Giáo dục nghệ thuật và đơn vị nghệ thuật biểu diễn

Tóm tắt

Giáo dục nghệ thuật là hoạt động chuyển giao di sản văn hóa nghệ thuật giữa các thế hệ và là một

hoạt động mang tính liên ngành. Do đó, cơ sở lý luận của giáo dục nghệ thuật được xây dựng dựa trên

các học thuyết về văn hóa học, nghệ thuật học, giáo dục học và tâm lý học. Các đơn vị nghệ thuật biểu

diễn cần tham gia tích cực vào sự nghiệp giáo dục nghệ thuật cho công chúng với nhiều nội dung và

hình thức đa dạng. Giáo dục nghệ thuật là một trong những nhiệm vụ cơ bản, góp phần trợ giúp đơn

vị nghệ thuật biểu diễn thực hiện tốt chức năng của mình. Tiến hành hoạt động giáo dục nghệ thuật

có thể tạo thêm giá trị gia tăng cho chương trình biểu diễn nghệ thuật, xây dựng đội ngũ khán giả tiềm

năng, kết nối cộng đồng và thu hút các nguồn tài trợ cho đơn vị.

Từ khóa: Giáo dục nghệ thuật, đơn vị nghệ thuật biểu diễn

Abstract

Arts education is the transfer of artistic cultural heritage among generations and an interdisciplinary

activity. Therefore, the theoretical basis of art education is based on theories of culture studies, arts

studies and education and psychology. Performing arts units need to participate actively in the

arts education to the public with more varied contents and forms. Arts education is one of the basic

tasks, contributing to supporting the performing arts units perform their functions. Conducting arts

education can create more added value for the artistic performing programs, build potential audience,

connect communities and attract funding for units.

Keyword: Arts education, performing arts units

Giáo dục nghệ thuật và đơn vị nghệ thuật biểu diễn trang 1

Trang 1

Giáo dục nghệ thuật và đơn vị nghệ thuật biểu diễn trang 2

Trang 2

Giáo dục nghệ thuật và đơn vị nghệ thuật biểu diễn trang 3

Trang 3

Giáo dục nghệ thuật và đơn vị nghệ thuật biểu diễn trang 4

Trang 4

Giáo dục nghệ thuật và đơn vị nghệ thuật biểu diễn trang 5

Trang 5

pdf 5 trang baonam 8420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo dục nghệ thuật và đơn vị nghệ thuật biểu diễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo dục nghệ thuật và đơn vị nghệ thuật biểu diễn

Giáo dục nghệ thuật và đơn vị nghệ thuật biểu diễn
 NGHIÊN CỨU
 VĂ N H ÓA VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT
 Bảng 1
 Loại hình Mục tiêu Nội dung Phương pháp Ví dụ 
 GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT GDNT 
 Tạo nên sự hiểu Các tri thức và kỹ Giáo dục Dạy vẽ, dạy 
 VÀ ĐƠN VỊ NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN biết, khả năng năng về loại hình thực hành hát, dạy múa 
 thưởng thức và nghệ thuật Các phương pháp 
 PHẠM BÍCH HUYỀN Giáo dục 
 về nghệ sáng tạo một giáo dục được hình 
 thuật loại hình nghệ thức hóa và tiêu 
 thuật cụ thể 
 Tóm tắt chuẩn hóa 
 Đạt các mục tiêu Sử dụng nghệ Giáo dục Sử dụng nghệ 
 Giáo dục nghệ thuật là hoạt động chuyển giao di sản văn hóa nghệ thuật giữa các thế hệ và là một 
 giáo dục: phát triển thuật như một thể nghiệm thuật sân khấu 
 hoạt động mang tính liên ngành. Do đó, cơ sở lý luận của giáo dục nghệ thuật được xây dựng dựa trên 
 suy nghĩ sáng tạo, công cụ hay Các phương pháp để hỗ trợ học 
 các học thuyết về văn hóa học, nghệ thuật học, giáo dục học và tâm lý học. Các đơn vị nghệ thuật biểu Giáo dục 
 thông qua kỹ năng giải quyết phương pháp giáo dục đa dạng, lịch sử, văn 
 diễn cần tham gia tích cực vào sự nghiệp giáo dục nghệ thuật cho công chúng với nhiều nội dung và nghệ thuật vấn đề, thúc đẩy để thực hiện các linh hoạt học hay giáo 
 hình thức đa dạng. Giáo dục nghệ thuật là một trong những nhiệm vụ cơ bản, góp phần trợ giúp đơn hiểu biết về bản nội dung dục lòng yêu 
 vị nghệ thuật biểu diễn thực hiện tốt chức năng của mình. Tiến hành hoạt động giáo dục nghệ thuật thân, điều chỉnh giáo dục khác nước, tự hào 
 có thể tạo thêm giá trị gia tăng cho chương trình biểu diễn nghệ thuật, xây dựng đội ngũ khán giả tiềm hiểu biết xã hội, dân tộc 
 năng, kết nối cộng đồng và thu hút các nguồn tài trợ cho đơn vị. nuôi dưỡng ý thức 
 cộng đồng 
 Từ khóa: Giáo dục nghệ thuật, đơn vị nghệ thuật biểu diễn
 Abstract
 * Chức năng của văn hóa nghệ thuật Chức năng giáo dục: Văn hóa nghệ thuật 
 Arts education is the transfer of artistic cultural heritage among generations and an interdisciplinary Chức năng của văn hóa nghệ thuật là tác động một cách hệ thống đến sự phát triển 
 activity. Therefore, the theoretical basis of art education is based on theories of culture studies, arts những thuộc tính vốn có của văn hóa nói tinh thần và thể chất của con người, làm cho 
 studies and education and psychology. Performing arts units need to participate actively in the chung và các loại hình nghệ thuật nói riêng. con người dần có những phẩm chất và năng 
 arts education to the public with more varied contents and forms. Arts education is one of the basic 
 Có nhiều quan điểm khác nhau về chức năng lực mong muốn. Văn hóa thực hiện chức năng 
 tasks, contributing to supporting the performing arts units perform their functions. Conducting arts 
 của văn hóa nghệ thuật; tuy nhiên, 3 chức giáo dục bằng những giá trị truyền thống và 
 education can create more added value for the artistic performing programs, build potential audience, 
 connect communities and attract funding for units. năng cơ bản thường được nhấn mạnh là chức giá trị mới. Các giá trị này tạo thành một hệ 
 năng nhận thức, chức năng giáo dục và chức thống chuẩn mực để điều chỉnh hành vi và 
 Keyword: Arts education, performing arts units
 năng thẩm mỹ. Các chức năng này đều là tiền cách ứng xử của con người. Nhờ đó, văn hóa 
