Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 12 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng
* Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ luyện kĩ năng: Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, chào bạn khi đến lớp và ra về ( ĐGCS 77), cất ba lô, cất giầy dép, thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ dùng đúng nơi qui định. Động viên trẻ những cảm xúc khi trẻ đến lớp ( ĐGCS 41)
- Cho trẻ nghe các bài hát về các con vật. Xem ảnh về các con vật ; chơi đồ chơi theo ý thích.
* Khởi động :Đi các kiểu chân và chạy thay đổi tốc độ theo nhạc.
* Trọng động:
- Thứ: 2,4,6 (tập không dụng cụ)
- Hô hấp: Gà gáy
+Tay : Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.( 3l x8 nhịp)
+ Chân : Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2l x 8 nhịp)
+ Lườn: Đứng cúi về phía trước , ngửa ra sau ( 3lx8 nhịp).
+ Bật: Tiến - lùi
- Thứ 3,5 : ( tập với dụng cụ thể dục ) : + Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân ( 3lx 8 nhịp )
+ Chân: Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2lx 8 nhịp)
+ Bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống ( 3lx 8 nhịp)
+ Bật : + Bật: sang trái, sang phải
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc 1- 2 vòng
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 12 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 12 LỨA TUỔI MGL 5- 6 TUỔI LỚP A4 Tên GV : Nguyễn T Thu Hằng – Lê Thị Loan- Lê Thị Thúy Hoạt động Tuần 1 (Từ 04/12 – 08/12) Tuần 2 (Từ 11/12 – 15/12) Tuần 3 (Từ 18/12 – 22/12) Tuần 4 (Từ 25/12 – 29/12) Chỉ số đánh giá Đón trẻ Điểm danh Thể dục sáng * Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ luyện kĩ năng: Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, chào bạn khi đến lớp và ra về ( ĐGCS 77), cất ba lô, cất giầy dép, thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ dùng đúng nơi qui định. Động viên trẻ những cảm xúc khi trẻ đến lớp ( ĐGCS 41) - Cho trẻ nghe các bài hát về các con vật. Xem ảnh về các con vật ; chơi đồ chơi theo ý thích.... * Khởi động :Đi các kiểu chân và chạy thay đổi tốc độ theo nhạc. * Trọng động: - Thứ: 2,4,6 (tập không dụng cụ) - Hô hấp: Gà gáy +Tay : Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.( 3l x8 nhịp) + Chân : Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2l x 8 nhịp) + Lườn: Đứng cúi về phía trước , ngửa ra sau ( 3lx8 nhịp). + Bật: Tiến - lùi - Thứ 3,5 : ( tập với dụng cụ thể dục ) : + Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân ( 3lx 8 nhịp ) + Chân: Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2lx 8 nhịp) + Bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống ( 3lx 8 nhịp) + Bật : + Bật: sang trái, sang phải * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc 1- 2 vòng Trò truyện - Trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình, quan sát trẻ không nói leo, không ngắt lời người khác khi nói