Knowledge, attitude, fever response and the relation with academic level of mothers with children under 5 years old at the department of pediatrics of the Quang Tri general hospital

Objective: Explore knowledge, attitude, fever response and the relation with academic

level of mothers with children under 5 years old at the Department of Pediatrics of the

Quang Tri General Hospital.

Methods: A cross-sectional study was conducted among 200 mothers with fever children

under 5 years old at the Department of Pediatrics of the Quang Tri General Hospital from

01/2020 to 10/2020.

Results: 75% of mothers did not understand correctly the definition of fever, 93.5% of

mothers knew about complications of fever, most of which caused seizure complications

for their children. 99.5% of mothers thought that fever in their children was a problem that

needed attention. 100% of mothers take fever-reducing measures for their children as soon

as their children have a fever. The higher academic level they had, the better knowledge

and practice of caring for a feverish child. The mothers with upper high school level had

better knowledge and practice of caring for a feverish child than those with secondary of

elementary level.

Conclusion: It is necessary to guide mothers to take care of children with fever in the

hospital, enhance the role of health workers, especially nurses. Specifically, health workers

should guide mothers on initial methods to reduce fever for children, fever-reducing

medicines utilization, and nutrition for fever children.

Knowledge, attitude, fever response and the relation with academic level of mothers with children under 5 years old at the department of pediatrics of the Quang Tri general hospital trang 1

Trang 1

Knowledge, attitude, fever response and the relation with academic level of mothers with children under 5 years old at the department of pediatrics of the Quang Tri general hospital trang 2

Trang 2

Knowledge, attitude, fever response and the relation with academic level of mothers with children under 5 years old at the department of pediatrics of the Quang Tri general hospital trang 3

Trang 3

Knowledge, attitude, fever response and the relation with academic level of mothers with children under 5 years old at the department of pediatrics of the Quang Tri general hospital trang 4

Trang 4

Knowledge, attitude, fever response and the relation with academic level of mothers with children under 5 years old at the department of pediatrics of the Quang Tri general hospital trang 5

Trang 5

Knowledge, attitude, fever response and the relation with academic level of mothers with children under 5 years old at the department of pediatrics of the Quang Tri general hospital trang 6

Trang 6

Knowledge, attitude, fever response and the relation with academic level of mothers with children under 5 years old at the department of pediatrics of the Quang Tri general hospital trang 7

Trang 7

Knowledge, attitude, fever response and the relation with academic level of mothers with children under 5 years old at the department of pediatrics of the Quang Tri general hospital trang 8

Trang 8

Knowledge, attitude, fever response and the relation with academic level of mothers with children under 5 years old at the department of pediatrics of the Quang Tri general hospital trang 9

Trang 9

pdf 9 trang baonam 5900
Bạn đang xem tài liệu "Knowledge, attitude, fever response and the relation with academic level of mothers with children under 5 years old at the department of pediatrics of the Quang Tri general hospital", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Knowledge, attitude, fever response and the relation with academic level of mothers with children under 5 years old at the department of pediatrics of the Quang Tri general hospital

