Hát bài chòi - Một giá trị nghệ thuật dân gian ở Hội An - Quảng Nam
Hội An là đô thị cổ của xứ Quảng một thời, nơi đây
đã từng là cửa ngõ giao thương buôn bán sầm uất giữa
các nước như: Ý, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Trung
Quốc với người Việt xưa. Đã từng mang danh như
Faifo, Hải Phố, Hoài Phố, đô thị cổ Hội An của tỉnh
Quảng Nam vốn là một thành phố cảng lớn của vương
quốc Champa trên vùng đất Amavarati từ thế kỷ thứ II
đến thế kỷ XV. Ngày 4/12/1999, Hội An được UNESCO
công nhận là di sản văn hoá thế giới, nơi đây được ví như
bảo tàng sống còn bảo lưu những giá trị văn hóa cổ xưa
như: hệ thống kiến trúc đô thị cổ, chùa chiền của người
Hoa người Nhật, những giá trị văn hóa tinh thần rất độc
đáo còn khá nguyên vẹn được gìn giữ bền bỉ trong đời
sống cộng đồng cư dân.
Bài chòi - một trò chơi giải trí, một yếu tố tinh thần
gắn liền trong đời sống cộng đồng, một giá trị âm nhạc
được người dân Hội An gìn giữ, phát huy tích cực và
tồn tại cho đến ngày nay.
Hát Bài chòi là loại hình diễn xướng dân gian có
mặt hầu khắp các tỉnh Trung Trung bộ và Nam Trung
bộ (từ Trị Thiên cho đến Ninh Thuận và Bình Thuận).
Khác với các tỉnh khác có loại hình diễn xướng dân gian
này, Hát Bài chòi ở Hội An - Quảng Nam có những nét
riêng, độc đáo, mang đậm yếu tố văn hóa truyền thống
của người dân xứ Quảng.
Cho đến nay, chưa ai xác định chính xác loại hình
diễn xướng dân gian Hát Bài chòi trên vùng đất Quảng
Nam xuất hiện từ khi nào, đến từ đâu. Nhưng thiết nghĩ,
cũng như các loại hình văn hóa âm nhạc dân gian khác,
Hát Bài chòi cũng không tránh khỏi sự giao thoa, tiếp
biến lẫn nhau giữa các vùng - miền lân cận, nhất là có
sự tương đồng về lối sống văn hóa cộng đồng.
Hát Bài chòi là loại hình văn hóa diễn xướng dân
gian, mang đậm chất sân khấu nhỏ đầy tính ngẫu hứng.
Chính vì những yếu tố đó, Hát Bài chòi ở Hội An cũng
đã thể hiện đa dạng, độc đáo những lối hát, làn điệu,
tính chất hài vui nhộn, thâm thúy trong cách diễn,
cách xướng. Ngày nay, Bài chòi đã theo dòng lịch sử
phát triển lên thành Sân khấu dân ca kịch Bài chòi, điều
đó cho thấy trò chơi dân gian này không chỉ dừng lại ở
loại hình diễn xướng dân gian mà đã chuyển lên loại
hình âm nhạc chuyên nghiệp lớn hơn về qui mô, giàu
hơn về những giá trị âm nhạc.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Tóm tắt nội dung tài liệu: Hát bài chòi - Một giá trị nghệ thuật dân gian ở Hội An - Quảng Nam
UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC HÁT BÀI CHÒI - MỘT GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT DÂN GIAN Ở HỘI AN - QUẢNG NAM Nhận bài: 21 – 09 – 2016 Hoàng Đình Phương Chấp nhận đăng: 28 – 12 – 2016 Tóm tắt: Hát Bài chòi truyền thống ở Hội An là hình thức diễn xướng dân gian mang đậm văn hóa âm nhạc dân gian xứ Quảng mà ngày nay vẫn còn được gìn giữ và sinh hoạt rất sôi nổi trên vùng đất thuần hậu này. Đây có thể xem như hình thức sân khấu âm nhạc lớn ở loại hình âm nhạc dân gian, có giá trị riêng về mặt âm nhạc học. Hát Bài chòi là loại hình sinh hoạt giải trí bình dân nhưng chứa đựng giá trị nhân văn cao cả, có vai trò gắn kết cộng đồng, tạo nên mối quan hệ đồng cảm và đặc biệt là có ý nghĩa giáo dục sâu