 đề cho giáo dục nghệ thuật. nghệ thuật đóng vai trò quyết định trong việc 
 Chức năng nhận thức: Nghệ thuật là kết quả hình thành và phát triển nhân cách. Điều đặc 
 1. Giáo dục nghệ thuật việc học toán của học sinh hay thông qua di của quá trình nhận thức về thế giới tự nhiên, biệt là văn hóa nghệ thuật không giáo dục 
 1.1. Khái niệm sản văn hóa để giáo dục lòng yêu nước và tự xã hội và con người, trong đó con người luôn bằng những triết lý khô khan hay công thức 
 hào dân tộc.
 iáo dục nghệ thuật (Arts Education) ở vị trí trung tâm. Những nhận thức này được cứng nhắc, mang tính áp đặt mà cảm hóa con 
 gồm các hoạt động giáo dục về Như vậy, bản chất của hoạt động giáo dục ghi lại và lưu truyền thông qua các biểu tượng người bằng những hình tượng nghệ thuật cụ 
 Gnghệ thuật và giáo dục thông qua nghệ thuật là việc chuyển giao các di sản văn văn hóa, hình tượng nghệ thuật và các hình thể, sinh động, hấp dẫn và tương tự với tồn 
 nghệ thuật. Giáo dục về nghệ thuật là hoạt hóa nghệ thuật từ thế hệ này sang thế hệ thái biểu đạt khác. Do đó, toàn bộ nền văn tại của đời sống. Văn hóa nghệ thuật tác động 
 động giáo dục nhằm tạo nên sự hiểu biết, khả khác. Mục đích của giáo dục nghệ thuật là tác 
 hóa nghệ thuật của dân tộc, của nhân loại có trực tiếp vào tâm lý, tình cảm và trí tuệ của mỗi 
 năng thưởng thức, thực hành và sáng tạo một động đến đối tượng giáo dục nhằm phát triển 
 thể được ví như ký ức hay bộ nhớ của xã hội. người; do đó, có thể đạt hiệu quả giáo dục rất 
 loại hình nghệ thuật cụ thể. Ở đây, nội dung năng lực nghệ thuật cũng như nhận thức và 
 Đến lượt nó, nghệ thuật giúp con người có thể cao. Với chức năng giáo dục, văn hóa nghệ 
 của ho ... ức này thường Kỹ thuật tình huống giả định: Người dẫn nghệ sĩ, tham quan hậu trường sân khấu, khu 
 cái nhìn của những người “trong cuộc” đối với 
 kết hợp biểu diễn chương trình nghệ thuật chương trình đưa ra tình huống giả định để trưng bày đạo cụ, phục trang hay phòng tập 
 chương trình biểu diễn. Chính nghệ sĩ và đơn 
 và hoạt động hội thảo hoặc trò chơi để trao các thành viên tham gia giải quyết vấn đề và của nghệ sĩ. Những hoạt động giáo dục này có 
 vị nghệ thuật có thể thiết kế và thực hiện hoạt 
 đổi, phân tích về nội dung và hình thức của vở tự do thể hiện như cách hình dung của họ. thể mang lại giá trị gia tăng cho chương trình 
 động giáo dục nghệ thuật để nâng cao giá trị 
 diễn. Hình thức sân khấu diễn đàn nhằm mục Kỹ thuật này có tác dụng phát triển trí tưởng nghệ thuật. Giá trị gia tăng ở đây không chỉ 
 và ý nghĩa của tác phẩm. 
 tiêu giáo dục hoặc phát triển những kỹ năng tượng, năng lực tư duy, phân tích tình huống, là giá trị tinh thần đối với khán giả mà còn là 
 cần thiết cho đối tượng (8). kỹ năng ra quyết định và lựa chọn cách thức giá trị kinh tế cho đơn vị nghệ thuật vì những Đề cập đến tác động của chương trình giáo 
 2.4. Một số kỹ thuật giáo dục nghệ thuật hành động phù hợp. Ưu điểm nổi bật của kỹ sản phẩm và dịch vụ này có thể bán vé hoặc dục nghệ thuật, có ý kiến e ngại rằng thông tin 
 thuật này là cho phép người học xem xét phản thu phí. được cung cấp có thể tạo ra những thiên kiến, 
 Các kỹ thuật của nghệ thuật biểu diễn như 
 ứng của họ trong tình huống cụ thể và so sánh định kiến, ảnh hưởng đến cảm nhận trung 
 kỹ thuật thanh nhạc (hát), sử dụng nhạc cụ, Thông qua các hoạt động bổ trợ như trên, 
 với phản ứng của người khác, từ đó nâng cao thực và khách quan của khán giả về tác phẩm. 
