Giáo trình môn Môi trường và con người

Môi trường

 Có thể hiểu môi trƣờng theo nghĩa rộng hay hẹp:

+ theo nghiã rôṇ g – môi trƣờng là tất cả những gì bao quanh và có ảnh hƣởng đến một vật

thể hay sƣ̣ kiêṇ.

+ theo nghiã gắ n vớ i con ngườ i và sinh vật, “Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và

vật chất nhân tạo, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn

tại, phát triển của con ngƣời và sinh vật” (Luật BVMT Việt Nam 2005).

 Môi trƣờng gắn với con ngƣời có thể là:

+ Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố tự nhiên (không khí, đất, nƣớc, động thực

vật,.) tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con ngƣời

+ Môi trường xã hội: là tổng thể các mối quan hệ giữa ngƣời và ngƣời nhƣ luật lệ, thể

chế, cam kết, quy định. ở các cấp khác nhau.

+ Môi trường nhân tạo: gồm các yếu tố vật chất do con ngƣời tạo nên và làm thành

những tiện nghi cho cuộc sống của con ngƣời (ô tô, nhà ở, đô thị, công viên,.)

Trong giáo trình nà y sử dụng định nghĩa môi trường trong Luật BVMT Việt Nam 2005.

Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan:

Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với

tiêu chuẩn môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời, sinh vật.

Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con ngƣời

hoặc biến đổi thất thƣờng của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trƣờng

nghiêm trọng.

Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lƣợng và số lƣợng của thành phần môi

trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đối với con ngƣời và sinh vật.

Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp;

phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trƣờng, ứng phó sự cố môi trƣờng; khắc phục ô

nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trƣờng; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài

nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.

An ninh môi trường: là trạng thái mà một hệ thống môi trƣờng có khả năng đảm bảo

điều kiện sống an toàn cho con ngƣời trong hệ thống đó.

Giáo trình môn Môi trường và con người trang 1

Trang 1

Giáo trình môn Môi trường và con người trang 2

Trang 2

Giáo trình môn Môi trường và con người trang 3

Trang 3

Giáo trình môn Môi trường và con người trang 4

Trang 4

Giáo trình môn Môi trường và con người trang 5

Trang 5

Giáo trình môn Môi trường và con người trang 6

Trang 6

Giáo trình môn Môi trường và con người trang 7

Trang 7

Giáo trình môn Môi trường và con người trang 8

Trang 8

Giáo trình môn Môi trường và con người trang 9

Trang 9

Giáo trình môn Môi trường và con người trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 63 trang baonam 7280
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Môi trường và con người", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình môn Môi trường và con người

