Kịch bản tuồng Đào Tấn và tiến trình phát triển thể loại kịch bản tuồng trong dòng chảy văn học Việt Nam
Trong lĩnh vực sân khấu, yếu tố trước tiên phải kể đến là kịch bản văn học. Đối với thể
loại kịch hát dân tộc như tuồng, ở giai đoạn đầu đều dựa vào các “tích” để diễn “trò”, chính
vì vậy mới có câu “có tích mới dịch ra trò” hoặc “tích nào, trò đó”. Đến các giai đoạn sau,
“kịch bản tuồng” tồn tại dưới dạng “tuồng cương”, một dạng cốt truyện sơ lược mà căn cứ
vào đó người diễn viên có thể vừa sáng tác vừa biểu diễn. Do vậy kịch bản tuồng lúc này
chưa được cố định mà tùy ý được thay đổi theo cảm hứng của người diễn, hầu hết các
tuồng cương đều khuyết danh và được lưu truyền như những tác phẩm văn học dân gian.
Thế kỷ XVI - XVII, với chính sách phát triển văn hóa của chúa Nguyễn ở Đàng Trong và
vai trò của Đào Duy Từ (1572 – 1634), kịch bản tuồng bắt đầu được định hình như một thể
loại văn học bác học. Nhưng phải đến thế kỉ XVIII, XIX kịch bản tuồng mới được hoàn
thiện và phát triển đạt đến đỉnh cao với các nhà soạn tuồng kiệt xuất như Nguyễn Diêu, Bùi
Hữu Nghĩa, Lê Văn Duyệt, Diên Khánh Vương, Nguyễn Hiển Dĩnh,. đặc biệt là Hậu tổ
tuồng Đào Tấn.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kịch bản tuồng Đào Tấn và tiến trình phát triển thể loại kịch bản tuồng trong dòng chảy văn học Việt Nam
88 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI KKKỊKỊỊỊCHCH BBẢẢẢẢNN TUTUỒỒỒỒNGNG Đ O TTẤẤẤẤNN V TITIẾẾẾẾNN TRÌNH PHÁT TRITRIỂỂỂỂNN THTHỂỂỂỂ LOẠLLOOLO ẠẠẠIIII KKKỊK ỊỊỊCHCH BBẢẢẢẢNN TUTUỒỒỒỒNGNNGGNG TRONG DÒNG CHCHẢẢẢẢYY VĂN HHỌỌỌỌCC VIVIỆỆỆỆTT NAM Đinh Th Kim Thương 1 Trư ng Đ i h c Th ñô Hà N i Tóm tt tttt: Tu ng là m t lo i k ch hát dân t c ñư c hình thành t r t s m. K ch b n tu ng ban ñ u ñ u d a vào các “tích”, t n t i dư i d ng “tu ng cương” và ñư c ph bi n b ng phương th c truy n mi ng, di n xư ng. Đ n th k XVI, XVII k ch b n tu ng m i b t ñ u ñư c ñ nh hình nhưng h u h t các tác ph m giai ño n này ñ u là k ch khuy t danh. Ph i ñ n th k XVIII, XIX k ch b n tu ng m i ñư c hoàn thi n và phát tri n ñ n ñ nh cao v i s xu t hi n c a nhi u nhà so n tu ng chuyên nghi p trong ñó có Đào T n. Thông qua k ch b n tu ng c a Đào T n, chúng ta có th th y ñư c ti n trình phát tri n c a th lo i tu ng trong dòng ch y văn h c Vi t Nam. TTT T khóakhóa: Th lo i, k ch b n tu ng Đào T n 1. M Đ U Trong lĩnh v c sân kh u, y u t trư c tiên ph i k ñ n là k ch b n văn h c. Đ i v i th lo i k ch hát dân t c như tu ng, giai ño n ñ u ñ u d a vào các “tích” ñ di n “trò”, chính vì v y m i có câu “có tích m i d ch ra trò” ho c “tích nào, trò ñó”. Đ n các giai ño n sau, “k ch b n tu ng” t n t i dư i d ng “tu ng cương”, m t d ng c t truy n sơ lư c mà căn c vào ñó ngư i di n viên có th v a sáng tác v a bi u di n. Do v y k ch b n tu ng lúc này chưa ñư c c ñ nh mà tùy ý ñư c thay ñ i theo c m h ng c a ngư i di n, h u h t các tu ng cương ñ u khuy t danh và ñư c lưu truy n như nh ng tác ph m văn h c dân gian. Th k XVI