Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Mục đích yêu cầu

- Kiến thức:

+ Trẻ biết đặc điểm của nét cong tròn khép kín.

+ Biết tô nét cong tròn khép kín theo nét chấm mờ.

- Trẻ biết cách bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế

- Kỹ năng:

+ Trẻ nêu rõ đặc điểm của nét cong tròn khép kín gồm 1 nét cong tròn.

+ Tô đẹp không chờm ra nét chấm mờ

- Trẻ bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế theo đúng cô giáo hướng dẫn.

- Thái độ:

+ Trẻ ứng thú tham gia vào hoạt động

 

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 1

Trang 1

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 2

Trang 2

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 3

Trang 3

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 4

Trang 4

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 5

Trang 5

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 6

Trang 6

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 7

Trang 7

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 8

Trang 8

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 9

Trang 9

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 62 trang Trúc Khang 11/01/2024 2801
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10 LỨA TUỔI MGL 5- 6 TUỔI LỚP A4
Tên GV : Nguyễn T Thu Hằng – Lê Thị Loan- Lê Thị Thúy
Hoạt động
Tuần 1
(Từ 2/10 – 6/10)
Tuần 2
(Từ 09/10 – 13/10)
Tuần 3
(Từ 16/10 – 20/10)
Tuần 4
(Từ 23/10 – 27/10)
Chỉ số đánh giá 
Đón trẻ
Thể dục sáng
* Cô đón trẻ: Quan tâm, trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ, hỏi trẻ về các thứ trong tuần 
Quan sát nhắc nhở trẻ : Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, chào bạn khi đến lớp và ra về, cất ba lô, cất giầy dép.
-Cho trẻ nghe các bài hát về gia đình. Xem ảnh gia đình của các bạn mang đến; chơi đồ chơi theo ý thích....
- Thứ: 2,4,6 : 
* Khởi động : Đi các kiểu chân và chạy thay đổi tốc độ theo nhạc
* Trọng động: Tập thể dục theo nhạc:
- Hô hấp: Thổi nơ 
+Tay: 2 tay đánh chéo ra trước, sau.( 3l x8 nhịp) 
+ Chân : Đưa ra phía trước, sang ngang, ra sau ( 2l x 8 nhịp) 
+ Lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông (Quay người 900) ( 3lx8 nhịp). 
+ Bật: tách chụm chân
- Thứ 3,5 : ( tập với dụng cụ thể dục ) : + Tay: 2 tay đánh chéo ra trước, sau ( 3lx 8 nhịp )
+ Chân: Đưa ra phía trước, sang ngang, ra sau ( 2lx 8 nhịp)
+ Bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống ( 3lx 8 nhịp)
+ Bật : + Bật: sang trái, sang phải
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc 1- 2 vòng 

5
 
Trò truyện
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu
- Trò chuyện về cơ thể , giác quan trên cơ thể bé.
- Trò chuyện với trẻ về gia đình thông qua ảnh trẻ mang tới: Nhà con ở đâu? Gia đình con có những ai? 
-Trò chuyện về cảm xúc của trẻ khi đến lớp trong dịp ngày hội 20/10; về những đồ vật, đồ chơi trẻ mang đến lớp. Trò chuyện về ngôi nhà của bé ở.
27, 28,36
Hoạt động học
T2
Tạo hình
Làm đèn lồng từ giấy bìa cứng
( Đề tài)
Tạo hình
Vẽ chân dung bạn trai hoặc bạn gái
( Đề tài)
Tạo hình
Vẽ đồ dùng mà bé thích
 ( B2/tr2 vở bé tập vẽ)
( Đề tài)
Tạo hình
 Vẽ người thân trong gia đình ( B4/tr4 vở bé tập vẽ)
	( Đề tài)

