Giáo trình Quản lý nguồn nước

Vai trò của tài nguyên nước

Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của

sự sống trên trái đất. Đặc điểm của tài nguyên nước là được tái tạo theo quy luật thời

gian và không gian. Nhưng ngoài quy luật tự nhiên, hoạt động của con người đã tác

động không nhỏ đến vòng tuần hoàn của nước. Nước ta có nguồn tài nguyên nuớc

khá phong phú nhưng khoảng 2/3 lại bắt nguồn từ ngoài lãnh thổ quốc gia, mùa khô

lại kéo dài 6-7 tháng làm cho nhiều vùng thiếu nước trầm trọng. Dưới áp lực của gia

tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đã ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên

nước như tăng dòng chảy lũ, lũ quét, cạn kiệt nguồn nước mùa cạn, hạ thấp mực

nước ngầm, suy thoái chất lượng nước. Do đó, giữ gìn, bảo vệ tài nguyên nước,

dùng đủ hôm này, giữ gìn cho ngày mai, là trách nhiệm của toàn xã hội. Mỗi người

dân cần được tuyên truyền sâu rộng về tài nguyên nước, từ đó thấy được nghĩa vụ

của mình trong việc giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này.

Nước có tên khoa học là Hydrogen Hydroxide (H2O), là chất lỏng không màu, không

mùi không vị, khối lượng riêng 1g/cm3 (ở 3,980C), độ đóng băng ở nhiệt độ 00C và

sôi ở nhiệt độ 1000C. Nước là một trong những hợp chất phổ biến nhất trong thiên

nhiên (tầng nước hay thủy quyển chiếm 71% bề mặt trái đất). Nó có vai trò quan trọng

nhất trong lịch sử địa chất của trái đất và rất cần thiết cho đời sống của tất cả các

sinh vật. Không có nước không có sự sống, gần 65% khối lượng cơ thể con người là

nước. Nước là nguyên liệu không thể thiếu trong mọi quá trình sản xuất nông nghiệp

và công nghiệp và là một trong thành phần quan trọng của môi trường tự nhiên,

quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.

+ Những điều kỳ lạ của nước

 Có khả năng hấp thụ rất nhiều nhiệt lượng khi nóng lên và toả ra khi lạnh đi.

Nhờ đặc tính này mà tất cả sông suối, ao hồ . đều không bị sôi sục lên dưới

ánh nắng mặt trời chói chang trong mùa hè và duy trì được mọi mầm sống trên

trái đất.

 Khi bốc hơi nước lại cần một nhiệt lượng nhiều nhất so với tất cả mọi loại

khoáng chất khác và nhờ đặc tính này mà nhiều nguồn nước không bị cạn kiệt

và duy trì sự sống trong nước, cả mùa đông cũng như mùa hè, ở vùng nhiệt đới

cũng như vùng cực địa.

 Khác với mọi chất lỏng khác, khi đông đặc nước nở ra, thể tích tăng khoảng 9%

so với thể tích ban đầu. Chính nhờ đặc tính này mà nước đóng băng lại nổi lên

mặt nước chứ không chìm xuống đáy mang theo oxy cần thiết cho các sinh vật

trong nước.

 Nước có sức căng mặt ngoài rất lớn, nhờ đó nước có tính mao dẫn mạnh, khiến

cho cây cỏ có khả năng hút nước từ dưới tầng đất lên tới tận ngọn cây.

 Nước có thể hoà tan được rất nhiều chất, nó hoà tan các muối khoáng để cung

cấp dinh dưỡng cho cây cỏ và hoà tan oxy cần thiết cho sự trao đổi chất trong

cơ thể động vật.

