Hình tượng con gà trong tranh dân gian Đông Hồ

Tranh Đông Hồ được xếp vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của Việt Nam.

Đây là thể loại tranh có giá trị cao về mặt lịch sử, văn hóa và nghệ thuật. Hình ảnh trong tranh tuy mộc

mạc, đậm chất dân dã nhưng lại chứa đựng những thông điệp đầy tính nhân văn thể hiện mong ước khao

khát về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc của người Việt. Bài viết nhằm làm rõ nét độc đáo của dòng

tranh dân gian Đông Hồ đặc biệt là hình tượng con gà. Gà là con vật tương ứng với tháng Giêng và

ngày mồng một đầu tháng cũng là ngày của gà. Do đó, ngày Tết đầu năm người dân thường dán tranh

gà ở cửa, vừa ngăn chặn được quỷ, vừa có ý cầu may. Qua đó giúp cho chúng ta thấy được sự cần thiết

phải bảo tồn và phát triển những giá trị văn hóa của dòng tranh dân gian đang có phần bị mai một này.

Từ khóa: Tranh Đông Hồ, di sản văn hóa phi vật thể, gà, tranh dân gian, bảo tồn.

Hình tượng con gà trong tranh dân gian Đông Hồ trang 1

Trang 1

Hình tượng con gà trong tranh dân gian Đông Hồ trang 2

Trang 2

Hình tượng con gà trong tranh dân gian Đông Hồ trang 3

Trang 3

Hình tượng con gà trong tranh dân gian Đông Hồ trang 4

Trang 4

Hình tượng con gà trong tranh dân gian Đông Hồ trang 5

Trang 5

Hình tượng con gà trong tranh dân gian Đông Hồ trang 6

Trang 6

pdf 6 trang baonam 9080
Bạn đang xem tài liệu "Hình tượng con gà trong tranh dân gian Đông Hồ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hình tượng con gà trong tranh dân gian Đông Hồ

