Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng

 * Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ luyện kĩ năng: Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, chào bạn khi đến lớp và ra về, cất ba lô, cất giầy dép, thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ dùng đúng nơi qui định.

- Cho trẻ nghe các bài hát về nghề nghiệp. Xem ảnh về các nghề; chơi đồ chơi theo ý thích.

- Thứ: 2,4,6 :

* Khởi động : Đi các kiểu chân và chạy thay đổi tốc độ theo nhạc

* Trọng động: Tập thể dục theo nhạc:

- Hô hấp: Thổi nơ

+Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân.( 3l x8 nhịp)

+ Chân : Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2l x 8 nhịp)

+ Lườn: Đứng cúi về phía trước , ngửa ra sau ( 3lx8 nhịp).

+ Bật: tách chụm chân

- Thứ 3,5 : ( tập với dụng cụ thể dục ) : + Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân ( 3lx 8 nhịp )

+ Chân: Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2lx 8 nhịp)

+ Bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống ( 3lx 8 nhịp)

+ Bật : + Bật: sang trái, sang phải

* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc 1- 2 vòng

 

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 1

Trang 1

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 2

Trang 2

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 3

Trang 3

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 4

Trang 4

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 5

Trang 5

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 6

Trang 6

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 7

Trang 7

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 8

Trang 8

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 9

Trang 9

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 72 trang Trúc Khang 11/01/2024 1780
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11 LỨA TUỔI MGL 5- 6 TUỔI LỚP A4
Tên GV : Nguyễn T Thu Hằng – Lê Thị Loan- Lê Thị Thúy
Hoạt động
Tuần 1
(Từ 30/10 – 3/11)
Tuần 2
(Từ 06/11 – 10/11)
Tuần 3
(Từ 13/11 – 17/11)
Tuần 4
(Từ 20/11 – 24/11)
Tuần 5
(Từ 27/11- 01/12)
Chỉ số đánh giá 
Đón trẻ
 Điểm danh
Thể dục sáng
 * Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ luyện kĩ năng: Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, chào bạn khi đến lớp và ra về, cất ba lô, cất giầy dép, thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ dùng đúng nơi qui định. 
- Cho trẻ nghe các bài hát về nghề nghiệp. Xem ảnh về các nghề; chơi đồ chơi theo ý thích....
- Thứ: 2,4,6 : 
* Khởi động : Đi các kiểu chân và chạy thay đổi tốc độ theo nhạc
* Trọng động: Tập thể dục theo nhạc:
- Hô hấp: Thổi nơ 
+Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân.( 3l x8 nhịp) 
+ Chân : Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2l x 8 nhịp) 
+ Lườn: Đứng cúi về phía trước , ngửa ra sau ( 3lx8 nhịp). 
+ Bật: tách chụm chân
- Thứ 3,5 : ( tập với dụng cụ thể dục ) : + Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân ( 3lx 8 nhịp )
+ Chân: Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2lx 8 nhịp)
+ Bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống ( 3lx 8 nhịp)
+ Bật : + Bật: sang trái, sang phải
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc 1- 2 vòng

78
 54
 
Trò truyện
- Trò chuyện về nghề sản xuất ( nghề nông nghiệp)
- Trò chuyện với trẻ về về 1 số nghề phổ biến: Nghề thợ mộc, nghề cơ khí, thợ xây.... 
- Trò chuyện về cảm xúc của trẻ ngày 20/11, về những đồ vật, đồ chơi trong lớp
- Trò chuyện về nghề dịch vụ ( nghề đầu bếp, nghề làm đầu, nghề bác sĩ...)
- Trò chuyện về nghề truyền thống.