chuyện ( ĐGCS 75) - Trò chuyện với trẻ về những con vật sống ở trong rừng... - Trò chuyện về cảm xúc của trẻ ngày Noel - Trò chuyện về con vật sống ở dưới nước, giáo dục trẻ không chơi ở những mất vệ sinh, nguy hiểm ( ĐGCS 23) Hoạt động học T2 Tạo hình Xé và dán đàn vịt ( Đề tài ) ( ĐGCS 81) Tạo hình Xé dán và trang trí con công ( Mẫu ) Tạo hình Vẽ chú bộ đội hải quân ( Mẫu) Tạo hình Xé và dán đàn cá ( Đề tài) T3 LQ chữ cái Làm quen chữ cái i,t,c ( ĐGCS 14) PT vận động VĐCB: Ném trúng đích bằng 1 tay TC: Ai chạy nhanh hơn ( ĐGCS 47) LQ chữ cái Làm quen chữ cái b,d,đ PT vận động VĐCB: Nhảy lò cò 5m ( ĐGCS 9) TC: Ném bóng chính xác T4 HĐ Khám phá Quá trình phát triển của con gà HĐ Khám phá Con voi, con hổ, con hươu ( ĐGCS 115) HĐ Khám phá Ông già Noel HĐ Khám phá Con cá, con tôm, con cua ( ĐGCS 92) T5 LQ với toán Đo độ dài 1 vật bằng các đơn vị đo khác nhau LQ với toán Đếm đến 9, nhận biết nhóm có số lượng 9, nhận biết số 9 LQ với toán Tách nhóm có số lượng 9 ra thành 2 phần bằng các cách khác nhau LQ với toán Ôn số 9 T6 Văn học Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ “ Mèo đi câu cá” Tác giả : Thái Hoàng Linh ( Thể loại trẻ chưa biết) Âm nhạc NDTT : Dạy vận động minh họa bài hát “ Gà mẹ đếm con” NDKH: Nghe hát bài: “ Heo con” TCÂN: Vui theo điệu nhạc Văn học Nghe cô kể chuyện : “Cá đuôi cờ ” Tác giả : Nguyễn Thị Việt Anh Âm nhạc NDTT: Nghe hát : “ Chị ong nâu và em bé” NDKH: Vận động minh họa “ Gà trống thổi kèn” TCÂN: Nhảy theo nhạc HĐNT T2 HĐCMĐ: - Quan sát và trò chuyện con vật nuôi trong gia đình TCVĐ: Mèo đuổi chuột HĐCMĐ: Quan sát thời tiết TCVĐ: Kẹp bóng HĐCMĐ: Hát vận động “ Cá vàng bơi, cua và cò” TCVĐ: Bắt chước dáng đi của các con vật HĐCMĐ: Thăm vườn cổ tích TCVĐ: Đôi bạn khéo T3 HĐCMĐ: Vẽ con vật trong gia đình mà bé thích TCVĐ: Chơi Bolinh HĐCMĐ: Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng TCVĐ: Leo như khỉ HĐ thăm quan - Thăm quan nghĩa trang liệt sĩ xã Phương Trung ( ĐGCS 43) HĐCMĐ: Cho trẻ đọc bài thơ Kiến tha mồi TCVĐ: Kéo co T4 HĐCMĐ: Hát bài: mấy chú ngan con, chú mèo con, gà trống thổi kèn TCVĐ: Đua thuyền HĐCMĐ: Đọc bài đồng dao “ Con công hay múa” TCVĐ: Cướp cờ HĐCMĐ: Thăm vườn cổ tích TCVĐ: Nhảy bao bố HĐCMĐ: Vẽ đàn cá bằng phấn trên sân trường TCVĐ: Bắt chước đàn cá bơi T5 HĐCMĐ: Trò chuyện về các loại cây ở góc thiên nhiên TCVĐ: Lấy quả HĐCMĐ: Cho trẻ chăm sóc vườn cây. TCVĐ: Mèo đuổi chuột. HĐCMĐ: Xếp con cá bằng lá rụng trên sân trường TCVĐ: Bịt mắt bắt dê HĐCMĐ: Quan sát vật chìm, vật nổi TCVĐ: Nhảy lò cò T6 HĐCMĐ: Vẽ theo ý thích TCVĐ: Chạy cướp cờ HĐCMĐ: Vẽ con khủng long bằng phấn trên sân trường TCVĐ: Ném cổ chai HĐCMĐ: Vẽ cây thông noel bằng phấn trên sân trường TCVĐ: Bật xa HĐ giao lưu Giao lưu múa hát, đọc thơ giữa lớp A4 và lớp A3 * Chơi tự chọn: - Chơi với xích đu, cầu trượt, chơi với vòng . - Chơi nhà bóng, cầu trượt liên hoàn. - Chơi với xích đu, cầu trượt. Hoạt động