trạm 
bơm) và kênh. Tại từng ao nuôi nước được 
diệt tạp, diệt khuẩn, gây màu....sau 7 ngày khi 
nước đạt tiêu chuẩn được thả giống nuôi. 
+ Ao Nuôi: Diện tích từ 70-80% diện tích 
nuôi. Sau 30 ngày nuôi được Rút cặn bã và 
thức ăn thừa từ đáy ao nuôi. Mỗi lần hút lượng 
nước có khoảng 30m3 – 40m3/lần. 
+ Ao xử lý số 1: có diện tích bằng 1/2 diện 
tích dành cho xử lý và bằng 10% diện tích khu 
nuôi. Trong ao xử lý 1 sẽ được trồng rong với 
mật độ ban đầu 400g/m2 kết hợp nuôi cá Rô 
Phi đơn tính với mật độ khoảng 16 - 20 con cá 
rô phi/1.000 m2. Thời gian lưu trữ tại ao xử lý 
số 1 từ 7 ngày nước sau sẽ cho tràn sang ao xử 
lý số 2 (mục đích tràn là để lượng bùn được 
lắng đọng tại ao xử lý 1). 
+ Ao xử lý 2: có diện tích bằng ½ diện tích 
dành cho xử lý và cũng bằng 10% diện tích 
khu nuôi. Trong ao xử lý 2 chỉ được trồng 
rong với mật độ 700g/m2 kết hợp thả vọp sông 
với tỷ lệ 30 con/m3 nước. Thời gian trữ tại ao 2 
từ 7 ngày, nước được chảy qua lỗ tràn (cống) 
ra ngoài kênh sông tự nhiên.. 
- Quy trình lấy mẫu nước theo dõi mô hình: 
Quy trình lấy mẫu tại mô hình thí điểm 
TT 
Thời gian lấy 
mẫu 
Thời điểm lấy mẫu Vị trí lấy mẫu 
Số lượng 
mẫu 
1 Ngày thứ nhất Bắt đầu lấy nước vào ao lắng Mẫu nước ngoài Biển, 
sông (kênh) 
1 
2 Ngày thứ 7 
(sau 7 ngày) 
Sau khi gây màu (bắt đầu thả 
Tôm) 
Trong ao nuôi 1 
3 Ngày thứ 23 
(sau 15 ngày) 
Thời gian bắt đầu rút nước 
lần 1 sang ao xử lý 1 
Tại ao xử lý 1 1 
4 Ngày thứ 30 
(7 ngày sau) 
Thời gian rút nước từ ao xử 
lý 1 sang ao xử lý 2 
Tại ao xử lý 2 1 
Tại ao xử lý 1 1 
5 Ngày thứ 40 
(sau 10 -12 ngày) 
Thời gian xả nước ra môi 
trường bên ngoài lần 1 của ao 
xử lý 2 
Tại điểm xả thải ra 
môi trường bên ngoài 
1 
Tại ao xử lý 2 1 
- Quy trình giám sát môi trường 
Tôm được thả nuôi sau 15 ngày người nuôi 
tiến hành rút nước đáy nhằm loại bỏ các thức 
ăn thừa và cặn bã đấy ao nuôi. Nước được rút 
và đưa vào ao xử lý số 1, tại đây nước được 
lắng với mật độ trồng Rong 400g/m2 + cá Rô 
phi 3 con/m2. Nước thải được xử lý tại đây 
trong vòng từ 7 ngày, người nuôi tiếp tục cho 
chảy tràn sang ao thải số 2. Mẫu nước được 
lấy tại vị trí chảy tràn Ao1 sang ao 2 và đưa về 
phòng TN0 phân tích cho có kết quả so sánh 
với kết quả tại ao số 1 chưa có nhiều thay đổi 
và vẫn vượt quá giới hạn cho phép của 
QCVN02-19:2014/BNNPTNT. Vì vậy nước 
tại đây cần phải được xử lý tại ao số 2. 
Tại ao xử lý thải số 2: Nước thải được xử lý 
bằng công nghệ sinh học (Rong kết hợp Vẹm 
sông) trong 7 ngày nhằm lắng đọng các chất lơ 
lửng xuống đáy ao. Tại đây các chất lơ lửng sẽ 
làm thức ăn cho Rong, các chất mùn bã hữu cơ 
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 53 - 2019 5
làm thức ăn cho Vẹm. Nước từ đó được thải ra 
môi trường bên ngoài. Mẫu nước được thu tại 
điểm xả thải ao thải số 2 ra kênh mương tiêu 
thoát và được đưa về phòng Thí nghiệm Phân 
viện thủy sản – Nghệ An cho kết quả so sánh 
với QCVN02-19:2014/BNNPTNT đã có 1/11 
chỉ tiêu vượt quá giới hạn cho phép của quy 
chuẩn (chỉ tiêu độ trong). 10 chỉ tiêu còn lại đều 
nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn và 
rất gần với giá trị nước đầu vào cho ao nuôi. 
