Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - Một khuynh hướng tiểu thuyết gần đây
Tóm tắt: Thể loại tiểu thuyết Việt Nam trong những năm gần đây có khuynh hướng tìm tòi
và đổi mới theo hướng hài hước, trào tiếu và sân khấu hóa. Hài hước, trào tiếu là những
đặc điểm của tiểu thuyết, đã được các nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng đề cập đến,
chẳng hạn như M. Bakhtin và M. Kundera. Sân khấu hoá tiểu thuyết là một cách thể hiện
gây ấn tượng với người đọc về một thế giới vừa có thực vừa không có thực. Hài hước,
trào tiếu trong “SBC là săn bắt chuột” được thể hiện thông qua một số yếu tố: tựa đề hư
cấu, thế giới các nhân vật hư cấu hài hước, sự tương phản về nhân phẩm giữa con người
và loài chuột. Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa trong “3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]”
được thể hiện bằng một cốt truyện nhiều tuyến, sự đạo diễn sắp đặt cho các nhân vật xuất
hiện; ngôn ngữ xã hội, thị dân tràn vào tác phẩm.
Từ khoá: hài hước, trào tiếu, giễu nhại, sân khấu hoá, trò diễn, tiểu thuyết, hiện thực, phi
thực, huyền ảo, đạo diễn, đa tuyến.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Tóm tắt nội dung tài liệu: Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - Một khuynh hướng tiểu thuyết gần đây
58 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI H I HƯHƯỚC,ỚC, TR O TIẾU, SÂN KHẤU HOÁ MỘT KHUYNH HƯỚNG TIỂU THUYẾT GẦN ĐÂY Nguy n Văn Tùng 1 Nhà xu t b n Giáo d c Vi t Nam Tóm tt t t t t: Th lo i ti u thuy t Vi t Nam trong nh ng năm g n ñây có khuynh hư ng tìm tòi và ñ i m i theo hư ng hài hư c, trào ti u và sân kh u hóa. Hài hư c, trào ti u là nh ng ñ c ñi m c a ti u thuy t, ñã ñư c các nhà nghiên c u văn h c n i ti ng ñ c p ñ n, ch ng h n như M. Bakhtin và M. Kundera. Sân kh u hoá ti u thuy t là m t cách th hi n gây n tư ng v i ngư i ñ c v m t th gi i v a có th c v a không có th c. Hài hư c, trào ti u trong “SBC là săn b t chu t” ñư c th hi n thông qua m t s y u t : t a ñ hư c u, th gi i các nhân v t hư c u hài hư c, s tương ph n v nhân ph m gi a con ngư i và loài chu t... Hài hư c, trào ti u, sân kh u hóa trong “3.3.3.9 [nh ng m nh h n tr n]” ñư c th hi n b ng m t c t truy n nhi u tuy n, s ñ o di n s p ñ t cho các nhân v t xu t hi n; ngôn ng xã h i, th dân tràn vào tác ph m... TTT T khoákhoá: hài hư c, trào ti u, gi u nh i, sân kh u hoá, trò di n, ti u thuy t, hi n th c, phi th c, huy n o, ñ o di n, ña tuy n. 1. M Đ U Ti u thuy t Vi t Nam t 1986 ñ n nay ñã qua m t s mùa v b i thu như cu i nh ng năm 80 và ñ u nh ng năm 90. B ng ñi m t th i gian khá dài, vài năm g n ñây, l i th y lác ñác xu t hi n m t s cu n ñáng chú ý, thu c nhi u khuynh hư ng sáng tác khác nhau, có th ñi theo hư ng tìm v l ch s ho c ñ i tư, th s ; ñư c th hi n theo nhi u l i vi t khác nhau... Tuy nhiên, bài vi t này, chúng tôi ch ñ c p ñ n nh ng ti u thuy t ñư c vi t theo l i hài hư c, trào ti u và b sân kh u hoá. Đi n hình cho phong cách này là hai cu n “SBC là săn b t chu t” c a H Anh Thái và “3.3.3.9 [nh ng m nh h n tr n]” c a Đ ng Thân. 2. N I DUNG V cơ s lý lu n, v n ñ gi u nh i, trào ti u ñã ñư c các nhà nghiên c u n i ti ng v th lo i ti u thuy t ñ c p. Hài hư