Hát bội Bình Định ở đình, miếu

Tóm tắt

Bài viết này trình bày sinh hoạt hát bội Bình Định ở đình, miếu, là hai không gian diễn xướng tiêu biểu

thuộc không gian thiêng của Hát bội Bình Định. Hát bội Bình Định phổ biến trong những sinh hoạt tế lễ

tại đình, miếu; vừa để dâng cúng thần thánh, vừa để phục vụ nhu cầu giải trí của người dân trong và

ngoài tỉnh Bình Định.

Từ khóa: đình, miếu, không gian diễn xướng, không gian thiêng, hát bội Bình Định

Abstract

This article provides information about the lasciviousness’s Binh Dinh in village communal houses,

temples, two of the typical performing spaces in the sacred space of lasciviousness’s Binh Dinh. The

lasciviousness’s Binh Dinh is popular among ceremonial activities in village communal houses temples;

offering worship to the gods, satisfying the entertainment needs of the people in and outside the

province of Binh Dinh.

Keywords: village communal houses, temples, performing space, scared space, lasciviousness’s Binh Dinh

Hát bội Bình Định ở đình, miếu trang 1

Trang 1

Hát bội Bình Định ở đình, miếu trang 2

Trang 2

Hát bội Bình Định ở đình, miếu trang 3

Trang 3

Hát bội Bình Định ở đình, miếu trang 4

Trang 4

Hát bội Bình Định ở đình, miếu trang 5

Trang 5

Hát bội Bình Định ở đình, miếu trang 6

Trang 6

Hát bội Bình Định ở đình, miếu trang 7

Trang 7

Hát bội Bình Định ở đình, miếu trang 8

Trang 8

Hát bội Bình Định ở đình, miếu trang 9

Trang 9

Hát bội Bình Định ở đình, miếu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang baonam 10760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hát bội Bình Định ở đình, miếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hát bội Bình Định ở đình, miếu