Tất cả những tính chất kỳ lạ của nước đã làm cho nước trở thành một vật chất gắn

bó nhiều nhất với cuộc sống con người, được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực,

đồng thời cũng chịu tác động mạnh mẽ của con người trong quá trình khai thác sử

dụng

Giáo trình Quản lý nguồn nước trang 1

Trang 1

Giáo trình Quản lý nguồn nước trang 2

Trang 2

Giáo trình Quản lý nguồn nước trang 3

Trang 3

Giáo trình Quản lý nguồn nước trang 4

Trang 4

Giáo trình Quản lý nguồn nước trang 5

Trang 5

Giáo trình Quản lý nguồn nước trang 6

Trang 6

Giáo trình Quản lý nguồn nước trang 7

Trang 7

Giáo trình Quản lý nguồn nước trang 8

Trang 8

Giáo trình Quản lý nguồn nước trang 9

Trang 9

Giáo trình Quản lý nguồn nước trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 64 trang baonam 26220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản lý nguồn nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Quản lý nguồn nước

Giáo trình Quản lý nguồn nước
1 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ 
KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP 
BỘ MÔN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 
--------o0o--------- 
BÀI GIẢNG 
QUẢN LÝ NGUỒN NƢỚC 
Ngƣời biên soạn: TS. Phạm Hữu Tỵ 
Huế, tháng 9 năm 2020
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
2 
MỤC LỤC 
BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN NƢỚC 
1.1. Vai trò của tài nguyên nƣớc 
1.2. Đặc điểm của tài nguyên nƣớc Việt nam 
1.3. Lƣu vực và phƣơng pháp xác định ranh giới lƣu vực 
1.4. Các dạng tài nguyên nƣớc 
1.4.1. Tài nguyên nƣớc mặt 
1.4.2. Tài nguyên nƣớc ngầm 
1.4.3. Tài nguyên nƣớc trong đất 
CÂU HỎI ÔN TẬP 
BÀI 2: QUẢN LÝ NGUỒN NƢỚC 
2.1. Kiến thức cơ bản về quản lý 
2.1.1. Khái niệm về quản lý 
2.1.2. Khái niệm quản lý nguồn nƣớc 
2.2. Các mô hình quản lý nguồn nƣớc 
2.2.1. Quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc 
2.2.2. Quản lý lƣu vực 
2.2.3. Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc 
2.2.4. Quản lý tài nguyên nƣớc dựa vào cộng đồng 
CÂU HỎI ÔN TẬP 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
3 
LỜI NÓI ĐẦU 
Tài nguyên nƣớc đang có nhiều biến động theo không gian và thời gian, xu hƣớng 
chung là tài nguyên nƣớc phân bổ không đều theo không gian và thời gian một cách 
mạnh mẽ cùng với sự biến đổi về đời sống con ngƣời và thay đổi về môi trƣờng. Tài 
nguyên nƣớc ngày càng khan hiếm và khả năng khai thác phục vụ vào phát triển kinh 
tế xã hội ngày càng hạn chế. Trong quản lý tài nguyên nƣớc, ngoài việc năm đƣợc 
đặc điểm về tài nguyên nƣớc, ngƣời làm quản lý cần phải có thêm những kiến thức và 
kỹ năng quản lý nƣớc theo các mô hình quản lý thích ứng khác nhau. Do đó, môn học 
này ngoài việc cung cấp những kiến thức mang tính kỹ thuật về tài nguyên nƣớc, các 
kỹ năng quản lý sẽ đƣợc lồng ghép nhằm nâng cao khả năng xử lý tình huống trong 
quản lý nói chung và quản lý tài nguyên nƣớc nói riêng. Học xong học phần này sinh 
viên sẽ có khả năng tự học, khả năng tƣ liệu hóa, kiến thức chung về quản lý và các 
mô hình, kỹ năng thúc đẩy, giải quyết mâu thuẫn, đàm phán và báo cáo khoa học, làm 
việc theo nhóm. 
Giảng viên 
TS. Phạm Hữu Tỵ 
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
4 
BÀI 1 
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN NƢỚC 
