Giáo trình Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phân tích hoạt động kinh doanh

THÔNG TIN VÀ VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN TRONG HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH

1. Khái niệm về thông tin kinh tế

Thông tin trong kinh tế là những tín hiệu mới, được thu nhận, được cảm

thụ và được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định hoặc giải quyết một nhiệm

vụ nào đó trong quản lý kinh tế

2. Vai trò của thông tin trong quản lý kinh tế

- Thông tin là đối tượng lao động của nhà quản lý nói chung và người

lãnh đạo nói riêng (với tư cách là tiền đề, là cơ sở của quản lý kinh tế);

- Thông tin là công cụ của quản lý kinh tế;

- Thông tin kinh tế là dấu hiệu của mức độ bình đẳng và dân chủ trong hoạt

động kinh tế.

* Những nhân tố làm tăng vai trò của thông tin trong kinh tế

+ Thứ nhất, sự bùng nổ về thông tin đòi hỏi phải có các phương pháp

khoa học để thu thập xử lý một khối lượng lớn thông tin;

+ Thứ hai, sự ra đời của máy vi tính và những ngành khoa học quan trọng

mới – điều khiển học, lý thuyết thông tin, lý thuyết hệ thống, tin học, v.v.

3. Đặc điểm của thông tin trong kinh tế

- Thông tin không phải là vật chất nhưng không tồn tại ngoài các giá trị

vật chất (vật mang thông tin);

- Thông tin trong quản lý kinh tế có số lượng rất lớn và có nhiều mối

quan hệ;

- Thông tin phản ánh trật tự và phẩm cấp của quản lý kinh tế.

Giáo trình Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phân tích hoạt động kinh doanh trang 1

Trang 1

Giáo trình Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phân tích hoạt động kinh doanh trang 2

Trang 2

Giáo trình Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phân tích hoạt động kinh doanh trang 3

Trang 3

Giáo trình Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phân tích hoạt động kinh doanh trang 4

Trang 4

Giáo trình Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phân tích hoạt động kinh doanh trang 5

Trang 5

Giáo trình Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phân tích hoạt động kinh doanh trang 6

Trang 6

Giáo trình Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phân tích hoạt động kinh doanh trang 7

Trang 7

Giáo trình Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phân tích hoạt động kinh doanh trang 8

Trang 8

Giáo trình Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phân tích hoạt động kinh doanh trang 9

Trang 9

Giáo trình Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phân tích hoạt động kinh doanh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 69 trang baonam 11760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phân tích hoạt động kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phân tích hoạt động kinh doanh