 múa, diễn xuất... ngoài việc tập luyện nhằm giáo dục nghệ thuật cung cấp những thông 
 hiểu biết về thực tại khách quan, mở rộng kinh Tuy vậy, trên thực tế, hoạt động giáo dục 
 tăng cường hiểu biết và năng lực thực hành tin thú vị, bổ ích về tác phẩm nghệ thuật và tác 
 nghiệm cá nhân trong lĩnh vực quan hệ xã hội, nghệ thuật giúp khán giả có được thông tin 
 nghệ thuật của người học, còn được sử dụng giả. Khán giả sẽ hiểu hơn bối cảnh lịch sử - xã 
 giao tiếp và ứng xử (8). đầy đủ, từ đó cảm nhận và nắm bắt tác phẩm 
 như những công cụ hiệu quả trong nhiều hoạt hội của tác phẩm, nguồn gốc, nội dung, chủ đề 
 tốt hơn. Trong nhiều trường hợp, điều này là 
 động giáo dục khác. Sau đây là một số ứng Ngoài ra, còn nhiều kỹ thuật được khai thác cũng như thủ pháp nghệ thuật được sử dụng. 
 rất cần thiết. Ví dụ, với những vở kịch của W. 
 dụng các kỹ thuật của nghệ thuật biểu diễn dưới dạng trò chơi (game format) để khuyến Khán giả có thể biết thêm những chi tiết đặc 
 khích sự tham dự trực tiếp của đối tượng giáo Shakespeare, được viết cách đây khoảng năm 
 trong giáo dục thông qua nghệ thuật: sắc về quá trình sáng tạo, dàn dựng tác phẩm, 
 dục, từ đó mang lại các trải nghiệm chân thực trăm năm, nếu không có thông tin đi kèm về 
 những câu chuyện “bên trong hậu trường”, 
 Kỹ thuật trình diễn, còn gọi là kỹ thuật lấy và sinh động. Ví dụ, trò chơi hai người tựa lưng bối cảnh lịch sử, xã hội của tác phẩm thì không 
 “đằng sau cánh gà” hay những vấn đề kỹ thuật 
 diễn viên làm trung tâm (Actor - centred vào nhau và di chuyển sao cho lúc nào cũng có những khán giả Việt Nam mà ngay chính khán 
 sân khấu mà ít khi họ mường tượng đến. Bên 
 techniques): Trình diễn là trình bày sự việc, ý một điểm tiếp xúc; hay một người làm “hình”, giả Anh cũng khó hiểu được đầy đủ tinh thần 
 cạnh đó, khán giả có cơ hội mở rộng hiểu biết 
 tưởng, cảm xúc hay quá trình bằng ngôn ngữ người thứ hai làm “bóng” - “bóng” chuyển của tác phẩm. Hoạt động giáo dục nghệ thuật 
 nói, ngôn ngữ cơ thể như động tác, hành động, về cuộc đời, sự nghiệp cũng như phong cách 
 động theo mọi cử động của “hình” sao cho đặc biệt cần thiết đối với các loại hình nghệ 
 nét mặt, ánh mắt hay các ngôn ngữ nghệ thuật nghệ thuật của tác giả. Hoạt động giáo dục 
 đúng là “như hình với bóng”... Các trò chơi sử thuật truyền thống của dân tộc có tính ước lệ, 
 khác như âm thanh, tiết tấu, màu sắc và đường nghệ thuật còn có thể đề cập đến các phiên 
 dụng kỹ năng múa, không chỉ có tác dụng uốn cách điệu cao như tuồng, chèo, các loại hình 
 nét. Áp dụng kỹ thuật này, người hướng dẫn bản/vở diễn của các đạo diễn và đoàn nghệ 
 dẻo, khám phá bản thân, giải phóng cơ thể mà nghệ thuật “bác học” như ballet, opera, nhạc 
 có thể làm mẫu, sau đó người học làm theo; thuật khác nhau xây dựng trên cùng một kịch 
 còn khuyến khích sự ngẫu hứng và tự do “bay giao hưởng, thính phòng để giúp khán giả 
 hoặc người hướng dẫn đưa ra nội dung để bản văn học, hay phân tích ảnh hưởng của một 
 bổng” về tinh thần. Qua đó, người tham dự có hiểu cái hay, cái đẹp của tác phẩm.
 người học tự do tìm cách trình diễn và biểu tác phẩm sân khấu đến các tác phẩm thơ ca, 
 thể tự tin và kiểm soát tốt hơn ngôn ngữ hình 
 đạt. Hoạt động này khuyến khích người học 3.2. Giáo dục nghệ thuật góp phần phát 
 thể và cảm xúc, tâm hồn của chính mình. văn học và điện ảnh khác. Những nội dung này 
 sử dụng các giác quan để nhìn, nghe, đôi khi được chuyển tải tới khán giả thông qua nhiều triển khán giả 