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
Đối với nước cấp: Với phương pháp lấy nước 
cấp qua túi lọc cho thấy chất lượng tất cả các 
chỉ tiêu trong 4 lần lấy mẫu đều đạt tiêu chuẩn 
nước cấp gần như không phải xử lý nhiều như: 
độ mặn giao động từ 21-30 (‰), NH3 luôn có 
0,01-0,02 mg/l; Kiềm từ 80-90 mg/l; 
Đối với nguồn nước thải sau khi được theo dõi 
mô hình xử lý thải như trên cho thấy kết quả 
đánh giá với từng chỉ tiêu như sau: 
Bảng 1: Kết quả phân tích nước thải từ ao nuôi sang bể lắng 
TT Ch tiêuỉ n vĐơ ị 
Nư c ao ớ
th i s 1ả ố 
(l n l y ầ ấ
m u 1)ẫ 
Nư c ao ớ
th i s 1 ả ố
(l n l y ầ ấ
m u 2)ẫ 
Nư c ao ớ
th i s 1ả ố 
(l nầ l y ấ
m u 3)ẫ 
QCVN 02-
19:2014/BNNPTNT và 
TC Qu c Giaố 
1 Nhi t ệ độ đ Cộ 30.5 29 33 18-33 
2 Đ m nộ ặ (‰) 17 17 12 5-35 
3 DO (mg/l) 4.2 4.2 3.6 ≤3.5 
4 pH 6.4 6 6.2 5,5-9 
5 Ki mề (mg/l) 90 89 70 60-180 
6 H2S (mg/l) 0.09 0.09 0.08 < 0,05 
7 N-NH3+ (mg/l) 0.68 0.4 0.69 < 0,3 
8 Đ ộ
trong (mg/l) 
50 51 55 25-50 
9 COD (mg/l) 150 186 220 <150 
10 BOD (mg/l) 62 65.2 66.3 <50 
11 Colifomr MNP/100
ml 
400 450 200 
<5000 
[Nguồn: Phòng phân tích Phân viện thủy sản, năm 2017] 
Bảng 2: Kết quả phân tích nước thải từ ao thải số 1 sang ao thải số 2 
TT Ch tiêuỉ n vĐơ ị 
Nư c ao ớ
th i s 2 ả ố
(l n l y ầ ấ
m u 1)ẫ 
Nư c ao ớ
th i s 2 ả ố
(l n l y ầ ấ
m u 1)ẫ 
Nư c ao ớ
th i s 2 ả ố
(l n l y ầ ấ
m u 1)ẫ 
QCVN 02-
19:2014/BNNPTNT 
và TC Qu c Giaố 
1 Nhi t ệ độ đ Cộ 31.5 28 31 18-33 
2 Đ m nộ ặ (‰) 17 11 11 5-35 
3 DO (mg/l) 4.5 4.2 4.8 ≤3.5 
4 pH 6.5 6.2 6.4 5,5-9 
5 Ki mề (mg/l) 90 92 75 60-180 
6 H2S (mg/l) 0.08 0.07 0.03 < 0,05 
7 N-NH3+ (mg/l) 0.45 0.26 0.52 < 0,3 
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 53 - 2019 6
8 Đ ộ
trong (mg/l) 
50 52 51 25-50 
9 COD (mg/l) 120 162 180 <150 
10 BOD (mg/l) 60 60.1 66.2 <50 
11 Colifomr MNP/100ml 450 500 200 <5000 
[Nguồn: Phòng phân tích Phân viện thủy sản, năm 2017] 
Bảng 3: Kết quả phân tích nước thải sau khi được xử lý ra môi trường 
TT Chỉ tiêu Đơn vị Lần 1 Lần2 Lần3 
QCVN 02-
19:2014/BNNPTNT 
và TC Quốc Gia 
1 Nhiệt độ độ C 31.5 29 26 18-33 
2 Độ mặn (‰) 16 9 5 5-35 
3 DO (mg/l) 4.6 5.1 5.1 ≤3.5 
4 pH 6.5 6.5 6.5 5,5-9 
5 Độ Kiềm (mg/l) 95 95 70 60-180 
6 H2S (mg/l) 0.04 0.012 0.022 < 0,05 
7 N-NH3+ (mg/l) 0.011 0.06 0.44 < 0,3 
8 Độ trong cm 100 100 102 25-50 
9 COD (mg/l) 102 130 145 <150 
10 BOD (mg/l) 50 50 48.2 <50 
11 Colifomrs (MNP/100ml) 400 450 200 <5000 
[Nguồn: Phòng phân tích Phân viện thủy sản, năm 2017] 
Nhiệt độ: Nhiệt độ trong nước thải không bị 
ảnh hưởng trong quá trình xử lý mà phụ 
thuộc vào nhiệt độ môi trường thời điểm 
phân tích mẫu. 