Giáo trình môn Môi trường và con người
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ 
Khoa Môi trường 
BÀI GIẢNG 
MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI 
Huế, 2011 
Khoa Môi trường Bài giảng Môi trường và con người – 2011 1 
Chương 1. MỞ ĐẦU 
1.1. CÁC KHÁI NIỆM 
Môi trường 
 Có thể hiểu môi trƣờng theo nghĩa rộng hay hẹp : 
+ theo nghiã rôṇg – môi trƣờng là tất cả những gì bao quanh và có ảnh hƣởng đến một vật 
thể hay sƣ ̣kiêṇ. 
+ theo nghiã gắn với con người và sinh vật , “Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và 
vật chất nhân tạo, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn 
tại, phát triển của con ngƣời và sinh vật” (Luật BVMT Việt Nam 2005). 
 Môi trƣờng gắn với con ngƣời có thể là: 
+ Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố tự nhiên (không khí, đất, nƣớc, động thực 
vật,...) tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con ngƣời 
+ Môi trường xã hội: là tổng thể các mối quan hệ giữa ngƣời và ngƣời nhƣ luật lệ, thể 
chế, cam kết, quy định... ở các cấp khác nhau. 
+ Môi trường nhân tạo: gồm các yếu tố vật chất do con ngƣời tạo nên và làm thành 
những tiện nghi cho cuộc sống của con ngƣời (ô tô, nhà ở, đô thị, công viên,...) 
Trong giáo trình này sử dụng định nghĩa môi trường trong Luật BVMT Việt Nam 2005. 
Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan: 
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với 
tiêu chuẩn môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời, sinh vật. 
Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con ngƣời 
hoặc biến đổi thất thƣờng của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trƣờng 
nghiêm trọng. 
Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lƣợng và số lƣợng của thành phần môi 
trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đối với con ngƣời và sinh vật. 
Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp; 
phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trƣờng, ứng phó sự cố môi trƣờng; khắc phục ô 
nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trƣờng; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài 
nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học. 
An ninh môi trường: là trạng thái mà một hệ thống môi trƣờng có khả năng đảm bảo 
điều kiện sống an toàn cho con ngƣời trong hệ thống đó. 
1.2. CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN 
 Thạch quyển (lithosphere) hay còn gọi là địa quyển hay môi trƣờng đất 
 Sinh quyển (biosphere) còn gọi là môi trƣờng sinh học. 
 Khí quyển (atmosphere) hay môi trƣờng không khí 
 Thủy quyển (hydrosphere) hay môi trƣờng nƣớc 
(Một số tài liệu còn phân chia thêm trí quyển – noosphere) 
1.3. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƢỜNG 
 (1). Là không gian sinh sống cho con người và sinh vật 
- xây dựng: mặt bằng các khu đô thị, cơ sở hạ tầng,.. 
- giao thông vận tải: mặt bằng, khoảng không cho đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng không. 
- sản xuất: mặt bằng cho nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, sản xuất nông-lâm-ngƣ 
- giải trí: mặt bằng, nền móng cho hoạt động trƣợt tuyết, đua xe, đua ngựa, 
(2). Là nơi chứa các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người 
Khoa Môi trường Bài giảng Môi trường và con người – 2011 2 
- thức ăn, nƣớc uống, không khí hít thở; 