sắc. Ngày nay, trong thời hội nhập kinh tế mở cửa, giao lưu văn hóa, Hát Bài chòi còn mang trong mình sứ mệnh quảng bá giá trị truyền thống của đất nước để bạn bè, du khách quốc tế hiểu hơn về nét đẹp riêng của văn hóa, con người và đất nước Việt Nam. Từ khóa: Hát Bài chòi; một giá trị; nghệ thuật; dân gian; ở Hội An; Quảng Nam. Hát Bài chòi là loại hình diễn xướng dân gian có 1. Đặt vấn đề mặt hầu khắp các tỉnh Trung Trung bộ và Nam Trung Hội An là đô thị cổ của xứ Quảng một thời, nơi đây bộ (từ Trị Thiên cho đến Ninh Thuận và Bình Thuận). đã từng là cửa ngõ giao thương buôn bán sầm uất giữa Khác với các tỉnh khác có loại hình diễn xướng dân gian các nước như: Ý, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Trung này, Hát Bài chòi ở Hội An - Quảng Nam có những nét Quốc với người Việt xưa. Đã từng mang danh như riêng, độc đáo, mang đậm yếu tố văn hóa truyền thống Faifo, Hải Phố, Hoài Phố, đô thị cổ Hội An của tỉnh của người dân xứ Quảng. Quảng Nam vốn là một thành phố cảng lớn của vương Cho đến nay, chưa ai xác định chính xác loại hình quốc Champa trên vùng đất Amavarati từ thế kỷ thứ II diễn xướng dân gian Hát Bài chòi trên vùng đất Quảng đến thế kỷ XV. Ngày 4/12/1999, Hội An được UNESCO Nam xuất hiện từ khi nào, đến từ đâu. Nhưng thiết nghĩ, công nhận là di sản văn hoá thế giới, nơi đây được ví như cũng như các loại hình văn hóa âm nhạc dân gian khác, bảo tàng sống còn bảo lưu những giá trị văn hóa cổ xưa Hát Bài chòi cũng không tránh khỏi sự giao thoa, tiếp như: hệ thống kiến trúc đô thị cổ, chùa chiền của người biến lẫn nhau giữa các vùng - miền lân cận, nhất là có Hoa người Nhật, những giá trị văn hóa tinh thần rất độc sự tương đồng về lối sống văn hóa cộng đồng. đáo còn khá nguyên vẹn được gìn giữ bền bỉ trong đời sống cộng đồng cư dân. Hát Bài chòi là loại hình văn hóa diễn xướng dân gian, mang đậm chất sân khấu nhỏ đầy tính ngẫu hứng. Chính vì những yếu tố đó, Hát Bài chòi ở Hội An cũng Bài chòi - một trò chơi giải trí, một yếu tố tinh thần đã thể hiện đa dạng, độc đáo những lối hát, làn điệu, gắn liền trong đời sống cộng đồng, một giá trị âm nhạc tính chất hài vui nhộn, thâm thúy trong cách diễn, được người dân Hội An gìn giữ, phát huy tích cực và cách xướng. Ngày nay, Bài chòi đã theo dòng lịch sử tồn tại cho đến ngày nay. phát triển lên thành Sân khấu dân ca kịch Bài chòi, điều đó cho thấy trò chơi dân gian này không chỉ dừng lại ở loại hình diễn xướng dân gian mà đã chuyển lên loại * Liên hệ tác giả Hoàng Đình Phương hình âm nhạc chuyên nghiệp lớn hơn về qui mô, giàu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng hơn về những giá trị âm nhạc. Email: hdphuong@ued.udn.vn Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 4 (2016),31-37 | 31 Hoàng Đình Phương Trong phạm vi bài viết muốn đề cập, tôi chỉ đi vào Hát Bài chòi Hội An, trước khi bắt đầu, người chơi phải (và dừng lại) mấy vấn đề có trong Hát Bài chòi truyền mua một bản bài có dán 3 lá bài. Riêng người hát (hay thống Hội An - Quảng Nam còn đang được gìn giữ, bảo hô) - gọi là anh Hiệu, giữ nguyên cả một bộ bài. lưu và phát huy cho đến ngày nay. Khi mọi người đã yên vị, anh bắt đầu rút từng lá bài và lên