Hát bội Bình Định ở đình, miếu
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 12 (37) - Thaùng 2/2016 
 Hát bội Bình Định ở đình, miếu 
 Lasciviousness’s Binh Dinh in village communal houses, temples 
 ThS. Đào Thị Nhu Mì, 
 Nhạc viện TP.HCM 
 M.A. Dao Thi Nhu Mi, 
 Ho Chi Minh City Conservatoire 
Tóm tắt 
Bài viết này trình bày sinh hoạt hát bội Bình Định ở đình, miếu, là hai không gian diễn xướng tiêu biểu 
thuộc không gian thiêng của Hát bội Bình Định. Hát bội Bình Định phổ biến trong những sinh hoạt tế lễ 
tại đình, miếu; vừa để dâng cúng thần thánh, vừa để phục vụ nhu cầu giải trí của người dân trong và 
ngoài tỉnh Bình Định. 
Từ khóa: đình, miếu, không gian diễn xướng, không gian thiêng, hát bội Bình Định 
Abstract 
This article provides information about the lasciviousness’s Binh Dinh in village communal houses, 
temples, two of the typical performing spaces in the sacred space of lasciviousness’s Binh Dinh. The 
lasciviousness’s Binh Dinh is popular among ceremonial activities in village communal houses temples; 
offering worship to the gods, satisfying the entertainment needs of the people in and outside the 
province of Binh Dinh. 
Keywords: village communal houses, temples, performing space, scared space, lasciviousness’s Binh Dinh 
 1. Đặt vấn đề miền Trung và Việt Nam. Việc nghiên cứu 
 Hát bội Bình Định (còn gọi là hát bội không gian đình, miếu – không gian diễn 
Đào Tấn) là một trong những phong cách xướng Hát bội Bình Định để thấy được đặc 
của nghệ thuật sân khấu hát bội truyền điểm và giá trị của không gian đình, miếu 
thống Việt Nam. Hát bội Bình Định hình đối với sự tồn tại của hát bội Bình Định 
thành từ thế kỷ XVII nhờ công lao của Đào trong đời sống tinh thần của người dân 
Duy Từ, phát triển rực rỡ ở thế kỷ XIX nhờ Bình Định nói riêng và người dân vùng 
vai trò to lớn của Đào Tấn. Trải qua bao duyên hải Nam trung bộ nói chung và để 
thăng trầm của lịch sử, hát bội Bình Định góp công lưu truyền, gìn giữ Hát bội Bình 
vẫn tồn tại trong đời sống của người dân Định đến mai sau. 
Bình Định. Bài viết này tập trung vào đối tượng 
 Hát bội Bình Định rất có giá trị trong nghiên cứu là không gian đình, không gian 
đời sống người Bình Định. Thế kỷ XIX, miếu (thuộc không gian diễn xướng của hát 
hát bội Bình Định đã đạt đến cực thịnh, bội Bình Định). Nghiên cứu không gian 
phổ biến, lan rộng, ảnh hưởng khắp cả diễn xướng (đình, miếu) của hát bội Bình 
 66 
Định ở Bình Định và ở những nơi hát bội Không gian diễn xướng của hát bội 
Bình Định diễn ra (không giới hạn về mặt Bình Định gồm hai loại: không gian thiêng 
địa lý) trong thời gian khoảng 10 năm gần (không gian thờ cúng) và không gian đời 
đây (2006-2015). thường. Không gian thiêng là không gian 
 Bài viết sử dụng các phương pháp gắn với các hoạt động sinh hoạt hát bội ở 
nghiên cứu chính như sau: các cơ sở thờ tự như đình, miếu, đền, chùa, 