19,21
Hoạt động học
T2
Tạo hình
Vẽ trang trí hình tròn
( mẫu )
( Bài 5/tr5 vở bé tập vẽ)
Tạo hình
Vẽ chân dung cô giáo
( Mẫu)
( Bài 1/tr1 vở bé tập vẽ)
Tạo hình
Làm bưu thiếp tặng cô
 ( Đề tài)
Tạo hình
Vẽ chân dung bác sĩ
 ( Mẫu)
( Bài 6/tr6 vở bé tập vẽ)
Mít tinh 20/11
( Dạy bù vào chiều thứ 3 ngày 21/11)
Tạo hình
Trang trí chiếc nón 
( Đề tài)

7
12
74
101
T3
LQ chữ cái
Làm quen chữ a,ă,â
PT vận động
VĐCB: Chạy nhanh 18m
( ĐGCS 12)
- Ném xa bằng 1 tay
TC: Đôi bạn khéo
LQ chữ cái
Làm quen chữ cái e,ê

PT vận động
VĐCB: Bò dích dắc qua 7 điểm
TC: Ai ném xa hơn
LQ chữ cái
Làm quen chữ cái u,ư
T4
HĐ Khám phá
Nghề nông nghiệp 
HĐ Khám phá
Nghề thợ xây 
HĐ Khám phá
Nghề giáo viên 
HĐ Khám phá
Nghề làm đầu
HĐ Khám phá
Chiếc nón lá
T5
LQ với toán
Ôn số 7
LQ với toán
Đếm đến 8, nhận biết nhóm có số lượng 8, nhận biết số 8
LQ với toán
Tách nhóm có số lượng 8 ra thành 2 phần bằng các cách khác nhau
LQ với toán
 Ôn số 8
LQ với toán
Nhận biết quy tắc, sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng.
T6
Văn học
Dạy trẻ đọc bài thơ:“Hạt gạo làng ta”
( Tác giả: Trần Đăng Khoa)
Âm nhạc
NDTT : Dạy vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm “ Cháu thương chú bộ đội”
NDKH: Nghe hát bài: “ Làng lúa làng hoa”
TCÂN: Bạn cùng nhảy múa
Văn học
Nghe cô kể câu chuyện
“ Hai anh em”
( Theo truyện cổ tích việt nam)

Âm nhạc
NDTT: Dạy vận động minh họa bài hát: “ Chiến sĩ tí hon”NS: Đình Nhu
 NDKH: Nghe hát : Màu áo chú bộ đội 
TCÂN: Chung vui với 
nốt nhạc
Văn học
Dạy trẻ đọc bài thơ: “ Cái bát xinh xinh”
Tác giả: Hoàng Thanh Hòa
HĐNT

T2
HĐCMĐ: Trò chuyện về công việc của bố mẹ trẻ 
TCVĐ: Bật xa

HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
TCVĐ: Nhảy vào nhảy ra

HĐCMĐ: Hát vận động “ Cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt”
TCVĐ: Ai nhanh đến cờ.
HĐCMĐ: Thăm vườn cổ tích
TCVĐ: Đôi bạn khéo
HĐCMĐ: Vẽ cái nón bằng phấn trên sân trường

T3

HĐCMĐ: Quan sát một số tranh kĩ năng
TCVĐ: Nhảy lên cao
HĐCMĐ:Trò chuyện với trẻ về công việc của bác nông dân
TCVĐ: Sóng biển
HĐLĐ: Chăm sóc vườn hoa trong trường 
HĐCMĐ: Vẽ một số dụng cụ của nghề làm đầu
TCVĐ: Chở quả 
HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
TCVĐ: Kéo co
T4
HĐCMĐ: Hát vận động “ Cô giáo em”
TCVĐ: Ném lon
HĐCMĐ: Trò chuyện về nghề giáo viên 
TCVĐ: Cướp cờ 
HĐCMĐ: Thăm vườn cổ tích
TCVĐ: Nhảy lò cò
HĐCMĐ: Vẽ hoa bằng phấn trên sân trường 
TCVĐ: Kẹp bóng
HĐCMĐ: Hát 1 số bài trong chủ đề: “ Đưa Cơm cho mẹ đi cày, anh nông dân và cây rau”

T5
HĐCMĐ: Vẽ bác nông dân bằng phấn trên sân trường
TCVĐ: Lấy quả
HĐCMĐ: Cho trẻ chăm sóc vườn cây cảnh.
TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
HĐCMĐ: Thăm quan khu bếp trong trường
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê

HĐ giao lưu: Giao lưu các trò chơi vận động với các tổ của lớp.