1.1. Vai trò của tài nguyên nƣớc 
Nƣớc là tài nguyên đặc biệt quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của 
sự sống trên trái đất. Đặc điểm của tài nguyên nƣớc là đƣợc tái tạo theo quy luật thời 
gian và không gian. Nhƣng ngoài quy luật tự nhiên, hoạt động của con ngƣời đã tác 
động không nhỏ đến vòng tuần hoàn của nƣớc. Nƣớc ta có nguồn tài nguyên nuớc 
khá phong phú nhƣng khoảng 2/3 lại bắt nguồn từ ngoài lãnh thổ quốc gia, mùa khô 
lại kéo dài 6-7 tháng làm cho nhiều vùng thiếu nƣớc trầm trọng. Dƣới áp lực của gia 
tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đã ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyên 
nƣớc nhƣ tăng dòng chảy lũ, lũ quét, cạn kiệt nguồn nƣớc mùa cạn, hạ thấp mực 
nƣớc ngầm, suy thoái chất lƣợng nƣớc... Do đó, giữ gìn, bảo vệ tài nguyên nƣớc, 
dùng đủ hôm này, giữ gìn cho ngày mai, là trách nhiệm của toàn xã hội. Mỗi ngƣời 
dân cần đƣợc tuyên truyền sâu rộng về tài nguyên nƣớc, từ đó thấy đƣợc nghĩa vụ 
của mình trong việc giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này. 
Nƣớc có tên khoa học là Hydrogen Hydroxide (H2O), là chất lỏng không màu, không 
mùi không vị, khối lƣợng riêng 1g/cm3 (ở 3,980C), độ đóng băng ở nhiệt độ 00C và 
sôi ở nhiệt độ 1000C. Nƣớc là một trong những hợp chất phổ biến nhất trong thiên 
nhiên (tầng nƣớc hay thủy quyển chiếm 71% bề mặt trái đất). Nó có vai trò quan trọng 
nhất trong lịch sử địa chất của trái đất và rất cần thiết cho đời sống của tất cả các 
sinh vật. Không có nƣớc không có sự sống, gần 65% khối lƣợng cơ thể con ngƣời là 
nƣớc. Nƣớc là nguyên liệu không thể thiếu trong mọi quá trình sản xuất nông nghiệp 
và công nghiệp và là một trong thành phần quan trọng của môi trƣờng tự nhiên, 
quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời. 
+ Những điều kỳ lạ của nƣớc 
 Có khả năng hấp thụ rất nhiều nhiệt lƣợng khi nóng lên và toả ra khi lạnh đi. 
Nhờ đặc tính này mà tất cả sông suối, ao hồ ... đều không bị sôi sục lên dƣới 
ánh nắng mặt trời chói chang trong mùa hè và duy trì đƣợc mọi mầm sống trên 
trái đất. 
 Khi bốc hơi nƣớc lại cần một nhiệt lƣợng nhiều nhất so với tất cả mọi loại 
khoáng chất khác và nhờ đặc tính này mà nhiều nguồn nƣớc không bị cạn kiệt 
và duy trì sự sống trong nƣớc, cả mùa đông cũng nhƣ mùa hè, ở vùng nhiệt đới 
cũng nhƣ vùng cực địa. 
 Khác với mọi chất lỏng khác, khi đông đặc nƣớc nở ra, thể tích tăng khoảng 9% 
so với thể tích ban đầu. Chính nhờ đặc tính này mà nƣớc đóng băng lại nổi lên 
mặt nƣớc chứ không chìm xuống đáy mang theo oxy cần thiết cho các sinh vật 
trong nƣớc. 
 Nƣớc có sức căng mặt ngoài rất lớn, nhờ đó nƣớc có tính mao dẫn mạnh, khiến 
cho cây cỏ có khả  ... ật lý của chúng, nên giới hạn độ ẩm thích hợp 
cũng biến đổi, ít nhiều cũng gây khó khăn cho việc xác định giới hạn đó trong những 
điều kiện khác nhau. 
b. Tưới theo giai đoạn phát triển của cây trồng ( phương pháp khí hậu sinh học 
hay lý sinh) 
Trong những điều kiện khí hậu khác nhau, độ ẩm đất tự nhiên có thể thỏa mãn 
đƣợc nhu cầu nƣớc ở một giới hạn nhất định, có thể ở giai đoạn này cây trồng đƣợc 
cung cấp đầy đủ nƣớc nhƣng ở một giai đoạn khác, cây trồng lại thiếu nƣớc và sự 
cung cấp này của đất tự nhiên phụ thuộc vào từng vùng khí hậu khác nhau. 