 Phương pháp so sánh: So sánh không lăng... Không gian đời thường là không 
gian diễn xướng (đình, miếu) của hát bội gian tách khỏi các hoạt động ở các cơ sở 
Bình Định và của hát bội ở nơi khác, như thờ tự. Hát bội Bình Định gắn bó với hai 
Bắc bộ, Nam bộ, Trung bộ (Bắc trung bộ không gian diễn xướng này. 
và các tỉnh Nam trung bộ khác). Qua kết quả khảo sát của chúng tôi từ 
 Phương pháp khảo sát thực địa: Tìm các tờ hợp đồng diễn của các đoàn hát bội 
hiểu không gian diễn xướng hát bội Bình Bình Định (từ 2006 đến 2015), không gian 
Định thông qua việc tham dự các buổi biểu diễn xướng hát bội Bình Định gồm có 350 
diễn hát bội; khảo sát các hoạt động tổ địa điểm phổ biến khắp trong và ngoài tỉnh 
chức và biểu diễn của các đoàn hát bội Bình Định. Trong đó, không gian thiêng 
Bình Định... gồm 308 địa điểm (chiếm 88%) và không 
 2. Một số khái niệm cơ bản gian đời thường gồm 42 địa điểm (chiếm 
 2.1. Khái niệm “không gian 12%). Xem Hình 1. Sơ đồ không gian diễn 
diễn xướng”, “không gian thiêng”: xướng hát bội Bình Định. 
 Không gian diễn xướng của Hát bội Trong 308 địa điểm không gian 
Bình Định chính là nơi (không gian cụ thể: thiêng, đình (27 cái) chiếm 9%, miếu (181 
đình, miếu, lăng, đền, sân khấu, nhà...), các cái) chiếm 59%, lăng (75 cái) chiếm 24%, 
điều kiện hình thức (lễ hội, tập tục...) cùng đền (8 cái) chiếm 2%), chùa (5 cái) chiếm 
với thời gian (ngày giờ, tháng...) diễn ra 2%, từ đường (12 cái) chiếm 4%. Xem 
quá trình sinh hoạt Hát bội Bình Định (ở Hình 2. Sơ đồ không gian thiêng của hát 
trong và ngoài tỉnh Bình Định). bội Bình Định. 
 Không gian thiêng
 Không gian diễn xướng chùa
 từ đường
 hát bội Bình Định 2%
 đền 4%
 không 2%
 gian đời đình
 thường 9%
 12% không 
 lăng
 gian 24%
 thiêng
 88%
 miếu
 59%
 ình 1. Sơ đồ Không gian diễn xướng hát ình 2. Sơ đồ không gian thiêng của hát 
 bội Bình Định. bội Bình Định 
 67 
 2.2. Khái niệm “hát bội”, “hát bội đình” (tên của nhà dạy hát bội của Đào 
Bình Định”: Tấn) mà ra [Đoàn Nồng 1942: 9]. 
 Hát bội là một trong ba loại hình nghệ Trong nhiều tài liệu, các nhà nghiên 
thuật sân khấu truyền thống ... ại hình nghệ thuật khác 
thường là: “Cổ thành”, “Huê Dung Lộ”, như: Hát nhà trò, Hát Kiều... ở Quảng 
“Tam chiến Lữ Bố”, “Trương Phi thủ cổ Bình.(5); Chèo bả trạo ở Quảng Nam; Hát 
thành”, “Quan Công phò Nhị Tẩu”... nhằm xoan ở Phú Thọ, Vĩnh Phúc; Hát quan họ ở 
ca ngợi tâm đức của những vị thần thánh Bắc Ninh... Ở Nam bộ, hát bội (cùng với 
trong đình làng. Ở Nam bộ thường diễn vở cải lương) vẫn phổ biến trong nghi lễ cúng 
“Sơn Hậu” (hồi 3) khi cúng đình. Và cuối đình với các đoàn như: đoàn hát bội TP. 
buổi diễn hát bội cúng đình luôn phải có Hồ Chí Minh, đoàn hát bội Ngọc Khanh... 
phần “Tôn Vương” với lời lẽ chúc tụng sự nhưng không để cúng thần ở phần lễ (là lễ 
bình an, thịnh vượng cho làng xóm, mọi “xây chầu, đại bội”) mà chỉ có ở phần hội. 