Giáo trình Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phân tích hoạt động kinh doanh
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI 
GIÁO TRÌNH 
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 
Trình độ: Cao đẳng 
Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ 
Mã môn học: MH 14 
Năm 2017 
1 
LỜI GIỚI THIỆU 
Phân tích hoạt động kinh doanh là môn học cơ sở lý luận và phương pháp luận 
của khoa học quản trị. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế 
thị trường, yêu cầu của công tác quản lý kinh tế, hạch toán kế toán đã không ngừng 
phát triển theo xu hướng hội nhập toàn cầu, nhiều vấn đề mới kế toán cần được nhận 
thức đúng đắn. 
Để tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập và vận dụng nguyên lý 
kế toán của sinh viên kinh tế và các sinh viên chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp 
vừa và nhỏ. Cuốn giáo trình nêu những kiến thức lý luận cơ bản nhằm giúp cho các 
học sinh, sinh viên của Nhà trường có tài liệu học tập, hệ thống lại những kiến thức đã 
học, đồng thời là tài liệu tham khảo cho các bạn đọc đang học tại các trường thuộc 
khối kinh tế. 
Cuốn giáo trình gồm 05 chương: 
Chương 1 Khái quát chung của phân tích hoạt động kinh doanh 
Chương 2 Phân tích môi trường kinh doanh, thị trường chiến lược kinh doanh của doanh 
nghiệp 
Chương 3 Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp 
Chương 4 Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm 
Chương 5 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 
 Nội dung cuốn giáo trình này được trình bày theo kết cấu chương trình 
môn học của Nhà trường, được cập nhật những kiến thức thực tế phù hợp với thời 
điểm hiện tại. 
Mặc dù đã có cố gắng trong việc biên soạn song cuốn sách này không thể tránh 
khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các 
đồng nghiệp trong và ngoài trường, của đông đảo sinh viên và các bạn đọc quan tâm 
góp ý để tái bản lần sau cuốn giáo trình được hoàn chỉnh hơn. 
 Xin trân trọng cảm ơn! 
Lào Cai, ngày .... tháng .... năm 2017 
Chủ biên: Nguyễn Ngọc Châu 
2 
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 
Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép 
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. 
Mọi mục đích mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu 
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 
3 
CHƯƠNG I 
KHÁI QUÁT CHUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG 
 KINH DOANH 
I. THÔNG TIN VÀ VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN TRONG HOẠT 
ĐỘNG KINH DOANH 
1. Khái niệm về thông tin kinh tế 
Thông tin trong kinh tế là những tín hiệu mới, được thu nhận, được cảm 
thụ và được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định hoặc giải quyết một nhiệm 
vụ nào đó trong quản lý kinh tế 
2. Vai trò của thông tin trong quản lý kinh tế 
- Thông tin là đối tượng lao động của nhà quản lý nói chung và người 
lãnh đạo nói riêng (với tư cách là tiền đề, là cơ sở của quản lý kinh tế); 
- Thông tin là công cụ của quản lý kinh tế; 
- Thông tin kinh tế là dấu hiệu của mức độ bình đẳng và dân chủ trong hoạt 
động kinh tế. 
* Những nhân tố làm tăng vai trò của thông tin trong kinh tế 
+ Thứ nhất, sự bùng nổ về thông tin đòi hỏi phải có các phương pháp 
khoa học để thu thập xử lý một khối lượng lớn thông tin; 
+ Thứ hai, sự ra đời của máy vi tính và những ngành khoa học quan trọng 
mới – điều khiển học, lý thuyết thông tin, lý thuyết hệ thống, tin học, v.v.. 
3. Đặc điểm của thông tin trong kinh tế 
- Thông tin không phải là vật chất nhưng không tồn tại ngoài các giá trị 
vật chất (vật mang thông tin); 
- Thông tin trong quản lý kinh tế có số lượng rất lớn và có nhiều mối 
quan hệ; 
- Thông tin phản ánh trật tự và phẩm cấp của quản lý kinh tế. 
4. Phân loại và yêu cầu đối với thông tin kinh tế 
4.1. Phân loại thông tin kinh tế 
Mục đích của phân loại thông tin là nhằm: 
- Nghiên cứu chức năng của thông tin trong quản lý; 
4 
- Tổ chức hợp lý các dòng thông tin. 
4.1.1. Phân loại theo quan hệ với một hệ thống cho trước 
Thông tin được chia thành: 
- Thông tin bên ngoài; 
- Thông tin bên trong. 
4.1.2. Phân loại theo chức năng thể hiện 
Thông tin được chia thành: 
- Thông tin chỉ đạo; 
- Thông tin thực hiện. 
4.1.3. Phân loại theo cách truyền tin 
Thông tin được chia thành: 
- Thông tin có hệ thống; 
- Thông tin không có hệ thống. 
4.1.4. Phân loại theo nội dung của thông tin 
Thông tin được chia thành: 
- Thông tin khoa học – kỹ thuật; 
- Thông tin quản lý; 
- Thông tin kinh tế; 
- Thông tin văn hoá - chính trị - xã hội. 
4.1.5. Phân loại theo hướng chuyển động 
Thông tin được chia thành: 
- Thông tin chiều ngang; 
- Thông tin chiều dọc; 
- Thông tin lên; 
- Thông tin xuống. 
4.1.6. Phân theo số lần gia công 
Thông tin được chia thành: 
- Thông tin ban đầu (sơ cấp); 
- Thông tin thứ cấp. 
5 
4.1.7. Phân theo ý định của đổi thủ 
Thông tin được chia thành: 
- Thông tin giả; 
- Thông tin thật; 
- Thông tin phóng đại. 
4.2. Yêu cầu đối với thông tin 
4.2.1. Tính chính xác 
- Thông tin cần được đo lường chính xác và phải được chi tiết hoá ở mức 
độ cần thiết làm căn cứ cho v ... ích 