Trên cơ sở thời vụ cây trồng đã xác định và nắm vững điều kiện khí hậu của từng 
vùng, qua thực tế thí nghiệm đối với từng loại cây trồng, chúng ta có thể tìm đƣợc thời 
gian cần phải tƣới, số lần cần phải tƣới qua các giai đoạn phát triển của cây trồng. 
Do sự chi phối của điều kiện khí hậu ở từng vùng khác nhau, cho nên có thể cùng 
một loại cây trồng mà chế độ tƣới và thời gian tƣới không giống nhau. không những 
thế mà ngay trong một vùng khí hậu, hiệu quả của việc xác định thời gian tƣới theo 
giai đoạn phát triển của cây trồng cũng dẫn đến năng suất khác nhau qua các năm. 
Phƣơng pháp này có ƣu điểm dễ dàng sử dụng, có thể phổ biến rộng rãi trong 
những vùng cùng điều kiện khí hậu. Nhƣng có khuyết điểm là chƣa chú ý đến độ ẩm 
đất và tình trạng cây trồng trƣớc khi tƣới. Nếu khi các yếu tố khí hậu thay đổi so với 
quy luật xuất hiện của nó thì hiệu quả của phƣơng paáp này bị hạn chế. 
c. Phương pháp xác định thời gian tưới theo hình thái bên ngoài của cây 
Xuất phát từ những công trình nghiên cứu mối liên hệ giữa quang hợp và mức độ 
cung cấp nƣớc khác nhau, giữa nƣớc và động thái tăng trƣởng của cây. Nhiều nhà 
sinh lý đã đi sâu vào nghiên cứu phƣơng pháp đơn giản để tìm hiểu sự cần nƣớc cho 
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
57 
cây trồng với hy vọng sẽ chẩn đoán đƣợc thời gian tƣới nƣớc dúng đắn và đƣợc gọi là 
phƣơng pháp hình thái học. 
Nhiều kết quả nghiên cứu xác định rằng quá trình sinh trƣởng tiến hành rất mạnh 
mẽ khi ở các cơ quan của tế bào cây bão hòa nƣớc và điều này chỉ xãy ra khi đất có 
độ ẩm 80 - 100%. 
Do lƣợng nƣớc trong cây có quan hệ trực tiếp đến các hoạt động sinh lý, sinh hóa 
cần thiết cho sự sinh trƣởng của cây. Vì vậy sự biểu hiện mức độ sinh trƣởng khác 
nhau cuả cây trồng trên đồng ruộng có quan hệ với nhu cầu nƣớc của chúng. 
Do đó, có thể dùng các chỉ tiêu về hình thái bên ngoài của cây nhƣ: động thái tăng 
trƣởng chiều cao, động thái ra lá trên thân chính, màu sắc lá để chẩn đoán thời gian 
cần tƣới của cây. 
Để áp dụng phƣơng pháp này, cần tìm hiểu mối quan hệ giữa động thái sinh 
trƣởng của cây và độ ẩm đất thích hợp để xác định chúng. Khi đã xác định đƣợc mối 
quan hệ giữa độ ẩm đất và động thái sinh trƣởng của cây trồng qua các chỉ tiêu trên, 
có thể sử dụng chúng để chẩn đoán thời gian tƣới mà không cần quan trắc các yếu tố 
khác. 
Phƣơng pháp này không đòi hỏi phải có những dụng cụ quan sát phức tạp nên dễ 
áp dụng. Tuy nhiên, nó không thể kịp thời phát hiện đƣợc sự thiếu nƣớc của cây. Khi 
sự thiếu nƣớc đã biểu hiện ra bên ngoài thì ở mức độ nhất định nó gây ảnh hƣởng 
đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của cây trồng. 
d. Phương pháp sinh lý 
Các chỉ tiêu sinh lý nhƣ nồng độ dịch bào, sức hút nƣớc của lá phản ánh rất nhạy 
bén và đáng tin cậy về nhu cầu nƣớc của cây trồng. Vì vậy, trong những điều kiện đất 
đai, khí hậu và canh tác khác nhau các chỉ tiêu này đều có liên hệ trực tiếp với chế độ 
nƣớc của cây và có thể sử dụng chúng để chẩn đoán thời gian cần tƣới nƣớc. 
Trên cơ sở các biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp, cần xác định đƣợc trị số 
giới hạn của các chỉ tiêu này ở từng thời kỳ sinh trƣởng trong điều kiện cây trồng cho 
năng suất cao nhất, để làm cơ sở cho việc so sánh với giá trị các chỉ tiêu này quan sát 