c, trào ti u, gi u nh i ñư c xem là m t ñ c trưng n i b t 1 Nh n bài ngày 13.6.2017, g i ph n bi n, ch nh s a và duy t ñăng ngày 25.7.2017 Liên h tác gi : Nguy n Văn Tùng; Email: tungnxbgdvn@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 17/2017 59 c a ti u thuy t. M t cu n ti u thuy t ñư c vi t b ng gi ng văn ñó bao gi cũng khi n ngư i ñ c c m th y vui v , nh nhàng khi ti p nh n nh ng v n ñ nghiêm tr ng c a th i ñ i. Nhà ti u thuy t ñã khéo léo ph n ánh hi n th c xã h i v i s l p l ng: v a gi ng v a không gi ng th t, v a nghiêm túc v a không nghiêm túc. Ti u thuy t theo cách này không mô t cu c s ng ñúng như th t. Chuy n ñùa như th t, chuy n th t như ñùa có l là m t cách nói khái quát v ñi u ñó. Tuy nhiên, cách vi t y t lâu r i ñã b b quên, mãi ñ n g n ñây nó m i l i ñư c ph c sinh trong ñ i s ng văn h c. Milan Kundera cho r ng: “ Nhà ti u thuy t ngày nay là k th a k c a th k XIX, thèm mu n nu i ti c cái th gi i h n t p c a các nhà ti u thuy t ñ u tiên và ni m t do vui v mà h ch t ñ y trong th gi i y ”. Kundera kh ng ñ nh v vai trò c a cái hài hư c trong ti u thuy t, ông cho r ng hài hư c g n li n v i s ra ñ i c a ti u thuy t: “hài hư c không ph i là m t thói quen t thư ng c c a con ngư i; ñó là m t phát minh g n li n v i s ra ñ i c a ti u thuy t (...) nó khi n b t c cái gì nó ch m ñ n ñ u tr thành nh p nh ng nư c ñôi ” [1, tr.178]. N u như Kundera quan tâm nhi u ñ n tính hài hư c thì Bakhtin trong cu n Lý lu n và thi pháp ti u thuy t [2], l i r t nh n m nh ñ n tính gi u nh i, trào ti u. Trong khi gi i quy t m i quan h gi a nhà ti u thuy t v i hi n th c ñư c miêu t , Bakhtin cho r ng, nhà ti u thuy t không l y quá kh tuy t ñ i làm ñ i tư ng miêu t , b i ñi u ñó s t o nên gi ng ñi u ngư ng v ng, thành kính. Anh ta s ch n ñ i tư ng miêu t là hi n th c ñang ti p di n v i nh ng ngư i cùng th i. Đi u ñó s là y u t quy t ñ nh thái ñ trào ti u c a ti u thuy t. V i v trí c a nh ng ngư i cùng th i, v i gi ng ñi u trào ti u, nhà ti u thuy t có th ti p c n ñ i tư ng miêu t c li g n, có th v vai, bóc m ... nhân v t. Còn l i vi t sân kh u hoá ti u thuy t là gì? Đó là m t l i vi t v a hi n th c v a phi th c, v a như ñùa v a như th t. Vi t v hi n th c nhưng l i có v không th c và như m t ki u trò di n sân kh u. Cũng có th g i ñó là m t ki u sân kh u hoá ti u thuy t. Đây là m t cách di n ñ t c a chúng tôi v cách th c miêu t c a nhà ti u thuy t. Đó là m t s miêu t mang nhi u tính trò di n, nghĩa là nh ng s v t, con ngư i ñư c miêu t trong tác ph m gi ng như di n viên di n trò trên sân kh u. Cách th hi n c a ngư i di n viên luôn luôn nh c nh ngư i xem r ng h ñang di n trò ch không ph i s th c ngoài ñ i, khác h n cách th hi n c a di n viên ñi n nh. Ngư i di n viên sân kh u ph i luôn có ý th c nh c nh khán gi c a mình hi u r ng h ñang xem di n trò trên sân kh u. V y nên, hành ñ ng k ch, ñ i tho i c a ngư i di n viên thư ng mang tính ch t tư ng trưng ư c l . Ch ng h n, ngư i di n viên c m m t mái chèo, làm vài ñ ng tác chèo ñò, có nghĩa là bi u th hành ñ ng v a ñi qua m t con sông. Ho c hai ngư i nam n mu n trao nhau m t n hôn, n hôn y cũng ch th c hi n gi v , mang tính kĩ x o... 60 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI Ti u thuy t ñ u tiên chúng tôi mu n nói ñ n là cu n SBC là săn b t chu t (2011) c a nhà văn H Anh Thái. Quan sát tác ph m c a H Anh Thái theo dòng th i gian, như Chàng trai b n ñ i xe (1985), Ngư i và xe ch y dư i ánh trăng (1987), M nh v c a ñàn ông (1990), Cõi ngư i rung chuông t n th (2002), B n l i vào nhà cư i (2005)... có th ñi ñ n m t c m nh n chung: dư ng như càng v sau này, H Anh Thái càng xa d n v i l i văn nghiêm ng n, ñ o m o ñ ti n ñ n g n hơn v i l i văn hài hư c, trào ti u, gi u nh i. Tính ch t hài hư c, gi u nh i ñư c th hi n ngay t ñ u ñ c a tác ph m. SBC thông thư ng ngư i ta s nghĩ ñ n chuy n “săn b t cư p”, nhưng không, tác gi l t t y v n ñ , ñó là “săn b t chu t”. Nhan ñ cu n ti u thuy t v a có v hài hư c v a có hàm ý nói v m t cu c chi n ñư c bài binh b tr n ñ i v i loài chu t. Tư ng như ñ i tư ng gi u nh i c a cu n ti u thuy t là loài chu t v n ñã mang ti ng b n th u, x u xa, nhưng càng ñ c càng th y không ph i th . Đ i tư ng trào ti u, gi u nh i c a H Anh Thái l i là r t nhi u lo i ngư i trong xã h i: t nhà thơ, nhà báo ñ n ñ i gia, chân dài, c p, lu t sư, giáo sư... C m t th gi i nhân v t hi n lên v i s l lăng k ch c m. Nhi u nhà nghiên c u t ng nói, sau Vũ Tr ng Ph ng, chưa có nhà văn nào k t c ñư c ki u ti u thuy t ho t kê như S ñ . V i SBC là săn b t chu t, chúng tôi cho r ng H Anh Thái x ng ñáng ñư c x p vào v trí y. Không ch ñ c bi t tên tác ph m, mà tên các nhân v t cũng r t ñ c ñáo. H Anh Thái không ñ t tên nhân v t là H , là Đông... mà ñ t tên theo giai t ng xã h i c a nhân v t. H u như tên các nhân v t c a cu n ti u thuy t v a mang tính ch t c th , v a mang tính ch t phi m ch : Chàng, Nàng, cô Báo (nhà báo), chú Thơ (nhà thơ), Đ i Gia, ông C p, Lu t Sư, Thư kí, Giáo sư... H u như m i gi i, m i t ng l p trong xã h i ñ u có m t nhân v t ñ i di n. Cách ñ t tên, s p ñ t các nhân v t như th là m t d ng ý c a tác gi nh m tăng cư ng tính ch t khái quát, ñi n hình c a gương m t hi n th c xã h i. Đi u ñáng chú ý, h u như các nhân v t c a cu n ti u thuy t này ñ u ñư c hi n lên v i nh ng nét bi m ho : Đ i Gia thì tr nên giàu có t buôn l u, ñ u cơ ñ t ñai b t ñ ng s n; Ông C p thì ti n thân t m t ki m lâm l i d ng v trí phá r ng l y ti n làm giàu và ch y ch t; cô Báo thì t th i sinh viên ñã bi t ch y mánh, ñ n khi ñi làm thì không lo làm báo mà ch chăm chú kinh doanh nh ng hàng hoá ph c v v sinh cho ñ ng nghi p; chú Thơ thì làm thơ lăng nhăng lãng x t nhưng qu ng cáo là thơ b t h v i th i gian; Giáo sư thì l m d ng h c trò c tình l n ti n... H u như ch ng m y ngư i t t . Xem ra s ng cho th t t t và tình nghĩa v i nhau, l i ch có loài chu t. Loài chu t có như c ñi m là ăn b n, chui rúc... nhưng ñây l i th hi n văn hoá c ng ñ ng còn hơn c th gi i con ngư i. Loài chu t s ng ñoàn k t, g n bó. Th lĩnh s n sàng x thân vì các th n dân trong vương qu c c a mình. Các th n dân cũng m t lòng m t d ñi theo th lĩnh. Chu t Trùm trong lúc nguy TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 17/2017 61 kh n b truy ñu i ñã l y thân mình b o v cho ñ ng lo i. Khi Chu t Trùm b ch t, c ñàn chu t hàng v n hàng tri u con nh y xu ng sông H ng ch t theo... Riêng Chu t Trùm l i có công năng kì l khi