chơi góc * Góc trọng tâm: : ( T1), Xây dựng trang trại chăn nuôi con vật trong gia đình, quan sát trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn chơi ( ĐGCS 60); ( T2) xếp chữ cái đã học theo tranh, trang trí các chữ cái bằng len vụn, giấy vụn, nặn; ( T3) vẽ , xé dán 1 số con vật sống trong rừng như : Con hổ, con voi, con khỉ, con sư tử...; ( T4) Làm sách tranh về các con vật - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, nội trợ - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây - Góc khám phá: Tìm hiểu về 1 số con vật sống trong gia đình ; Tìm hiểu 1 số con vật sống trong rừng; Tìm hiểu 1 số con vật sống ở dướ ... Thứ 5 28/12/2017 LQV Toán Ôn số 9 - Kiến thức: +Trẻ biết đếm các nhóm đồ dùng có số lượng từ 1 -9, nhận biết các chữ số từ 1 - 9. - Trẻ biết đếm xuôi từ 1 đến 9 và ngược lại + Biết so sánh hai nhóm đối tượng nhiều hơn và ít hơn + Biết phân loại 2 nhóm theo các cách khác nhau. +Biết chơi các trò chơi - Kỹ năng: + Trẻ đếm xuôi đếm ngược từ 1-9 mà không bị nhầm + Phân biệt rõ sự thêm bớt của các đối tượng + Trẻ chia số lượng thành thạo của các đối tượng thông qua các trò chơi. - Thái độ: + Trẻ ứng thú tham gia vào hoạt động - Đồ dùng của cô +Một số con vật,các đồ chơi có số lượng trong phạm vi 9. - Thẻ số từ 1-> 9. - Đĩa nhạc bài hát “Đố bạn, cá vàng bơi” - Đồ dùng của trẻ + Mỗi trẻ 1 rổ có đủ đồ chơi có số lượng 9 1.Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát “ Cá vàng bơi” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói đến con gì? 2. Phương pháp, hình thức tổ chức * HĐ1: Trò chơi “ Ai đếm giỏi” - Cô cho trẻ hát bài “ tập đếm” - Hỏi trẻ trong bài hát có số lượng là mấy? - Chơi chiếc túi kỳ diệu. + Cô có túi đựng các viên bi, cháu sờ tay vào và nói xem có bao nhiêu viên bi( không nhìn vào túi ). + Cô đổ bi ra kiểm tra sau mỗi lần cháu nói kết quả (cho lớp đếm ). - Cho cháu tìm xung quanh lớp có những đồ chơi, đồ dùng của trẻ có số lượng 9 * HĐ2: Trò chơi “Bé thông minh nhất” - Đố trẻ trong rổ có gì? Những con vật sống ở đâu? - Các con lấy tất cả số cá xếp hàng ngang (Cô và cháu cùng xếp). - Lấy 9 cái thìa xếp tương ứng 1:1(1 cá - 1 cua). - Đếm số cá và số cua - Cất số cá và số cua ( đếm ngược cất vào rổ) - So sánh số cá và số cua như thế nào với nhau?(Không bằng nhau) - Vì sao con biết nhóm cát và nhóm cua không bằng nhau? - Để nhóm cá bằng nhóm cua ta phải làm như thế nào?(thêm 1 con cua) - Bây giờ con có nhận xét gì về 2 nhóm?(2 nhóm bằng nhau) -Vậy nhóm cá và nhóm cua bằng nhau chưa và đều bằng mấy?