Việc đánh giá cán bộ quản lý kinh tế là để nâng cao hiệu quả công tác của 
người này và của cả hệ thống (để đề bạt, để giáng cấp, để đào tạo, để bố trí thêm 
người giúp họ). 
2. Nguyên tắc đánh giá 
- Chính xác, khách quan; 
- Tôn trọng nhân cách của người được đánh giá. 
3. Căn cứ đánh giá 
- Kết quả làm việc của cán bộ (so sánh với chi phí, tiềm năng, và thời gian 
đã bỏ ra để có kết quả đó). 
- Phẩm chất, uy tín; 
- Tập thể dưới quyền của họ về: 
 + Kết quả, năng suất của tập thể; 
 + Sự thuyên chuyển của cán bộ, nhân viên của tập thể (số đến, số 
đi, nguyên nhân của việc đến và đi); 
 + Các khuyết tật và các mâu thuẫn xảy ra trong tập thể. 
62 
IX. TỔ CHỨC KHOA HỌC LAO ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ QUẢN 
LÝ KINH TẾ 
1. Đặc điểm lao động của các nhà quản lý kinh tế 
- Lao động của nhà quản lý là lao động trí óc, có tính sáng tạo cao; 
- Lao động của nhà quản lý là loại lao động tổng hợp, nhà quản lý phải đồng 
thời là: 
 + Nhà giáo dục (bản thân phải nêu gương, có đức hy sinh); 
 + Nhà chuyên môn (biết giao đúng việc, đúng người, có tư duy hệ 
thống về nghề nghiệp, biết lường trước mọi biến động); 
 + Nhà hoạt động xã hội (tuân thủ mọi quy định của xã hội, biết kết 
hợp với các đoàn thể xã hội trong hệ thống). 
- Có ảnh hưởng tới lao động của nhiều người khác trong hệ thống dưới quyền. 
2. Tổ chức khoa học lao động của nhà quản lý 
2.1. Định nghĩa 
Tổ chức khoa học lao động của nhà quản lý là việc sắp xếp, sử dụng có 
hiệu quả thời gian làm việc của người lãnh đạo; biết việc nào bản thân phải làm, 
việc nào có thể giao cho người khác; việc nào phải làm ngay, việc nào có thể trì 
hoãn lại; biết nghỉ ngơi trong quá trình làm việc để đầu óc minh mẫn và có sức 
làm việc lâu dài, tránh sai lầm, ùn việc, sót việc; biết lường hết mọi việc có thể 
xảy ra trong trứch trách của mình, biết ước lượng thời gian cần thiết để giải 
quyết mỗi công việc đó. 
2.2. Phương pháp 
Căn cứ vào kinh nghiệp bản thân, kết hợp sử dụng các phương pháp của 
khoa học tổ chức, nhất là các phương pháp PERT với nghĩa là khoa học sắp xếp 
bố trí hợp lý thứ tự các công việc để tìm ra các công việc quan trọng, các vấn đề 
trọng tâm cần dồn mọi tiềm năng của hệ thống vào. 
63 
X. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ BIỆN PHÁP SẮP XẾP, SỬ DỤNG CÁC 
NHÀ QUẢN LÝ KINH TẾ 
Các hệ thống kinh tế, một mặt là một cái máy làm ra tiền của, hàng hóa 
với chất lượng cao, giá thành hạ, có thể đương đầu và chiếm lĩnh các thị trường 
trong và ngoài nước, mặt khác còn là nơi làm việc của tập thể người lao động, 
thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chủ trương, chính sách kinh tế, xã hội 
của Nhà nước, nơi tổ chức đời sống và hoạt động. 
64 
1. Các nguyên tắc sắp xếp, sử dụng các nhà quản lý kinh tế 
Để sử dụng các nhà quản lý kinh tế có hiệu quả phải bảo đảm các nguyên 
tắc khoa học có tính quy luật sau: 
1.1. Quyền lực 
Các nhà quản lý phải có đủ quyền lực để thực hiện trọn vẹn ý đồ của mình 
cả về 6 mặt tiến trình đề phòng trong một hệ thống (doanh nghiệp, đất nước): 
- Có thể vạch ra đường lối và chiến lược của hệ thống; 
- Có toàn quyền xây dựng và vận hành bộ máy quản lý; 
- Có khả năng dẫn dắt tập thể lao động của hệ thống theo đúng luật pháp 
và tạo đủ công ăn việc làm, bảo đảm đời sống tốt đẹp cho mọi thành viên; 
- Có thể chọn và đào tạo một ê kíp chỉ đạo vận hành hệ thống theo đúng 
dự kiến của mình; 
- Khơi thông được mọi thời cơ, vận hội phát triển của hệ thống; 
- Chỉ sử dụng những thủ thuật cho phép của Nhà nước đối với nội bộ hệ 
thống của mình và các hệ thống khác. 
1.2. Tâm huyết 
Phải tạo đủ động lực cho nhà quản lý dồn hết tâm huyết cho hệ thống, 
tránh các hiện tượng tiêu cực phá hoại vì lợi ích cá nhân mà cán bộ quản lý làm 
hại đến lợi ích Nhà nước. Các động lực này phải phù hợp với đạo lý xã hội trong 
các chặng đường phát triển. 
1.3. Sự vươn lên 
Việc sử dụng các nhà quản lý phải tạo sự vươn lên không ngừng, tránh để 
người không còn tương xứng với nhiệm vụ nhưng vẫn giữ được vị trí đó để mưu 
cầu lợi ích cá nhân. 
65 
2. Biện pháp sắp xếp, sử dụng các nhà quản lý 
Việc sắp xếp, sử dụng các nhà quản lý phải thực hiện đồng thời ba cơ chế: 
- Cơ chế đào tạo: nên có chương trình chuẩn hóa, có sự phân công và có 
quy hoạch đúng đắn cùng với các hệ thống đào tạo thích hợp; 
- Cơ chế tuyển chọn: phải nghiêm túc và qua đào tạo thử nghiệm; 
- Cơ thế đào thải: nên có quy chuẩn đánh giá về hiệu quả quản lý và phải 
có niên hạn sử dụng để định kỳ xem xét đánh giá cán bộ. 
Sơ đồ 5: Biện pháp sắp xếp, sử dụng nhà quản lý 
CÂU HỎI ÔN TẬP 
 1. Người cán bộ quản lý là gì? Những người cán bộ quản lý có vai trò, 
nhiệm vụ, vị trí như thế nào trong quản lý kinh tế? 
 2. Trình bày tính chất và đặc điểm lao động của người cán bộ quản lý? 
 3. Hãy cho biết những yêu cầu chủ yếu đối với lao động của người cán bộ 
quản lý? 
 4. Nội dung tổ chức lao động một cách khoa học của người cán bộ quản lý? 
 5. Hãy nên sự khác biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý? Cho ví dụ cụ 
thể minh họa? 
Phát 
hiện 
Nhu 
cầu 
Đào 
tạo 
Loại 
bỏ 
Tuyển 
chọn 
Hiệu 
quả 
Không 
66 
MỤC LỤC 
Chương I 
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ KINH TẾError! Bookmark not defined. 