chi n ñ u v i con ngư i, nh t là ngư i x u, ñó là kh năng làm m t tr ng lư ng c a nh ng ai dám nhìn vào m t nó. Chu t Trùm xem ra không ph i ñ i di n cho th l c x u, mà có ngư i cho r ng, ñó là ñ i di n c a S Th t. S th t m t lòng, s th t t ng ñư c ví v i thu c ñ ng dã t t. Vì th , nh ng ai nhìn th ng s th t có th s m t tr ng lư ng, nh ng k x u có th s ph i b m ng như Đ i Gia. Đ c s c c a SBC là săn b t chu t còn ñư c th hi n qua cách k chuy n ñ m ch t huy n o. Nh ng câu chuy n c a cu n ti u thuy t này ñư c l p ghép v i nhau b ng nh ng phép màu c a s tư ng tư ng kì o. M ñ u b ng m t tr n l t, k t thúc b ng m t tr n h n hán..., cu n ti u thuy t như có v nh c ngư i ñ c nh v cu n ti u thuy t hi n th c huy n o kinh ñi n Trăm năm cô ñơn c a G. Macket. Tuy nhiên, ki u hư c u tư ng tư ng c a H Anh Thái t ra tho i mái, phóng khoáng hơn, b i hai cu n ti u thuy t này khác nhau v gi ng ñi u, tình thái. Cu n Trăm năm cô ñơn b n i bu n ng tr , còn cu n c a H Anh Thái bao trùm b i m t không khí vui v , hài hư c. Nh ng chi ti t tư ng tư ng kì o c a SBC là săn b t chu t có vai trò quan tr ng trong vi c t o nên th gi i ngh thu t ñ c ñáo c a cu n ti u thuy t. N u như không có y u t tư ng tư ng kì o, ch c ch n H Anh Thái s không th c hi n ñư c các ý ñ ngh thu t c a mình. Nh ng chi ti t tư ng tư ng kì o c a H Anh Thái trong cu n ti u thuy t này bi n o khôn lư ng. Con chu t máy tính không ng l i chính là bè ñ ng c a h hàng nhà chu t, r i tr thành gián ñi p cho con ngư i. Chi ti t Nàng m t doanh nhân l thì trong lúc b choáng, cơ th rã r i, m t kh năng ñi u hành, b ng tr l i tr ng thái vô cùng nhanh nh n, kho m nh ch v i nh ng viên “thu c” ăn ngon như ñ nh u. V sau hoá ra ñó là bài thu c bí truy n ch t th t chu t c a quê hương Nàng m t vùng quê ven ñô có truy n th ng b t và ăn th t chu t! Và vì th , sau này “l ch s ” ñã trao cho Nàng s m nh t ng ch huy chi n d ch “săn b t chu t” ñ c u Chàng và nh ng ngư i b Chu t Trùm làm m t tr ng lư ng! V phương di n ngôn ng , SBC là săn b t chu t có nhi u ñi m ñáng chú ý. Ngôn ng c a ngư i k chuy n và ngôn ng c a nhân v t ñ u s d ng ki u ngôn ng giao ti p ki u “th dân”. Có th th y r t rõ màu s c gi u nh i ngôn ng th dân ñư c th hi n ñ m nét ñây. Có ngư i cho r ng, H Anh Thái trong cu n ti u thuy t này ñã hơi l m d ng ki u ngôn ng th dân ñó. Nhưng theo chúng tôi, ñi u ñó th hi n ch ý c a nhà văn. Dùng ngôn ng ñó ñ k chuy n cũng như ñ miêu t l i tho i nhân v t hoàn toàn không ph i là anh ta b nó mê ho c, mà th c ra là anh ta mu n th hi n thái ñ gi u nh i. M t khác, ñi u ñó nó cũng ph n nào ph n ánh gương m t sinh ñ ng c a ngôn ng bình dân ñương ñ i... 62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI Nhìn chung, SBC là săn b t chu t là cu n ti u thuy t d ñ c, h p d n, nhà văn ñã khá thành công khi ñi theo hư ng tìm tòi th nghi m này. Tuy nhiên, cũng d nh n ra, càng v cu i, m c ñ h p d n càng gi m, nhà văn có v như không gi ñư c phong ñ như ño n ñ u. Cu n th hai ñáng chú ý, ñó là cu n 3.3.3.9 [Nh ng m nh h n tr n] c a Đ ng Thân . M t cu n sách l ngay t nhan ñ . Cu n ti u thuy t này sau khi ra m t b n ñ c ñã t o nên hai lu ng ý ki n trái ngư c. M t phía cho r ng, cu n ti u thuy t này x ng ñáng