(Bằng nhau và đều bằng 9). - Vậy để chia nhóm cá và nhóm cua có số lượng đều bằng 9 thì ta chia theo các cách nào - Cô cho trẻ chia theo hiệu lệnh của cô. * HĐ3: Trò chơi “ Bé chọn cho đúng” - Cô chia trẻ thành 3 nhóm yêu cầu mỗi nhóm lấy đủ đồ dùng có số lượng 9, trong thời gian 1 bản nhạc nhóm nào lấy đúng được đồ dùng có số lượng 9 thì nhóm đó dành chiến thắng. - Cô nhận xét kết quả chơi. * HĐ4: Trò chơi : Những con số bí ẩn - Trò chơi tiếp theo cũng rất thú vị đấy! Các con hãy nghe cô nếu cách chơi và luật chơi nhé! + Cách chơi: Cô có 1 chiếc hộp kín, trong hộp có các con số từ 1-9. Nhiệm vụ của trẻ là cho tay vào trong hộp lấy 1 con số bất kì và sờ rồi đoán số. Sau đó giơ lên xem đúng số có tên số đó không. + Luật chơi: Nhắm mắt không được nhìn vào hộp, chỉ sờ tay vào số chứ không được cho số ra khỏi hộp. - Các con đã rõ luật và cách chơi chưa? Chúng mình cùng bắt đầu nhé. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.. 3. Kết thúc: Hát “ Đố bạn ” và chuyển sang hoạt động Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Chỉnh sửa năm.. Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 6 29/12/2017 HĐÂm nhạc NDTT: Nghe hát :“ Chị ong nâu và em bé” NDKH: Vận động minh họa “ Gà trống thổi kèn” TCÂN: Nhảy theo nhạc - Kiến thức: + Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài hát “ Chị ong nâu và em bé” nói về chị ong đi tìm hoa hút mật mang đến niềm vui cho mọi người... + Biết vận động minh họa bài hát “ Gà trống thổi kèn” + Biết chơi trò chơi : “ Nhảy theo nhạc” - Kỹ năng: + Trẻ nói đúng tên bài hát và chú ý lắng nghe trọn vẹn bài hát “ Chị ong nâu và em bé” +Trẻ nói lên cảm xúc của mình khi nghe bài hát “Chị ong nâu và em bé” hưởng ứng cảm xúc cùng cô. + Trẻ hát và vận động minh họa thể hiện sắc thái tình cảm theo lời bài hát “Gà trống thổi kèn” +Trẻ nhảy theo nhạc, khi nhạc bật lên thì nhảy còn khi nhạc tắt thì dừng lại và giữ nguyên tư thế đang thực hiện. - Thái độ: + Trẻ hứng thú học bài - Đd của cô - Đàn, máy vi tính. - Nhạc các bài hát: “Chị ong nâu và em bé, gà trống thổi kèn, trống lắc, nhạc không lời”, trang phục biểu diễn bài hát “ Chị ong nâu và em bé” - Đồ dùng của trẻ + Trang phục biểu diễn bài hát Chị ong nâu và em bé Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Năm chú trống” + Các con vừa chơi trò chơi gì? + 5 chú gà trống có trong bài hát nào nhỉ? 2. Phương pháp hình thức tổ chức * HĐ1: Vận động minh họa bài hát “ Gà trống thỏi kèn” - Lần 1: Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát “Gà trống thổi kèn” - Lần 2: Trẻ hát và vận động theo nhạc, đội hình vòng tròn. - Lần 3: Mời nhóm trè vận động minh họa, cả lớp hát hưởng ứng theo bạn. - Lần 4: Cho trẻ tạo thành 3 nhóm vận động minh họa nối tiếp các bộ phận của chú khỉ con theo lời bài hát. * HĐ2: NDTT Nghe hát: “ Chị ong nâu và em bé” - Cô 2 mặc trang phục con ong và bay vào. - Cô 1: Ai vừa đến thăm lớp mình vậy? Công việc hàng ngày của chị ong là làm gì? Các con ạ! Chị ong nâu rất chăm chỉ hàng ngày chị đi tìm hoa hút mật và để biết được rõ hơn về chị ong nâu thì hôm nay cô sẽ hát cho các con nghe bài hát “ Chị ong nâu và em bé” của tác giả Phạm tuyên nhé - Lần 1: Cô hát lần 1 kết hợp minh họa (Trẻ ngồi hình vòng cung) + Cô vừa hát bài hát gì? Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác? - Lần 2: Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát (Nhạc không lời) + Các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào? (Giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha) - Lần 3: Cô hát kết hợp với cô 2 trên nền nhạc (Trẻ ngồi gần cô) + Trong bài hát “Chị ong nâu và em bé” chị ong đã làm gì? + Bài hát “Chị ong nâu và em bé” đã nói lên tính nết của chị ong chăm chỉ siêng năng để bay đi hút mật. - Các con có yêu quý chị ong không? - Lần 4: Cô cho trẻ xem video bài hát “Chị ong nâu và em bé” - Lần 5: Cô biểu diễn bài hát kết hợp cử chỉ minh họa và trang phục. * HĐ3: NDKH Trò chơi “ Nhảy theo nhạc” - Cô và trẻ cùng nhắc lại cách chơi, luật chơi - Khi cô gõ tiếng 3 nhịp trống thì các con bước chậm, cô gõ tiếng trống dồn dập thì các con bước nhanh, khi cô gõ 1 tiếng thì các con dừng lại. - Các con hãy tham gia chơi hết mình trong trò chơi vui vẻ này nhé! - Tổ chức chơi: Cô cho cả lớp chơi 1-2 lần 3. Kết thúc : Cô nhận xét khen trẻ Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chỉnh sửa năm ĐÁNH GIÁ CUỐI THÁNG 12 Thời gian thực hiện 4 tuần từ 04/12 -> 29/12/2017 I. Mục tiêu của chủ đề 1. Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt - Trẻ biết một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản như : Rau có thể luộc, nấu canh, thịt có thể luộc, rán, kho, gạo nấu cơm, nấu cháo. - Biết những nơi nguy hiểm , mất vệ sinh không đến gần. ( CS23) - Biết tập các bài tập vận động cơ bản như : Ném trúng đích bằng 1 tay, nhảy lò cò 5m ... ( CS9) - Trẻ biết các kĩ năng luồn dây qua khuyết, cách vắt khăn, rót ướt từ bình ra bát, lau chùi nước. - Biết một số con vật sống trong gia đình, trong rừng, dưới nước - Biết tên các bài thơ như: Mèo đi câu cá, hổ trong vườn thú..., biết tên câu chuyện như : Cá đuôi cờ, tại sao gà trống biết gáy, cá diếc con, cá cầu vồng can đảm... 2. Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do - Chưa hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện. - Sử dụng các loại câu giao tiếp khác nhau còn hạn chế. * Lý do: + Do trẻ còn nghỉ học nhiều + Trẻ nhút nhát trong 1 số hoạt động + Trẻ không chịu trả lời các câu hỏi của cô. 3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu. a. Mục tiêu 1 : Phát triển thể chất - Những cháu chưa đạt được mục tiêu như cháu: Thanh Thảo, Bảo Long, phương Tú chưa ném được trúng đích bằng 1 tay, chưa nhảy lò cò được 5m ( CS 9) b. Mục tiêu 2: Phát triển tình cảm - QHXH : Cháu: Bảo Hân,Lê Hà Vy chưa biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi giải thích ( CS 41) - Một số trẻ chưa biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động như cháu: Minh Vũ, Ngọc Huyền, Bảo Nam, Hiếu Hoàng, Văn Duy ( CS47) c. Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ giao tiếp - Một số trẻ đọc thơ chưa diễn cảm, chưa lắng nghe cô kể chuyện như trẻ : Thái an, Đức Huy,Văn Duy, Minh trí, Thanh Thảo, Mai Hảo - Cháu Thanh Thảo, Phương Tú, Bích Ngọc ít giao lưu với các bạn... cháu : Mai Hảo,Thảo Linh, Minh Trí chưa biết sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép phù hợp với tình huống ( CS77) - Cháu : Bảo Nam,Minh Trí, yến Nhi chưa biết kể chuyện theo tranh ( CS 85) d. Mục tiêu 4: Phát triển nhận thức: Cháu Đức Huy, Hoàng Anh, Yến Nhi, Lê Bảo Nam, Ng Bảo nam, Phương Tú, Quỳnh Như, Thanh Thảo nhận thức còn chậm qua hoạt động Khám phá, HĐLQVT.( CS 102, 116) e. Mục tiêu 5: Phát triển thẩm mĩ - Cháu : Chí Quyết, Thái An, Minh Trí, Văn Duy , Hoàng Long vẽ chưa đẹp, tô màu chờm ra ngoài, chưa thể hiện được cảm xúc của bài hát, bản nhạc II. Nội dung của chủ đề liên quan 1. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt - Trẻ biết được một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản như : Rau có thể luộc, nấu canh, thịt có thể luộc, rán, kho, gạo nấu cơm, nấu cháo. - Biết được những nơi nguy hiểm , mất vệ sinh không đến gần. ( CS23) - Biết tập được các bài tập vận động cơ bản như : Ném trúng đích bằng 1 tay, nhảy lò cò 5m ... ( CS9) - Trẻ biết được các kĩ năng luồn dây qua khuyết, cách vắt khăn, rót uwost từ bình ra bát, lau chùi nước. - Biết được đặc điểm, lợi ích của một số con vật sống trong gia đình, trong rừng, dưới nước - Biết được tên các bài thơ như: Mèo đi câu cá, hổ trong vườn thú..., biết tên câu chuyện như : Cá đuôi cờ, tại sao gà trống biết gáy, cá diếc con, cá cầu vồng can đảm... 2. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do - Những cháu chưa đạt được mục tiêu như cháu: Thanh Thảo, Bảo Long, phương Tú chưa ném được trúng đích bằng 1 tay, chưa nhảy lò cò được 5m ( CS 9) - Cháu: Bảo Hân,Lê Hà Vy chưa biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi giải thích ( CS 41) - Một số trẻ chưa biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động như cháu: Minh Vũ, Ngọc Huyền, Bảo Nam, Hiếu Hoàng, Văn Duy ( CS47) - Một số trẻ đọc thơ chưa diễn cảm, chưa lắng nghe cô kể chuyện như trẻ : Thái an, Đức Huy,Văn Duy, Minh trí, Thanh Thảo, Mai Hảo - Cháu Thanh Thảo, Phương Tú, Bích Ngọc ít giao lưu với các bạn... cháu : Mai Hảo,Thảo Linh, Minh Trí chưa biết sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép phù hợp với tình huống ( CS77) - Cháu : Bảo Nam,Minh Trí, yến Nhi chưa biết kể chuyện theo tranh ( CS 85) Cháu Đức Huy, Hoàng Anh, Yến Nhi, Lê Bảo Nam, Ng Bảo nam, Phương Tú, Quỳnh Như, Thanh Thảo nhận thức còn chậm qua hoạt động Khám phá, HĐLQVT.( CS 102, 116) - Cháu : Chí Quyết, Thái An, Minh Trí, Văn Duy , Hoàng Long vẽ chưa đẹp, tô màu chờm ra ngoài, chưa thể hiện được cảm xúc của bài hát, bản nhạc 3. Các kĩ năng mà trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do * Phát triển thể chất: - Những cháu Hoàng Anh, Hoàng Long, Ng Bảo Nam, Mai Hảo chưa nhảy lò cò ít nhất được 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu ( CS9) + Một số trẻ có biểu hiện mệt mỏi khi tham gia vào hoạt