cây trồng trên đồng ruộng đƣợc tƣới nƣớc. Nếu ở một thời kỳ nào đó, quan sát thấy 
các chỉ tiêu này trên đồng ruộng đã đến hoặc vƣợt quá trị số giới hạn đã xác định thì 
chứng tỏ trong hoàn cảnh đó cây trồng thiếu nƣớc và yêu cầu cần phải tƣới. 
Phƣơng pháp này hiện nay đang tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện để có thể sử 
dụng rộng rãi trong sản xuất. 
3.2.1.5. Số lần tƣới 
Số lần tƣới trong quá trình sinh trƣởng của cây trồng thay đổi tuỳ theo điều kiện 
khí hậu của từng vùng và thời tiết từng mùa vụ. Những năm khô hạn, ít mƣa số lần 
tƣới cần nhiều hơn và ngƣợc lại những năm ẩm ƣớt, đô ẩm đất lớn thì số lần tƣới 
giảm. 
Tuy vậy, trong những điều kiện nhất định, hiệu quả của tƣới nƣớc cũng phụ thuộc 
vào số lần tƣới. 
- Số lần tƣới nhiều không hẳn nâng cao đƣợc năng suất cây trồng mà hiệu quả sử 
dụng nƣớc thấp, hao phí nƣớc nhiều so với tƣới ít lần. 
- Nƣớc tƣới chỉ phát huy đƣợc tác dụng đối với cây trồng trên cơ sở có sự cung 
cấp đồng thời và cân đối các yếu tố khác, nhất là dinh dƣỡng. 
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
58 
 - Hiệu quả của nƣớc tƣới phụ thuộc vào nhu cầu sinh lý nƣớc qua các thời kỳ 
dinh dƣỡng của cây. 
Do đó những lần tƣới ở các thời kỳ khủng hoảng nƣớc của cây sẽ có tác dụng lớn 
đến sinh trƣởng và năng suất của cây trồng hơn là những lần tƣới khác. 
Ví dụ: trong điều kiện khô hạn, tƣới nƣớc ở thời kỳ lúa trổ bông cho năng suất cao 
hơn nhiều so với không tƣới. 
Trên cơ sở điều kiện thời tiết khí hậu của từng vùng, từng vụ và đặc điểm sinh lý 
của từng loại cây trồng để xác định số lần tƣới thích hợp đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh 
lý nƣớc của cây. 
3.2.1.6. Hệ số tƣới thiết kế q (l/s/ha). 
Lƣợng nƣớc cung cấp cho cây trồng trong một đơn vị thời gian có nhu cầu tƣới lớn 
nhất trên một đơn vị diện tích đƣợc gọi là lƣu lƣợng tƣới đặc trƣng. 
Kí hiệu: q(l/s/ha) hay (m3/s/ha) 
Công thức xác định là: t
mq
.4,86
max 
 Ta có: Qtk= qtk.S 
3.2.1.7. Chu kỳ tƣới 
Chu kỳ tƣới là khoảng thời gian cần thiết giữa hai lần tƣới. Chu kỳ tƣới dài hay 
ngắn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu của từng vùng. 
Công thức tính: E
m  
 : chu kỳ tƣới (ngày) 
m: tiêu chuẩn tƣới (mm) 
E: lƣợng nƣớc bốc hơi mặt lá và khoảng trống (mm/ngày) 
3.2.1.8. Xác định chế độ tƣới của cây trồng theo phƣơng pháp cân bằng 
nƣớc trong đất. 
Phương pháp cân bằng nước trong đất là phương pháp tính toán giữa lượng 
nước tự nhiên có khả năng cung cấp cho đất trồng và lượng nước bị tiêu hao đi từ đất 
trong quá trình sinh trưởng của cây trồng. 
a. Đối với cây trồng cạn 
* Tổng lượng nước tưới 
- Tổng lƣợng nƣớc tƣới = lƣợng nƣớc cần phải cung cấp cho cây trồng - lƣợng 
nƣớc cây trồng lợi dụng đƣợc 
+ Lƣợng nƣớc cần phải cung cấp cho cây trồng: 
M = Er + Wc 
Trong đó: 
Er: Lƣợng nƣớc cần của cây trồng 
Wc: lƣợng nƣớc cần thiết phải duy trì trên ruộng sau khi thu hoạch. 
+ Lƣợng nƣớc cây có thể lợi dung đƣợc trong quá trình sinh trƣởng: 
h0+ Wđ+Wn 
trong đó: 
h0: lƣợng mƣa hữu ích 
h)1(h..10h0  
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
59 
 : hệ số sử dụng nƣớc mƣa 
h: lƣợng mƣa trong thời kỳ sinh trƣởng (mm). 
 : hệ số dòng chảy 
Wđ: lƣợng nƣớc có sẳn trong đất trong lúc gieo trồng (m
3/ha). 
 