HĐCMĐ: Quan sát vật chìm, vật nổi
TCVĐ: Đôi bạn khéo
T6

HĐCMĐ: Vẽ theo ý thích
TCVĐ: Chạy cướp cờ
HĐCMĐ: Đọc bài thơ “ Bé làm bác sĩ”
TCVĐ: Nhảy lò cò

HĐCMĐ: Chăm sóc vườn hoa, vườn rau của trường
HĐ thăm quan
Thăm quan nghề nón làng chuông
HĐ giao lưu 
Lớp A4 và lớp A3

* Chơi tự chọn:
- Chơi với xích đu, cầu trượt, chơi với vòng .
- Chơi nhà bóng, cầu trượt liên hoàn.
- Chơi với xích đu, cầu trượt.

Hoạt động chơi góc

* Góc trọng tâm: Xây dựng công trình các ngôi nhà (T1); Góc kĩ năng: Dạy trẻ kĩ năng cách kéo khóa áo bằng bộ học cụ và cách luồn dây bằng bộ học cụ ( T2); Làm sách tranh truyện theo ý thích( T3); Gấp búp bê bằng giấy màu, vẽ sản phẩm nghề nông ( ... hi bày quà ra các con nhìn thấy các rổ quà trong tổ của con được sắp xếp như thế nào? 
- Sự sắp xếp 1 rổ màu xanh 1 rổ màu hồng lặp lại 1 rổ màu xanh 1 rổ màu hồng là quy tắc sắp xếp của mấy loại đối tượng đấy! 
=> 1 rổ màu xanh, 1 rổ màu đỏ lặp lại 1 rổ xanh, 1 rổ đỏ là sự sắp xếp theo quy tắc của 2 loại đối tượng.
* HĐ2 : Dạy trẻ sắp xếp theo mẫu của 3 nhóm đối tượng 
- Cô hỏi bạn A? Trong hộp quà có gì?
- Còn bạn B? hộp quà của con có gì?
- Đây là sản phẩm của nghề gì?
- Có mấy loại đồ dùng trong mỗi hộp quà? Đó là những loại đồ dùng gì?
- Cả lớp cùng kiểm tra xem có đúng 3 loại đồ dùng không?
- À mỗi con có 3 loại đồ dùng trong mỗi rổ quà đấy!
* Sắp xếp theo mẫu của cô:
+ Lần 1: 
1 váy - 1 mũ - 1 áo lặp lại 1 váy - 1 mũ - 1 áo.
- Bạn nào nhận xét về cách sắp xếp trên bảng?
Các con cùng đọc cách sắp xếp trên bảng của cô (Cho trẻ đọc 1 váy - 1 mũ - 1 áo lặp lại 1 váy - 1 mũ - 1 áo.)
* Với cách sắp xếp 1 váy - 1 mũ - 1 áo lặp lại 1 váy - 1 mũ - 1 áo.
là cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại trang phục hay còn gọi là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng. 
Các con cùng sắp xếp giống như trên nào.
(Cô bao quát sửa sai)
Cho trẻ nhắc lại quy tắc sắp xếp của 3 loại đối tượng.
+ Lần 2: 
Các con hãy xếp 3 loại quần áo mũ theo yêu cầu:
1 váy - 2 mũ - 1 áo lặp lại 1 váy - 2 mũ - 1 áo 
(Cô kiểm tra kết quả của trẻ, sửa sai và giải thích cho cá nhân)
- Cô phụ gắn đồ dùng lên bảng
- Ai nhận xét về cách sắp xếp này ? 
- Vì sao con biết đây là sắp xếp theo quy tắc?
- Đây là cách sắp xếp theo quy tắc của mấy loại đối tượng?
- Đối tượng là những trang phục nào?
- Cả lớp cùng đọc với cô 1 váy - 2 mũ - 1 áo lặp lại 1 váy - 2 mũ - 1 áo 