- nguyên liệu sản xuất công, nông nghiệp; 
- năng lƣợng cho sinh hoạt, sản xuất; 
- thuốc chữa bệnh,.. 
(3). Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và sản xuất 
- tiếp nhận, chứa đựng chất thải; 
- biến đổi chất thải nhờ các quá trình vật lý, hóa học, sinh học 
(4). Làm giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật 
- hạn chế lũ lụt, điều hòa khí hậu, chắn bão cát, 
(5). Lưu trữ và cung cấp các thông tin cho con người 
- lịch sử địa chất, tiến hóa sinh vật, phát triển văn hóa con ngƣời 
- đa dạng nguồn gen 
- chỉ thị báo động sớm các tai biến tự nhiên nhƣ bão, động đất, núi lửa 
1.4. SƠ LƢỢC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 
1.4.1. Trên thế giới 
- Ô nhiễm môi trƣờng đã xuất hiện từ thời kỳ cách mạng công nghiệp. Tuy nhiên, nhiều vấn 
đề môi trƣờng nghiêm trọng xảy ra từ những năm 1950-1970, ví dụ: 
+ Sự cố Minamata, Nhật Bản 
Công ty Chisso thải chất thải chứa thủy ngân xuống Vịnh Minamata từ những năm đầu 
1950, thủy ngân tích lũy trong thủy sản và đi vào cơ thể ngƣời gây chứng bệnh rối loạn 
thần kinh. Bệnh nhân đầu tiên phát hiện năm 1953. Tính đến 12/1992 đã có 2.945 ngƣời 
nhiễm bệnh Minamata và 1.343 chết. 
+ Sương khói ở London năm 1952 
Khí SO2 thải ra từ quá trình đốt than tích tụ nồng độ cao trong lớp sƣơng khói gần mặt 
đất, gây tác hại nghiêm trọng hệ hô hấp. Xảy ra ở London từ 5-10/12/1952, đã có 
khoảng 4.000 ngƣời chết trong vòng vài tuần. Những nghiên cứu sau này cho rằng số 
ngƣời chết có thể đến 12.000 ngƣời (Xem:  
- Trƣớc tình hình đó, Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trƣờng con ngƣời đã họp lần đầu ở 
Stockholm (Thuỵ Điển) năm 1972. Tổ chức Môi trƣờng Liên Hợp Quốc (UNEP) ra đời trong 
dịp này. Nhiều tổ chƣ́c quốc tế về môi trƣờng khác đƣợc hình thành (WW ... n 
(ha/người) Rừng tự nhiên Rừng trồng Tổng cộng 
1943 14.300 0 14.300 43 0,70 
1976 11.077 92 11.168 33,8 0,22 
1995 8.252 1.050 9.302 28,2 0,12 
2000 9.444,2 1.471 10.915 33,2 0,14 
2002 9.865 1.919,6 11.784,6 35,8 0,14 
2004 10.088,3 2.218,6 12.306,9 36,7 0,15 
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường 2005) 
(2). Đa dạng sinh học 
- Việt Nam là một trong 25 nƣớc có mức độ đa dạng sinh học thuộc loại cao nhất trên thế 
giới (chiếm 6,5% số loài có trên thế giới), với các hệ sinh thái đặc thù, nhiều giống, loài 
đặc hữu có giá trị kinh tế cao và nhiều nguồn gen quý hiếm. 
- Tuy nhiên, trong những năm gần đây đa dạng sinh học ở nƣớc ta bị suy giảm mạnh. Ví dụ: 
+ Tổng diện tích rừng ngập mặn chỉ còn khoảng 155.290 ha, giảm 100.000 ha so với 
trƣớc 1990, 
Khoa Môi trường Bài giảng Môi trường và con người – 2011 58 
+ Năm 2004, Việt Nam có 289 loài động thực vật bị đe dọa toàn cầu; 1056 loài bị đe dọa 
ở mức quốc gia (tăng nhiều so với 721 loài năm 1996), 
+ Số giống cây trồng địa phƣơng giảm đáng kể: lúa – 80%, ngô – 50%, cây ăn quả - 
70%,... 
- Các nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học chủ yếu: 
+ Chuyển đổi mục đích sử dụng đất thiếu quy hoạch, 
+ Khai thác và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học, 
+ Các loài sinh vật ngoại lai xâm phạm, 
+ Ô nhiễm môi trƣờng, 
+ Cháy rừng, thiên tai,... 
- Tính đến 2006, Việt Nam có 128 khu bảo tồn với tổng diện tích 2.395.200 ha, trong đó có 
30 vƣờn quốc gia, 60 khu bảo tồn thiên nhiên và 38 khu bảo vệ cảnh quan. Dự kiến đến 