Knowledge, attitude, fever response and the relation with academic level of mothers with children under 5 years old at the department of pediatrics of the Quang Tri general hospital
Research Paper
Knowledge, Attitude, Fever Response and 
the Relation with Academic Level of Mothers with 
Children Under 5 Years Old at the Department of Pediatrics 
of the Quang Tri General Hospital
Ho Thi Hoai Phuong*, Nguyen Thi Khanh Linh, Le Thi Bich
Quang Tri General Hospital, 266 Hung Vuong, Dong Luong, Dong Ha, Quang Tri, Vietnam 
Received 30 January 2021
Revised 10 February 2021; Accepted 29 March 2021
Abstract
Objective: Explore knowledge, attitude, fever response and the relation with academic 
level of mothers with children under 5 years old at the Department of Pediatrics of the 
Quang Tri General Hospital.
Methods: A cross-sectional study was conducted among 200 mothers with fever children 
under 5 years old at the Department of Pediatrics of the Quang Tri General Hospital from 
01/2020 to 10/2020.
Results: 75% of mothers did not understand correctly the definition of fever, 93.5% of 
mothers knew about complications of fever, most of which caused seizure complications 
for their children. 99.5% of mothers thought that fever in their children was a problem that 
needed attention. 100% of mothers take fever-reducing measures for their children as soon 
as their children have a fever. The higher academic level they had, the better knowledge 
and practice of caring for a feverish child. The mothers with upper high school level had 
better knowledge and practice of caring for a feverish child than those with secondary of 
elementary level.
Conclusion: It is necessary to guide mothers to take care of children with fever in the 
hospital, enhance the role of health workers, especially nurses. Specifically, health workers 
should guide mothers on initial methods to reduce fever for children, fever-reducing 
medicines utilization, and nutrition for fever children.
Keywords: fever, children under 5 years old
* Corresponding author.
E-mail address: lehaonhien1510@gmail.com
https://doi.org/10.47973/jprp.v5i2.304 
45
Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 2 (2021) 45-53
46 H.T.H. Phuong et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 2 (2021) 45-53
Kiến thức, thái độ, cách xử trí sốt và mối liên quan về 
trình độ học vấn của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại Khoa Nhi 
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị
Hồ Thị Hoài Phương , Nguyễn Thị Khánh Linh, Lê Thị Bích
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị, 266 Hùng Vương, Đông Lương, thành phố Đông Hà, 
tỉnh Quảng Trị, Việt Nam
Nhận ngày 30 tháng 1 năm 2021
Chỉnh sửa ngày 10 tháng 2 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 29 tháng 3 năm 2021
Tóm tắt
Mục tiêu: Khảo sát kiến thức, thái độ, cách xử trí sốt và mối liên quan về trình độ học vấn 
của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang gồm 200 bà mẹ có con dưới 5 tuổi bị sốt 
đến điều trị tại khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị từ ngày 01/01/2020 đến 31/10/2020