XVII, v i chính sách phát tri n văn hóa c a chúa Nguy n Đàng Trong và vai trò c a Đào Duy T (1572 – 1634), k ch b n tu ng b t ñ u ñư c ñ nh hình như m t th lo i văn h c bác h c. Nhưng ph i ñ n th k XVIII, XIX k ch b n tu ng m i ñư c hoàn thi n và phát tri n ñ t ñ n ñ nh cao v i các nhà so n tu ng ki t xu t như Nguy n Diêu, Bùi H u Nghĩa, Lê Văn Duy t, Diên Khánh Vương, Nguy n Hi n Dĩnh,... ñ c bi t là H u t tu ng Đào T n. 1 Nh n bài ngày 13.01.2017; g i ph n bi n, ch nh s a và duy t ñăng ngày 20.02.1017 Liên h tác gi : Đinh Th Kim Thương; Email: dtkthuong@daihocthudo.edu.vn TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 13/2017 89 Có th nói, k ch b n tu ng Đào T n k t tinh tinh hoa phát tri n tu ng trong su t g n b y th k ñ ñ t ñư c hình th c “hoàn b ” nh t c a th lo i k ch hát c ñi n. Đ t k ch b n tu ng Đào T n trong dòng ch y văn h c Vi t Nam có th giúp chúng ta th y ñư c c ti n trình hình thành, v n ñ ng, phát tri n, hoàn thi n c a th lo i tu ng. 2. N I DUNG 2.1. K ch b n tu ng 2.1.1. Khái ni m k ch b n tu ng Khái ni m “k ch b n tu ng” ñã ñư c nh c ñ n trong các nghiên c u c a Ph m Phú Ti t, Hoàng Châu Ký, Hà Văn C u, Lê Ng c C u, Nguy n L c, Hoàng Chương dư i các tên g i: “tu ng b n”, “tu ng cương”, “k ch b n tu ng”, “k ch b n bi hùng”... nhưng chưa có tác gi nào ñưa ra n i hàm c th cho khái ni m này. Khi nghiên c u Nh ng v n ñ th m m , ñ o lý xã h i trong tu ng c , Xuân Y n nh n m nh ý nghĩa văn h c c a k ch b n tu ng và kh ng ñ nh nó là m t th lo i văn h c c a th i kỳ trung ñ i: “K ch b n tu ng trư c khi ñư c các ngh sĩ trình di n trên sân kh u nó ñã có m t văn b n tương ñ i hoàn ch nh” [6, tr.9]. Thông qua ngôn t ngư i ñ c c m th ñư c n i dung c t truy n, ch ñ tư tư ng và nh ng c m xúc th m m do các hình tư ng ngh thu t ñem l i. Trong khi ph n ánh hi n th c ñ i s ng, các tác gi tu ng ch u s chi ph i c a m t h tư tư ng cũng như lý tư ng th m m c a m t th i ñ i nh t ñ nh. V i phương th c ph n ánh hi n th c riêng, k ch b n tu ng có m t c u trúc văn b n tương ñ i ch t ch . Nhi u th lo i văn h c ñư c s d ng làm phương ti n ph n ánh trong k ch b n tu ng. K ch b n tu ng là m t tác ph m văn h c th c s , nó t n t i như m t th lo i văn h c c a th i kỳ trung ñ i. Tu ng ch ng nh ng ch a ñ ng nh ng giá tr th m m chung c a m t tác ph m văn h c mà nó còn có nh ng giá tr riêng c a lo i hình văn h c sân kh u. Trong Kh o lu n v tu ng Qu n phương t p khánh , Nguy n Tô Lan ñưa ra khái ni m phân ñ nh khá r ch ròi k ch b n văn h c và k ch b n bi u di n c a tu ng: “K ch b n văn h c ñư c dùng ñ ch lo i k ch b n ñư c sáng tác ho c nhu n s c theo chi u hư ng văn h c hóa, ch y u ph c v cho vi c thư ng th c văn h c, vì v y l i văn thư ng chú ý chau chu t v m t văn h c mà không quá câu n vào vi c l i k ch b n, (nh t là thanh ñi u) có phù h p v i ñi u hát trong th c t hay không. K ch b n văn h c thư ng có dung lư ng l n, khó có th ñáp ng nhu c u th c t c a vi c bi u di n. K ch b n bi u di n ñư c dùng ch lo i k ch b n ph c v tr c ti p cho bi u di n. Lo i này chia làm hai l i chính, lo i v n dĩ là k ch b n ñ di n và lo i c i biên t k ch b n văn h c” [4, tr.26]. 