 cả ngửi, sờ hoặc nếm và sử dụng tổng thể các 3. Vai trò của giáo dục nghệ thuật đối với hình thức sinh động và hấp dẫn. Do đó, các 
 Giáo dục nghệ thuật có thể cung cấp công 
 loại hình ngôn ngữ để diễn đạt vấn đề được các đơn vị nghệ thuật biểu diễn chương trình giáo dục nghệ thuật giúp khán 
 cụ hữu hiệu giúp các đơn vị nghệ thuật tiếp cận 
 yêu cầu. giả có những trải nghiệm sinh động và thông 
 Lý luận cũng như thực tiễn về giáo dục và thu hút công chúng. Giáo dục nghệ thuật 
 tin đa chiều, từ đó có thể cảm thụ tác phẩm tốt 
 Kỹ thuật sắm vai (role - play): Các thành viên nghệ thuật ở trong nước và quốc tế cho thấy, không chỉ hỗ trợ cho một chương trình nghệ 
 hơn. So với việc chỉ xem biểu diễn tác phẩm, rõ 
 trong một nhóm được yêu cầu đóng vai các hoạt động giáo dục nghệ thuật có thể mang thuật cụ thể như đã phân tích ở trên mà tầm 
 ràng hoạt động giáo dục nghệ thuật mang lại 
 nhân vật cụ thể nào đó. Giả sử, một người lại lợi ích nhiều mặt cho các đơn vị nghệ thuật ảnh hưởng của nó còn đi xa hơn thế. Giáo dục 
 giá trị gia tăng cho chương trình nghệ thuật và 
 đóng vai một thanh niên bị tai nạn giao thông biểu diễn, đặc biệt trong bối cảnh chuyển sang nghệ thuật có thể duy trì khán giả hiện tại và 
 tăng cường sức hấp dẫn của tác phẩm đối với 
 do đua xe máy, những người khác đóng vai nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội phát triển khán giả mới cho đơn vị nghệ thuật 
 bố, mẹ, bác sĩ và bạn bè để trải nghiệm những chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. khán giả, công chúng.
 NGHIÊN CỨU
98 Số 3 - Tháng 3 - 2013 Số 3 - Tháng 3 - 2013 VĂ N H ÓA 99
 NGHIÊN CỨU
 VĂ N H ÓA VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT
 và cho loại hình nghệ thuật. Trước hết, hoạt trở nên vô nghĩa đối với đôi tai không am hiểu đồng. Những vấn đề này gắn với trách nhiệm đơn vị nghệ thuật biểu diễn nâng cao giá trị và 
 động giáo dục nghệ thuật có thể duy trì và âm nhạc (5, tr.124). Chính vì vậy, để xây dựng xã hội của doanh nghiệp (Cooperate Social sức hấp dẫn của chương trình nghệ thuật, xây 
 phát triển mối quan hệ gắn bó giữa khán giả và đội ngũ khán giả, nếu chỉ biểu diễn chương Responsibilities - CSR) nên thường được các dựng đội ngũ khán giả và tiếp cận các nguồn 
 đơn vị nghệ thuật thông qua việc tăng cường trình nghệ thuật thì chưa đủ mà cần có hoạt nhà tài trợ quan tâm. Tài trợ cho giáo dục nghệ tài trợ, từ đó tạo động lực cho sự phát triển của 
 hiểu biết về nhu cầu và hoạt động của mỗi động giáo dục để giúp họ hiểu nhiều hơn, thấy thuật sẽ giúp doanh nghiệp tăng cường hoạt đơn vị. Đẩy mạnh giáo dục nghệ thuật là một 
 bên. Chẳng hạn, phần nói chuyện và giao lưu được nét đặc sắc và giá trị của loại hình nghệ động quảng bá và thiết lập mối quan hệ tốt hướng đi đầy triển vọng, góp phần trợ giúp 
 giữa nghệ sĩ với khán giả có thể tạo dựng bầu thuật. Ở các nước phát triển trên thế giới, các đẹp với cộng đồng. Do đó, những đơn vị nghệ các đơn vị nghệ thuật nước ta phát triển mạnh 
 không khí thân mật và để lại ấn tượng sâu đậm đơn vị nghệ thuật thường triển khai hoạt động thuật nếu tổ chức hoạt động giáo dục sẽ dễ mẽ, bền vững và tăng cường khả năng hội 
 trong lòng khán giả. Khán giả có cơ hội tiếp cận giáo dục nghệ thuật song song với hoạt động tiếp cận các nhà tài trợ hơn. Mặt khác, giáo dục nhập quốc tế.
 trực tiếp với nghệ sĩ, hiểu hơn đặc thù lao động marketing và quan hệ công chúng để phát nghệ thuật thường hướng tới nhóm khán giả P.T.B.H