Kết quả: 75% các bà mẹ hiểu chưa đúng về khái niệm của sốt,93.5% các bà mẹ biết về biến 
chứng của sốt, hầu hết là biến chứng gây co giật cho trẻ. 99.5% các bà mẹ cho rằng sốt ở 
trẻ là vấn đề cần phải quan tâm. 100% các bà mẹ thực hiện biện pháp hạ sốt cho trẻ ngay 
khi trẻ sốt. Trình độ học vấn càng cao thì kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ sốt càng tốt. 
Trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên có kiến thức về sốt và thực hành chăm sóc 
trẻ sốt tốt hơn nhóm bà mẹ có trình độ học vấn tiểu học và trung học cơ sở.
Kết luận: Cần hướng dẫn bà mẹ chăm sóc trẻ sốt tại bệnh viện, nâng cao vai trò của nhân 
viên y tế, đặc biệt là các điều dưỡng viên chăm sóc trẻ tại bệnh phòng. Cụ thể hướng dẫn bà 
mẹ về biện pháp hạ sốt ban đầu cho trẻ, cách dùng thuốc hạ sốt, nuôi dưỡng trẻ khi trẻ sốt.
Từ khóa: sốt, trẻ dưới 5 tuổi
I. Đặt vấn đề
Trẻ dưới 5 tuổi sốt cao có khi kèm theo co 
giật và để lại những di chứng nặng nề như: 
động kinh, suy giảm trí nhớ. Người mẹ có kiến 
thức, thái độ và phương pháp xử trí đúng thì 
sẽ hạn chế rất nhiều hậu quả không tốt cho 
trẻ. Thực tế cho thấy nhiều bà mẹ biết cách xử 
trí sốt cho con nhưng cũng có một số bà mẹ 
không biết theo dõi nhiệt độ cho trẻ khi trẻ sốt, 
không biết các phương pháp hạ nhiệt cho trẻ, 
không biết cách cho trẻ dùng thuốc hạ sốt và 
thời gian dùng thuốc lần sau. Từ những thực 
trạng trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Khảo 
sát kiến thức, thái độ, cách xử trí sốt và mối 
liên quan về trình độ học vấn của bà mẹ có 
con dưới 5 tuổi tại khoa Nhi Bệnh viện Đa 
khoa tỉnh Quảng Trị” với 2 mục tiêu:
- Mô tả kiến thức, thái độ và cách xử trí 
sốt của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại khoa 
Nhi, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị
* Tác giả ... óa 75 37.5
Không biết 116 58.0
Thời gian giữa 2 lần dùng thuốc hạ sốt 
(4-6 tiếng)
Đúng 163 81.5
Sai 8 4.0
Không biết 29 14.5
- Tìm hiểu mối liên quan giữa trình độ 
học vấn (TĐHV) với kiến thức, thực hành về 
chăm sóc trẻ sốt của các bà mẹ.
II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Gồm 200 bà mẹ có con bị sốt đến khám 
và điều trị tại khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa 
tỉnh Quảng Trị từ ngày 1/1/2020 đến ngày 
31/10/2020
Tiêu chuẩn chọn bệnh: Mẹ của trẻ bị sốt 
đến khám và điều trị tại khoa Nhi, Bệnh viện 
Đa khoa tỉnh Quảng Trị. Mẹ trẻ đồng ý tham 
gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ: mẹ trẻ không đồng ý 
tham gia nghiên cứu, mẹ trẻ câm, điếc, không 
nói được tiếng Kinh.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2..2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được thiết kế theo phương 
pháp mô tả cắt ngang.
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu
Sử dụng công thức tính cỡ mẫu theo tỷ lệ
2.2.3. Phương pháp đánh giá
Các biến số nghiên cứu:
- Đặc điểm về trẻ, mẹ
- Kiến thức của bà mẹ về sốt. Thái độ, thực 
hành của bà mẹ về sốt. Mối liên quan giữa 
TĐHV với kiến thức, thực hành về chăm sóc 
trẻ sốt của bà mẹ.
2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu: Thiết lập 
bộ câu hỏi phỏng vấn có cấu trúc theo mẫu 