người. Có đoàn hát bội Nam bộ còn kết Còn hát bội ở Bình Định đều có cả ở lễ 
thúc màn tôn vương bằng cách giơ cao tấm (cúng 1 buổi hát) và hội (nhiều đêm hát). 
liễn với các chữ “cầu chúc an khang thịnh Một số đình làng Nam bộ tiêu biểu có 
vượng”... tổ chức hát bội cúng đình là: TP. Hồ Chí 
 Ngày xưa, tục hát bội cúng đình phổ Minh: đình Phú Nhuận (ở q. Phú Nhuận; 
biến khắp Trung bộ cho đến Nam bộ. Ngày 16-18/1 ÂL), đình Bình Đông (q. 8; 12-
nay, tục này đã giảm đi rất nhiều vì số 13/2 ÂL). Đồng Nai: đình Tân Lân (p. Hòa 
lượng đình làng hoặc gánh Hát bội ngày Bình, TP. Biên Hòa; 12-14/2 ÂL). Bà Rịa – 
nay đã giảm nhiều. Một số tỉnh ở Bắc trung Vũng Tàu: đình Thắng Tam (17-20/2 ÂL). 
bộ tuy còn đình làng nhưng lại không có Tiền Giang: đình Kiểng Phước (x. Vàm 
 71 
Láng, h. Gò Công Đông; 9/3 ÂL), đình chủ. Nhiều miếu ở thôn xóm Bình Định đã 
Vĩnh Lợi (Vĩnh Bình, Gò Công Tây; 14- thờ những vong hồn này. Thời gian cúng 
16/12 ÂL). TP. Cần Thơ: đình Bình Thủy thanh minh vào khoảng 3 giờ, 4 giờ sáng 
(14-15/4 ÂL và 15/12 ÂL). Bạc Liêu: một hoặc buổi trưa (sau khi tảo mộ xong). 
số đình vào dịp lễ kỳ yên vào mùa xuân. An Hát bội Bình Định cũng gắn liền với 
Giang: đình Châu Phú (h. Châu Phú; 10- tục cúng miếu, đặc biệt là vào dịp thanh 
12/5 ÂL). Một số đình làng ở các tỉnh Nam minh cuối tháng hai và hết tháng ba âm 
bộ khác không có hát bội mà thường là Hát lịch hàng năm. Người dân đồng lòng góp 
bóng rỗi, Chặp địa nàng, Đờn ca tài tử... công, góp của để cúng miếu, mời đoàn hát 
 Ở Bắc bộ, hiếm khi thấy diễn hát bội bội về diễn dịp cúng thanh minh với quan 
dịp cúng đình, trừ ở hội đình Dư Hàng niệm rằng, ở đâu cũng có Thành hoàng, 
(18/2 ÂL, ở Hải Phòng), lễ hội đình làng Thổ địa, cô hồn nên “có thờ có thiêng, có 
Đình Bảng (12-15/2 ÂL; tx. Từ Sơn, t. Bắc kiêng có lành”. 
Ninh), lễ hội đình làng Từ Phong (9/3 ÂL; Ở Bình Định ngày xưa, mỗi thôn có 
th. Từ Phong, x. Cách Bi, h. Quế Võ, t. Bắc nhiều miếu, mỗi xóm có ít nhất một miếu. 
Ninh) có diễn hát bội cùng với chèo...(6) Ngày nay, số lượng miếu cũng đã giảm đi 
 4. Phân bố và tổ chức biểu diễn hát bội rất nhiều nhưng tục cúng miếu vẫn diễn ra 
Bình Định ở miếu như thường lệ. Hiện nay (2015), sở thống 
 Miếu có kiến trúc nhỏ hơn đình. Xung kê của tỉnh Bình Định chưa thống kê số 
quanh miếu có bờ thành (cắm miểng chai), lượng miếu còn tồn tại ở Bình Định (chỉ 
cổng vào có nhà ngõ, trụ biểu, bình thống kê số đình miếu được công nhận là 
phong Mặt tiền miếu thường xây trấn di sản văn hóa). Theo khảo sát của chúng 
thủy, sẵn đó đắp tên miếu bằng chữ Hán tôi (căn cứ trên các tờ hợp đồng diễn), 
(cũng có miếu đề chữ Quốc ngữ). Nếu đình Bình Định hiện còn rất nhiều miếu. Có 
là nhà chung của cả làng thì miếu là nhà khoảng 181 miếu ở Bình Định vẫn còn diễn 
chung của xóm để thờ các bộ hạ của các vị ra Hát bội thường niên vào dịp tế lễ như: 