ñư c coi là tác ph m vi t theo l i h u hi n ñ i. Có th coi Đ ng Thân là ngư i m ra m t ch ng m i cho văn h c, gi ng như Nguy n Huy Thi p trư c kia ñã t ng làm. Có t báo cho r ng Đ ng Thân n i b t v i phong cách n i lo n trong văn chương... M t phía khác l i cho r ng, nh ng cái m i trong cu n ti u thuy t này cũng ch là s thay ñ i theo ki u làm l m t, l tai, th c ch t cũng v n chưa thoát kh i h hình văn h c ñương ñ i. L i có ý ki n cho r ng, cu n ti u thuy t này cũng gi ng như ki u ti u thuy t tư li u trư c ñây... Theo chúng tôi, 3.3.3.9 [Nh ng m nh h n tr n] là m t tác ph m khá thành công c a Đ ng Thân. Trư c h t, l i th hi n c a Đ ng Thân trong cu n ti u thuy t này chưa có ai làm. M t cu n ti u thuy t ñư c k b ng gi ng ñi u c a t t c các nhân v t chính. Tác gi ngư i k chuy n là m t ngôi k bình ñ ng v i nh ng ngôi k khác. Sau m i chương ti u thuy t, l i là ph n l i bàn, nh n xét c a ñ c gi ... C t truy n c a cu n ti u thuy t này thu c ki u c t truy n ña tuy n, truy n trong truy n. Có chuy n ñ i c a các nhân v t chính, l i có chuy n c a nh ng nhà văn, nh c sĩ, ho sĩ, chính tr gia... N i dung cu n ti u thuy t ñ c p ñ n m i lĩnh v c trong ñ i s ng, t chuy n tôn giáo ñ n chuy n chính tr , t chuy n văn h c ñ n chuy n ngh thu t nói chung, t chuy n yêu ñương ñ n chuy n ña thê, t chuy n kinh doanh ñ n chuy n phong t c, t chuy n du l ch ñ n chuy n th i s trong nư c và th gi i, t chuy n nh ng nhân v t trong l ch s Vi t Nam ñ n nh ng nhân v t trong l ch s th gi i... Nhìn chung, có r t nhi u y u t l trong cu n ti u thuy t này, tuy nhiên, ñi u chúng tôi mu n nh n m nh ñó là tính gi u nh i, trào ti u và sân kh u khoá. Tính ch t sân kh u hoá ñư c th hi n r t rõ trong vi c tác gi ñ o di n, s p ñ t cho các nhân v t xu t hi n. Cu n ti u thuy t như m t sân kh u l n cho năm nhân v t chính thay nhau xu t hi n: Ông Bà/A B ng m t nhân v t mang tính siêu nhiên th n bí; Schditt von deBalle Kant chàng doanh nhân ngư i Đ c làm vi c t i Vi t Nam, xu t thân trong m t gia ñình mà ông n i là m t lính phát xít và bà n i là m t ngư i Do thái, tác gi Đ ng Thân ngư i tr c ti p xưng danh trong tác ph m, ñ m nhi m vai trò k t n i các nhân v t c a tác ph m; M ng Hư ng cô gái quê có nét h p d n tr i cho, b n tính hơi thiên nhiên, cu c s ng thăng tr m chìm n i; L i bàn [phím...] c a các Netizen ph n bàn lu n c a các ñ c gi v t ng chương c a ti u thuy t khi ñư c tác gi gi i thi u d n trên m ng. TẠP CHÍ KHOA HỌC −−− SỐ 17/2017 63 N u như ti u thuy t truy n th ng thư ng có cách t ch c các nhân v t g p g , trò chuy n, hành ñ ng... làm sao t o ra c m giác gi ng như cu c s ng th t ñang di n ra như ta ñang xem m t tác ph m ñi n nh thì trong cu n ti u thuy t này, dư ng như tác gi ch ñ ng, không h gi u gi m ý ñ t o m t chi u chèo cho các nhân v t xu t hi n. Nhân v t xu t hi n cũng t gi i thi u v mình, ch ng khác gì nhân v t chi u chèo hát “ tôi ra ñây có ph i xưng danh không nh ? ”... Trư c h t là tính gi u nh i, trào ti u v phương di n ngôn ng . Dư ng như Đ ng Thân có ch trương ñưa cái ngôn ng tươi rói c a ñ i s ng vào tác ph m. Đó là th ngôn ng tu i teen, ngôn ng chát chít c a nhân v t M ng Hư ng, ngôn ng phóng khoáng, tho i mái c a các nhân v t khác. Nhìn