chuyên biệt phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
2.2.5. Phương pháp xử lí số liệu: Số liệu được 
nhập vào phần mềm SPSS 16.0 và được xử lý 
theo phương pháp thống kê toán học thông 
thường.
2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu: Nghiên cứu 
này được tiến hành sau khi được hội đồng xét 
duyệt đề cương của Bệnh viện Đa khoa tỉnh 
Quảng Trị chấp nhận.
48 H.T.H. Phuong et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 2 (2021) 45-53
Nhận xét: 46.5% các bà mẹ cho trẻ uống ngay thuốc hạ sốt khi trẻ sốt cao. Khoảng 40% 
các bà mẹ biết tác hại của thuốc hạ sốt, trong đó 37.5% các bà mẹ biết rằng thuốc hạ sốt có 
hại cho hệ tiêu hóa.
Bảng 2. Kiến thức của bà mẹ về dấu hiệu sốt ở trẻ
Dấu hiệu khi trẻ sốt n Tỉ lệ %
Trẻ nóng 175 87.5
Trẻ khát nước 6 3.0
Trẻ quấy khóc 157 78.5
Khác 114 57.0
Áp má 31 15.5
Nhận xét :
- Dấu hiệu trẻ nóng, trẻ quấy khóc là 2 dấu hiệu dễ nhận thấy ở các bà mẹ, gặp với tỷ lệ cao.
- Gần 60% trẻ khi sốt có dấu hiệu: mặt đỏ, môi đỏ, đau đầu 
Bảng 3. Kiến thức của bà mẹ về biến chứng của sốt ở trẻ
Biến chứng của sốt n Tỉ lệ %
Gây co giật 183 91.5
Gây mất nước 11 5.5
Gây sút cân 1 0.5
Gây rối loạn hô hấp (thở nhanh) 5 2.5
Gây ảnh hưởng não 7 3.5
Không biết 13 6.5
Nhận xét:
- 91.5% các bà mẹ biết co giật là biến chứng của sốt ở trẻ.
- 6.5% số bà mẹ trả lời không biết về biến chứng xảy ra khi trẻ sốt.
3.1.2. Thái độ của bà mẹ về vấn đề sốt ở trẻ
Bảng 4. Thái độ của bà mẹ về vấn đề sốt ở trẻ
Sốt ở trẻ là vấn đề cần quan tâm n Tỉ lệ %
Có 199 99.5
Không 1 0.5
Nhận xét: 99.5% số bà mẹ cho rằng vấn đề sốt ở trẻ là nguy hiểm và cần phải quan tâm.
3.1.3. Cách phát hiện và xử trí sốt của các bà mẹ
Bảng 5. Cách phát hiện trẻ sốt của bà mẹ
Cách phát hiện trẻ sốt n Tỷ lệ %
Bằng nhiệt kế
n=119 (59.5%)
Cặp ở nách 104 87.4
Cặp ở miệng 1 0.8
H.T.H. Phuong et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 2 (2021) 45-53 49
Cách phát hiện trẻ sốt n Tỷ lệ %
Cặp ở hậu môn 1 0.8
Cặp ở trán 0 0.0
Cặp ở tai 13 10.9
Bằng tay 108 54.0
Áp má 31 15.5
Nhận xét: Gần 60% các bà mẹ sử dụng nhiệt kế để phát hiện nhiệt độ sốt ở trẻ, trong đó hầu 
hết cặp nhiệt độ ở nách cho trẻ. 54.5% các bà mẹ dùng tay để phát hiện trẻ sốt.
Bảng 6. Biện pháp hạ sốt ban đầu cho trẻ
Biện pháp hạ sốt ban đầu n Tỉ lệ %
Chườm ấm cho trẻ 111 55.5
Lau người bằng khăn mát 71 35.5
Chườm đá cho trẻ 0 0
Dán miếng hạ sốt 127 63.5
Cho trẻ uống thuốc hạ sốt 75 37.5
Cởi bớt quần áo cho trẻ 87 43.5
Đắp thêm chăn và mặc thêm quần áo cho trẻ 20 10.0
Khác 55 27.5
Không làm gì 0 0
Nhận xét: 100% các bà mẹ hạ sốt cho con ngay khi trẻ sốt
3.2. Mối liên quan giữa TĐHV với kiến thức và cách xử trí sốt của bà mẹ.
3.2.1. Kiến thức của bà mẹ về vấn đề sốt ở trẻ theo trình độ học vấn.
Bảng 7. Kiến thức của bà mẹ về sử dụng thuốc hạ sốt ở trẻ theo TĐHV
Sử dụng thuốc hạ sốt
≤ THCS
 (n=72)
THPT và trung 
cấp (n=74)
≥ Cao đẳng 
(n=54) p
n % n % n %
Dùng thuốc 
khi trẻ sốt cao
Có 48 66.7 34 45.9 11 20.4 P< 0.05
Không 24 33.3 40 54.1 43 79.6
Tác hại của 
thuốc hạ sốt
Độc cho gan 1 1.4 10 13.5 9 16.7
Độc cho thận 0 0 2 2.7 2 2.7
Hại cho tiêu hóa 8 11.1 30 40.5 37 68.5
Không biết 63 87.5 38 51.4 14 25.9