1, 35, 64,99, 100, 117

T3
 LQ chữ cái
Làm quen nét cong tròn khép kín,
PT vận động
VĐCB: Bật xa tối thiểu 50cm ( ĐGCS1)
TC: Truyền bóng nước
LQ chữ cái
Làm quen o,ô,ơ
PT vận động 
VĐCB: Đi nối bàn chân tiến, lùi
TC: Ném bóng vào rổ
T4
HĐ Khám phá
Bánh nướng bánh dẻo
HĐ Khám phá
Khuôn mặt bé ( Mắt, mũi, mồm, tai) 
Khám phá
Cơ thể bé 
Khám phá
Gia đình bé
T5
LQ với toán
Tách nhóm có số lượng 6 ra thành 2 phần bằng các cách khác nhau
LQ với toán
Ôn số 6
LQ với toán
Đếm đến 7, nhận biết nhóm có số lượng 7, nhận biết số 7
LQ với toán
Tách nhóm có số lượng 7 ra thành 2 phần bằng các cách khác nhau
T6
Văn học
Nghe cô kể câu chuyện “ Chú cuội cung trăng”
Âm nhạc
NDTT: Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “Càng lớn càng ngoan”
NDKH: Nghe hát: Nắm tay thân thiết
TCÂN: Hãy làm theo tôi
 Văn học
Dạy trẻ đọc bài thơ
“ Mẹ của em ”
Tác giả : Trần Quang Vịnh
Âm nhạc
NDTT: Biểu diễn tổng hợp
“ Bố là tất cả, Múa cho mẹ xem, nhà mình rất vui”
NDKH: Nghe hát: " Mẹ yêu nhé”
TCÂN: Bạn cùng nhảy múa
HĐNT

T2
T3

HĐCMĐ: Trò chuyện về ngày tết trung thu
TCVĐ: Múa lân
HĐCMĐ: Quan sát cử động của các ngón tay
TCVĐ: Ai nhanh hơn
HĐCMĐ: Quan sát bảng dinh dưỡng
TCVĐ: Ngón tay nhúc nhích
HĐCMĐ:Trò chuyện với trẻ về thức ăn hàng ngày cho trẻ
TCVĐ:Thi lấy bóng
HĐCMĐ: Hát vận động “ Anh tý sún”
TCVĐ: Ai nhanh đến cờ.
HĐCMĐ: Trò chuyện về người thân trong gia đình bé
TCVĐ: Chạy nhanh
HĐCMĐ: Thăm vườn cổ tích
TCVĐ: Nhảy vào nhảy ra
HĐ thăm quan: Thăm quan gia đình nhà bạn Minh Trí
TCVĐ: Ai nhịp nhàng hơn
30, 119
T4
HĐCMĐ: Xếp chiếc đèn ông sao bằng đá, sỏi trên sân trường
TCVĐ: Kéo co
HĐCMĐ: Đọc bài thơ “ Bé ơi”
TCVĐ: Cướp cờ 
HĐCMĐ: Cho trẻ quan sát thời tiết.
TCVĐ: Kéo co
HĐCMĐ: Vẽ bạn trai, bạn gái bằng phấn trên sân trường. 
TCVĐ: Gắp bóng


T5
HĐCMĐ: Cho trẻ hát bài “ Chiếc đèn ông sao ”
TCVĐ: Bô linh 
HĐCMĐ: Cho trẻ chăm sóc vườn cây cảnh.
TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
HĐCMĐ: Nghe cô kể chuyện tay trái, tay phải
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê

HĐ giao lưu: Giao lưu các trò chơi vận động với các tổ của lớp.

T6

HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
TCVĐ: Chạy cướp cờ
HĐCMĐ: Vẽ ngôi nhà của bé bằng phấn sân trường
TCVĐ: Nhảy lò cò
HĐCMĐ: Chăm sóc vườn hoa, vườn rau của trường
HĐCMĐ: Đọc bài thơ
 “ Bé và trăng”
TCVĐ: Kéo co

* Chơi tự chọn:
- Chơi với xích đu, cầu trượt, chơi với vòng .
- Chơi nhà bóng, cầu trượt liên hoàn.
- Chơi với xích đu, cầu trượt.
Hoạt động chơi góc