90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI Như v y, có th hi u k ch b n tu ng là thành ... a ông nh m ñưa tu ng ñ n g n hơn v i ngư i lao ñ ng. Đào T n cũng có ñóng góp không nh trong vi c hoàn thi n ngôn ng và chau chu t văn chương tu ng. Tu ng c a Đào T n thiên v s d ng ch Hán hơn ch Nôm và ñ c bi t sính dùng ñi n c , thi li u Hán h c nh m tăng tính cô ñ ng, hàm súc. K ch b n tu ng Đào T n có s k t h p nhu n nh y, uy n chuy n gi a văn bi n ng u, văn xuôi và thơ. Văn bi n ng u ñư c s d ng nhi u nh t (g n 60%) v i vai trò d n d t tình hu ng, k chuy n, t o xung ñ t k ch. Văn xuôi trong tu ng Đào T n ít s d ng hư t , t ñ a phương như tu ng c nhưng l i dùng nhi u ch Hán; có tác d ng di n gi i nhi u hơn là chêm xen. N u văn bi n ng u cùng văn xuôi th hi n tính t s thì thơ th hi n tính tr tình trong tu ng Đào T n. So v i tu ng c , tu ng Đào T n có nhi u thơ hơn, có nh ng k ch b n thơ chi m g n 20% s câu tu ng. Thơ ch xu t hi n khi nhân v t b c l c m xúc trong nh ng hoàn c nh như tâm s khuê phòng, tâm s trên ñư ng ñi, cu c chia ly, cu c h i ng ... và g n v i các ñi u hát: t u, tán, khách, oán, thán, nam, lý... Trong tu ng C thành , l p “ Trương Phi xư ng rư u”, phân ño n hay và ñ c ñáo nh t b i nh ng d n v t, hoài nghi, gi ng xé trong n i tâm Trương Phi ñ u ñư c Đào T n kh c h a m t cách chân th c và tinh t qua nh ng ñi u ngâm, ñi u hát ñi vào lòng ngư i. Trương Phi xu t hi n l p này trong hoàn c nh m t mình ng i u ng rư u C thành và nh t i hai ngư i anh k t nghĩa mà nhìn v nơi xa trông ngóng: Trương Phi: (Tán) V ng nhãn mây hung (M t ngóng xa v i v i Trung trư ng nh t u t T m lòng riêng u u t Tâm t th t, tâm t th t Tâm h n như m t mát Ý như si, ý như si Ý chí như d i ngây) V n là ngư i nóng n y, b c tr c mà cũng có lúc Trương Phi c m th y l loi, cô ñ c, lòng s u th m bi ai ñ y m t mát khi nhìn mây bay v nơi xa. Tâm trí chàng dư ng như nhi u lo n, ñ ng ng i không yên. Đó th t là m t tâm tr ng khó có th miêu t thành l i. Ch v i b n câu thơ, Đào T n có th kh c h a thành công m t Trương Phi có chi u sâu tâm h n v i nh ng ưu tư n ng trĩu. Như ñ gi i t a n i lòng, Trương Phi b t ñ u xư ng lên trong ñ m ñìa nư c m t: Trương Phi: (Xư ng) L c l c cô tình chí t bi (Qu nh qu tình riêng nh ng ê Hàn châm tiêu tác d thanh trì Chày sương r i r c ti ng dơi khuya H t văn h mã tê phong c p Ng a H hí gió nghe d n d p Không s anh hùng l y mãn y Gi t l anh hùng g t l i ñ y) TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 13/2017 97 Tâm tr ng Trương Phi ñư c khơi m v i n i nh tri n miên lan t a ra c không gian, c nh v t. Chàng nh các anh c a mình, nh nh ng ngày s ng ch t có nhau, tình nghĩa vư n ñào bao năm g n bó gi m i ngư i m t phương không bi t s ng ch t th nào. Càng nh các anh Trương Phi càng căm gi n Tào Tháo r i l i ñưa ra các phán ñoán v tình c nh các anh c a mình hi n nay. Lưu B thì “K nói Nha Nam, ngư i ñ n sang Hà B c” . Còn Quan Vũ thì nghe nói là mang theo nh t u ñ u hàng Tào Tháo. Chìm trong dòng tâm tư ng. b ng Trương Phi ng n ra t h i mình “ Nói v y ch ng là ph tam nhân ư c à?”