năm 2010, hệ thống khu bảo tồn sẽ có 32 vƣờn quốc gia, 52 khu dữ trữ thiên nhiên 17 khu 
bảo tồn loài hoặc sinh cảnh và 38 khu văn hóa-lịch sử-môi trƣờng với tổng diện tích ƣớc 
khoảng 2,8 triệu ha. 
7.3.1.5. Vấn đề rác thải ở các đô thi ̣Viêṭ Nam 
- Lƣơṇg chất thải rắn phát sinh ở các đô thi ̣ nƣớc ta ngày càng gia tăng: 
+ ở các đô thi ̣ lớn (Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng): 0,9 – 1,2 kg/ngƣời/ngày 
năm 2004 (so với 0,6 - 0,9 kg/ngƣời/ngày năm 2002). 
+ các đô thị nhỏ: 0,5 – 0,65 kg/ngƣời/ngày năm 2004 (so với 0,4 - 0,5 kg/ngƣời/ngày năm 
2002). (Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường 2005) 
- Tỷ lệ thu gom chất thải rắn ở các đô thị khoảng 60 -70%. Phần còn laị ngƣời dân tƣ ̣đổ bƣ̀a 
bãi xung quanh hay đổ xuống sông, ao hồ. 
- Biêṇ pháp xƣ̉ lý rác thải ở hầu hết đô thi ̣ nƣớc ta hiêṇ nay vâñ là gom vào các baĩ rác lộ thiên 
hay chôn lấp không hơp̣ vê ̣sinh ô nhiêm̃ đất, nƣớc, không khí; dịch bệnh. Năm 2004, cả 
nƣớc có 82 bãi rác, trong đó chỉ có 8 bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Đặc biệt, hầu hết rác thải 
không đƣợc phân loại tại nguồn mà thu gom lẫn lộn và chuyển đến bãi chôn lấp. Hiện các đô 
thị đang quan tâm đến quản lý chất thải rắn theo 3R (Reduce – giảm thiểu; Reuse – tái sử 
dụng, Recycle – tái chế). 
- Về rác thải y tế, đến 2005 cả nƣớc có 35 tỉnh thành đƣợc trang bị lò đốt rác, trong đó có 2 lò 
công suất lớn (> 1000 kg/giờ) tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, còn lại là các lò công 
suất nhỏ. 
7.3.2. NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG NUỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 
(1) Nhiều vấn đề môi trường bức xúc chưa được giải quyết, trong khi dự báo ô nhiễm 
tiếp tục gia tăng 
- Nhƣ̃ng hâụ quả do chiến tranh để laị , tác động xấu do một thời gian dài phát triển kinh tế 
không chú troṇg đầy đủ, đúng mƣ́c đến môi trƣờng,.... 
- Theo Nghi ̣ quyết Đaị hôị IX của Đảng, vào khoảng năm 2010, GDP nƣớc ta tăng gấp đôi so 
với năm 2000. Theo tính toán của các chuyên gia quốc tế, trung bình nếu GDP tăng gấp đôi 
thì mức độ ô nhiễm môi trường tăng 3 đến 4 lần. Điều này nói lên rằng , trong giai đoaṇ 
tới, nếu không có các biện pháp hữu hiệu phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm thì hậu quả là 
môi trƣờng nƣớc ta sẽ bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng. 
(2). Thách thức trong việc lựa chọn các lợi ích trước mắt về kinh tế và lâu dài về môi 
trường và phát triển bền vững 
- Với yêu cầu đối tiếp tuc̣ đẩy maṇh tiến trình công nghiêp̣ hoá , hiêṇ đaị hoá để đến năm 
2020 cơ bản trở thành nƣ ớc công nghiệp theo h ƣớng hiện đại , trong điều kiêṇ cơ sở ha ̣
tầng thấp kém , thiếu vốn, thiếu nguồn nhân lƣc̣ , tiềm lƣc̣ khoa hoc̣ và công nghê ̣còn haṇ 
chế nếu không ngăn chăṇ kip̣ thời dê ̃dâñ tới nhƣ̃ng hành vi chấp nhâṇ , đánh đổi nhiều giá 
Khoa Môi trường Bài giảng Môi trường và con người – 2011 59 
trị, lơị ích về môi trƣờng để thực hiện các mục tiêu trƣớc mắt đơn thuần về kinh tế. Đây là 
thách thức lớn nhất đối với môi trƣ ờng nƣớc ta, vì khi đã xẩy ra theo chiều h ƣớng này thì 
viêc̣ khắc phuc̣ se ̃rất tốn kém. 
(3). Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu, nguồn lực bảo vệ môi trường 
của nhà nước và các doanh nghiệp đều bị hạn chế 
- Hiêṇ traṇg kết cấu ha ̣tầng kỹ thuâṭ bảo vê ̣môi trƣ ờng ở đô thị và nông thôn , trang thiết bi ̣ 