Hình tượng con gà trong tranh dân gian Đông Hồ
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 40 (10-2019)
 HÌNH TƯỢNG CON GÀ TRONG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
 y Nguyễn Thị Kim Ngân(*)
 Tóm tắt
 Tranh Đông Hồ được xếp vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của Việt Nam. 
Đây là thể loại tranh có giá trị cao về mặt lịch sử, văn hóa và nghệ thuật. Hình ảnh trong tranh tuy mộc 
mạc, đậm chất dân dã nhưng lại chứa đựng những thông điệp đầy tính nhân văn thể hiện mong ước khao 
khát về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc của người Việt. Bài viết nhằm làm rõ nét độc đáo của dòng 
tranh dân gian Đông Hồ đặc biệt là hình tượng con gà. Gà là con vật tương ứng với tháng Giêng và 
ngày mồng một đầu tháng cũng là ngày của gà. Do đó, ngày Tết đầu năm người dân thường dán tranh 
gà ở cửa, vừa ngăn chặn được quỷ, vừa có ý cầu may. Qua đó giúp cho chúng ta thấy được sự cần thiết 
phải bảo tồn và phát triển những giá trị văn hóa của dòng tranh dân gian đang có phần bị mai một này. 
 Từ khóa: Tranh Đông Hồ, di sản văn hóa phi vật thể, gà, tranh dân gian, bảo tồn.
 1. Đặt vấn đề là qua thơ văn trong chương trình học, trong bài 
 Trong các dòng tranh dân gian, tranh Đông Hồ thơ Bên kia Sông Đuống của Hoàng Cầm có câu:
có sức sống lâu bền và có sự cuốn hút đặc biệt với “Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong
nhiều thế hệ người Việt Nam bởi những đề tài thể Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”
hiện trên tranh phản ánh đậm chất cuộc sống mộc Tranh Đông Hồ phản ánh các đề tài gần gũi 
mạc, giản dị, gần gũi gắn liền với văn hóa phương với đời sống sinh hoạt của người dân, nói lên ước 
Đông, đặc biệt là vùng nông thôn Bắc bộ. Một vài mơ, khát vọng của con người về cuộc sống no đủ, 
bức tranh treo trong nhà, cùng với mâm ngũ quả hạnh phúc. Ngôn ngữ tạo hình đơn giản, dễ hiểu, 
ngày Tết, đó là thói quen, là tâm linh, tín ngưỡng hình tượng rõ ràng, đáp ứng được những nhu cầu 
trong tư duy người Việt. Trước đây, tranh Đông về tâm lý, tình cảm và mong ước của nhiều đối 
Hồ được bán ra chủ yếu phục vụ Tết Nguyên Đán, tượng, nhiều tầng lớp trong xã hội nên tranh Đông 
người dân ở nông thôn mua tranh về dán trên tường Hồ dễ đi vào lòng người. Với sự phong phú, đa 
để trang trí cũng như cầu mong may mắn, hết năm dạng về mẫu mã, thể loại, chủ đề, tranh dân gian 
thì lột bỏ, dán tranh mới. Ngày nay lệ mua tranh Đông Hồ phản ánh hầu như tất cả những gì diễn 
Đông Hồ treo ngày Tết đã mai một, làng tranh cũng ra trong cuộc sống bình dị, đời thường của người 
thay đổi nhiều. Tuy vậy, tranh Đông Hồ vẫn đóng lao động như: Chăn trâu thổi sáo, Hứng dừa, Đấu 
vai trò như một di sản văn hóa, một dòng tranh dân vật, Đánh ghen cho tới những ước mơ, khát vọng 
gian không thể thiếu. có được cuộc sống tốt đẹp hơn như: Lễ trí, Nhân 
 Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu thu nghĩa, Vinh hoa, Phú quý, Lợn gà, Gà đàn, Gà đại 
thập, xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu từ nhiều cát Tranh không chỉ đề cập đến cuộc sống ấm 
nguồn khác nhau như: sách, báo, tạp chí, internet... no với thóc đầy bồ, gà đầy sân, ước mong vinh hoa 
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là tranh Đông phú quý mà còn đề cập đến cuộc sống lứa đôi, vợ 
Hồ, chủ yếu là hình tượng con gà trong dòng tranh chồng với cái nhìn hóm hỉnh, sâu sắc, chứa đựng 