. Tr ng thái c m xúc ñ t ng t xoay chi u, t bu n thương mong ngóng chuy n sang gi n d . M t con ngư i nóng n y chân tình như Trương Phi mà bu n thì th t l , chàng b t c trong n i bu n n i t c gi n cu ng phong khi nghĩ Quan công b i ư c. M i c m xúc v òa, Trương Phi hét to lên như ñ gi i t a: “Bu n, bu n, cha ch là bu n” r i chàng l i “d ng t u phá s u”. T xư ng khan, Trương Phi chuy n sang xư ng rư u: Trương Phi: (Xư ng) Nh t nh n hoành phi vân t l (Len l i ñư ng mây m t cánh nh n Cô ñăng trư ng chi u nguy t biên thành Bên thành trăng r i ánh cô ñăng Anh hùng t h u quy n nghi x Anh hùng cũng có khi quy n bi n Kh h n ñô vong th túc tình Gi n b y quên ñành nghĩa ñ huynh) S d n d t khéo léo c m xúc b ng thơ, k t h p v i l i dãi bày t s qua nói l i và cách u ng rư u c a Trương Phi ñã kh c h a rõ nét nh ng bư c chuy n bi n tâm tr ng, c m xúc theo dòng suy nghĩ c a chàng. Đúng là “Dùng rư u gi i s u s u thêm n ng”, n i bu n ngày càng ñ n ng lên tâm can Trương Phi khi n chàng c m th y bí bách, ñiên cu ng, l ng l n lên. Xem c nh Trương Phi u ng rư u th y nhân v t kh n kh vô cùng. L i liên ti p u ng mà tâm s bu n c mãi ñ y lên. S cô ñơn, s hoài nghi, s mong ngóng... là nh ng c m xúc ñan cài trong tâm th c c a ông. M t con ngư i bên vò rư u, xa xa ch m t cánh nh n bay ngang gi a ñư ng mây cùng v i ng n ñèn cô ñ c r i ánh trăng bên thành. M t ngư i nóng tính như Trương Phi lúc bu n cũng th y không gian th t “h u tình” như v y có gì phi lý không? Đó là cái tài c a Đào T n khi d ng thơ trong tu ng. Ông không tham tr tình mà gán cho nhân v t nh ng c m xúc s n súa như v y. L i xư ng c a Trương Phi là l i ch y ra t ñáy lòng c a con ngư i tư ng như nông c n nhưng chí tình chí nghĩa. Đ có hoàn thi n th lo i tu ng Đào T n không ng ng cách tân và th nghi m qua các tác ph m. B t ñ u t Tân Dã ñ n v i phương pháp ñ ng hi n không gian qua vi c k t c u các h i ng n ñ chuy n c nh nh m k t n i các không gian khác nhau trong cùng m t th i gian. Đào T n ñã có ý th c ch ñ ng trong vi c kéo dài ho c ép g n không gian, th i gian ch không l thu c vào tính tuy n tính, ñơn nh t c a không – th i gian. Quy lu t dòng tâm 98 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI tr ng và tương tác c m xúc cũng ñư c v n d ng ñ kh c h a các phân ño n phân vân, gi ng xé c a T Th và giây phút ti n bi t c a anh em Lưu – Quan – Trương v i chàng. Tuy nhiên, vi c kh c h a tâm tr ng nhân v t chưa ña d ng s c thái c m xúc và còn b d u n mô th c ư c l nh hư ng khi s d ng dày ñ c nh ng ñi n c , thi li u và phong cách di n ñ t c a c nhân. Đ n Di n võ ñình , Đào T n ñã tinh t hơn trong vi c kh c h a th gi i n i tâm c a nhân v t. Nh ng bi n chuy n c a n i tâm trư c hoàn c nh ñư c Đào T n quan