xƣ̉ lý ô nhiêm̃ môi trƣờng ở các cơ sở sản xuất, đăc̣ biêṭ là ở các xí nghiêp̣ vƣ̀a và nhỏ, còn 
rất lac̣ hâụ và thấp kém . Để giải quyết các vấn đề đang tồn taị về môi trƣờng và haṇ chế 
mƣ́c gia tăng ô nhiêm̃ trong thời gian tới đòi hỏi phải có nguồn lƣc̣ đầu tƣ rất lớn cho môi 
trƣờng, trong khi khả năng tài ch ính của nhà nƣớc cũng nhƣ của các doanh nghiêp̣ đều rất 
hạn hẹp. 
(4). Sự gia tăng dân số di dân tự do và đói nghèo 
- Tỷ lệ tăng dân số n ƣớc ta vẫn đang ở mức cao (khoảng 1,7%/năm), dƣ ̣báo đến năm 2020 
dân số se ̃xấp xỉ 100 triêụ ngƣời. Nạn di dân tự do và chặt phá rừng làm n ơng râỹ, trồng 
cây công nghiêp̣ còn khá phổ biến . Vấn đề nghèo đói ở các vùng sâu , vùng xa chƣ a đợc 
giải quyết triệt để (hiêṇ có 2300 xã ở diện đói nghèo). Đây là thách thƣ́c se ̃gây sƣ́c ép lớn 
đối với cả tài nguyên và môi trƣờng trên phạm vi toàn quốc. 
(5). Ý thức bảo vệ môi trường trong xã hội còn thấp 
- Nhâṇ thƣ́c về trách nhiêṃ bảo vê ̣môi trƣ ờng của các cấp lãnh đạo , các nhà quản lý , các 
doanh nhân và côṇg đồng còn chƣ a đầy đủ . Ý thức tự giác bảo vệ môi tr ƣờng trong cộng 
đồng còn thấp nên các hành vi gây ô nhiêm̃ , suy thoái môi trƣờng , tác động xấu đến môi 
trƣờng còn khá phổ biến. 
(6). Tổ chức và năng lực quản lý môi trường chưa đáp ứng yêu cầu 
- Hê ̣thống tổ chƣ́c quản lý môi trƣ ờng chƣa đƣợc hoàn thiện theo chiều dọc từ trên xuống 
dƣới, cũng nhƣ theo chiều ngang ở các bô ̣ /ngành; năng lƣc̣ quản lý môi tr ƣờng còn nhiều 
bất câp̣ về cả nhân lực, vâṭ lƣc̣, trang bi ̣ kỹ thuâṭ và về cơ chế quản lý. 
- Viêc̣ phân công , phân nhiêṃ trong quản lý môi tr ƣờng và tài nguyên giữa các cơ quan 
quản lý ở Trung ƣơng cũng nh ƣ ở điạ phƣ ơng còn có sƣ ̣chồng chéo , trùng lặp, trong khi 
có chỗ lại bỏ trống . Sƣ ̣phối hơp̣ công tác giƣ̃a các bô ̣ , ban, ngành ở Trung ƣơng, giƣ̃a các 
sở, ban, ngành ở tỉnh/thành, cũng nhƣ giƣ̃a các điạ phƣ ơng với nhau thiếu hiêụ quả , trong 
khi các vấn đề môi trƣ ờng thƣờng phức tạp , mƣ́c đô ̣ảnh hƣ ởng lớn, muốn giải quyết tốt 
cần có cơ chế phối hơp̣ liên ngành hiêụ quả. 
(7). Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra các vấn đề ngày càng cao về môi trường 
- Trong xu thế hôị nhâp̣ kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá, các bạn hàng quốc tế đã đƣ a ra các 
yêu cầu ngày càng cao về môi tr ƣờng trong giao dịch th ƣơng maị. Đây là thách thƣ́c lớn 
đối với các doanh nghiêp̣ trong nƣ ớc khi muốn mở rộng thị tr ƣờng và hội nhập kinh tế 
quốc tế. 
(8). Tác động của các vấn đề môi trường toàn cầu, khu vực ngày càng lớn và phức tạp 
hơn 
- Nhƣ̃ng vấn đề môi trƣờng toàn cầu và khu vực đang trực tiếp tác động xấu đến môi trƣờng 
nƣớc ta: hiêụ ƣ́ng nhà kính , rác thải vũ trụ , suy giảm tầng ô zôn , mƣa a-xít, biến đổi khí 
hâụ, hiêṇ tƣợng El-nino, La-nina, khói mù do cháy rừng , ô nhiêm̃ biển và đaị d ƣơng, dịch 
chuyển ô nhiêm̃ , mất rƣ̀ng và suy thoái đa daṇg sinh hoc̣ ....Các vấn đề môi tr ƣờng xuyên 
biên giới, các vấn đề môi trƣ ờng lƣu vƣc̣ sông Mê Kông và sông Hồng cũng đang ảnh 
hƣởng xấu đến môi trƣờng trong nƣớc. 
7.3.3. CHIẾN LƢỢC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH 
HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 
Khoa Môi trường Bài giảng Môi trường và con người – 2011 60 
Chiến lược bảo vệ Môi tr ường quốc gia đến năm 2010 và định h ướng đến năm 2020 