dân gian Đông Hồ. những ẩn ý, nhắc nhở, răn dạy cách sống ở đời.
 2. Khái quát về dòng tranh Đông Hồ 3. Nét độc đáo trong tranh Đông Hồ
 Tranh Đông Hồ hay còn có tên gọi đầy đủ Nói đến tranh Đông Hồ thì điều ấn tượng trước 
là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, là một dòng nhất là giấy để in tranh, đó là giấy điệp. Đây là loại 
tranh dân gian Việt Nam có xuất xứ từ làng Đông giấy mà tại Việt Nam chỉ có dòng tranh Đông Hồ 
Hồ thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh mới có và có lẽ duy nhất chỉ có ở Việt Nam. Người 
Bắc Ninh. Tranh Đông Hồ khá gần gũi với đại đa ta nghiền nát vỏ con sò điệp, trộn với hồ rồi dùng 
số người dân Việt Nam, hầu như ai cũng biết ít nhất chổi lá thông quét lên mặt giấy dó. Chổi lá thông 
 tạo nên những đường sọc và vỏ con sò điệp cho 
(*) Trường Đại học An Giang. màu trắng, khi để giấy dưới ánh sáng, giấy điệp bắt 
102
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 40 (10-2019)
sáng lắp lánh. Màu của giấy thường được dùng làm luôn được tập trung diễn tả trong tương quan giữa 
nền cho bức tranh. mảng chính, mảng phụ, mang tính gợi hơn là tả.
 Tranh dân gian Đông Hồ mang đậm tính dân Màu sắc trong tranh Đông Hồ là nét khai phá 
tộc. “Đường nét và màu sắc là những yếu tố độc đáo. Ngoài nền giấy dó có quét điệp tạo vẻ độc 
được dùng làm phương tiện biểu đạt của đồ họa. đáo riêng, màu trong tranh cũng có nguồn gốc thiên 
Khi kết hợp với nhau trong một quan hệ thỏa đáng nhiên. Màu đỏ lấy từ sỏi non hoặc gỗ vang, màu 
sẽ gây nên ý vị thẩm mỹ của một tổng thể hài hòa vàng lấy từ hoa hòe, màu đen lấy từ than lá tre hoặc 
gọi là bố cục. Việc thiết lập những quan hệ như thế gỗ, màu xanh lấy từ lá chàm Cách pha chế màu 
đương nhiên là không có định thức, nhưng lại luôn cũng tùy thuộc vào điều kiện thời tiết, chất giấy 
tùy thuộc vào cách nhìn, cách nghĩ của người sáng Đây là kinh nghiệm, sự sáng tạo, thậm chí còn là 
tác, vốn không tách rời nếp suy nghĩ chung của dân bí quyết gia truyền của mỗi nghệ nhân. 
tộc mình. Do đấy, đối với những bức tranh dân gian 4. Hình tượng con gà trong tranh Đông Hồ
được quần chúng thừa nhận và gìn giữ, chúng ta Thú treo tranh ngày Tết là thú chơi tao nhã, 
có thể tìm ra những đặc trưng dân tộc thông qua “không chỉ đơn thuần mang lại không gian, không 
những yếu tố tạo hình như đường nét, bố cục và khí Tết cho ngôi nhà của mình mà qua đó, người 
mảng” [5, tr.106]. Việt còn muốn thể hiện những triết lý tế nhị, sâu 
 Đường nét trong tranh Đông Hồ thiên về cách sắc” [3, tr. 37] và cái chính treo tranh là để cầu phúc 
diễn tả nét to, đơn giản nhưng cô động, chắc khỏe, cho một năm mọi sự tốt đẹp như ý.
phù hợp với sự hồn hậu, chất phác và thẩm mỹ Nói đến tranh ngày Tết trong dòng tranh Đông 
của người nông dân. Đường nét trong tranh Đông Hồ với nội dung chúc Tết vui vẻ, tốt đẹp, trước hết 
Hồ có xu hướng cách điệu và trang trí hơn là tả phải kể đến những bức tranh gà, tranh lợn, phổ 
thực. Cách thể hiện trong tranh mang tính đồ họa biến nhất là tranh gà trống. “Từ xa xưa, tiếng gà 
rất cao, lấy cái tối thiểu thể hiện cái tối đa, vì nét gáy sớm đối với người nông dân không chỉ là sự 
được khắc lên gỗ sau đó in lên giấy nên khả năng báo hiệu một ngày mới đã đến, nó còn ẩn chứa sắc 
nhân bảng cũng cao. thái tín ngưỡng; tiếng gà xua đi bóng đêm và đón 