0d
AH10W 
A: độ xốp của đất ( tính theo % thể tích đất). 
H: chiều sâu tầng đất tƣới (mm) 

0
: độ ẩm ban đầu của đất tƣới ( tính theo % độ xốp) 
Wn: lƣợng nƣớc do nƣớc mạch cung cấp bằng mao dẫn ( theo Cốtchiacốp) khi 
nƣớc mạch sâu không quá 2,5m thì lấy khoảng 5- 25% của E. Nếu sâu quá 2,5m thì 
lấy bằng 0,05E. 
- Tiêu chuẩn tưới 
)(AH10
0maxiM  (m
3/ha) 
Trong đó: 
Mi: mức tƣới lần thứ i 

max
: độ ẩm đất lớn nhất thích hợp với cây trồng (tính theo % của độ xốp). 

0
: độ ẩm đất luc bắt đầu tƣới 
b. Đối với lúa nước 
- Tổng lượng nước nước tưới: 
M = Ma+Md (m
3/ha) 
Trong đó: 
Ma: lƣợng nƣớc tƣới ngã ải ( kể từ khi bắt đầu đƣa nƣớc vào làm đất cho đến 
khi cấy). 
Md: lƣợng nƣớc tƣới dƣỡng lúa. 
* Cách tính: 
+ Ma: hMMMMM a4a3a2a1aa 10 
trong đó: 
 Ma1: lớp nƣớc trữ trên mặt ruộng cần thiết cho việc làm đất(m
3/ha). 
Ma1= 10.a 
a: lớp nƣớc trữ trên mặt ruộng trong thời gian ngã ải (mm). 
Ma2: lƣợng bốc hơi mặt nƣớc tự do trong thời gian ngã ải(m
3/ha). 
Ma2= 10.e.t1 
e: lƣợng bốc hơi mặt nƣớc tự do ngày đêm. 
t1: thời gian ngã ải kể từ khi đƣa nƣớc vào ruộng đến khi cấy ( ngày đêm). 
Ma3: nƣớc làm bảo hoà tầng đất mặt ruộng (m
3/ha) 
tkM
1
b03a
..10
k0: hệ số ngấm hút bình quân trong đơn vị thời gian thứ nhất (mm/ngày). 
Tb: thời gian ngấm hút (ngày) 
 : chỉ số ngấm hút của đất. 
Ngoài ra Ma3: có thể xác định theo công thức 
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
60 
)1(A.H.10
03aM  
H: chiều dày tầng đất trên mực nƣớc ngầm cần bảo hoà nƣớc (m). 
A: độ rỗng của đất tính theo % của thể tích đất. 

0
: độ ẩm có sẵn trong đất tính theo % độ rỗng. 
Ma4: lƣợng nƣớc ngấm ổn định trong thời gian làm ải (m
3/ha). 
)(
H
aH
..10 ttKM baC4a 
trong đó: 
Kc: hệ số ngấm ổn định (mm/ngày). 
H: chiều dày tầng đất trên mực nƣớc ngầm. 
 tb : thời gian bảo hoà lớp đất trên mặt ruộng (ngày) 
  