đã đƣợc phê duyệt theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02-
12-2003. 
7.3.3.1. Các quan điểm của chiến lược 
(1). Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng là bộ phận cấu thành không thể tách rời của Chiến lƣợc 
phát triển kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nƣớc. 
Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa với phát triển xã hội và bảo vệ môi 
trƣờng. Đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng là đầu tƣ cho phát triển bền vững. 
(2). Bảo vệ môi trƣờng là nhiệm vụ của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổ chức, 
cộng đồng và của mọi ngƣời dân. 
(3). Bảo vệ môi trƣờng phải trên cơ sở tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, thể chế và pháp luật 
đi đôi với việc nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của mỗi ngƣời dân, của toàn 
xã hội về bảo vệ môi trƣờng. 
(4). Bảo vệ môi trƣờng là việc làm thƣờng xuyên, lâu dài. Coi phòng ngừa là chính, kết 
hợp với xử lý và kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện chất lƣợng môi 
trƣờng; tiến hành có trọng tâm, trọng điểm; coi khoa học và công nghệ là công cụ hữu 
hiệu trong bảo vệ môi trƣờng. 
(5). Bảo vệ môi trƣờng mang tính quốc gia, khu vực và toàn cầu cho nên phải kết hợp giữa 
phát huy nội lực với tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trƣờng và phát triển 
bền vững. 
7.3.3.2. Các mục tiêu của chiến lược đến năm 2010 
(1). Mục tiêu tổng quát 
- Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy thoái và cải thiện chất lƣợng 
môi trƣờng; giải quyết một bƣớc cơ bản tình trạng suy thoái môi trƣờng ở các khu công 
nghiệp, các khu dân cƣ đông đúc ở các thành phố lớn và một số vùng nông thôn; cải tạo 
và xử lý ô nhiễm môi trƣờng trên các dòng sông, hồ ao, kênh mƣơng. 
- Nâng cao khả năng phòng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai, của sự biến động 
khí hậu bất lợi đối với môi trƣờng; ứng cứu và khắc phục có hiệu quả sự cố ô nhiễm môi 
trƣờng do thiên tai gây ra. 
- Khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm cân bằng sinh thái 
ở mức cao, bảo tồn thiên nhiên và giữ gìn đa dạng sinh học. 
- Chủ động thực hiện và đáp ứng các yêu cầu về môi trƣờng trong hội nhập kinh tế quốc tế, 
hạn chế các ảnh hƣởng xấu của quá trình toàn cầu hóa tác động đến môi trƣờng trong 
nƣớc nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân, 
bảo đảm phát triển bền vững đất nƣớc. 
(2). Mục tiêu cụ thể 
a) Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm: 
- 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc đƣợc trang bị 
các thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng. 
- 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh đƣợc cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trƣờng 
hoặc Chứng chỉ ISO 14001. 
- 30% hộ gia đình, 70% doanh nghiệp có dụng cụ phân loại rác thải tại nguồn, 80% khu vực 
công cộng có thùng gom rác thải. 
- 40% các khu đô thị, 70% các khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nƣớc thải 
tập trung đạt tiêu chuẩn môi trƣờng, thu gom 90% chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và 
dịch vụ, xử lý trên 60% chất thải nguy hại và 100% chất thải bệnh viện. 
- An toàn hóa chất đƣợc kiểm soát chặt chẽ, đặc biệt là các hóa chất có mức độ độc hại cao; 
việc sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hạn chế tối 