thần linh. Hầu hết các làng đều có miếu miếu/“chùa” Thanh Minh (“Thanh Minh 
thanh minh, nhiều làng có miếu Hà bá, Tự”; thờ thành hoàng làng...), miếu 
miếu Mục Đồng (miếu Thần Nông) ở bên Bà/“chùa Bà” (thờ bà Thiên Hậu), miếu 
bến sông, giữa đồng.(7) Ông/“chùa Ông” (thờ Quan Công thánh đế), 
 Ở miền Bắc, người dân cũng có tục miếu Mục Đồng (thờ Thần Nông), miếu âm 
cúng thanh minh nhưng không cúng trong hồn (miếu Cô bác/nghĩa tự) Ngoài ra, các 
miếu. Ngược lại, ở miền Trung, tục cúng đoàn hát bội Bình Định còn lưu diễn ngoài 
thanh minh trở nên phổ biến ở miếu. Ở tỉnh, ở các miếu thờ (bà Thủy, bà Thiên 
Bình Định cũng vậy, hàng năm đều có Hậu...), gồm 18 miếu, tập trung ở các tỉnh: 
cúng thanh minh. Đình miếu ở Bình Định Quảng Ngãi, Gia Lai, Phú Yên 
thường thờ cúng những người có công khai Theo thống kê của chúng tôi (từ 2006 
lập làng (Thành hoàng làng), khi qua đời, đến 2015), tổng số miếu có diễn hát bội Bình 
họ được gọi là những “tiền hiền khai Định là 181 miếu, phân bố ở các nơi như: 
khẩn”, “hậu hiền khai cơ”. Trong dịp cúng Trong tỉnh Bình Định (161 miếu, 
thanh minh, ngoài việc tảo mộ gia tiên, chiếm 89%): h. Tuy Phước (51miếu), tx. 
người dân còn tảo mộ cho các ngôi mộ vô An Nhơn (46), TP. Quy Nhơn (27), h. Phù 
 72 
Cát (17), h. Tây Sơn (16), h. Phù Mỹ (3), h. 11%): t. Phú Yên (8), t. Khánh Hòa (5), 
Hoài Nhơn (2). Quảng Ngãi (2), t. Vũng Tàu (2), t. Gia Lai 
 Ngoài tỉnh Bình Định (19 miếu, chiếm (1), t. Bình Phước (1). 
 ình . ỉ lệ phân bố số lượng miếu diễn ra hát bội Bình Định ở trong và ngoài tỉnh 
 Bình Định. 
 ỉ lệ phân bố số lượng miếu diễn ra ỉ lệ phân bố số lượng miếu 
 hát bội Bình Định diễn ra hát bội Bình Định 
 ở trong tỉnh Bình Định ở ngoài tỉnh Bình Định
 Tây Phù Mỹ Bình 
 Sơn 2% Gia Lai Phước
 10% Vũng 5% 5%
 Phù Cát Tuy Tàu
 10% Phước 11%
 32% Quảng Phú Yên
 Quy 
 Ngãi 42%
 Nhơn An 
 17% 11%
 Nhơn Khánh 
 29% Hòa
 26%
 ình 8. ỉ lệ phân bố số lượng miếu diễn ra ình 9. ỉ lệ phân bố số lượng miếu diễn ra 
 hát bội Bình Định ở trong tỉnh Bình Định. hát bội Bình Định ở ngoài tỉnh Bình Định. 
 Miếu thường nằm ở khoảng đất trống hướng đối diện miếu để cho thần thánh 
trong mỗi xóm. Trong buổi hát đầu tiên để cùng người dân xem. 
dâng cúng thần thánh, diễn viên hát ngay Giờ khởi ca trong buổi hát bội cúng 
trước cửa miếu. Trong không gian diễn miếu hiện nay thường là 0 giờ, hoặc 3 hay 
xướng này, cả diễn viên và khán giả đều ấp 4 giờ sáng, hoặc 14 giờ chiều. Giờ hát khởi 
ủ lời cầu xin, lòng tạ ơn, chúc tụng các vị ca sẽ thay đổi tùy từng năm, từng miếu và 
thần thánh, các cô bác... trong miếu để tùy vào giờ tốt. Thời gian diễn ra hát bội 
được các vị phù hộ, ban ơn. Các buổi hát Bình Định trong lễ hội cúng miếu thường 
tiếp theo, người ta thường dựng rạp hát bội kéo dài từ 3 đến 4 đêm (trong tỉnh) hoặc từ 
cách mặt đất khoảng 2m, mặt sân khấu 5 đến 7 đêm (ngoài tỉnh). 
 73 