1
1
0
)1(.
k
t
AH
b
10. .ha: lƣợng mƣa đƣợc sử dụng trong thời gian làm ải (m
3/ha). 
+ Md: lƣợng nƣớc cần đƣa vào ruộng từ khi cấy đến khi thu hoạch(m
3/ha). 
Md = Md1+ Md2+ Md3 + Md4 - 10. .hd 
Trong đó: 
Md1: lƣợng nƣớc ngấm ổn định(m
3/ha), đƣợc xác định theo công thức: 
t
a
kM i
i
e1d H
H
..10
ti: thời gian tính toán (ngày). 
ke: hệ số ngấm ổn định trên ruộng lúa 
H: chiều dày tầng đất trên mực nƣớc ngầm (m) 
ai: lớp nƣớc mặt ruộng cần phải giữ trong thời gian ti (m). 
Md2: lƣợng nƣớc bốc hơi mặt ruộng trong thời gian ti(m
3/ha). 
EM oii2d ..10 
 i : hệ số Cácpop trong thời gian ti. 
E0i: tổng lƣợng bốc hơi mặt thoáng tự do trong thời gian ti (mm). 
Md3: lƣợng nƣớc nâng cao lớp nƣớc mặt ruộng trong thời gian ti(m
3/ha). 
Md3=10( ai- ai-1) 
ai: lớp nƣớc mặt ruộng cần phải giữ ở thời gian ti (mm) 
ai-1: lớp nƣớc mặt ruộng giữ ở thời gian trƣớc đó (mm). 
Md4: lƣợng nƣớc thay trong thời gian ti (m
3/ha). 
Thay nƣớc là để nâng cao hoặc hạ thấp mực nƣớc trên ruộng, là biện pháp để 
điều hoà lƣợng nhiệt độ lớp nƣớc ruộng và làm giảm nồng độ chất khoáng của lớp 
nƣớc trên ruộng. 
Giả sử trong thời gian ti nào đó, lớp nƣớc mặt ruộng là ai, nhiệt độ ruộng lúa là 
C1, cần hạ nhiệt độ nƣớc xuống C2 và nhiệt độ nƣớc thay vào là C3. 
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
61 
- Hình thức 1: giữ nguyên lớp nƣớc trên mặt ruộng là ai, cho lƣợng nƣớc thay 
vào là Md4, nhiệt độ nƣớc ruộng sẽ hạ xuống thành C2, sau đó tháo bớt nƣớc ruộng để 
trở về mức ai tƣơng ứng nhiệt độ C2. 
Theo nguyên lý cân bằng nhiệt ta có thể viết phƣơng trình: 
Md4C2+ 10.ai.C2= 10.ai.C1 + Md4C3 
Từ đó ta có: 
CC
CC
aM
32
21
i4d
..10
- Hình thức 2: tháo lớp nƣớc mặt ruộng ai xuống đến a0 nào đó để khi thêm 
lƣợng nƣớc nƣớc Md4 vào thì lớp nƣớc mặt ruộng vẫn là ai nhƣng nhiệt độ ruộng lúa 
vẫn thấp hơn hoặc bằng C2. 
Trong trƣờng hợp này phƣơng trình cân bằng nhiệt đƣợc viết nhƣ sau: 
10( ai - a0).C3+ 10a0.C1 = 10. ai.C2 
Khi đó lƣợng nƣớc Md4 chính là lớp nƣớc 10( ai - a0) 
nhƣ vậy: 
CC
CC
aM
31
21
i4d
..10
Nhiệt độ C1>C2 đại lƣợng C1- C3> C2- C3 nên hình thức thay nƣớc thứ 2 sẽ tiết 
kiệm hơn hình thức thay nƣớc thứ nhất. 
Việc thay nƣớc để giảm nồng độ nƣớc ruộng từ S1 xuống S2 bằng nồng độ nƣớc 
thay là S3. Khi đó lƣợng nƣớc thay là: 
SS
SS
aM id
31
21
4
..10
10hd: lƣợng mƣa sử dụng trong thời kỳ dƣỡng lúa. 
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
62 
3.3. Kênh tƣới 
+ Phân loại: Căn cứ vào dòng chảy trong kênh ngƣời ta chia kênh tƣới thành 2 loại 
- Kênh kín: là kênh mà nƣơc chảy trong đó là do áp lực trạm bơm hoặc thế năng dòng 
chảy nhƣng có mặt nƣớc không trực tiếp với khí quyển. 
- Kênh hở là kênh mà nƣớc chảy là do chêch lệch thế năng và mặt nƣớc trực tiếp tiếp 
xúc với khi quyển 