=> Đây cũng là 1 cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại trang phục.
Cô giải thích cho trẻ hiểu với 2 cách sắp xếp:
1 váy - 1 mũ - 1 áo lặp lại 1 váy - 1 mũ - 1 áo.
1 váy - 2 mũ - 1 áo lặp lại 1 váy - 2 mũ - 1 áo 
=> Đây là 2 cách sắp xếp 3 loại trang phục được lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định của các loại trang thì gọi là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng. 
+ Lần 3: Cô xếp 1 áo - 1 váy – 2 mũ
- Cô cho trẻ nhắc cách sắp xếp.
- Vậy muốn sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng này thì tiếp theo phải xếp đến loại trang phục nào? Ai lên xếp tiếp?
- Cô mời một trẻ lên xếp và các bạn ở dưới lớp cùng xếp.
- Cô bao quát hướng dẫn và kiểm tra kết quả
->Cô nhấn mạnh: Có rất nhiều các sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng. Sự sắp xếp được lặp đi lặp lại nhiều lần theo 1 trình tự của 3 loại đối tượng gọi là sắp xếp theo qui tắc của 3 đối tượng đấy.
Cả lớp cùng nhắc lại quy tắc vừa sắp xếp.
* Cho trẻ xếp theo ý thích: 
Các con tự sắp xếp 3 loại trang phục theo sự sáng tạo của mình nào?
Cô bao quát dành thời gian cho trẻ xếp. 
- Với 3 loại trang phục các bạn đã xếp các trang phục của mình như thế nào?
* Cô hỏi cá nhân trẻ. 
Cô hỏi trẻ A:
- Cô 2 minh họa cách xếp theo ý thích của các bạn. Cô nhận xét cách sắp xếp của bạn A và hỏi cả lớp bạn A đã xếp đúng quy tắc của 3 loại đối tượng? 
- Vì sao con biết đây là quy tắc sắp xếp của 3 loại đối tượng?
 Những bạn nào có cách xếp giống bạn? 
- Có bạn nào có cách xếp khác bạn A?
- Cô mời bạn B.
 (Cô minh họa cách sắp xếp của trẻ lên bảng) 
- Bạn B đã xếp được thành quy tắc chưa? đó là quy tắc sắp xếp của mấy loại đối tượng? đó là những loại đối tượng nào?
- Cô mời bạn C.
- Cô đọc từng cách sắp xếp theo ý thích của trẻ trên bảng và nói? 
=> Với 3 loại trang phục các bạn đã có nhiều cách sắp xếp khác nhau, các cách sắp xếp đó là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng.
- Thế nào là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng. Cô hỏi 2 – 3 trẻ.
Cô động viên và yêu cầu trẻ cất đồ dùng
 - Vận động bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
* HĐ3 :Trò chơi luyện tập 
+TC1: Ai thông minh 
- Cô chia các con thành 2 đội , nhiệm vụ của 2 đội thi đua bật qua 5 vòng lien tiếp để xếp đồ dùng còn thiếu ở trên ô trống. Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào xếp đúng được nhiều cách thì đội đó dành chiến thắng.
Dãy 1: 
1 ô
1 mũ 
1 nón 
1 ô