tâm khai thác. Ông ñã b t ñ u chú ý nh ng chi ti t t o nên ñi m nh n cho cá tính nhân v t và ch n tình hu ng ñ cá tính nhân v t ñư c b c l . Tri u Khánh Sanh, m t chàng trai m nh m , nhi t huy t, nhi u hoài bão l i ph i s ng trong thân ph n m t tì n Bích Đào khuê phòng ngày ñêm h c thêu thùa, may vá. S ñ i l p gi a tính cách và hoàn c nh khi n chàng ngày càng u u t và tích t ñ n m t ñi m nh t ñ nh, mâu thu n này s n tung và gi i phóng b n ngã c a con ngư i. Khánh Sanh không ch u n i cu c s ng tù tùng, chàng ra sân luy n võ ngâm thơ bày t n i lòng. Thân ph n chàng b phát hi n và m i lương duyên v i Ki u Quang ñư c tác thành. Trái v i tình yêu tr m l ng ñ y b n ph n, trách nhi m theo quan ñi m Nho giáo, Khánh Sanh và Ki u Quang th hi n m t tình yêu ñ y say mê, n ng nhi t. Chính vì v y, khi g p ph i bi k ch chia ly, n i ñau trong tâm h n c hai nhân v t càng tr nên sâu s c. Nói v ñ nh cao c a ngh thu t miêu t tâm lý nhân v t trong tu ng Đào T n không th không nh c ñ n nhân v t Trương Phi trong tu ng C thành và Hoàng Phi H trong Hoàng Phi H quá Gi i Bài quan . Có th nói, ñây là s th nghi m thành công nh t, hoàn ch nh thi pháp xây d ng nhân v t cho th lo i tu ng. hai nhân v t này, Đào T n không d ng l i nh ng kho nh kh c c m xúc ñơn l ñ kh c h a cá tính mà xây d ng m t quá trình thay ñ i nh n th c tư tư ng, chuy n bi n n i tâm ph c t p. K t qu là Hoàng Phi H dám “ph n Tr ñ u Chu” và Trương Phi sau quá trình t phân tích, c t nghĩa, lý gi i ñã hóa b ñư c hi u l m v i Quan Vũ, cùng nhau ñoàn t t i C thành. Như v y, có th th y sau hơn 30 năm c ng hi n cho ngh thu t tu ng, Đào T n ñã k th a nh ng tinh hoa c a tu ng c và ñưa ra nh ng cách tân nh m hoàn thi n và ñưa tu ng phát tri n ñ n ñ nh cao c c th nh c a th lo i này trong giai ño n n a cu i th k XIX. 2.3. Xu hư ng phát tri n k ch tu ng giai ño n c n – hi n ñ i T b ñ tài quân qu c và hình tư ng con ngư i trung quân t ng chi m v trí trung tâm c a tu ng, Đào T n ñã m r ng ph m vi di n t ñ n nh ng vùng ñ t, nh ng mi n ñ t m i, nh ng con ngư i m i s tr thành trung tâm c a th i ñ i m i. T hành ñ ng “ph n Tr , ñ u Chu” c a Hoàng Phi H ñ n vi c tôn vinh nh ng anh hùng th o kh u ch ng l i tri u ñình Long Sơn tr i, t ph n ánh cu c s ng c a ông vua bà chúa ñ n cúi ñ u xu ng nh ng t ng l p b n cùng trong xã h i, t tr ng tâm là nh ng v n ñ qu c gia dân t c ñ n TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 13/2017 99 quan tâm cu c s ng nhân sinh cá th là m t hành trình dài trong su t mư i th k c a văn h c trung ñ i ñ “l t xác” chuy n mình sang m t ph m trù văn h c c a th i ñ i m i. Sau Đào T n, Nguy n Hi n Dĩnh ti p t c phát tri n tu ng theo hư ng th s . Ông không m n mà v i lo i tu ng cung ñình n ng n tính tri t lý, giáo hu n mà khai thác m ng ñ tài hi n th c cu c s ng c a nhân dân qua các v tu ng hài như Trương Đ Nh c, Giáp Kén xã Nh ng,... Tu ng Nguy n Hi n Dĩnh không giàu ch t thơ như Đào T n. Ông thiên v văn bi n ng u và s d ng l i ñ i tho i tranh