 Một trong những đặc trưng tiêu biểu của tranh nhận ánh sáng mặt trời” [5, tr. 101].
dân gian Đông Hồ là cách diễn tả không gian ước 
lệ. Các nhân vật cũng mang tính ước lệ, cấu trúc 
và tỷ lệ không đúng như giải phẫu cơ thể người. 
Các nghệ nhân chú trọng đến khả năng biểu đạt các 
động thái, tư thế để đạt tới cái thần của nhân vật. 
Điều này hoàn toàn khác với hội họa phương Tây, 
các nghệ nhân làng Đông Hồ không bị lệ thuộc vào 
luật xa gần, tỷ lệ mực thước Họ vẽ những gì họ 
thấy, họ cảm nhận và vẽ theo quan niệm của mình.
 Bố cục tranh Đông Hồ như đã nói ở trên, diễn 
tả theo không gian ước lệ. Theo luật viễn cận của 
hội họa phương Tây thì nhân vật càng xa càng nhỏ, 
nhưng trong tranh Đông Hồ thì nhân vật phía sau 
hay ở xa thì thường nằm phía trên.
 Trong nghệ thuật phương Đông, sự phân bố 
các mảng chính, phụ, hình tượng to - nhỏ tùy thuộc Gà đại cát - Nghênh xuân
vào yêu cầu, nội dung, chức năng của tranh và địa vị Nguồn: [2].
của nhân vật. Nhân vật chính, quyền uy nhất thường Với ý nghĩa chúc mọi nhà đón xuân vui vẻ, 
đặt ở trung tâm tranh và tỷ lệ lớn nhất. Tuy nhiên, tốt lành có tranh Gà đại cát - Nghênh xuân. Bức 
dù bố cục thế nào thì vẫn đạt nguyên tắc quan trọng tranh chia làm hai phần: phần trên viết hai chữ Hán 
đó là sự thuận mắt, hình ảnh chủ đạo trong tranh Đại cát hoặc Nghênh xuân, có ý nghĩa là đón xuân 
 103
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 40 (10-2019)
được mọi điều tốt đẹp an lành, phần dưới vẽ con cát), mào, cánh, đuôi, lông được cách điệu rất đẹp. 
gà trống chân co, chân duỗi dang đôi cánh như cất Trên tranh có chữ “Dạ xướng ngũ canh hòa” (Đêm 
tiếng gáy đón chào xuân đến. Bố cục của tranh này gáy năm canh đều đặn). Vế kia của tranh, vẫn chú 
khác hẳn với những tranh khác ở chỗ các bức tranh gà đó quay ngược trở lại và dòng chữ “Nhật minh 
khác chữ chỉ là phần nhỏ trong tranh, còn ở đây chữ tam tác thụy” (Ngày mang tới ba điều lành), theo 
và hoa chiếm nửa bức tranh, tác giả đã nhấn mạnh đúng quan niệm xưa gà mang tới may mắn và xua 
ước vọng của người nông dân, đồng thời đó cũng đuổi ma quỷ.
là lời chúc tụng trong dịp xuân mới. Hoa Cúc theo quan niệm của người phương 
 Trong các bức tranh gà trống, các nghệ nhân Đông tượng trưng cho người quân tử, hình ảnh chú 
không chỉ thành công trong việc diễn tả con gà oai gà với năm đức tính mà người đàn ông cần phải có 
vệ, hùng dũng, cầu sự may mắn, thịnh vượng mà như đã đề cập ở trên đứng bên hoa Cúc đó là bức 
còn thể hiện được năm đức tính tốt mà người đàn Kê cúc. Chú gà hùng dũng, một chân xoạc ra, chân 
ông cần phải có: Văn (mào màu đỏ tựa như mũ áo kia bám vào tảng đá, vươn mình lên như sắp gáy, 
cánh chuồn); Võ (chân gà có cựa sắc nhọn, dùng để mà cũng như sắp bước vào một trận quyết chiến. 
đấu chọi); Dũng (thấy địch thủ, gà trống dũng cảm, Nói theo cách nói của hội họa hiện đại, bức tranh 
không lùi bước, xông vào chiến đấu đến cùng); này vừa sử dụng màu tương phản: đỏ - xanh và 
Nhân (kiếm ăn theo đàn cùng với đồng loại, khi màu trung gian vàng. Những chiếc lông cánh, lông 
tìm thấy thức ăn, gà trống sẽ kêu gà con và gà mái đuôi của gà: xanh vàng - đỏ, rồi xanh - đỏ - vàng, 
đến ăn); Tín (gáy báo giờ chính xác). có chỗ lại xanh - đỏ - xanh cùng những mảng màu 
 Ngoài ra đầu năm mới người Việt còn có thói vàng lớn, điều này tác động mạnh mẽ đến thị giác 