* Góc trọng tâm: Xây dựng sân khấu tết trung thu (T1); Vẽ bạn trai bạn gái, in đôi bàn tay , bàn chân( T2), Xem tranh ảnh về những người thân trong gia đình bé ở( T3), khám phá về thực phẩm dinh dưỡng cho bé ( T4)
- Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, nội trợ
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 
- Góc khám phá: khám phá bạn trai, bạn gái, khám phá dinh dưỡng cho bé, những người thân của bé, ngôi nhà của bé, đồ dùng gia đình bé
- Góc học tập: Đếm, nhận bết số 6, so sánh các đối tượng trong phạm vi 6, tô số 6, trang trí số 6 bằng len vụn, giấy vụn..., đối tượng có số, ô số 6 qua các trò chơi, trang trí số 7 bằng cách tô màu, giấy vụn... đếm đối tượng trong phạm  ... ố từ số 1-7
+ Bài hát “ Đồ dùng bé yêu, Nhà của tôi, Tổ ấm gia đình..” 
- Đd của trẻ
+ Mỗi trẻ có 7 cái bát được in bằng bìa các màu, một bảng, bộ thẻ chữ số từ 1-7
- Rổ đựng , sách bé học toán 
 1. ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài “ Nhà của tôi”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong ngôi nhà của các con có những đồ dùng gì? Đồ dùng để ăn là những loại nào? Đồ dùng để uống là những loại nào?
- Và hôm nay để xem những đồ dùng đó có số lượng bao nhiêu và được tách ra thành các nhóm nhỏ ntn thì cô mời các con đi lấy rổ đồ dùng nhé!
2.Phương pháp hình thức tổ chức
*HĐ1 : Luyện đếm các nhóm có số lượng trong phạm vi 7
- Cô mời trẻ đặt rổ ra phía sau và nhìn lên màn hình.
 + Cô cho trẻ quan sát các đồ dùng trong gia đình có số lượng là 7
+ Cho trẻ đếm và so sánh số lượng .
+ Có bao nhiêu chiếc tủ lạnh ?(7 cái) 
+ Có tất cả mấy chiếc ti vi?(6 cái) 
+ Số tủ lạnh và số ti vi số nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy? vì sao? 
+ Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy? vì sao? 
+ Muốn số tủ lạnh bằng số ti vi thì các con sẽ làm thế nào? 
 - Cho trẻ đếm và đọc số tương ứng
 + 2 nhóm như thế nào với nhau?Và cùng bằng mấy? ( 7)
- Như vậy chúng ta vừa được quan sát trên màn hình về những đồ dùng trong gia đình rồi các con đã được quan sát và đếm các đồ chơi mỗi nhóm đều có số lượng là bao nhiêu? ( 7). 
- Vậy muốn tách số lượng 7 thành các nhóm nhỏ ntn thì cô mời các con đặt rổ ra phía trước nào?
* HĐ2: . Tách 2 nhóm đồ dùng trong phạm vi 7.
+ Trong rổ các con có những đồ dùng gì?
* Tách theo ý thích
+ Bây giờ các con hãy xếp tất cả những cái bát ra phía trước mặt và tách cho cô làm 2 phần.
 - Cô cho trẻ tách tự do theo ý thích của trẻ.
 - Cô quan sát cả lớp thực hiện và gọi đại diện trẻ đứng lên nêu cách của mình. 
** Cách 1: Nhóm thứ nhất là 5 cái bát , nhóm thứ 2 có 2 cái bát
 -> Chọn số tương ứng cho 2 nhóm.(5-2) 