1 nón 
Dãy 2:
2 mũ 
1 áo
1 nón 

1áo

Dãy 3:
1 ô
2 áo 
2 mũ 


2 mũ 
* Nhận xét động viên trẻ.
+TC2: Bé là nghệ sĩ.
Cách chơi: Cô tặng mỗi nhóm 1 chiếc nón. Trên chiếc nón cô đã trang trí sắp xếp 3 loại đối tượng. Nhiệm vụ của các nhóm sẽ thảo luận và tiếp tục trang trí họa tiết trên chiếc nón sao cho tạo thành quy tắc sắp xếp của 3 loại đối tượng. 
- Đội nào dán trang trí chiếc nón xong trước và tạo thành quy tắc sắp xếp của 3 loại đối tượng đội đó giành chiến thắng. 
- Cô mời đại diện của 3 tổ lên nhận chiếc nón của tổ mình.
 (nhạc nhẹ bài Cháu yêu cô chú công nhân)
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét kết quả chơi của từng tổ.
- Khen trẻ.
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét và chuyển hoạt động
Lưu ý
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................

Chỉnh sửa năm


Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 6
01/12/2017
LQVH
 Dạy trẻ đọc bài thơ: 
“Cái bát xinh xinh ” 
( Tác giả Thanh Hòa )
- Kiến thức: 
+ Trẻ biết tên bài thơ “Cái bát xinh xinh”, biết tên tác giả Thanh Hòa
+ Hiểu nội dung bài thơ : “Cái bát xinh xinh” nói về công ơn của cha mẹ đã làm thành những cái bát xinh để mang về cho bé yêu của mình...
- Kỹ năng: 
+Diễn đạt được các từ ngữ, mạch lạc, đọc diễn cảm nhịp điệu bài thơ cùng với cô.
- Thái độ: 
+ Trẻ hứng thú học bài , thích tham gia vào hoạt động

- Đd của cô
+ Hộp quà,
tranh minh họa cho bài thơ: “ Cái bát xinh xinh”, 3 rổ đựng mảnh ghép được cắt nhỏ.
- Đd của trẻ
+ Giấy A4, bút sáp màu
1.Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ xem hộp quà và cho trẻ đoán
+ Cô đố các con biết bên trong hộp quà cô có gì? Cho trẻ đoán
+ Cô đưa cái bát ra và hỏi trẻ đó là cái gì? dùng để làm gì? 
- Các con ạ . đây chính là cái bát gốm sứ được làm từ hòn đất sét, để làm được cái bát này thì phải mất bao nhiêu công sức vất vả của các bác công nhân mới làm được nên, vì vậy các con phải biết quí trọng công ơn của những người đã làm ra chiếc bát này..
2. Phương pháp hình thức tổ chức
* HĐ1: Nghe cô đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh”
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 kết hợp với hình ảnh
- Theo các con thì đặt tên cho bài thơ này như thế nào? Cho trẻ đặt tên theo ý thích
 - Tác giả Thanh Hòa đã đặt tên cho bài thơ đó là: “ Cái bát xinh xinh”
- Vậy cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Cô đọc lần 2 kết hợp hình ảnh.
+ Giảng nội dung: Bài thơ “ Cái bát xinh xinh” nói lên công việc của cha mẹ đã vất vả làm ra những cái bát xinh xinh để mang về dành tặng bé yêu của mình và bé rất thích trong mỗi bữa ăn hàng ngày. 
- Vì vậy để biết ơn công ơn của cha mẹ thì các con sẽ như thế nào? 
+ Đàm thoại trích dẫn: 
- Bài thơ nói về cái gì? cái bát được làm từ vật liệu gì? Ai mang về cho bé cái bát xinh xinh? Vì sao mà bố mẹ lại mang về cho bé? 
- Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì với cái bát?
* HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm
- Mời cả lớp đọc cùng cô 1-2 lần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc
( Chú ý sửa sai cho trẻ khi trẻ đọc) 
- Mời trẻ đọc theo yêu cầu của cô.
* HĐ3: Trò chơi “ Ghép tranh”
- Cô cho 2 tổ thi ghép tranh sao cho ghép hoàn chỉnh thành cái bát
- Cô quan sát , kiểm tra kết quả, treo các bức tranh theo thứ tự và đọc lại bài thơ: 
“ Cái bát xinh xinh” theo tranh mà trẻ vừa ghép được.
3. Kết thúc: Kết thúc nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Chỉnh sửa, năm