quen bói bằng chân gà, trong văn hóa dân gian Việt người xem, chỉ có ba màu mà ta cảm thấy sắc màu 
Nam, hình ảnh con gà có một vị trí quan trọng. như trùng điệp.
Thậm chí trong tín ngưỡng dân gian với tục thờ 
Mẫu, biểu tượng con gà được đứng ở vị trí trang 
trọng trong điện thờ tiên thánh. Trong tín ngưỡng 
thờ Mẫu ở Việt Nam có một hiện tượng rất đáng chú 
ý, đó là giá chầu “Cô Chín”, theo truyền thuyết đây 
là vị thần chuyên phụ trách bói toán. Hình tượng 
con gà trong tranh dân gian và trong tín ngưỡng 
thờ Mẫu đó có cùng chung một nguồn gốc gắn liền 
với sự “bói toán”.
 Kê cúc
 Nguồn: [4].
 Với nền văn minh lúa nước, người nông dân 
 Dạ xướng - Nhật minh trồng lúa lúc nào cũng mong mưa thuận gió hòa, 
 Nguồn: [4]. chăn nuôi thì mong các con vật hay ăn chóng lớn, 
 Cũng với hình ảnh chú gà trống còn có tranh cuộc đời thì mong khỏe mạnh, con đàn cháu đống, 
Dạ xướng - Nhật minh, một chú gà trống đứng co gia đình đông vui hạnh phúc. Điều đó được biểu 
một chân (Kim kê độc lập - tư thế giống Gà đại hiện rõ nét qua hình ảnh Gà đàn. Gà mẹ và mười 
104
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 40 (10-2019)
chú gà con được bố cục chặt chẽ trong một hình Mơ ước của người phương Đông nói chung 
chữ nhật nằm ngang, mỗi chú gà con là mỗi vẻ, và người Việt nói riêng trước hết là sự no đủ, với 
nhưng mẹ đều thương như nhau, chú nào cũng tâm lý con cháu nhiều thì lộc cũng nhiều, nên cũng 
nghịch, đang rỉa lông rỉa cánh hay đang nghỉ ngơi mong có con đàn cháu đống. Trong xã hội truyền 
trên lưng mẹ. Bỗng tất cả dỏng cổ lên sau tiếng cục thống Việt Nam trước đây, nét gia đình điển hình 
cục của mẹ, hướng về con mồi của mẹ. Cái “động” chung sống với nhau gồm nhiều thế hệ: ông, bà, 
của những chú gà con kết hợp với cái “tĩnh” của cha mẹ, con cái với tình thương mến bao dung.
gà mẹ, lại đặt trong cái tĩnh của hình chữ nhật. Sự 5. Sự tiếp biến của tranh dân gian Đông Hồ 
kết hợp nhuần nhuyễn này tạo nên yếu tố hài hòa. từ các dòng tranh dân gian Trung Quốc và nền 
Ngoài ra “động” biểu thị cho “dương”, “tĩnh” biểu hội họa phương Đông
thị cho “âm” phù hợp với quan niệm tín ngưỡng Việt Nam là nước chịu nhiều ảnh hưởng sâu 
của người Việt. sắc của hai nền văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ. Khi 
 các nền văn hóa bên ngoài xâm nhập vào nước ta 
 dù bằng con đường nào, những giá trị văn hóa đó 
 được người Việt tiếp nhận, nhưng vẫn không thay 
 thế nền văn hóa bản địa mà còn làm giàu thêm 
 nền văn hóa bản địa. Tranh Đông Hồ là một minh 
 chứng cho điều đó.
 Dòng tranh khắc gỗ du nhập vào nước ta tuy có 
 nguồn gốc từ Trung Quốc, nhưng người Việt, hay 
 chính xác là người dân làng Đông Hồ đã tiếp thu 
 những kỹ thuật cơ bản đó nhưng lại sáng tác theo 
 ý thức, theo cảm quan thẩm mỹ của riêng mình. 
 Nó gắn liền với ý thức dân tộc, nét đặc trưng riêng 
 Gà đàn của dân tộc Việt. 
 Nguồn: [4]. Về chất liệu giấy in, đây là loại giấy làm từ vỏ 
 Còn bức tranh Gà thư hùng lại mang ý nghĩa cây dó, với đặc tính xốp, mềm, mỏng, dai, dễ hút 
chúc nhau về hạnh phúc, vợ chồng con cái sum màu, in không bị nhòe. Có thể giấy in tranh không 
họp, đoàn tụ, ấm no, con cháu đầy nhà. Gà mái có đẹp không tốt như giấy của Trung Quốc hay Nhật 
bố cục theo đường xoắn ốc, tạo vẻ uyển chuyển, Bản. Nhưng trong “cái khó ló cái khôn”, người dân 
nũng nịu. Gà trống được bố cục theo hình thang, làng Đông Hồ đã biết tận dụng được sản vật mà 