Thời gian giữa 
2 lần dùng thuốc 
Đúng 54 75 64 86.5 54 100
Sai 18 25 10 13.5 0 0
50 H.T.H. Phuong et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 2 (2021) 45-53
Sử dụng thuốc hạ sốt
≤ THCS
 (n=72)
THPT và trung 
cấp (n=74)
≥ Cao đẳng 
(n=54) p
n % n % n %
Biết loại thuốc 
hạ sốt
Có 24 33.3 47 63.5 46 85.2
Không 48 66.7 27 36.5 8 14.8
Nhận xét: Kiến thức đúng về việc sử dụng thuốc hạ sốt của các bà mẹ có TĐHV ≥ Cao đẳng 
có tỉ lệ cao hơn so với 2 nhóm còn lại. Kết quả có ý nghĩa thống kê với p < 0.05. Tỷ lệ các bà 
mẹ có TĐHV trên cao đẳng cho trẻ uống thuốc hạ sốt khi trẻ sốt cao thấp hơn so với 2 nhóm 
còn lại. Kết quả có ý nghĩa thống kê với p<0.05
3.2.2. Cách phát hiện và xử trí sốt của các bà mẹ theo trình độ học vấn
Bảng 8. Biện pháp hạ sốt ban đầu cho trẻ của các bà mẹ theo TĐHV
Biện pháp hạ sốt 
ban đầu
≤ THCS 
(n = 72)
THPT và trung 
cấp (n=74)
≥ Cao đẳng 
(n=54) p
n % n % n %
Chườm ấm cho trẻ 24 33.3 38 51.4 49 90.7 P< 0.05
Lau bằng khăn mát 39 54.2 27 36.5 5 9.3
Chườm đá cho trẻ 0 0.0 0 0.0 0 0.0
Dán miếng hạ sốt 37 51.4 50 67.6 40 74.1
Uống thuốc hạ sốt 37 51.4 26 35.1 12 22.2
Cởi bớt quần áo 20 27.8 34 32.4 33 61.1
Đắp thêm chăn 5 6.9 2 2.7 0 0
Khác 27 37.5 18 24.3 10 18.5
Không làm gì 0 0.0 0 0.0 0 0.0
Nhận xét: Các bà mẹ có TĐHV cao có biện pháp hạ sốt ban đầu đúng có tỉ lệ cao hơn so với 
các bà mẹ có TĐHV thấp và ngược lại, kết quả có ý nghĩa thống kê với p < 0.05.
IV. Bàn luận:
4.1. Kiến thức của các bà mẹ về vấn đề sốt ở trẻ
- Khái niệm về sốt: Kiến thức đúng của bà mẹ về khái niệm sốt còn rất thấp chiếm 75%. 
Do vậy chúng ta nên chú trọng đến việc truyền thông cho các bà mẹ nhằm nâng cao kiến thức 
của bà mẹ về sốt cũng như cách chăm sóc trẻ sốt.
- Nhận biết trẻ sốt: 80% các bà mẹ nhận biết trẻ sốt bằng dấu hiệu trẻ nóng và quấy khóc. 
Kết quả này tương tự như kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Tuyết, Đinh Thị Thu Hường là 
81.7% tại Hải Phòng năm 2008 [6]. Ngoài ra, 57% các bà mẹ trong nghiên cứu của chúng tôi 
nhận biết trẻ sốt thông qua các dấu hiệu như má đỏ, môi đỏ, đau đầu
H.T.H. Phuong et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 2 (2021) 45-53 51
- Biến chứng của sốt: 91.5% các bà mẹ cho 
rằng sốt cao gây co giật ở trẻ, trong nghiên 
cứu của Phạm Thị Tuyết, Đinh Thị Thu 
Hường năm 2008 tại Hải Phòng, tỷ lệ này là 
32% [6]. 5.5% các bà mẹ trong nghiên cứu 
của chúng tôi cho rằng sốt gây mất nước ở 
trẻ. Cùng nghiên cứu về vấn đề này, tác giả 
Karwowska thấy ở Canada có tới 80% biết 
rằng sốt gây mất nước ở trẻ [2]. Điều này có 
thể giải thích là do điều kiện kinh tế, trình độ 
học vấn và địa điểm nghiên cứu khác nhau 
giữa hai quốc gia là Việt Nam và Canada.
- Về việc sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ: 
Gần 50% các bà mẹ trong nghiên cứu của 
chúng tôi cho rằng cần cho trẻ uống thuốc hạ 
sốt ngay khi trẻ sốt cao. Kết quả này tương 
tự như kết quả nghiên cứu của Đặng Thị Hà, 
Đoàn Thị Vân là 53% [7] và cao hơn nghiên 
cứu của Hồ Thị Bích và Doãn Thúy Quỳnh 
tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung 
ương năm 2012 là 24.3% [8].
4.2. Thái độ của các bà mẹ về vấn đề sốt ở trẻ.