Khoa Môi trường Bài giảng Môi trường và con người – 2011 61 
đa; tăng cƣờng sử dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp, xử lý triệt để các cơ sở 
gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. 
b) Cải thiện chất lượng môi trường: 
- Phấn đấu đạt 40% các đô thị có hệ thống tiêu thoát và xử lý nƣớc thải riêng theo đúng tiêu 
chuẩn quy định. 
- Cải tạo 50% các kênh mƣơng, ao hồ, đoạn sông chảy qua các đô thị đã bị suy thoái nặng. 
- Giải quyết cơ bản các điểm nóng về nhiễm độc đi-ô-xin. 
- 95% dân số đô thị và 85% dân số nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh. 
- 90% đƣờng phố có cây xanh; nâng tỷ lệ đất công viên ở các khu đô thị lên gấp 2 lần so với 
năm 2000. 
- 90% các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn lao động và có cây 
trong khuôn viên thuộc khu vực sản xuất. 
- Đƣa chất lƣợng nƣớc các lƣu vực sông đạt mức tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc dùng cho 
nông nghiệp và nuôi trồng một số thủy sản. 
c) Bảo đảm cân bằng sinh thái ở mức cao: 
- Phục hồi 50% các khu vực khai thác khoáng sản và 40% các hệ sinh thái đã bị suy thoái 
nặng. 
- Nâng tỷ lệ đất có rừng che phủ đạt 43% tổng diện tích đất tự nhiên, khôi phục 50% rừng 
đầu nguồn đã bị suy thoái và nâng cao chất lƣợng rừng; đẩy mạnh trồng cây phân tán 
trong nhân dân. 
- Nâng tỷ lệ sử dụng năng lƣợng sạch đạt 5% tổng năng lƣợng tiêu thụ hàng năm. 
- Nâng tổng diện tích các khu bảo tồn tự nhiên lên gấp 1,5 lần hiện nay đặc biệt là các khu 
bảo tồn biển và vùng đất ngập nƣớc. 
- Phục hồi diện tích rừng ngập mặn lên bằng 80% mức năm 1990. 
d) Đáp ứng các yêu cầu về môi trường để hội nhập kinh tế quốc tế và hạn chế các tác động 
tiêu cực từ mặt trái của toàn cầu hóa: 
- 100% doanh nghiệp có sản phẩm xuất khẩu áp dụng hệ thống quản lý môi trƣờng theo 
ISO 14001. 
- 100% sinh vật biến đổi gen nhập khẩu vào Việt Nam đƣợc kiểm soát. 
- Loại bỏ hoàn toàn việc nhập khẩu chất thải nguy hại. 
7.3.3.3. Các nhiệm vụ và giải pháp cơ bản 
(1). Các nhiệm vụ cơ bản: 
a) Phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm: 
b) Khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường nghiêm trọng: 
c) Bảo vệ và khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên: 
d) Bảo vệ và cải thiện môi trường các khu vực trọng điểm: 
đ) Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học: 
(2). Các giải pháp thực hiện: 
a) Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường. 
b) Tăng cường quản lý nhà nước, thể chế và pháp luật về bảo vệ môi trường. 
c) Đẩy mạnh áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường. 
d) Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng 
xã hội và bảo vệ môi trường. 
đ) Tăng cường và đa dạng hóa đầu tư cho bảo vệ môi trường. 
Khoa Môi trường Bài giảng Môi trường và con người – 2011 62 
e) Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ về bảo vệ môi trường. 
g) Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường. 
h) Tăng cường hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường. 
Trong khuôn khổ Chiến lược, 36 chương trình, kế hoạch, đề án và dự án ưu tiên cấp Quốc 
gia đã được phê duyệt để triển khai, thực hiện các nội dung cơ bản của Chiến lược. 
(Xem chi tiết ở tài liệu đọc thêm được GV hướng dẫn tìm kiếm) 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_moi_truong_va_con_nguoi.pdf