+ Có bạn nào có cách tách giống bạn không? ( Cho trẻ đếm lại) ( cô nhắc qua cách đảo ngược lại 2- 5) 
+ Ngoài ra còn có cách tách nào nữa? 
* Cách 2: Nhóm thứ nhất có 4 cái bát, nhóm thứ hai có 3 cái cốc
-> Chọn số tương ứng cho 2 nhóm.(4-3) 
- Có bạn nào có cách tách giống bạn không? ( Cho trẻ đếm lại) ( cô nhắc qua cách đảo ngược lại 3- 4) 
* Cách 3: Nhóm thứ nhất có 1 cái bát, nhóm thứ hai có 6 cái bát
-> Chọn số tương ứng cho 2 nhóm.(1-6) 
+ Có bạn nào có cách tách giống bạn không? ( Cho trẻ đếm lại) ( 6-1 ) 
- Như vậy từ 7 cái bát các con đã tách thành 2 nhóm nhỏ với 3 cách khác nhau ( 5-2,4-3,6-1 ). 
- Và để xem có đúng với các cách mà các con vừa tách không thì cô mời các con cùng hướng lên xem nhé!
- Cho trẻ quan sát trên màn hình về từng cách tách trong phạm vi 7
-> Vậy các cách tách của cô có giống cách tách của các con k? có tất cả mấy cách tách? 
-> Cô khái quát lại trên màn hình về từng cách tách.
- Bây giờ các con hãy gộp 2 nhóm thành 1 nhóm và đếm xem có bao nhiêu chiếc cái bát? tương ứng với số mấy?
- Tương tự nhóm các bạn có những chiếc đèn ông sao hãy gộp vào và đếm xem có tất cả mấy chiếc đèn ông sao? Tương ứng với số mấy? 
-Vậy khi gộp 2 nhóm nhỏ này lại thì sẽ được số nhóm ban đầu là mấy? ( 7)
-> Và bây giờ các con cùng hướng lên màn hình xem cô gộp 2 nhóm nhỏ vào 1 nhóm xem có số lượng bao nhiêu? ( 7)
- Vậy khi gộp vào tất cả đều có số lượng là mấy? ( 7)
- >Cô chốt: Khi tách gộp 7 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ gồm có 3 cách chia: 
+ Cách 1: 5-2 hoặc 2-5 
+ Cách 2: 4-3 hoặc 3-4 
+ Cách 1: 6 hoặc 6-1
+ Khi gộp 2 nhóm nhỏ lại thì cho ta kết quả ban đầu là 7. 
*HĐ3: Củng cố - Luyện tập: 
* Trò chơi 1: Kết nhóm:
 - Cách chơi: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Đồ dùng bé yêu ”.Khi nghe thấy hiệu lệnh “ Kết nhóm ”,Trẻ sẽ nói “ Nhóm mấy ”,Cô nói nhóm có 7 bạn.Khi trẻ tạo được nhóm có 7 bạn rồi thì cô hô tiếp “ Tách nhóm” thì trẻ sẽ tách nhóm theo ý thích, có thể nhóm có 1 bạn hoặc nhóm có 5 bạn, nhóm có 2 bạn và nhóm có 4 bạnvà tiếp tục cô hô “ Kết nhóm ” thì từ các nhóm nhỏ trẻ gộp lại thành một nhóm có số lượng là 7.
 - Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi. 
- Như vậy là hôm nay cô đã dạy các con tách đối tượng có số lượng là 7 thành 2 nhóm nhỏ gồm có 3 cách là 5-2(hoặc 2-5), 4-3 (hoặc 3-4), 1-6 
( hoặc 6-1). Và khi gộp 2 nhóm nhỏ lại sẽ cho kết quả như số lượng ban đầu là 7. 
* Trò chơi 2 : Thử tài của bé: - Cô phát cho mỗi trẻ quyển bé học toán và làm bài tập tách gộp
- Trẻ thực hiện và cô quan sát , nhận xét trẻ. 
3. Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học và cho trẻ hát bài “ Tổ ấm gia đình” và cùng ra sân chơi.