99.5% các bà mẹ cho rằng sốt ở trẻ là 
vấn đề cần phải quan tâm. Kết quả này cũng 
tương tự như kết quả nghiên cứu của Schmitt 
tại Mĩ năm 1999 là 99% [34] và 92.5% là kết 
quả nghiên cứu của Vefik Arica ở Thổ Nhĩ Kỳ 
năm 2011 [5]. Kết quả nghiên cứu của chúng 
tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của 
Nannini S, Pandolfini C ở Italy năm 1998 với 
tỷ lệ này là 76% [3]. Sự khác nhau này có lẽ 
là do trong những năm gần đây, các bà mẹ 
được tiếp cận nhiều hơn với các phương tiện 
thông tin đại chúng nên kiến thức của các bà 
mẹ tốt hơn. Từ đó bà mẹ có thái độ quan tâm 
hơn đến dấu hiệu sốt và cách chăm sóc trẻ sốt.
4.3. Cách xử trí sốt của các bà mẹ.
4.3.1. Cách phát hiện trẻ sốt của các bà mẹ.
Chỉ có 59.5% các bà mẹ trong nghiên cứu 
sử dụng nhiệt kế để phát hiện trẻ sốt (bảng 
3.5). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao 
hơn so với nghiên cứu của Phạm Thị Tuyết 
và Đinh Thị Thu Hường với 12.1% [6]. Hơn 
50% các bà mẹ phát hiện trẻ sốt bằng cách sờ 
tay, đây là một cách xác định nhiệt độ theo 
cảm quan nên rất không chính xác nhưng 
nhiều bà mẹ lại dựa vào cách này để quyết 
định dùng thuốc hạ sốt cho trẻ dẫn đến tỷ lệ 
trẻ dùng thuốc hạ sốt không đúng chỉ định cao 
hơn so với thực tế.
4.3.2. Biện pháp hạ sốt ban đầu cho trẻ của 
các bà mẹ
100% các bà mẹ thực hiện ít nhất 1 biện 
pháp hạ sốt ban đầu cho trẻ. Trong đó 55.5% 
các bà mẹ thực hành đúng về biện pháp hạ sốt 
ban đầu cho trẻ như chườm ấm và cởi bớt quần 
áo là 43.5%. 40% các bà mẹ thực hành hạ sốt 
ban đầu cho trẻ bằng cách cho trẻ uống ngay 
thuốc hạ sốt. Kết quả của chúng tôi cũng tương 
tự như kết quả nghiên cứu của Hồ Thị Bích, 
Doãn Thúy Quỳnh (44.4%) và cao hơn so với 
kết quả nghiên cứu của Dr Vefik Arica tại Thổ 
Nhĩ Kỳ năm 2011 (28.9%) [5]. Sự khác biệt 
này có thể do điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ 
dân trí giữa hai quốc gia là khác nhau.
4.4. Mối liên quan giữa TĐHV với kiến thức, 
thực hành về chăm sóc trẻ sốt của các bà mẹ
4.4.1. Mối liên quan giữa TĐHV và kiến thức 
về sốt của bà mẹ
Tỷ lệ các bà mẹ có TĐHV trên cao đẳng 
hiểu đúng về sốt cao nhất, thấp nhất là các bà 
mẹ có TĐHV dưới THCS, sự khác biệt này có 
ý nghĩa thống kê với p<0.05. Kết quả này của 
chúng tôi khác so với kết quả nghiên cứu của 
Hồ Thị Bích, Doãn Thúy Quỳnh năm 2012 
52 H.T.H. Phuong et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 2 (2021) 45-53
tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung 
ương, tác giả nhận thấy rằng không có mối 
liên quan giữa TĐHV và kiến thức của các 
bà mẹ [8].
Khi tìm hiểu về mối liên quan giữa kiến 
thức của các bà mẹ về biến chứng của sốt với 
TĐHV của họ, chúng tôi thấy không có mối 
liên quan chặt chẽ giữa 2 vấn đề này.
Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng 
TĐHV và kiến thức của các bà mẹ về sử dụng 
thuốc hạ sốt cho trẻ có mối liên quan với nhau 
với p< 0.05. Tóm lại, TĐHV có ảnh hưởng 
rất lớn đến kiến thức của các bà mẹ về sốt nói 
chung và cách chăm sóc trẻ sốt nói riêng.
4.4.2. Mối liên quan giữa TĐHV và thực hành 
chăm sóc trẻ sốt của bà mẹ
+ Về phương pháp xác định nhiệt độ cho 
trẻ, chúng tôi thấy trong nhóm những bà mẹ 