đáy lớn nằm trên, tạo tư thế chủ gia đình, che chở thiên nhiên ưu đãi cho vùng quê của mình. Các nghệ 
cho gà mái và gà con. nhân đã dùng vỏ sò điệp cà nhuyễn pha với bột hồ 
 để quét lên tranh, tạo cho mặt tranh cái sáng óng 
 ánh đặc thù, đây là sáng tạo mang tính bản quyền 
 không thể phủ nhận.
 Về chữ viết trên tranh, ngoài việc làm rõ thêm 
 ý nghĩa của tranh, mang những lời chúc tụng tốt 
 đẹp, thì chữ còn làm cho bố cục tranh chắc và đẹp. 
 Tuy chữ viết trên tranh là chữ Hán, sau này thì có 
 thêm chữ Nôm, nhưng đa phần những bài thơ trên 
 tranh đều làm theo thể lục bát, một thể thơ dân dã, 
 thể thơ của riêng người Việt. Chẳng hạn như bài 
 thơ trong tranh Hứng dừa:
 Gà thư hùng “Khen ai khéo dựng nên dừa
 Nguồn: [4]. Đấy trèo, đây hứng cho vừa một đôi”.
 105
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 40 (10-2019)
 Về màu trong tranh khắc gỗ Nhật Bản có một nơi nào khác” [5, tr. 119].
số màu cùng gốc với bảng màu trong tranh dân gian Xét về góc độ khoa học, từ quy luật giao lưu 
Việt Nam. Đó là màu hoa hiên, chàm hay lục văn hóa có thể nói rằng tranh dân gian Việt Nam ít 
Cách xử lý đường nét trong tranh Nhật Bản theo nhiều chịu ảnh hưởng tranh dân gian Trung Quốc. 
xu hướng “tinh luyện, êm dịu, đòi hỏi phải có sự Tuy nhiên, tranh dân gian Việt Nam có giá trị độc 
giản ước về màu và nghệ thuật dùng màu” [5, tr. đáo riêng, mang đầy đủ những đặc trưng cơ bản 
112], phải có sự chắc lọc nghiêm ngặt để phù hợp của loại hình này. Hơn nữa, nó là loại hình nghệ 
và không lấn át mất hình. Tranh Nhật Bản ít dùng thuật dân gian có sức sống lâu bền trong đời sống 
màu tương phản. tâm hồn, tín ngưỡng của người Việt Nam. Tranh 
 Khác với tranh Nhật Bản, tranh Đông Hồ thiên dân gian Việt Nam nói chung và tranh dân gian 
về lối dùng màu nguyên, mang tính đối lập. “Trên Đông Hồ nói riêng có tính ưu việt bởi những màu 
thớ giấy điệp, giấy in tranh đồng thời cũng là màu tự nhiên được chế biến bằng phương pháp thủ 
nền của tranh” [5, tr. 112]. Nền điệp vàng hòe, đỏ công, bền, đẹp, cách tạo hình mộc mạc, giản dị và 
hoa hiên được in với những sắc tươi vui rực rỡ, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong quá trình tiếp nhận 
nhưng là màu tự nhiên nên màu của tranh Đông nền văn hóa từ bên ngoài, tranh dân gian Đông Hồ 
Hồ cũng có sự đằm thắm, lại biểu hiện được cái đã phát triển và hình thành phong cách riêng, độc 
hồn của dân tộc. Có một nhà văn đã nhận xét như đáo và sau này trở thành phong cách sáng tác đặc 
sau: “Tranh gà, tranh lợn đỏ như xôi gấc, vàng như trưng của dân tộc.
màu lúa chín, xanh như lá mạ hay vàng như nghệ 6. Kết luận
kho cá, xanh như cốm non, đỏ như ngô già, nâu Trải qua bao thăng trầm, những biến động của 
như đất cày, toàn những màu sắc thân mến từ bao lịch sử, tranh dân gian Đông Hồ vẫn lưu truyền đến 
đời người rồi. Những màu sắc ấy đã in vào tâm trí ngày nay. Tranh đã đi vào làng điệu dân ca:
người nông dân, thế hệ này đến thế hệ khác thành 
 “Hỡi anh đi đường cái quan
những màu sắc dân tộc” [5, tr. 112-113]. 
 Dừng chân ngắm cảnh mà tan nỗi sầu
 Trên tranh ngoài màu nền và nét đen, dường 
như chỉ có 3 đến 4 màu, có tranh chỉ có 2 màu (tranh Mua tờ tranh điệp tươi màu
Đánh vật). Mặc dù trong tranh sử dụng những màu Mua đàn gà lợn thi nhau đẻ nhiều”.
nguyên nhưng được đặt trong tương quan màu sắc Ngày xuân, ngày bắt đầu của một năm mới với 
hợp lý. Sự phân bổ các mảng màu, cùng với cách nhiều niềm hy vọng mới, mọi người tin rằng việc 
diễn tả đường nét tạo nên sự kết hợp hài hòa giữa tốt hay xấu xảy ra trong ngày Tết sẽ ảnh hưởng đến 
hai yếu tố nét và mảng. cả năm. Cho nên, một lời chúc hay sẽ mang đến 
 Tác giả Michele Abarar viết: “Tranh dân gian sự may mắn và hình ảnh tươi vui trong ngày xuân 
Việt Nam là chứng cớ vô danh trong sự tươi mát thì rất có giá trị. Do vậy, tranh gà trong dòng tranh 
của những hài hòa, trong tính tự nhiên của sự sáng Đông Hồ cũng là một loại tranh chúc tụng mang 
tạo. Tranh đó đã là sự phản ánh của tính nhạy cảm điềm đại cát được ghi nhận trong kho tàng tranh 
về tinh thần thi vị của dân tộc Việt Nam. Người ta dân gian Việt Nam.
tìm thấy trong tranh đó quan niệm về cái đẹp, ý Cho đến nay, các dòng tranh dân gian Việt 
thức thiên bẩm về hình họa, những bố cục hài hòa Nam như tranh Làng Sình, tranh Kim Hoàng đã bị 
có nhịp điệu của dân tộc này” [5, tr. 119]. mai một, riêng dòng tranh Đông Hồ vẫn tiếp tục 
 Học giả Rudolf Mayer lại đánh giá: “Tranh khẳng định chỗ đứng của mình. Nó là tài sản quý 
khắc gỗ dân gian Việt Nam là một nền nghệ thuật báu của nghệ thuật tạo hình dân gian Việt Nam, là 
đồ họa đầy gợi cảm, một hình thức tranh màu khắc cầu nối giữa nghệ thuật tạo hình truyền thống và 
gỗ dân gian Việt Nam không thể tìm thấy ở bất cứ hiện đại./.
106
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 40 (10-2019)
 Tài liệu tham khảo 
 [1]. Phạm Thị Chỉnh (2005), Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
 [2]. Đỗ Thị Hồng Gấm (2012), “Cặp tranh Đại Cát - Nghinh Xuân”, https://honggam173.violet.
vn/document/show/entry_id/8671101
 [3]. Nguyễn Hải Hậu (2012), “Tết trong tranh Đông Hồ”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, NXB Bộ 
Văn hóa - Thể thao và Du lịch, (Số 331), tr. 37-39.
 [4]. Phùng Hồng Kổn (2011), “Gà, lợn trong tranh Đông Hồ”, https://phungkon1.wordpress.
com/2011/06/23/ga-l%E1%BB%A3n-trong-tranh-dong-h%E1%BB%93/
 [5]. Nguyễn Thái Lai (2002), Làng Tranh Đông Hồ, NXB Mỹ thuật, Hà Nội.
 [6]. Chu Quang Trứ (2000), Tìm hiểu làng nghề thủ công điêu khắc cổ truyền, NXB Mỹ thuật, Hà Nội.
 [7]. Nguyễn Bá Vân, Chu Quang Trứ (1984), Tranh dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa, TP. HCM.
 CHICKEN SYMBOL IN DONG HO PAINTINGS
 Summary
 Dong Ho paintings are listed in the national list of intangible cultural heritage of Vietnam. This 
type of painting has high historical, cultural and artistic values. The painting images are rustic, folk but 
embedded with humane messages expressing the Vietnamese’s longing for a thriving, happy life. In this 
article, we will clarify the uniqueness of Dong Ho paintings, especially the chicken image. Chicken 
is the animal symbolizing January and the fi rst day of the month. Therefore, Vietnamese people often 
tick chicken pictures on the doors during Tet holidays to prevent ghosts and welcome the coming luck. 
Thereby we will recognize the needs to preserve and develop the cultural values of this type of paintings 
being faded away. 
 Keywords: Dong Ho paintings, intangible cultural heritage, chicken, folk paintings, preserve.
 Ngày nhận bài: 26/7/2019; Ngày nhận lại: 30/9/2019; Ngày duyệt đăng: 16/10/2019.
 107

File đính kèm:

  • pdfhinh_tuong_con_ga_trong_tranh_dan_gian_dong_ho.pdf