I. THÔNG TIN VÀ VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ ........ 3 
1. Khái niệm về thông tin kinh tế ............................................................................ 3 
2. Vai trò của thông tin trong quản lý kinh tế .......................................................... 3 
3. Đặc điểm của thông tin trong kinh tế .................................................................. 3 
4. Phân loại và yêu cầu đối với thông tin kinh tế .................................................... 3 
5. Đảm bảo thông tin cho các quyết định trong quản lý .......................................... 6 
II. QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ KINH TẾ ............................................................................... 10 
1. Khái niệm quyết định quản lý............................................................................ 10 
2. Chức năng của các quyết định quản lý kinh tế .................................................. 11 
3. Các loại quyết định ............................................................................................ 11 
4. Căn cứ để ra các quyết định ............................................................................... 12 
5. Các yêu cầu đối với quyết định quản lý ............................................................ 12 
6. Quá trình ra quyết định ...................................................................................... 14 
7. Trở ngại của người lãnh đạo khi ra quyết định .................................................. 15 
8. Phương pháp ra quyết định ................................................................................ 15 
CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................................. 15 
Chương II 
CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC KINH TẾ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ 
KINH TẾ ................................................................................................................................... 17 
I. TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG 
KINH TẾ ................................................................................................................................................. 17 
1. Hình thức tổ chức hoạt động kinh tế ................................................................. 17 
2. Các nguyên tắc hình thành hình thức tổ chức hoạt động kinh tế ....................... 17 
3. Các yếu tố chi phối đến việc lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động kinh tế ..... 17 
4. Một số hình thức tổ chức kinh tế thường gặp .................................................... 18 
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KINH TẾ ................................................................. 18 
1. Khái niệm .......................................................................................................... 18 
2. Các phương pháp quản lý nội bộ hệ thống ........................................................ 20 
3. Các phương pháp tác động lên các hệ thống khác............................................. 24 
III. NGHÊ THUẬT QUẢN LÝ KINH TẾ ............................................................................ 24 
67 
1. Khái niệm về nghệ thuật quản lý kinh tế ........................................................... 24 
2. Cơ sở khoa học của nghệ thuật quản lý kinh tế ................................................. 25 
3. Các mưu kế truyền thống ................................................................................... 27 
CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................................. 30 
Chương III 
MỘT SỐ NỘI DUNG QUẢN LÝ KINH TẾ CƠ BẢN ................................................ 32 
I. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ...................................................................................... 32 
1. Quản lý tài chính ............................................................................................... 32 
2. Quản lý tiền tệ ................................................................................................... 34 
II. QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC .................................................................................... 38 
1. Tính tất yếu phải quản lý nguồn nhân lực ......................................................... 38 
2. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực của Việt Nam ............................................ 39 
3. Các vấn đề quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực ở nước ta ....................... 40 
4. Kiện toàn thể chế quản lý nguồn nhân lực ........................................................ 40 
III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ .................................. 43 
1. Vai trò của khoa học – công nghệ đối với phát triển kinh tế xã hội .................. 43 
2. Khái niệm và nội dung quản lý khoa học công nghệ......................................... 43 
IV. QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ................................................................................. 44 