giọng hô. Thế là cuộc chơi bắt đầu. Thí dụ như 2. Giải quyết vấn đề khi rút ra lá bài "nhứt trò" (có hình một người học trò) 2.1. Cách thức tổ chức, không gian diễn xướng, thì anh cất tiếng ngâm nga câu thơ lục bát như sau: thời gian diễn xướng và chủ thể văn hóa Đi đâu cắp sách đi hoài * Cách thức tổ chức Cử nhân chẳng thấy tú tài cũng không Việc lập chòi để chơi cũng có nhiều cách và mỗi địa Ai có lá bài này thì đánh vào chiếc mõ treo trong phương tổ chức dựng chòi cũng có ít nhiều khác nhau. Ở chòi hoặc hô lên và đưa tấm bản bài lên vẫy vẫy, người Hội An - Quảng Nam, người ta dựng chòi theo hình chữ đưa cờ đem lá "nhứt trò" và kèm theo lá cờ nhỏ (màu nhật. Hai cạnh dài, mỗi bên dựng 4 chòi đối mặt nhau. vàng) đến giao cho người có con cờ được hô đó để trở Chính giữa là một chòi ngắn gọi là chòi trung ương, bên thành một đôi. Chòi nào có được ba đôi trước thì chòi cạnh là một cái rạp nhỏ phía trong có kê một bộ phản ... i. Nói lối được sử dụng xen lẫn vào giữa những làn Tuy hát bài chòi khó đối với những đoạn thơ dài, điệu nhằm thể hiện màu sắc diễn kịch trong cuộc chơi, nhưng thể thơ song thất lục bát rất cần cho những chỗ đồng thời giảm bớt sự nhàm chán khi một làn điệu được chuyển điệu. kéo dài thể hiện trọn vẹn ý nghĩa của nội dung văn học 3) Các thể thơ khác: Bên cạnh những thể thơ trên, con bài. hát bài chòi còn có thơ năm chữ, bốn chữ tuy nhiên, 2.5.3. Điệu Xuân nữ những sáng tác cho những thể thơ này không nhiều. Làn điệu Xuân nữ được sử dụng nhiều nhất, và là làn Những bài thơ thông thường trong khoảng 3, 4, 5 dòng điệu chủ đạo giữ vai trò làm nòng cốt trong suốt cuộc hoặc nhiều hơn nữa, và không câu nệ số tiếng trong mỗi chơi Bài chòi truyền thống ở Hội An – Quảng Nam. dòng. Sự hiệp vần của các thể thơ khá tự do, không nhất Điệu Xuân nữ thường sử dụng thể thơ lục bát, song thiết phải hiệp vần bằng trắc như ở thể lục bát. Đặc thất lục bát hoặc lục bát biến thể trong phần lời ca, trưng lời của thể thơ này là miễn sao các câu hiệp vần khúc hát dài hay ngắn là tùy thuộc vào nội dung lời ca với nhau trong một chỉnh thể để phát triển được nhạc nói về con bài đó, nếu như kéo dài thì bao gồm nhiều tính của làn điệu thể thơ nối tiếp nhau cho đến khi điểm thị con bài đó. 2.5. Làn điệu Âm nhạc được tiến hành với nhịp độ đều, tốc độ ít biến Làn điệu là yếu tố cơ bản trong cấu trúc của chỉnh đổi, giai điệu uyển chuyển, mềm mại, luyến láy nhiều thể dân ca có tính ổn định và bền vững, đóng vai trò chủ với những âm rung tạo cảm xúc rất độc đáo, làm cho đạo trong việc tổ chức, chi phối, điều tiết lời thơ và diễn người chơi thấm thía những dòng cảm xúc giai điệu dân xướng. Thuật ngữ làn điệu được sử dụng để nghiên cứu gian đến cuối cuộc chơi. âm nhạc truyền thống nhất là dân ca. Tiết tấu đảo phách là yếu tố đặc trưng của điệu Đối với Hát Bài chòi ở Hội An, những làn điệu Xuân nữ, tạo sự lơ lửng, chênh vênh trong giai điệu, được sử dụng như: Cổ bản, Xuân nữ, nói lối và vay điều này muốn nói lên yếu tố tinh nghịch, vui tươi của mượn những làn điệu lý để ghép lời mới có nội dung cuộc chơi mặc dầu đây là làn điệu mềm mại, sâu lắng, phù hợp với quân bài muốn hô. trữ tình. Điệu Xuân nữ tha thiết, trữ tình thích hợp với lối tự 1 Trích: Hoàng Lê (2001), Lịch sử ca kịch và âm nhạc bài sự giãi bày tâm trạng, lối đan ghép chất liệu đem lại chòi, Sở VHTT Bình Định. giọng điệu mới, tạo nên sự điều hòa tính chất u buồn, 2.5.1. Làn điệu Cổ bản mềm mại, bên cạnh tính chất rắn rỏi, tươi mát. Trong Hát Bài chòi truyền thống ở Hội An, làn điệu 2.5.4. Thể “Lý” được sử dụng trong Bài chòi Cổ bản được sử dụng khi mới đầu vào cuộc chơi bài Hội An chòi để giới thiệu sơ lược tất cả những con bài trong bộ Cũng giống như điệu Cổ bản, làn điệu Lý cũng bài tỳ, thỉnh thoảng cũng được sử dụng chen vào những được sử dụng không nhiều trong Hát Bài chòi truyền câu hô với điệu Xuân nữ. thống ở Hội An. Vai trò của Lý là tô thêm màu sắc của cuộc chơi, cuộc diễn Bài chòi. Lý góp phần tăng thêm yếu tố dân gian trong cuộc sinh hoạt vui chơi cộng đồng 34 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 4 (2016),31-37 Bài chòi. Khác với làn điệu Xuân nữ, Lý được hát với Tính giáo dục trong Bài chòi được thể hiện ở nội thể thơ tự do 6, 7, 9 chữ hoặc nhiều hơn nữa. dung của những câu Thai với nhiều khía cạnh khác Làn điệu Lý sử dụng trong Bài chòi Hội An đôi khi nhau, đó là sự giáo dục về đạo đức, về nhân cách sống, lấy nguyên cả bài Lý nào đó (chủ yếu thuộc vùng dân ca về tình yêu quê hương đất nước, hướng con người đến Liên khu V) thay lời mới vào để nói về nội dung còn bài. những giá trị, những chuẩn mực đạo đức cao đẹp hơn. Giai điệu của làn điệu Lý mềm mại, uyển chuyển, Thứ nhất, giáo dục về tình yêu quê hương, đất man mác nỗi buồn đặc hữu của dân ca Liên khu V. Tuy nước. Tình yêu quê hương đất nước luôn là nguồn cảm vậy, khi được áp dụng vào trong chơi Bài chòi nó được xúc mạnh mẽ nhất trong sáng tạo nghệ thuật. Ta có thể nâng lên với nhịp độ nhanh hơn, thể hiện tinh thần vui tìm thấy sự hiện diện của nó từ những câu ca mộc mạc, chơi, rộn ràng và hòa nhịp chung với nhịp độ cuộc chơi, quê mùa đậm chất dân dã đến những lời ca mang phong cuộc diễn với giai điệu Xuân nữ, Cổ bản, cách đương đại. Đối với Bài chòi cũng vậy, tình yêu quê hương được khắc hoạ khá sâu sắc trong những câu ca đó 2.6. Giá trị nghệ thuật là lòng tự hào về quê hương, sự gởi gắm tình cảm về 2.6.1. Giá trị nội dung lời ca chốn thôn quê dân dã nơi mình đã chào đời. Đặc biệt, đó Sinh hoạt Hát Bài chòi không những là một hình là những lời nhắn nhủ, mỗi người phải biết hướng về cội thức giải trí dân gian đơn thuần, mà nó còn là một sinh nguồn, về nơi ta sinh ra và về nơi đã cho ta những điều hoạt mang tính giáo dục sâu sắc. Lời ca được viết trong hạnh phúc trong đời... Hát Bài chòi như một triết lý chứa một giá trị nhân văn Thứ hai, thông qua việc phê phán những tệ nạn xã cao cả, nó mang những giá trị văn hóa tinh thần đầy ý hội từ đó hướng con người tránh xa nó. Đó có thể là phê nghĩa, một giáo lý nhân văn sâu sắc mà cần phải bảo phán những con người bạc tình vô ơn; hay là phê phán quản, gìn giữ. sự vơ vét, bóc lột của bọn quan lại, cường hào, của * Tính nhân văn những kẻ giàu đối với người nghèo. Thứ nhất, thông qua nội dung của những câu Thai Thứ ba, thông qua việc phê phán những hủ tục lạc ta có thể tìm thấy trong đó sự ca ngợi tình phụ mẫu, tình