ĐÁNH GIÁ CUỐI THÁNG 11
Thời gian thực hiện 5 tuần từ 30/10 -> 01/12/2017
I. Mục tiêu của chủ đề 
1. Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt
- Trẻ biết 4 nhóm thực phẩm, biết ăn đủ chất để cơ thể nhanh lớn ( CS19)
- Biết nhận biết , phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn...( CS 21)
- Biết tập các bài tập vận động cơ bản như : Chạy nhanh 18m, ném xa bằng 1tay, bò dích dắc qua 7 điểm...
- Trẻ biết những nghề trong xã hội đều đáng quý và đều trân trọng
- Biết phân biệt được sản phẩm của 1 số nghề trong xã hội.
- Biết tên các bài thơ trong chủ đề nghề nghiệp như: Hạt gạo làng ta, Bé làm bao nhiêu nghề, cái bát xinh xinh..., biết tên câu chuyện như : Hai anh em , bác sĩ chim...
2. Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do
- Trẻ chưa biết giữ gìn sản phẩm của người lao động, chưa tham gia vào các hoạt động theo trật tự , lần lượt.
- Chưa hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện.
- Sử dụng các loại câu giao tiếp khác nhau còn hạn chế.
* Lý do: + Do trẻ còn nghỉ học nhiều 
+ Trẻ nhút nhát trong 1 số hoạt động
+ Trẻ không chịu trẻ lời các câu hỏi của cô.
3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu. 
a. Mục tiêu 1 : Phát triển thể chất
- Những cháu chưa đạt được mục tiêu như cháu: Thanh Thảo, Hoàng Anh chưa chạy nhanh được 18m ( CS 12)
b. Mục tiêu 2: Phát triển tình cảm - QHXH : Cháu Thanh Thảo, Phương Tú ít giao lưu với các bạn... cháu : Mai Hảo,Thảo Linh, Minh Trí chưa có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn ( CS 54), Cháu: Chí Quyết, Đức Huy, Văn Duy còn nói tục chửi bậy ( CS 78)
c. Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ giao tiếp
- Một số trẻ đọc thơ chưa diễn cảm, chưa chăm chú lắng nghe người khác nói và chưa đáp lại được bằng cử chỉ nét mặt, ánh mắt phù hợp ( CS 74) như trẻ : Thảo Linh, Văn Duy, Hiếu Hoàng, Thanh Thảo, Mai Hảo
d. Mục tiêu 4: Phát triển nhận thức: Cháu Đức Huy, Hoàng Anh, Yến Nhi, Lê Bảo Nam, Ng Bảo nam, Phương Tú, Quỳnh Như, Thanh Thảo nhận thức còn chậm qua hoạt động Khám phá, HĐLQVT. ( CS 97), ( CS 98)
e. Mục tiêu 5: Phát triển thẩm mĩ
- Cháu : Chí Quyết, Thái An, Minh Trí, Văn Duy , Hoàng Long vẽ chưa đẹp, tô màu chờm ra ngoài, chưa thể hiện được cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát, bản nhạc( CS 101); chưa thực hiện được 1 số công việc của mình theo cách riêng của mình ( CS 118)
II. Nội dung của chủ đề liên quan
1. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt
– Trẻ biết được 4 nhóm thực phẩm( chất đạm, béo, đường, vitamin...)
- Biết được những đồ vật gây nguy hiểm như : Bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng... và nói được mối nguy hiểm của các vật đó...
- Biết tập được các bài tập vận động cơ bản như: Chạy nhanh 18m, ném xa bằng 1tay, bò dích dắc qua 7 điểm...
- Sử dụng được nhiều danh từ, tính từ khác nhau trong hoạt động góc..., đặt được các câu hỏi Tại sao? vì sao?, biết chủ động làm 1 số công việc đơn giản hang ngày ( CS 33) Mạnh dạn nói lên ý kiến của bản thân ( CS34)
- Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào. 
- Nhận biết các chữ cái, các số trong phạm vi 
- Biết vận động 1 số bài hát trong chủ đề.
2. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do