Độ mặn: có thay đổi nhưng không lớn chỉ 
thay đổi từ 1- 20/00 do lượng nước bốc hơi 
trong thời gian xử lý. 
Hàm lượng oxy hòa tan (DO): Oxy là yếu tố 
giới hạn đối với sự phát triển của tôm nhưng 
nó cũng là yếu tố thường xuyên thay đổi. Kết 
quả theo dõi mô hình chất lượng nước đầu vào 
đã đủ điều kiện cho Tôm phát triển tốt. Tuy 
nhiên với kết quả nước thải chưa được xử lý 
hàm lượng DO tại tất cả các đợt lấy mẫu đều 
cho giá trị nằm gần sát với ngưỡng tôm sẽ 
chậm lớn và có thể bị ngạt. Với quy trình xử lý 
2 ao theo quy trình sinh học như thí nghiệm 
của mô hình hàm lượng DO tại môi trường bên 
ngoài đã đạt ngưỡng cho phép theo QCVN02-
19:2014/BNNPTNT và cũng gần với điều kiện 
cho Tôm phát triển tốt. 
Hàm lượng ammonia (NH3&NH4) Hàm 
lượng ammonia (NH3&NH4) Ammonia được 
sinh ra trong quá trình phân hủy các chất hữu 
cơ giàu đạm. Trong môi trường kiềm mạnh 
toàn bộ Ammonium (NH4+) được chuyển 
thành ammonia (NH3). Muốn tính được hàm 
lượng của ammonia và Ammonium riêng rẽ, 
chúng ta phải dựa vào pH và nhiệt độ. 
Ammonia (NH3) là yếu tố gây độc đối với 
NTTS, là dạng khí độc cho tôm cá, được hình 
thành từ quá trình phân huỷ các hợp chất hữu 
cơ như thức ăn dư thừa, phân bón, xác phiêu 
sinh động thực vật, chất bài tiết của tômtăng 
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 53 - 2019 7
lên trong ao nuôi ngày càng cao vào cuối vụ, 
tạo điều kiện cho khí độc hình thành và phát 
sinh nhiều hơn. Với kết quả phân tích các mẫu 
nước thải chưa qua xử lý đều có giá trị lớn gấp 
3-14 lần. Chứng tỏ chất lượng nước thải nếu 
không được xử lý trước khi thải ra môi trường 
sẽ bị ô nhiễm nặng về chỉ tiêu NH3+ gây hủy 
diệt một số loài thủy sản bên ngoài. Tuy nhiên 
kết quả thu được sau xử lý 02 ao đều cho giá 
trị giảm rất nhiều và nằm trong ngưỡng cho 
phép của QCVN và gần đạt được so với tiêu 
chuẩn nước cấp. 
Biểu đồ số 2: Diễn biến H2S theo thời gian Biểu đồ số 1: Diễn biến NH3 theo thời gian 
H2S- Suynphua hyđrô: Đất đáy ao nuôi trở 
nên màu đen và thỉnh thoảng có mùi trứng 
thối thoát ra là vì sự hiện diện của H2S. Theo 
QCVN 02-19:2014/BNNPTNT cho nước 
nuôi tôm, nồng độ sunphua tự do H2S không 
được vượt quá 0,05 mg/l. Kết quả thí nghiệm 
nước thải tại mô hình nuôi thí nghiệm cho 
giá trị H2S của các mẫu nước thải đều có 
nồng độ lớn gấp 8-24 lần quy chuẩn. Hàm 
lượng H2S đã gần như được xử lý triệt để bởi 
Vẹm và Rong hấp thụ khi qua mô hình xử lý 
2 ao, được thể hiện ở kết quả phân tích nước 
thải tại cống thoát ra môi trường tự nhiên 
của mô hình đạt gần 66-75% so với QCVN 
02-19:2014/BNNPTNT. 