hậu để từ đó hướng con người đến một xã hội văn minh thầy trò, theo những chuẩn mực đạo đức truyền thống hơn như phê phán tục bói toán. của dân tộc. Ví dụ lời ca sau: Thứ hai, ca ngợi tình cảm phu thê. Tình yêu luôn là Tướng cô là cọp cái rừng xanh đề tài muôn thuở, nó chiếm một phần không nhỏ trong tâm hồn của mỗi người. Có khi nó sẽ làm thăng hoa một Còn tôi phận con chuột nhắt sánh sao cho bằng cảm xúc và có khi nó để lại một khoảng lặng buồn trong Số cô là số sát chồng tâm hồn của chúng ta. Trong Bài chòi cũng như thế, v.v. những câu hát về tình yêu chiếm một vị trí không nhỏ, Tóm lại, có những giai điệu lời ca làm ta rung động, đặc biệt là ca ngợi về sự thủy chung, gắn bó chia sẻ có những giai điệu lời ca để lại một khoảng lặng nào đó những niềm vui, nỗi buồn, sự ngang trái của cuộc đời. trong lòng chúng ta và cũng có những giai điệu lời ca Thứ ba, ca ngợi những đức tính tốt đẹp của con đem đến cho ta sự hiểu biết về một vùng đất, về con người đó là lòng hiếu nghĩa, lòng nhân ái, sự bao dung, người nơi đó. Bài chòi cũng vậy, đây là một loại hình chia sẻ, cái tâm trong sáng và những giá trị đạo đức đặc trưng của người Nam Trung bộ nói chung và xứ truyền thống của dân tộc. Quảng nói riêng. Nội dung của những câu Thai đã cho Nhìn chung, trên đây là những điều cơ bản thể hiện ta hiểu được tính cách của con người nơi đây chân chất, tính nhân văn trong Bài chòi. Tuy được thể hiện ở nhiều ngay thẳng, nhân ái chan hoà. Tuy nhiên, điều đặc trưng khía cạnh, nhiều cung bậc khác nhau nhưng tất cả đã nói nhất trong mỗi câu Thai là tính nhân văn và tính giáo lên được tính nhân văn sâu sắc trong Bài chòi. Thế nhưng, dục sâu sắc. để làm nên đặc trưng của Bài chòi không chỉ có tính nhân Chính bởi đặc trưng trên đã làm nên sự độc đáo văn mà ta cần phải nói đến tính giáo dục trong nó. trong Bài chòi. Có lẽ vì thế mà sau những giai điệu lời * Tính giáo dục 35 Hoàng Đình Phương ca ấy đã cho ta một khoảnh khắc để trở về với những riêng, thể hiện đặc trưng về âm nhạc và văn hóa nơi giá trị truyền thống của dân tộc. Tuy quê kiểng mà dễ đi đây: từ tính dí dỏm, hài hước trong cách diễn xuất cho vào lòng người, tuy mộc mạc, dân dã nhưng thấm đượm đến các làn điệu, giai điệu được sử dụng trong trong tính nhân văn. Đến với Bài chòi, ta như đến với một nghệ thuật này. phần đời sống tâm hồn của người dân nơi đây. Nhiều tác giả đã nói đến cái nôi của Hát Bài chòi là Sự cấu thành rất logic giữa các thể thơ đã làm nên quê hương Bình Định, điều này cũng chưa xác định rõ một chỉnh thể văn học có tính thống nhất cao. Sự đa nhưng thiết nghĩ, cho dầu sinh ra khi nào, ở đâu loại dạng các thể thơ kéo theo phong phú về làn điệu, làm hình âm nhạc giải trí này vẫn có một nét riêng khi có cho loại hình sinh hoạt sân khấu dân gian Hát Bài chòi mặt trên một địa phương, hay vùng miền nhất định. Bởi truyền thống ở Hội An trở nên hoàn thiện cả về giá trị vì, đã nói đến dân gian thì phải có tính “dị bản”, “dị nội dung lẫn giá trị nghệ thuật. bản” sao cho phù hợp với văn hóa vùng miền, ngôn ngữ địa phương, phong tục nơi đó. Hát Bài chòi là loại hình Mặc dầu lời văn được thay đổi cho phù hợp với ngữ âm nhạc dân gian có tính sáng tạo