 Những vở hát thứ lễ (khởi ca) thường Các miếu ở các tỉnh lân cận như Gia 
là các vở truyền thống, được ban tổ chức Lai, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Phú Yên, 
của miếu yêu cầu để phù hợp với các vị Ninh Thuận, Bình Thuận... thường mời các 
thần thánh thờ trong miếu. Chẳng hạn, ở đoàn hát bội Bình Định đến diễn khi tế lễ. 
miếu Ông - thường hát “Quan Công phò Riêng các miếu ở Nam bộ thường không 
Nhị Tẩu”, “Cổ thành”...; ở miếu Bà – hát diễn hát bội mà diễn Bóng rỗi, Chặp địa 
“Huê Thần Nữ dâng ngũ linh kỳ”... Các vở nàng... Còn các tỉnh Bắc bộ thì thường là 
diễn của những đêm hát tiếp sau sẽ do Hát xoan, Hát quan họ, Ca trù, Chầu văn, 
người dân địa phương chọn, thường là các Xẩm... Trừ vài miếu ở Bắc bộ thì có hát 
tuồng tiểu thuyết: “Bóng đen nghĩa hiệp”, bội như ở: hội đền bà Chúa Kho (miếu 
“Tái sanh kỳ ngộ”... Giảng Võ) ở Hà Nội... 
 Thanh Minh Tự (cạnh đình Hát bội (đoàn Sao Mai) trong Hát bội thứ lễ tại lễ hội Vía Bà 
 (10)
 Vinh Thạnh) (x. Phước Lộc, h. lễ cúng Thanh minh ở KV1, năm Nhâm Thìn (2012) 
 Tuy Phước, t. Bình Định, ph. Quang Trung, TP. Quy 
 (9)
 11g16 ngày 06/4/2014)(8) Nhơn 
 ình 1 . Miếu và hát bội trong dịp tế lễ ở miếu 
 ình 11. Hát bội cúng miếu rung An (đoàn rần Quang Diệu) ở xóm Nam, thôn 
 rung ín 1, h. uy Phước, t.t. uy Phước, Bình Định; 
 Ảnh: Châu Tuấn, ngày 4/3 ÂL (2015). 
 5. Kết luận nôi của dòng hát bội miền Trung, là đất hát 
 Nếu như ở miền Bắc, hát Chèo, hát bội có lượng khán giả say mê, am hiểu hát 
Quan họ... phổ biến khắp vùng nông thôn; bội nhiều hơn nên cũng là không gian diễn 
miền Nam có Cải lương, thì miền Trung, xướng thuận lợi để hát bội tồn tại lâu bền 
đặc biệt là Bình Định, hát bội rộn rã khắp hơn các tỉnh khác. 
nơi vào dịp tế lễ, hội hè. Bình Định là cái 
 74 
 Trong không gian thiêng (308 địa dân gian) cũng chỉ diễn nhiều vào dịp cúng 
điểm biểu diễn hát bội Bình Định), không đình miếu, khoảng vài chục suất.(12) Gánh 
gian miếu là chiếm tỉ lệ cao nhất (59%), hát bội Đồng Thinh (ở Vĩnh Long) diễn 
tiếp theo là lăng (24%), sau đó đến đình gần 70 suất.(13) Còn với hơn 7 đoàn hát bội 
(9%) và thấp nhất là đền và chùa (2%). Bình Định, mỗi đoàn thường diễn trung 
Không gian diễn xướng đình, miếu của hát bình khoảng 100 đến 150 suất mỗi năm. 
bội Bình Định không chỉ giới hạn về mặt Như vậy, qua các hoạt động của các đoàn 
địa lý (trong tỉnh Bình Định) mà còn mở hát bội Bình Định cho thấy, không gian 
rộng ra các tỉnh khu vực duyên hải Nam diễn xướng hát bội Bình Định là rất rộng 
trung bộ đến Bà Rịa, Vũng Tàu. Nhờ sự di (cả trong và ngoài tỉnh) và phong phú nhất. 
dân từ miền Trung vào Nam trong nhiều Hát bội Bình Định là một trong những 
giai đoạn lịch sử nên tục hát bội phục vụ ở phong cách tiêu biểu của loại hình nghệ 
các cơ sở thờ tự trở nên phổ biến. Ngoài ra, thuật sân khấu hát bội truyền thống Việt 