+ Các yếu tố kỹ thuật mặt cắt kênh 
o Độ sâu ngập nƣớc h(m) 
o Chiều rộng đáy kênh b(m) 
o Hệ số mái m h 
 m 
 b 
- Diện tích mặt cắt ƣớt  (m2) 
Kênh hình thang:  = (b + mh)h 
- Chu vi mặt cắt ƣớt (m) 
Kênh hình thang:  = b + 2h ( 21 m ) 
- Bán kính thủy lực R (m) =  /  
+ Xác định lƣu lƣợng dòng chảy trong kênh Q (m3/s) 
Theo định luật Darcy, Q đƣợc tính bằng công thức sau: 
Q =  . C. iR. 
C = 1/n R1/6 
n là hệ số nhám lòng kênh 
i: độ dốc đáy kênh 
CÂU HỎI ÔN TẬP 
Câu 18: 
a. Công thức tƣới tăng sản theo phƣơng pháp tƣới ngập và tƣới ẩm là gì? Công 
thức tƣới tăng sản có ý nghĩa gì trong điều khiển tƣới tiêu? 
b. Mức tƣới mỗi lần là gì? Vì sao trong cùng một thời kỳ sinh trƣởng thì mức tƣới 
mỗi lần là giống nhau? Tính mức tƣới mỗi lần cho cây Ngô, biết rằng trồng trên đất thịt 
trung bình có dung trọng đất là 0,9 tấn/m3, chiều dài rễ cây là 20cm, công thức tƣới 
tăng sản cho cây Ngô là (55 – 75). 
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
63 
Câu 19: 
a. Xác định mức tƣới toàn vụ cho Lúa có diện tích là 300 ha, biết các số liệu sau: 
Thời kỳ sinh trƣởng Số ngày 
(ngày) 
Công thức 
tƣới tăng 
sản (mm) 
Lƣợng mƣa 
trung bình ngày 
(mm/ngày) 
Lƣợng bốc hơi 
mặt ruộng trung 
bình (mm/ngày) 
Cấy – Đẻ nhánh 30 30 – 70 3 5 
Để nhánh - làm 
đòng 
12 30 – 75 4 6 
Làm đòng – trỗ 
bông 
20 30 – 85 5 7 
Trỗ bông – chín 
sữa 
40 30 - 80 6 8 
Ngoài ra, hệ số lợi dụng mƣa là 0,4. 
b. Xác định lƣu lƣợng cần cung cấp ở trạm bơm, biết rằng hệ số lợi dụng kênh là 
0,9? 
Câu 20: 
a. Phân loại kênh tƣới? Phƣơng pháp đánh số thứ tự các cấp kênh hở? Vẽ hình 
minh họa. 
b. Hãy nêu trình tự thiết kế hệ thống kênh tƣới? Xác định lƣu lƣợng của kênh 
tƣới hình thang biết rằng hệ số nhám lòng kênh là 0,025, hệ số mái kênh là 0,75, độ 
sâu ngập nƣớc trong kênh là 0,7m, chiều rộng đáy kênh là 1,5m, độ dốc đáy kênh là 
0,0004. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. PGS.TS. Phạm Ngọc Dũng. Giáo trình Quản lý nguồn nƣớc, Đại Học Nông Nghiệp 
1 – Hà Nội 
2. GS. TS. Hà Văn Khối. Giáo trình Quy hoạch và quản lý nguồn nƣớc. Đại học thủy 
lợi Hà Nội 
3. ThS. Nguyễn Văn Đức. Bài giảng Phƣơng pháp tƣới tiêu. Đại học nông lâm Huế 
4. Luật tài nguyên nƣớc 1998 
5. Chiến lƣợc phát triển tài nguyên nƣớc đến năm 2020 
6. Nghị định 120/2008/NĐ-CP của Chính phủ quản lý lƣu vực sông 
7. Nghị định 112/2008/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài 
nguyên nƣớc và môi trƣờng các hồ chứa thủy điện, thủy lợi 
8. Jean Burton. Intergrated water resources management. UNESCO 2003. 
9. Michael Cernea. Reconstruction model for improverishment risks in Displacement 
and resettlement. 
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
64 
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_ly_nguon_nuoc.pdf