bi n ñ d n d t và t o tình hu ng xung ñ t k ch. L i văn tu ng ñ y s c châm bi m hi n th c sâu s c và mang dáng d p hi n ñ i rõ nét. Sau Nguy n Hi n Dĩnh, cùng v i s xu t hi n c a k ch nói, c i lương nh ng năm ñ u th k XX, tu ng c t ng bư c chuy n sang tu ng tân th i v i nh ng ñ tài t cu c s ng như Vì nư c quên nhà (Đ c ph B y và H Bi u Chánh), Ai gi t ngư i (Tô Giang), Giá kén k n hom (Ph m Ng c Khôi)... và tu ng ti u thuy t (tu ng Xuân n ), m t th tu ng lãng m n có n i dung g n gi ng như ti u thuy t lãng m n c a T l c văn ñoàn và Ti u thuy t th b y như các k ch b n Ai lên ph cát, C tr ng r ng xanh, T i quy thùy... c a T ng Phư c Ph . Cùng v i s tác ñ ng c a ch nghĩa hi n th c và lãng m n giai ño n ñ u th k XX, nh ng tu ng không ng ng v n ñ ng, ñ i m i t trong lòng sâu phương di n k ch b n. Xu th ñ i m i ñã ñưa tu ng ti p c n v i cu c s ng ñương th i và ñ ñáp ng nhu c u ti p nh n c a t ng l p khán gi m i các ñô th , tu ng ph i thay ñ i c gi ng ñi u l n th ch t c a mình b ng cách vay mư n các ngh thu t khác như k ch nói và c i lương ñ m r ng kh năng ñáp ng yêu c u c a ngh thu t m i. Tu ng l i b t ñ u quá trình th nghi m phá v các ñ c trưng th lo i cũ ñ ñ nh hình m t th lo i m i, th lo i tu ng hi n ñ i. Sau nh ng th nghi m ñ tài trào phúng, lãng m n ñ u th k XX, tu ng không ñ t ñư c nh ng thành t u ñ nh cao như th i kỳ Đào T n. Dư ng như tu ng ch phù h p v i các ñ tài l ch s , g n v i s ph n nh ng ngư i anh hùng. S thành công c a các v Trưng n vương (Phan B i Châu), Trưng n vương (T ng Phư c Ph ), Thù ch ng n nư c (Hoàng Tăng Bí) giai ño n ñ u th k XX và các v vi t v ñ tài kháng chi n ch ng Pháp như Đư ng v Lam Sơn (M ch Quang), Đư ng v V Quang (Hoàng Châu Ký)... có s c h p d n l n trong giai ño n l ch s m i. Sau năm 1954, các k ch b n tu ng v ñ tài l ch s ngày càng n r và nh n ñư c s ñón nh n nhi t tình c a công chúng, ph i k ñ n các v An Tư công chúa, Lam Sơn kh i nghĩa (T ng Phư c Ph ), Tr n Bình Tr ng, Ng n l a ti u kỳ (Kim Hùng), Ti ng g i non sông (Kính Dân)... Tính hùng tráng và âm hư ng bi hùng k ch t nh ng tác ph m tu ng c ñư c k t h p v i không khí t do, hào s ng c a th i ñ i m i gây n tư ng m nh v i ngư i xem. giai ño n ch ng M c u nư c, s du nh p c a lý lu n k ch phương Tây ñã nh hư ng không nh ñ n sáng tác tu ng. K th a nh ng tinh hoa c a tu ng truy n th ng và v n d ng các ki n th c m i v thi pháp k ch, các sáng 100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI tác tu ng giai ño n này v a mang tính c ñi n v a mang tính hi n ñ i. Ti t t u k ch b n nhanh hơn, y u t t s và hành ñ ng ñư c chú tr ng hơn cho phù h p v i nh p s ng c a th i ñ i và th hi u c a ngư i xem. M t trong nh ng k ch b n thành công nh t c a giai ño n này là Đ Thám (B u Ti n, Doãn Khoái, Mai Hanh) v i trên 500 ñêm di n. V n k t h p y u t truy n th ng và hi n ñ i, nh ng năm sau gi i phóng, ñ tài c a tu ng b t ñ u ñư c m r ng ngoài vi c ca ng i truy n th ng ch ng gi c ngo i xâm là vi c ñi sâu khai thác các