Hàm lượng BOD và COD: Ôxy hòa tan 
(DO) là dưỡng khí cho động vật dưới nước 
Vì vậy nước giành cho nuôi tôm phải đảm 
bảo có hàm lượng ô xy sinh hóa (BOD) 
không được vượt quá 50 mg/l và hàm lượng 
ôxy hóa học (COD) không được vượt quá 
150 mg/l. Kết quả phân tích mẫu nước đầu 
vào cho thấy cả 2 chỉ tiêu đều nằm trong giới 
hạn cho phép của QCVN 02-
19:2014/BNNPTNT. Nhóm nghiên cứu đã 
lấy mẫu tại 02 vị trí trên 02 ao thải, kết quả 
phân tích lại cho giá trị đã nằm ngoài 
ngưỡng cho phép và vượt từ 1,2 ÷ 1,5 lần so 
với QCVN. Tuy nhiên kết quả phân tích mẫu 
nước ngoài môi trường sau khi áp dụng quy 
trình xử lý nước thải đã thể hiện chất lượng 
nước được cải thiện rất rõ rệt thể hiện tại sơ 
đồ sau. 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 
1. Kết luận 
Mô hình xử lý nước thải cho khu nuôi tôm thẻ 
chân trắng tập trung vùng triều bao gồm 2 ao 
xử lý kết hợp giữa 3 loài (Rong + Rô Phi và 
Rong + Vẹm sông) đảm bảo chất lượng nước 
nằm trong ngưỡng cho phép của QCVN 02-
19:2014/BNN&PTNT. Kết quả tin cậy và đáp 
ứng được các chỉ tiêu đặt ra theo yêu cầu xử lý 
nước thải. Như vậy, việc lựa chọn mô hình xử 
lý nước bằng phương pháp sinh học trên vừa 
có hiệu quả về kinh tế cho người nuôi vừa thân 
thiện với môi trường xung quanh, khu nuôi 
trồng luôn bền vững. 
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 53 - 2019 8
Các chỉ tiêu nước thải sau khi xử lý thải ra môi 
trường bên ngoài đều đạt chỉ tiêu nước cấp, 
điều này có ý nghĩa lớn đối với việc áp dụng 
mô hình xử lý nước thải cho khu nuôi Tôm thẻ 
chân trắng tuần hoàn khép kín vùng triều. 
2. Kiến nghị 
Áp dụng mô hình này cho các khu nuôi vùng 
triều khác tương tự. 
Thử nghiệm cho mô hình nghiên cứu xử lý 
liên kết, kết hợp với quạt gió với các khu 
nuôi khác và thử nghiệm cho mô hình nuôi 
tôm khép kín tuần hoàn với nhiều ao nuôi 
vùng triều. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Tài liệu hội nghị Khoa học công nghệ phục vụ tái cơ cấu ngành Thủy sản- Tổng cục thủy 
sản - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ngày 23 tháng 5 năm 2015. 
[2] Tài liệu hội nghị phát triển bền vững nghề nuôi tôm vùng triều tại - Bộ Nông nghiệp và 
Phát triển nông thôn và UBND tỉnh Hà Tĩnh tháng 5 năm 2017. 
[3] Pauul J Palmer - 1990 -2008: Nghiên cứu nước thải nuôi tôm bằng bãi lọc cát kết hợp nuôi 
giun tơ và xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học kết hợp lắng lọc. 
[4] Đề tài cấp nhà nước:” Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến, phù hợp để xử lý môi 
trường nước nhằm sử dụng bền vững tài nguyên cho các vùng nuôi trồng thủy sản vùng 
ven biển Bắc Bộ và vùng nuôi cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long” 
[5] KS Hồ Văn Phước - 2010: Thử nghiệm mô hình xử lý nước thải ao nuôi tôm tại vùng nuôi 
huyên Đông Hòa, Sông Cầu tỉnh Phú Yên. 
[6] ThS Dương văn Ni và nhóm cộng sự 2012: Ứng dụng sò huyết và tảo để xử lý nước thải ao 
nuôi tôm. 
[7] Nguyễn Chính và CTV 2005: Nghiên cứu vai trò của Vẹm vỏ xanh và nhiều loại động vật 
thân mềm hai mảnh vỏ để xử lý chất thải nuôi tôm. 
[8] Tác giả “Phan Thi Ngoc Diep. 2007. Some Environmental Problems Rising from Shrimp 
Culture on Sandy Coasts in Ninh Phuoc, Ninh Thuan Province. Journal of Marine Science 
and Technology, T7 (2007) number 3, 86-94. 

File đính kèm:

  • pdfmo_hinh_cong_nghe_xu_ly_nuoc_thai_cho_nuoi_tom_the_chan_tran.pdf