chung, ki u ngôn ng c a Đ ng Thân là m t ki u ngôn ng vô cùng s ng ñ ng c a ñ i s ng thư ng nh t. Tuy nhiên, ñi u chúng tôi băn khoăn, gi ñ nh tác ph m này ñư c d ch ra ti ng nư c ngoài, thì d ch gi s chuy n t i nh ng ngôn ng teen, ngôn ng chát trong tác ph m này như th nào? Cu n ti u thuy t cũng dàn c nh ñ cho nh ng ki u ngôn ng khác nhau xu t hi n, m i nhân v t ñ i di n cho m t ki u. Ngôn ng c a A B ng / Ông Bà ñ i di n cho ki u ngôn ng truy n th ng; c a Đ ng Thân (nhân v t) ñ i di n cho ki u ngôn ng ña thanh, h p thu gi ng ñi u c a ngôn ng ñương ñ i, th thành; c a M ng Hư ng ñ i di n cho ki u ngôn ng chát c a gi i tr 8x, 9x; c a Schditt von deBalle Kant ñ i di n cho ki u ngôn ng Vi t trong con m t ngư i nư c ngoài... Tính gi u nh i, trào ti u còn th hi n ñ m nét trong vi c tái hi n hi n th c cu c s ng. Nh ng ki u ngư i trong xã h i ñ i gia, chân dài, lưu manh..., nh ng v n ñ nóng c a ñ i s ng, sex, ti n, ñ o lí, nhân cách..., ñ u ñư c nhà văn khai thác nhi u khía c nh, góc ñ . Nhà văn th hi n m t v n s ng r t phong phú, sâu r ng. Cái nhìn nhi u chi u v i tính gi u nh i, trào ti u khi n cho hi n th c ñư c ph n ánh trong cu n ti u thuy t tr nên vô cùng h p d n, l p lánh. 3. K T LU N Có th nói, hài hư c, trào ti u, sân kh u hoá không ch th hi n quá trình tìm ki m ñ i m i c a các nhà văn mà còn ph n ánh hơi th c a cu c s ng ñương ñ i. Có l chính cu c s ng hi n t i b b n, ng n ngang và có nhi u khía c nh hài hư c, trào ti u, gi d i, trò di n... ñã d n các nhà ti u thuy t ñ n v i nh ng cách tân ñó. Theo chúng tôi, cách vi t này ñang tr thành m t hư ng th nghi m c a m t s cây bút và tr thành m t dòng sáng tác trong ñ i s ng ti u thuy t ñương ñ i Vi t Nam. 64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI TÀI LI U THAM KH O 1. M. Kundera (2001), Ti u lu n , Nxb Văn hoá Thông tin. 2. M. Bakhtin (1992), Lý lu n và thi pháp ti u thuy t, B Văn hóa Thông tin và Th thao Trư ng vi t văn Nguy n Du. PARODY, SATIRE AND DRAMATIZATION – A TREND OF RECENT NOVELS AbstraAbstractctctct: Vietnamese fiction in recent years has been approaching to the tendency of searching and innovating, which leads to parody, satire and dramatization. The parody and satire are characteristics of fiction which were mentioned by famous literary study scholars, such as M. Bakhtin and M. Kundera. Dramatization is a way of expressing in novel writing, which deeply characterizes the acts of play, making an impression to the reader of a world both real and unreal. The parody, satire, dramatization in “San Bat Chuot” (mice hunting) are expressed through a number of factors: the title of the fiction, the world of ridiculously cartoonish characters, the contrast in dignity between human and mouse, the way of narration deeply stamped with the visionary of language. The parody, satire, dramatization in “3.3.3.9 [The pieces of bare soul]” is shown by a multi line plot, the arrangement for the characters to appear; language and social reality are reflected... KeywordsKeywords: Parody, satire, ridicule, dramatization, perform, novel, real, unreal, fanciful, director, multi linear.
File đính kèm:
- hai_huoc_trao_tieu_san_khau_hoa_mot_khuynh_huong_tieu_thuyet.pdf