có TĐHV từ THPT trở lên sử dụng nhiệt kế 
nhiều hơn so với những bà mẹ có TĐHV dưới 
THCS. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê 
với p<0.05.
+ Về biện pháp hạ sốt ban đầu cho trẻ: Các 
bà mẹ có TĐHV từ THPT trở lên thực hành 
đúng về biện pháp hạ sốt ban đầu cho trẻ cao 
hơn các bà mẹ có TĐHV dưới THCS. Tuy 
nhiên mối liên quan này không thật sự chặt 
chẽ với p<0.05.
Nhìn chung, qua nghiên cứu của chúng tôi 
cho thấy các bà mẹ có TĐHV từ THPT trở lên 
có kiến thức và thực hành về chăm sóc trẻ sốt 
tốt hơn các bà mẹ có TĐHV dưới THPT, sự 
khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Do đó, cần 
tăng cường biện pháp truyền thông giáo dục 
về kiến thức về sốt nói riêng cho bà mẹ để họ 
có cách xử trí đúng đắn.
V. Kết luận:
75% các bà mẹ hiểu chưa đúng về khái 
niệm sốt . 87.5% các bà mẹ nhận định trẻ sốt 
dựa vào dấu hiệu trẻ nóng, quấy khóc. 93.5% 
các bà mẹ biết về biến chứng của sốt, hầu hết 
là biến chứng gây co giật cho trẻ. 58% bà mẹ 
không biết tác hại của thuốc hạ sốt. Hơn 80% 
bà mẹ có kiến thức đúng về thời gian giữa 2 
lần dùng thuốc hạ sốt. 59.5% các bà mẹ phát 
hiện trẻ sốt bằng nhiệt kế. 100% các bà mẹ 
thực hiện biện pháp hạ sốt cho trẻ ngay khi trẻ 
sốt. Trình độ học vấn càng cao thì kiến thức 
và thực hành chăm sóc trẻ sốt càng tốt. Trình 
độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên có 
kiến thức về sốt và thực hành chăm sóc trẻ sốt 
tốt hơn nhóm bà mẹ có trình độ học vấn tiểu 
học và trung học cơ sở.
Tài liệu tham khảo
[1] Anh NTL et al. The antipyretic effect 
in feverish children with cold limbs by 
combining fever-reducing medicine 
and warming with gloves and socks. (in 
Vietnamese)
 https://www.dieuduong.com.vn/default.
asp?sub=358&view=5220,tr65-71.
[2] An PN. Prolonged fever in children. 
Pediatric Lecture 2000:236-242. (in 
Vietnamese)
[3] Harrison. Principles of Internal 
Medicine, volume 1. Medical Publishing 
House 1999:87-107. (in Vietnamese)
[4] WHO. Handbook IMCI Integrated 
Management of Childhood Illness, Part 
2- The sick young infant age 2 months 
up to 5 years: Assess and classify.
[5] Khanh NC, Vien BV. Anemia syndrome, 
Pediatric Lecture, Volume 2. Medical 
Publishing House 2009:89-123. (in 
Vietnamese)
[6] Robert F. Fever in child. https://www.
emedicinehealth.com/fever_in_child/
page3_em.htm
H.T.H. Phuong et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 2 (2021) 45-53 53
[7] Dinh NL. Handbook on care and 
treatment of children’s diseases, Ho Chi 
Minh City’s Youth Publishing House 
2003:30-32. (in Vietnamese)
[8] Tuyet PT, Huong DTT. Knowledge, 
attitudes and practice of caring for 
feverish children in mothers with children 
under 6 years old at the Hai Phong 
Children’s Hospital in 2008. The 6th 
National Nursing Conference - National 
Hospital of Pediatrics 2010:173- 182. (in 
Vietnamese)
[9] Ha DT, Van DT. Knowledge, attitude 
and behavior of mothers with feverish 
children visited the Phuc Yen Hospital, 
Ho Chi Minh City’s Journal of Medicine 
2010;14(4):173-179. (in Vietnamese)

File đính kèm:

  • pdfknowledge_attitude_fever_response_and_the_relation_with_acad.pdf