ở Bình Định, lực lượng các đoàn hát bội Nam. Không gian diễn xướng là một trong 
vẫn còn nhiều và mạnh hơn các tỉnh khác. những yếu tố quan trọng góp phần quyết 
Hiện nay, tuy số lượng đoàn hát bội ở Bình định sự tồn tại của hát bội Bình Định. 
Định đã giảm hơn nhiều so với trước Đình, miếu là nơi thường xuyên tổ chức 
nhưng với hơn 6 đoàn hát bội dân gian và 1 các tế lễ thờ cúng các vị: Thành hoàng 
đoàn chuyên nghiệp (được nhà nước đầu làng, bà Thiên Hậu, bà Mụ (bà Chúa thai 
tư) hoạt động mạnh nhất trong và ngoài sanh)... Hát bội luôn có mặt trong các dịp 
tỉnh, như các đoàn hát bội: Phước An, An cúng tế này. Thời gian tổ chức hát bội Bình 
Nhơn, Tuy Phước, Ánh Dương, Trần Định ở đình miếu diễn ra hằng năm (từ 
Quang Diệu, Sông Côn, Nhơn Hưng, Nhà tháng 1 đến tháng 8 âm lịch) và tập trung 
hát tuồng Đào Tấn. Theo thông tin từ các nhất là từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch; biểu 
trưởng đoàn hát bội Bình Định, mỗi đoàn diễn từ 3 đến 7 đêm liền. 
biểu diễn ít nhất là 100 suất hát trong một Hát bội Bình Định không chỉ diễn ra 
năm. Riêng các đoàn hát bội dân gian, mỗi giới hạn trong tỉnh Bình Định mà còn mở 
đoàn diễn trung bình khoảng 150 suất/ năm rộng ra các tỉnh ven biển khác như Quảng 
(mỗi suất là 3 tiếng đồng hồ; giá hiện nay Ngãi, Phú Yên, Bình Thuận, Ninh Thuận, 
(2015) khoảng 5 – 7 triệu/suất)(11). Trong Khánh Hòa, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình 
suốt mùa lễ hội, nhất là từ tháng 1 đến Phước, TP. Hồ Chí Minh... Nhờ các phong 
tháng 8 âm lịch hàng năm, các đoàn hát bội tục, tập quán cúng tế... ở đình miếu của 
Bình Định biểu diễn khắp nơi trong tỉnh và người dân Bình Định nói riêng và ngư dân 
mở rộng không gian diễn xướng ra ngoài vùng duyên hải Nam trung bộ nói chung, 
tỉnh. Các đoàn hát bội ở các tỉnh khác cũng hát bội Bình Định có thêm điều kiện tốt để 
có nhiều suất diễn hàng năm nhưng không được lưu truyền, tồn tại phổ biến đến ngày 
nhiều bằng các đoàn Hát bội Bình Định. nay. Trong không gian diễn xướng này, hát 
Chẳng hạn, Đoàn hát bội TP. Hồ Chí Minh bội Bình Định có thêm điều kiện để tồn tại 
hằng năm diễn khoảng 150 suất theo chỉ và phổ biến trong đời sống của người dân 
tiêu của nhà nước nhưng họ chỉ diễn nhiều Bình Định nói chung và người dân vùng 
vào dịp cúng đình làng Nam bộ (gần 30 duyên hải Nam trung bộ nói riêng. Từ đó, 
suất diễn). Đoàn hát bội Ngọc Khanh (đoàn góp phần hình thành phong cách hát bội 
 75 
Bình Định. Như vậy, việc duy trì và phát 12) Theo Thanh Hiệp, 8/8/2015, “Sân khấu hát 
huy không gian diễn xướng đình, miếu của bội sẽ đi về đâu”:  
 news/san-khau-hat-boi-se-di-ve-dau.aspx 
hát bội Bình Định là một trong những việc 
làm quan trọng, cấp bách, để hát bội Bình 13) Theo Phạm Thị Bình, 22/2/2013, “Bầu Răng, 
 người tâm huyết với gánh hát bội Đồng 
Định luôn trường tồn. Thinh”:  
Chú thích bau-rang-nguoi-tam-huyet-voi-ganh- hat-boi-