khía c nh bi k ch c a nh ng anh hùng l ch s . Đó là các tác ph m Đô ñ c Bùi Th Xuân (Thùy Linh, Hoàng Đ c Anh), Sao khuê tr i Vi t (T ng Phư c Ph ), L i th trinh n (Kính Dân), Tr n Qu c Tu n (Hoàng Y n), L ch s hãy phán xét (Xuân Y n), Lý Chiêu Hoàng (Lê Duy H nh)... Các tác ph m này ñã rũ b ánh hào quang trên nh ng ngư i anh hùng ñ ñi sâu vào khai thác bi k ch cu c ñ i cá nhân v i nh ng m i quan h gia ñình, nh ng m t mát, hy sinh,... Tu ng giai ño n này mang tri t lý sâu s c v cu c ñ i, xã h i và con ngư i. Ngoài ñ tài l ch s , tu ng hi n ñ i còn ph n ánh các s ki n và con ngư i trung tâm c a th i ñ i như các tác ph m C gi i phóng (T ng Phư c Ph ), Ch Ng (Nguy n Lai), Má Tám (M ch Quang), Gian b t khu t (Dũng Hi p), Tình cá nư c (Trương K nh – Dũng Hi p), Sư già và em bé (Kính Dân)... Nh ng k ch b n tu ng này ñ u v n d ng nh ng mô th c trong tu ng c ñ xây d ng hình tư ng con ngư i Vi t Nam trong th i kỳ m i. Đó ñ u là nh ng th nghi m cách tân theo phương th c Đào T n ñã t ng th c hi n ñ tìm m t hình th c t n t i m i hoàn b hơn cho tu ng trong xã h i hi n ñ i. 3. K T LU N Trong ti n trình hình thành và phát tri n th lo i tu ng, k ch b n tu ng Đào T n như m t cái m c ñánh d u giai ño n hoàn thi n và phát tri n ñ t ñ n ñ nh cao c a tu ng bác h c. th i kỳ Đào T n, chúng ta hoàn toàn có th kh ng ñ nh k ch b n tu ng là m t th lo i c a ph m trù văn h c trung ñ i. Nghiên c u k ch b n tu ng nói chung và k ch b n tu ng Đào T n nói riêng giúp chúng ta có cái nhìn toàn di n hơn v các s v n ñ ng, giao thoa c a các th lo i trong dòng ch y văn h c Vi t Nam. TÀI LI U THAM KH O 1. Lê Ng c C u (1980), Tu ng hài , Nxb Văn hóa, Hà N i. 2. Hoàng Châu Ký (1973), Sơ kh o l ch s ngh thu t tu ng , Nxb Văn hóa, Hà N i. 3. Hoàng Châu Ký (1978), Tu ng c (t p 1), Nxb Văn hóa, Hà N i 4. Nguy n Tô Lan (2014), Kh o lu n v tu ng Qu n phương t p khánh , Nxb Th gi i, Hà N i. 5. M ch Quang (1996), Đ c trưng ngh thu t tu ng , Nxb Sân kh u, Hà N i. 6. Xuân Y n (1994), Nh ng v n ñ th m m ñ o lý xã h i trong tu ng c , Nxb Sân kh u, Hà N i. TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 13/2017 101 DAO TAN’S CLASSICAL DRAMA SCRIPT AND THE PROCESS OF DEVELOPMENT OF CLASSICAL DRAMA IN VIETNAM’S LITERATURE AbstractAbstract: Classical drama (Tuong) – a kind of national drama was formed very early. Initially, the classical drama’s script was based on “plot”, indicated by the “outline” and spread by words of mouth, performances. Until the 17th, 18th century, the classical drama began to be shaped but most of works were anonymous. To the 18th, 19th century, classical drama was completed and developed to peak with the appearance of many professional authors including Dao Tan. Through Dao Tan’s classical drama, we can assess the process of development of classical drama in Vietnam’s literature. KeywordsKeywords: Genre, Dao Tan’s classical drama script
File đính kèm:
- kich_ban_tuong_dao_tan_va_tien_trinh_phat_trien_the_loai_kic.pdf