 Lưu ý 
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Chỉnh sửa năm


Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành 

 Thứ 6
27/10/2017
Âm nhạc
NDTT: Biểu diễn tổng hợp
“ Bố là tất cả, Múa cho mẹ xem, nhà mình rất vui”
NDKH: Nghe hát: " Mẹ yêu nhé”
TCÂN: Bạn cùng nhảy múa
- Kiến thức:
+ Trẻ biết biểu diễn các bài hát ở cuối chủ đề gia đình: “Nhà mình rất vui, Múa cho mẹ xem, Bố là tất cả”
-Trẻ hiểu gia đình là tổ ấm, là nơi yêu thương, mọi người trong gia đình quan tâm, chăm sóc lẫn nhau
+Biết chơi trò chơi “ Bạn cùng nhảy múa”
 - Kỹ năng: 
+ Trẻ thể hiện các bài hát trong chủ đề tự nhiên, vui tươi với các hình thức khác nhau: Tốp ca, hợp xướng, hát múa, vận động minh họa.
+Trẻ biết thể hiện cảm xúc múa và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát “Múa cho mẹ xem, Bố là tất cả, nhà mình rất vui”
+ Chơi được trò chơi “ Bạn cùng nhảy múa”
+Trẻ chăm chú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô
3. Giáo dục: 
+Trẻ mạnh dạn, tích cực,chủ động, hào hứng tham gia biểu diễn
+Góp phần giáo dục trẻ thể hiện tình cảm yêu thương đối với gia đình.
- Đd của cô
+ Nhạc bài hát: “ Bố là tất cả, Múa cho mẹ xem, nhà mình rất vui”
+ Nhạc ghép không lời.
- Đd của trẻ
+Trang phục biểu diễn
+Phụ kiện biểu diễn: Bờm hoa, hoa đeo tay.
 1. Ổn định tổ chức
- Cô giới thiệu chương trình “ Hát mừng gia đình yêu thương”
- Các con ạ! Ai trong mỗi chúng ta cũng có một gia đình. Ở đó có những người các con yêu thương, quan tâm, chăm sóc, chia sẻ “Gia đình, khi xa là nhớ, gần nhau là cười”.
- Sau đây một số bạn nhỏ của lớp MG A5 muốn gửi thông điệp yêu thương của mình dành cho gia đình.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức
* HĐ1: Biểu diễn bài hát “ Bố là tất cả, Múa cho mẹ xem, nhà mình rất vui”
- Món quà đầu tiên các bạn dành tặng gia đình mình trong trương trình biểu diễn ngày hôm nay sẽ là bài hát gì nhỉ?
Cả lớp: Bài hát: “Bố là tất cả”. 
- Cô giáo: Sau đây nhóm “Bông hông nhỏ” sẽ hát hợp xướng bài “Bố là tất cả”. Nhạc và lời Hà Hải 
Số lượng trẻ: Cả lớp
Đạo cụ: Rối que làm từ sản phẩm của trẻ
Hình thức: Hát hợp xướng
Đội hình:
- Lần 1: Nhóm bông hồng nhỏ
- Lần 2: Hát nối tiếp, hát đệm kết hợp biểu diễn rối que 
- Xin cảm ơn các bé ở nhóm bông hồng nhỏ. Và tiếp theo mời quý vị đón chờ tiết mục của băng nhạc “Gia đình vui vẻ” sẽ thể hiện những lời ca, điệu múa nhẹ nhàng, dễ thương để dành tặng mẹ, với màn hát múa “Múa cho mẹ xem”. Nhạc và lời Xuân giao. Xin mời các con.
Tên bài hát, múa:
“Múa cho mẹ xem”. Nhạc và lời Xuân giao
Số lượng: 11 trẻ
Đạo cụ: Nơ đeo tay
Hình thức: Hát, múa minh họa
+Lần 1: Bạn trai hát, bạn gái múa
+ Lần 2: Múa minh họa chuyển đội hình
- Và sau đây nhóm nhạc “ Gia đình yêu thương” cùng cô Lê Thúy sẽ gửi đến quý vị điệu nhảy sôi động trên nền nhạc bài hát: “Nhà mình rất vui”
- Biểu diễn bài hát : “Nhà mình rất vui”
Tên bài hát”: “ Nhà mình rất vui”.Số lượng: 15 trẻ
Hình thức: Vận động minh họa
Đội hình: đứng chữ v
* HĐ2: Nghe hát “ Mẹ yêu nhé”
- Đội hình: Trẻ ngồi hình vòng cung hướng lên cô.
- Cô đọc lời của bài hát:”Con sẽ luôn bên mẹ
 Suốt đời luôn bên mẹ
 Vun đắp ước mơ hồng
 Cho con mẹ yêu nhé”
- Tình cảm yêu thương về gia đình sẽ được thể hiện qua bài hát “Mẹ yêu nhé” do nhạc Nguyễn Hà sáng tác. Cô mời các con cùng lắng nghe bài hát này.
- Lần 1: Cô cho trẻ nghe qua đĩa nhạc.
- Các con vừa nghe bài hát gì?
- Cảm xúc của các con như thế nào khi nghe bài hát này?
- Cô giới thiệu nội dung và ý nghĩa của bài hát: Bài hát nói về tình yêu thương, sự quan tâm của cha mẹ luôn dành cho con, cha mẹ nào cũng mong muốn mọi người trong gia đình được hạnh phúc bên nhau.
- Lần 2: Bây giờ cô mời các con hãy cùng đến với bài hát “Mẹ yêu nhé” qua phần biểu diễn của cô Như và cô Hằng cùng các bạn nhỏ múa phụ họa.
* HĐ3 : Trò chơi : Bạn cùng nhảy múa
- Cô nói cách chơi: Cô chuẩn bị cho các con những đoạn nhạc không lời được ghép lại , nhiệm vụ của các con là chọn đôi cho mình để cùng hòa nhịp theo những đoạn nhạc trên.
- Cho trẻ chơi theo nhiều hình thức khác nhau
3. Kết thúc : Cô nhận xét khen trẻ