 dong-thinh-20130222082249803.htm 
1) Theo Huỳnh Kim Bửu (2-9-2009), “Đình làng”: 
  TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 882/51/ 
 1. Phạm Thị Bình (22/02/2013), Bầu Răng, 
2) Theo Văn Hiến (17-01-2012), “Đình làng người tâm huyết với gánh hát bội Đồng 
 An Định (An Nhơn, Bình Định)”: 
 Thinh:  
 bau-rang-nguoi-tam-huyet-voi-ganh-hat-boi-
 883-dinh-lang-an-dinh-an-nhon-binh-dinh. 
 html dong-thinh-20130222082249803.htm 
3) Theo Đinh Bá Hòa (2012): Văn hóa – Xã 2. Huỳnh Kim Bửu (02/9/2009), Đình làng: 
 hội Bình Định. – Nxb Văn hóa Thông tin Hà 
 Nội, tr.257, 258. /882/51/ 
4) Ảnh: Huỳnh Chương Hưng, 04/7/2014, “Đình 3. Huỳnh Kim Bửu, Kiến trúc ở làng quê Bình 
 Vinh Thạnh”:  hung. Định: 
 com/2014/07/anh-inh-vinh-thanh-xa-phuoc- cuu/kien-truc-o-lang-que-binh-dinh.html 
 loc-huyen.html 4. Tuần Lý Huỳnh Khắc Dụng (1970), Hát 
5) Theo Lưu Đức Hải (19-1-2014), “Phong tục Bội, Kim Lai ấn quán, Sài Gòn, tr. 249. 
 thờ cúng cộng đồng ở Cao Lao Hạ”: 
 5. Lưu Đức Hải (19/1/2014), Phong tục thờ cúng 
 cộng đồng ở Cao Lao Hạ:  
 &op=thong-cao-bao-chi/Phong-tuc-tho-cung- 
 cong-dong-o-Cao-Lao-Ha-147 com/?language=vi&nv=news&op=thong-
 cao-bao-chi/Phong-tuc-tho-cung- cong-dong- 
6) Theo Phạm Trình – Trần Minh (biên soạn) o-Cao-Lao-Ha-147 
 (2012), Hành Trình lễ hội Việt Nam, NXB. 
 Đồng Nai; tr.149, 153, 191. 6. Văn Hiến (17/01/2012), Đình làng An Định 
 (An Nhơn, Bình Định):  
7) Theo Huỳnh Kim Bửu: “Kiến trúc ở làng quê vn/danh-lam/dinh-chua/883-dinh-lang-an-
 Bình Định”:  dinh-an-nhon-binh-dinh.html 
 nghien-cuu/kien-truc-o-lang-que-binh-dinh. 
 html 7. Thanh Hiệp (08/8/2015), Sân khấu hát bội 
 sẽ đi về đâu:  
8) Ảnh: Huỳnh Chương Hưng, 04/7/2014, “Đình 
 Vinh Thạnh”:  san-khau-hat-boi-se-di-ve-dau.aspx 
 com/2014/07/anh-inh-vinh-thanh-xa-phuoc- 8. Đinh Bá Hòa (2012), Văn hóa – Xã hội Bình 
 loc-huyen.html Định, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội, tr. 
9) Ảnh sưu tầm:  257-258. 
 viewer.aspx?macm=18&macmp=18&mabb=2113 9. Huỳnh Chương Hưng (04/7/2014), Đình 
10) Ảnh: H. Khá:  Vinh Thạnh:  
 listdetail.php?listid=84&id=90 com/2014/07/anh-inh-vinh-thanh-xa-phuoc-
 loc-huyen.html 
11) Thông tin từ các trưởng đoàn Hát bội dân 
 gian Bình Định (năm 2014, 2015). 10. H. Khá, Lễ hội vía Bà:  
 gov.vn/listdetail.php?listid=84&id=90 
 76 
11. Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật Sân khấu 13. Trần Minh – Phạm Trình (biên soạn) (2012), 
 Việt Nam – Hát Bội, Cải lương, Thoại kịch, Hành trình lễ hội Việt Nam, Nxb Đồng Nai, 
 Thanh Trung Tư Xã, Sài Gòn, tr. 2-3. tr.149-153-191. 
12. Sao Ly (13/4/2013), Vào mùa thanh minh: 14. Đoàn Nồng (1942), Sự tích và Nghệ thuật 
  Hát Bội, Mai Linh xuất bản, tr. 9. 
 x?macm=18&macmp=18&mabb=2113 
Ngày nhận bài: 07/12/2015 Biên tập xong: 15/02/2016 Duyệt đăng: 20/02/2016 
 77 

File đính kèm:

  • pdfhat_boi_binh_dinh_o_dinh_mieu.pdf