động trong khoảng 30 phút ( CS14): như Anh Duy, Minh Trí, Lê Bảo nam, Đức Huy, Yến Nhi * Phát triển ngôn ngữ: - Những cháu còn nói leo, ngắt lời người lớn khi nói chuyện ( CS 75): Đình An, Thái An, Lê Hà Vy - Một số trẻ chưa chào hỏi , lễ phép phù hợp với tình huống ( CS 77): Yến Nhi, Hoàng Anh, Huy Vũ, Thanh Thảo - Một số trẻ chưa có hành vi bảo vệ sách ( CS 81) như trẻ : Mai Hảo, Huy Vũ, Chí Quyết, Đức Huy - Một số trẻ chưa biết kể chuyện theo tranh ( CS85) như trẻ: Mai Hảo, Ng Bảo Nam, Bảo Long, Lê Ngọc Bích * Phát triển nhận thức: - Một số trẻ còn chậm trong hoạt động khám phá và hoạt động LQVT như trẻ: Thu Thảo, Ngọc Trâm, Hoàng Long, Bảo Nam, Thanh Thảo - Một số trẻ chưa nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản ( CS116) như trẻ : Mai Hảo, Yến Nhi, Hoàng Anh, Tiến Đạt, Mai Anh Duy, Đức Huy, Thanh Thảo * Phát triển thẩm mỹ - Một số cháu chưa biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản ( CS 102) như trẻ: Chí Quyết, Hiếu Hoàng, Mai Hảo, Thanh Thảo. * Phát triển TC- QHXH - Một số trẻ chưa biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích ( CS41) như trẻ: Ngọc Huyền, Lê hà Vy, Mai Hảo - Một số trẻ chưa chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi.( CS 43) như trẻ: Thanh Thảo, Mai Hảo, Quỳnh Như, Bảo Long, Thành Luân. III. Tổ chức các hoạt động của chủ đề 1.Hoạt động học: a. Hoạt động học trẻ tham gia tích cực - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động 2. Việc tổ chức chơi a. số lượng , bố trí các khu hoạt động: Hợp lý b. Sự giao tiếp với trẻ trong nhóm chơi - Nhiều trẻ chơi chưa giao tiếp giữa các nhóm chơi, chơi độc lập c. Thái độ của trẻ khi chơi: Trẻ hứng thú chơi - Kĩ năng chơi còn hạn chế. 3. Việc tổ chức chơi ngoài trời - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức 25 buổi - Số lượng chủng loại đồ chơi: Được quan sát tranh ảnh, trò chuyển, phỏng vấn... - Vị trí trẻ chơi ngoài trời, thoáng mát. IV. Những vấn đề khác cần lưu ý. 1. Về sức khỏe của trẻ ( những trẻ nghỉ nhều hoặc có vấn đề ăn uống vệ sinh) - Cô cần trao đổi với phụ huynh cho trẻ ăn uống đầy đủ, ăn chín uống sôi, cần quan tâm để ý đến con hơn, trao đổi với phụ huynh về các ăn mặc quần áo theo mùa. 2. Chuẩn bị phương tiện học liệu đồ chơi của cô và trẻ - Đồ dùng học liệu, tranh ảnh, hình ảnh, giấy màu, kéo , đất nặn... V. Lưu ý để việc triển khai tháng sau được tốt hơn: Tháng 1 1. Tuyên truyền , phối hợp với phụ huynh - Thông báo về kế hoạch tháng 12 có liên quan đến chủ đề động vật - Xây dựng phiếu đánh theo tháng 2. Đồ dùng tự tạo , phương tiện học liệu , xây dựng môi trường lớp học - Làm các đồ dùng đồ chơi tự tạo ở góc bán hàng , làm đồ chơi các con vật - Làm tranh, bộ sưu tập các con vật - Sưu tầm: vỏ chai nhựa, vật liệu phế liệu để phục vụ kế hoạch tháng 1 có liên quan đến chủ đề Động Vật- Thực Vật
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_thang_12_nam_hoc_2017_2018.docx