 Lưu ý 
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................

Chỉnh sửa năm..


ĐÁNH GIÁ CUỐI THÁNG 10
Thực hiện 4 tuần: Thời gian từ ngày 02/ 10 -> 23 / 10/ 2017
I. Mục tiêu của chủ đề 
1. Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt
- Trẻ biết nhận biết của 4 nhóm thực phẩm, biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình.
- Biết tập các bài tập vận động cơ bản như : Bật xa tối thiểu 50cm ( CS1), Đi nối bàn chân tiến lùi 3-4 m, nhảy lò cò...
- Trẻ biết kể một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình bé
- Biết tên các bài thơ trong chủ đề gia đình như bài thơ: Đôi mắt, , làm anh, giúp bà, gió từ tay mẹ, mẹ của em...
- Hiểu và biết kể chuyện theo tranh qua các câu chuyện ( CS64): Tay trái, tay phải, ai đáng khen nhiều hơn....
- Biết thể hiện thái độ tình cảm qua các bài hát ( CS99) : Càng lớn càng ngoan, mời bạn ăn, cả nhà thương nhau, , đưa cơm cho mẹ em đi cày....
- Nhận biết số 7 và hiểu các con số từ 1- 10, nhận biết các nhóm chữ cái o,ô,ơ thông qua các trò chơi.
2. Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do
- Trẻ chưa biết 4 nhóm thực phẩm , chưa biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và cho gia đình
+ Lí do: Trẻ nghỉ học nhiều, hiếu động...
- Chưa thể hiện tình cảm trong các bài hát
+ Lí do: Chưa có kĩ năng hát, hát sai nhạc, đùa nghịch trong hoạt động
- Sử dụng các loại câu giao tiếp khác nhau còn hạn chế.
* Lý do: + Do trẻ đầu năm chưa có nế nếp, chưa có kĩ năng 
+ Trẻ nhút nhát trong 1 số hoạt động
+ Trẻ không chịu trẻ lời các câu hỏi của cô.
3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu. 
a. Mục tiêu 1 : Phát triển thể chất
- Những cháu chưa đạt được mục tiêu như cháu: Ngọc Châm, Thanh Thảo chưa vận động được qua các bài tập cơ bản : Đi nối bàn chân tiến lùi, nhảy lò cò.
b. Mục tiêu 2: Phát triển tình cảm - QHXH : Thanh Thảo, Khánh Vy ít giao lưu với các bạn...
c. Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ giao tiếp
- Một số trẻ đọc thơ chưa diễn cảm, phát âm chữ cái chưa chuẩn còn ngọng như cháu: Phương Tú, Đức Huy, Hoàng Anh
d. Mục tiêu 4: Phát triển nhận thức: Hoành Anh, Duy, Trí, Mai Hảo nhận thức còn chậm qua hoạt động Khám phá, HĐLQVT. 
e. Mục tiêu 5: Phát triển thẩm mĩ
- Cháu Mai Hảo,Chí Quyết vẽ chưa đẹp, tô màu chờm ra ngoài...
II. Nội dung của chủ đề
1. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt
 - Trẻ nhận biết rõ của 4 nhóm thực phẩm, biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình.
- Biết tập các bài tập vận động cơ bản như : Bật xa tối thiểu 50cm ( CS 1), Đi nối bàn chân tiến lùi...
- Trẻ kể được về một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình....
- Trẻ thuộc bài thơ , hiểu nội dung các câu truyện trong chủ đề gia đình ( CS 64)
- Nhận biết các nhóm chữ cái o,ô,ơ , nhận biết được các số trong phạm vi 7