cao, chính vì vậy, cảnh, yếu tố đa dạng tránh sự nhàm chán trong giá trị việc biến hóa các giai điệu có cùng tên một làn điệu văn học, ngôn ngữ, ngữ điệu giọng nói địa phương hòa (giống như các nơi khác thường dùng) sao cho mang nét lộn trong phần lời ca rất nhiều, thế nhưng qua đó, âm nhạc đặc thù của vùng đất, con người nơi đó là điều chúng ta vẫn nhận ra được giá trị nhân văn, ý nghĩa sâu không tránh khỏi. sắc chứa đựng trong lời văn qua từng con bài, qua từng giai điệu. Với vai trò người nghe và tìm hiểu về âm nhạc dân gian, chúng tôi có cảm nhận như sau: Ví dụ như làn điệu 2.6.2. Giá trị nghệ thuật âm nhạc Xuân nữ, so với lối hát Xuân nữ ở quê hương Bình Hát Bài chòi là một phương thức diễn xướng mang Định, thì ở Hội An, làn điệu Xuân nữ hát chậm hơn, tính dân gian cao, với một hệ thống phong phú các làn mềm mại hơn, đầy biểu cảm nhạc tính hơn, điệu được kết hợp đan xen lẫn nhau, đã xây dựng thành Chính vì vậy, từ lối hát của của một trò chơi giải trí một vở diễn hoàn chỉnh, có giá trị nghệ thuật khá rõ nét. bình dân, Hát Bài chòi đã phát triển lên thành sân khấu Nói lối xen kẽ trong những lối hát. Dân ca kịch bài chòi trong đó âm nhạc đóng vai trò chủ Tổng hợp và gắn kết rất độc đáo các làn điệu, nói đạo. Đã có một thời loại hình sân khấu Dân ca kịch bài lối từ những mảng âm nhạc khác nhau như các làn điệu chòi (thường gọi là Dân ca kịch Liên khu V, mà cụ thể có nguồn gốc trong âm nhạc dân gian, các điệu Lý có là Quảng Nam và Đà Nẵng) phát triển và thịnh hành rực nguồn gốc trong dân ca Liên khu V (hay còn gọi là rỡ, cũng chính nhờ sự giàu có về nhạc tính trong giai Dân ca dân nhạc) đã làm cho âm nhạc Hát Bài chòi điệu, làn điệu âm nhạc Hát Bài chòi ở Hội An nói riêng truyền thống ở Hội An - Quảng Nam phong phú và đa và Quảng Nam - Đà Nẵng nói chung. dạng hơn. Hát Bài chòi là một nghệ thuật diễn xướng đã nâng 3. Kết luận tính sôi nổi, hấp dẫn cho một hình thức nghệ thuật dân Có vai trò như một phong cách ở loại hình diễn gian. Và điều này chính là diện mạo và đặc tính của xướng thuộc sân khấu dân gian, Hát Bài chòi đã để lại nghệ thuật dân gian, tính “dân gian” được nổi rõ bởi yếu một dấu ấn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật dân tố trên. gian, góp phần làm rạng rỡ thêm những mảng khối màu sắc về bức tranh âm nhạc dân gian Việt Nam, làm cho Có thể kết luận rằng: Hát Bài chòi là một trò chơi bức tranh ấy trở nên giàu sức sống, độc đáo, đa dạng và dân gian mang đậm đặc tính sôi nổi, kịch tính, hài hước lộng lẫy hơn. vừa là một màn diễn mang giá trị nghệ thuật diễn xướng cao, vừa là một tác phẩm có lời ca mang một giá trị Ý nghĩa vui chơi thư giãn là mục đích chính trong nhân văn sâu sắc. màn diễn xướng Hát Bài chòi, ngoài ra còn có những vai trò thực tiễn khác mà thời đại ngày nay cần được * So với các địa phương khác có loại hình âm nhạc quan tâm và phát huy hơn nữa như: củng cố cộng đồng, dân gian Hát Bài chòi, thì Hát Bài chòi ở Hội An có nét 36 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 4 (2016),31-37 giáo dục tư tưởng, đạo đức, phản ánh đa dạng những [4] Ngô Đức Thịnh (2008), Về tín ngưỡng và lễ hội nhân tình thế thái trong cuộc sống đời thường, cổ truyền, NXB Viện Văn hóa và Khoa học Xã hội, Hà Nội. Yếu tố văn hoá, vui chơi giải trí hoà trộn trong màn [5] Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An di sản văn diễn xướng đã để lại một giá trị nghệ thuật âm nhạc một hóa thế giới, NXB Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh. cách đặc hữu chỉ có ở Hát Bài chòi. Và chúng tôi cũng [6] Nguyễn Quang Thắng (2001), Quảng Nam đất có thể nói rằng, màu sắc âm nhạc chủ đạo trong màn nước và nhân vật I & II, NXB Văn Hóa Thông Tin. diễn xướng Hát Bài chòi là vui tươi, cổ động, hài hước, [7] Tài liệu tổng hợp các ý kiến tại buổi thảo luận giàu tính kịch khoa học tại thành phố Hồ Chí Minh (1993), Thang âm điệu thức trong âm nhạc truyền thống Chính vì Hát Bài chòi là một hình thức sinh hoạt một số dân tộc miền Nam Việt Nam, NXB Viện văn hóa có ý nghĩa sâu sắc, một loại hình diễn xướng có Văn hóa Nghệ thuật, Tp. Hồ Chí Minh. giá trị đích thực về âm nhạc nên chúng ta cần tôn trọng, [8] Tô Vũ (2002), Âm nhạc Việt Nam truyền thống gìn giữ và có những định hướng để phát huy hình thức và hiện đại, Viện Âm nhạc, NXB Hà Nội. sinh hoạt văn hóa, giải trí có ý nghĩa thiết thực và vai trò [9] Biên tập: Trần Văn An (2005), Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An, Chịu trách nhiệm xuất rộng lớn này. bản: Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An. [10] Trương Đình Quang (2011), Hát Bả trạo - Hò Tài liệu tham khảo đưa linh, NXB Văn hóa Dân tộc. [1] Đỗ Bằng Đoàn và Đỗ Trọng Huề (1995), Việt Nam [11] Trương Đình Quang (2005), Men rượu Hồng Ca trù biên khảo, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. Đào, NXB Đà Nẵng. [2] Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử âm nhạc Việt Nam [12] Võ Văn Hòe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rô (2007), (từ thời Hùng Vương đến thời Lý Nam Đế), NXB Văn hóa xứ Quảng một góc nhìn, NXB Đà Nẵng. Thành phố Hồ Chí Minh. [3] Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2000), Văn hoá dân gian làng biển, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội. BAI CHOI SINGING - A FOLK ART VALUE IN HOI AN - QUANG NAM Abstract: Traditional Bai Choi singing in Hoi An is a traditional folk form of singing and performance brimming with Quang region’s folk music culture which is still preserved as a very lively activity in this warm-hearted land. This type of music can be condidered as a great form of theatre music that belongs to folk music with its own musicological values. Bai Choi singing is a kind of popular recreational activity which contains lofty human values, functions as a community link, creates sympathetic relationships, especially features profound educational significance. Today, in the open-door time of economic integration and cultural exchange, Bai Choi singing also has as its mission to introduce the country’s traditional values to friends and international visitors, bringing them a better insight into distinctive beautiful features of the culture, people and country of Viet Nam. Key words: Bai Choi singing; a value; art; folk; in Hoi An; Quang Nam. 37
File đính kèm:
- hat_bai_choi_mot_gia_tri_nghe_thuat_dan_gian_o_hoi_an_quang.pdf