1. Kinh tế đối ngoại và quản lý kinh tế đối ngoại .................................................. 44 
2. Quản lý thương mại quốc tế .............................................................................. 48 
3. Quản lý đầu tư nước ngoài ................................................................................ 50 
CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................................. 52 
Chương IV 
CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ .................................................................................... 53 
I. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ ................................. 53 
1. Cán bộ quản lý kinh tế ....................................................................................... 53 
2. Nhà quản lý kinh tế ............................................................................................ 53 
II. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ, VỊ TRÍ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO CẤP CAO TRONG 
QUẢN LÝ KINH TẾ ............................................................................................................................. 55 
1. Vai trò ................................................................................................................ 55 
2. Nhiệm vụ ........................................................................................................... 55 
3. Vị trí ................................................................................................................... 56 
68 
III. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ, VỊ TRÍ CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ DOANH 
NGHIỆP..56 
1. Vai trò ................................................................................................................ 56 
2. Nhiệm vụ của các nhà quản lý doanh nghiệp .................................................... 56 
3. Vị trí ................................................................................................................... 57 
IV. NỘI DUNG LAO ĐỘNG CỦA NHÀ QUẢN LÝ KINH TẾ ...................................... 57 
V. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN LÝ KINH TẾ ................................................ 57 
1. Phẩm chất chính trị ............................................................................................ 57 
2. Năng lực tổ chức ................................................................................................ 58 
3. Phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề ...... 58 
4. Đạo đức công tác ............................................................................................... 58 
VI. PHONG CÁCH LÀM VIỆC CỦA NHÀ QUẢN LÝ KINH TẾ ................................. 59 
1. Khái niệm .......................................................................................................... 59 
2. Phong cách làm việc cơ bản .............................................................................. 59 
VII. UY TÍN CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ KINH TẾ ......................................................... 60 
1. Khái niệm .......................................................................................................... 60 
2. Các nguyên tắc tạo lập uy tín ............................................................................ 60 
3. Một số quy luật tâm lý xấu dẫn đến sự hư hỏng của người lãnh đạo trong quản 
lý kinh tế ............................................................................................................................ 61 
VIII. ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ .............................................................. 61 
1. Mục đích ............................................................................................................ 61 
2. Nguyên tắc đánh giá .......................................................................................... 61 
3. Căn cứ đánh giá ................................................................................................. 61 
IX. TỔ CHỨC KHOA HỌC LAO ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ KINH TẾ ...... 62 
1. Đặc điểm lao động của các nhà quản lý kinh tế ................................................ 62 
2. Tổ chức khoa học lao động của nhà quản lý ..................................................... 62 
X. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ BIỆN PHÁP SẮP XẾP, SỬ DỤNG CÁC NHÀ QUẢN LÝ 
KINH TẾ ................................................................................................................................................. 63 
1. Các nguyên tắc sắp xếp, sử dụng các nhà quản lý kinh tế ................................. 64 
2. Biện pháp sắp xếp, sử dụng các nhà quản lý ..................................................... 65 
CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................................. 65 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_tri_doanh_nghiep_vua_va_nho_phan_tich_hoat_d.pdf