- Thuộc bài hát và vận động 1 số bài hát trong chủ đề, thể hiện được sắc thái trong âm nhạc , hát đúng giai điệu bài hát( CS99, CS100)
2. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do
- Một số trẻ chưa hòa đồng, quan tâm tới bạn trong nhóm chơi, chưa biết phân công các công việc cho bạn trong khi chơi như bạn: Mai Hảo, Thanh thảo, Phương Tú, Tiến Đạt
+ Lí do: Trẻ chơi độc lập.
- Một số trẻ chưa tự động cất đồ chơi đúng nơi quy định như bạn: Hoàng Anh, Chí Quyết, Văn Duy
- Một số cháu chưa vận động các bài hát theo nhịp điệu của bài hát như cháu: Chí Quyết, Phương Tú, Mai Hảo, Thanh Thảo
+ Lí do: Trẻ chưa chú ý, đùa nghịch ...
3. Các kĩ năng mà trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do
* Phát triển thể chất: Cháu Phương Tú, Thanh Thảo, Mai Hảo nhút nhát, chưa tự tin, chưa bật được xa tối thiểu 50cm ( CS1)
* Phát triển ngôn ngữ: Đức Huy, Tiến Đạt nói chưa rõ ràng
* Phát triển nhận thức: Trẻ nhận thức chậm trong HĐKP và HĐLQVT như cháu: Mai Hảo, Phương Tú, văn Duy, Minh Trí, Tiến Đạt
III. Tổ chức các hoạt động của chủ đề
1.Hoạt động học: 
a. Hoạt động học trẻ tham gia tích cực
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
2. Việc tổ chức chơi
a. Số lượng , bố trí các khu hoạt động: Hợp lý
b. Sự giao tiếp với trẻ trong nhóm chơi
- Nhiều trẻ chơi chưa giao tiếp giữa các nhóm chơi, chơi độc lập như cháu: Khánh Vy, Thanh thảo, Ngọc Trâm
c. Thái độ của trẻ khi chơi: Trẻ hứng thú chơi nhưng còn tranh giành đồ chơi như cháu: Minh Trí, Chí Quyết
- Kĩ năng chơi còn hạn chế.
3. Việc tổ chức chơi ngoài trời 
- Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức 20 buổi, còn 5 buổi tổ chức ở trong lớp 
+ Lí do: Trời mưa
- Số lượng chủng loại đồ chơi: Được quan sát tranh ảnh, trò chuyện, phỏng vấn, đồ chơi trực quan...
- Vị trí trẻ chơi ngoài trời, thoáng mát.
IV. Những vấn đề khác cần lưu ý.
1. Về sức khỏe của trẻ ( những trẻ nghỉ nhều hoặc có vấn đề ăn uống vệ sinh)
- Cô cần trao đổi với phụ huynh cho trẻ ăn uống đầy đủ, ăn chín uống sôi, cần quan tâm để ý đến con hơn, trao đổi với phụ huynh về các ăn mặc quần áo theo mùa.
2. Chuẩn bị phương tiện học liệu đồ chơi của cô và trẻ
- Đồ dùng học liệu, tranh ảnh, hình ảnh, giấy màu, kéo , đất nặn...
V. Lưu ý để việc triển khai kế hoạch tháng sau được tốt hơn: Tháng 11
1. Tuyên truyền , phối hợp với phụ huynh 
- Thông báo về kế hoạch tháng 10 có liên quan đến chủ đề sự kiện gia đình 
- Xây dựng phiếu đánh tháng 10 
2. Đồ dùng tự tạo , phương tiện học liệu , xây dựng môi trường lớp học 
- Làm các đồ dùng đồ chơi tự tạo ở góc bán hàng , làm đồ chơi phục vụ tháng 11 có chủ đề liên quan ( chủ đề nghề nghiệp)
- Làm tranh, bộ sưu tập về nghề nghiệp, vẽ về các nghề mà bé biết. 
- Sưu tầm: vỏ chai nhựa, vật liệu phế liệu để phục vụ tháng 11

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_thang_10_nam_hoc_2017_2018.docx