- Một số cháu chưa nhận thức được những đồ vật gây nguy hiểm như cháu: Thanh Thảo, Hoàng Anh 
- Một số trẻ vẫn còn nói tục chửi bậy trong lớp như cháu ( CS 78): Chí Quyết, Đức Huy, Văn Duy
- Một số cháu chưa vận động các bài hát theo nhịp điệu của bài hát như cháu: Chí Quyết, Thái An, Minh Trí, Văn Duy , Hoàng Long 3. Các kĩ năng mà trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do
* Phát triển thể chất: - Những cháu Hoàng Anh, Chí Quyết, Hoàng Long, Ng Bảo Nam, Lê Bảo Nam chưa cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản ( CS7)
+ Một số trẻ chưa thực hiện được bài tập : Chạy nhanh 18 m ( CS12), bò dích dắc qua 7 điểm như: Thanh Thảo, Hoàng Anh
* Phát triển ngôn ngữ: 
- Những cháu chưa chú nghe lắng nghe sự chỉ dẫn của cô có liên quan đến 2,3 hành động như : Văn Duy, Khánh Vy, Tiến Đạt
- Một số trẻ còn nói tục chửi bậy : Chí Quyết, Đức Huy, Văn Duy
- Một số trẻ đọc thơ chưa diễn cảm, chưa chăm chú lắng nghe người khác nói và chưa đáp lại được bằng cử chỉ nét mặt, ánh mắt phù hợp ( CS 74) như trẻ : Thảo Linh, Văn Duy, Hiếu Hoàng, Thanh Thảo, Mai Hảo
* Phát triển nhận thức: 
- Một số trẻ còn chậm trong hoạt động khám phá và hoạt động LQVT như trẻ: Thu Thảo, Ngọc Trâm, Hoàng Long, Bảo Nam 
* Phát triển thẩm mỹ
- Một số cháu chưa vận động các bài hát theo nhịp điệu của bài hát như cháu: Chí Quyết, Thái An, Minh Trí, Văn Duy , Hoàng Long
* Phát triển TC- QHXH
- Một số trẻ chưa chủ động làm 1 số công việc đơn giản hàng ngày ( CS33) như trẻ : Hoàng Long, Bảo Long, Mai hảo, Thanh Thảo
- Chưa mạnh dạn nói lên ý kiến của mình ( CS34) như trẻ : Văn Mạnh, Ng Bảo Nam, Bảo Long
III. Tổ chức các hoạt động của chủ đề
1.Hoạt động học: 
a. Hoạt động học trẻ tham gia tích cực
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
2. Việc tổ chức chơi
a. số lượng , bố trí các khu hoạt động: Hợp lý
b. Sự giao tiếp với trẻ trong nhóm chơi
- Nhiều trẻ chơi chưa giao tiếp giữa các nhóm chơi, chơi độc lập
c. Thái độ của trẻ khi chơi: Trẻ hứng thú chơi 
- Kĩ năng chơi còn hạn chế.
3. Việc tổ chức chơi ngoài trời 
- Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức 25 buổi
- Số lượng chủng loại đồ chơi: Được quan sát tranh ảnh, trò chuyển, phỏng vấn...
- Vị trí trẻ chơi ngoài trời, thoáng mát.
IV. Những vấn đề khác cần lưu ý.
1. Về sức khỏe của trẻ ( những trẻ nghỉ nhều hoặc có vấn đề ăn uống vệ sinh)
- Cô cần trao đổi với phụ huynh cho trẻ ăn uống đầy đủ, ăn chín uống sôi, cần quan tâm để ý đến con hơn, trao đổi với phụ huynh về các ăn mặc quần áo theo mùa.
2. Chuẩn bị phương tiện học liệu đồ chơi của cô và trẻ
- Đồ dùng học liệu, tranh ảnh, hình ảnh, giấy màu, kéo , đất nặn...
V. Lưu ý để việc triển khai tháng sau được tốt hơn: Tháng 12
1. Tuyên truyền , phối hợp với phụ huynh 
- Thông báo về kế hoạch tháng 11 có liên quan đến chủ đề nghề nghiệp 
- Xây dựng phiếu đánh theo tháng 
2. Đồ dùng tự tạo , phương tiện học liệu , xây dựng môi trường lớp học 
- Làm các đồ dùng đồ chơi tự tạo ở góc bán hàng , làm đồ chơi các con vật 
- Làm tranh, bộ sưu tập các con vật 
- Sưu tầm: vỏ chai nhựa, vật liệu phế liệu để phục vụ kế hoạch tháng 12 có liên quan đến chủ đề Động vật. 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_thang_11_nam_hoc_2017_2018.docx