 sáng tạo nghệ thuật, được nghệ sĩ truyền cảm triển khán giả, đồng thời xây dựng và củng cố trẻ. Đối tượng này cũng là mục tiêu tiếp cận (TS, Phó trưởng Khoa Quản lý Văn hóa Nghệ thuật)
 hứng, đồng thời cảm thấy nhu cầu của mình thương hiệu của tổ chức. của nhiều doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có 
 được quan tâm, thấu hiểu và đáp ứng. thể thông qua tài trợ cho giáo dục nghệ thuật Tài liệu tham khảo
 3.3. Giáo dục nghệ thuật hỗ trợ tiếp cận 
 để phát triển thị trường hay khách hàng của 
 Mặt khác, giáo dục nghệ thuật có thể tạo ra nguồn tài trợ 1. Nguyễn Văn Huyên (1996), Văn hoá thẩm 
 chính họ. Tóm lại, giáo dục nghệ thuật hội tụ 
 nhu cầu và khuyến khích mong muốn thưởng mỹ và văn hoá nghệ thuật nâng cao năng lực sáng 
 Đa dạng hóa nguồn tài chính là nhu cầu nhiều mục tiêu chung của đơn vị nghệ thuật 
 thức nghệ thuật trong công chúng. Hoạt động tạo của con người, Trong sách: Văn hoá mới Việt 
 cấp thiết của các đơn vị nghệ thuật hiện nay. và nhà tài trợ; vì vậy, đơn vị nghệ thuật có thể 
 giáo dục nghệ thuật có thể nâng cao hiểu biết, Nam, sự thống nhất và đa dạng, Nxb Khoa học 
 Đây cũng là một nội dung trong chính sách tranh thủ được sự ủng hộ về tài chính, vật chất xã hội, Hà Nội.
 khơi gợi mối quan tâm, hứng thú về nghệ 
 xã hội hóa hoạt động văn hóa nghệ thuật của và tinh thần của đối tác.
 thuật, từ đó thúc đẩy nhu cầu tham dự nghệ 2. Nguyễn Hồng Mai, Đặng Hồng Chương 
 Nhà nước ta. Tuy nhiên, các đơn vị nghệ thuật 
 thuật của khán giả. Các công trình nghiên cứu Tóm lại, giáo dục nghệ thuật là hoạt động n(2004), Giáo trình Mỹ học, Trường Đại học Văn 
 Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm và chưa có 
 xã hội học nghệ thuật đã cho thấy sự phụ thuộc chuyển giao di sản văn hóa nghệ thuật cho các hóa Hà Nội, Hà Nội.
 phương thức tiếp cận hiệu quả tới các quĩ văn 
 lẫn nhau giữa trình độ hiểu biết về nghệ thuật thế hệ, giúp đối tượng giáo dục phát triển cả 
 hóa và nguồn tài trợ. 3. Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp về văn hóa Việt 
 và phạm vi tiêu thụ các sản phẩm nghệ thuật về khía cạnh học thuật lẫn nhân cách. Đây là Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ 
 của con người. Cụ thể, trình độ phát triển thẩm Giáo dục nghệ thuật có thể giúp đơn vị hoạt động mang tính liên ngành, thể hiện ở sự thuật, Hà Nội.
 mỹ, hiểu biết về nghệ thuật của cá nhân càng nghệ thuật vận động nguồn tài trợ từ Nhà kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố giáo dục và yếu 4. Trần Trí Trắc (2010), Đại cương Nghệ thuật 
 cao thì nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của các loại nước và các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân. tố nghệ thuật. Hoạt động giáo dục nghệ thuật sân khấu, Tái bản lần thứ nhất, Nxb Đại học Quốc 
 hình nghệ thuật càng lớn (1, tr.224). Giáo dục Các dự án giáo dục nghệ thuật có thể dành được phát triển dựa trên những tiền đề lý gia Hà Nội, Hà Nội.
 được nguồn ngân sách từ Bộ Văn hóa, Thể luận về chức năng của văn hóa nghệ thuật và 
 nghệ thuật đặc biệt có ý nghĩa đối với thế hệ 5. Trần Tuý (2005), Vai trò của nghệ thuật trong 
 thao và Du lịch và các Bộ, ngành khác như 
 trẻ vì nếu trẻ em sớm tiếp xúc với nghệ thuật các loại hình học tập đa dạng của con người. giáo dục thẩm mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
 thì sự yêu thích này có thể được duy trì và phát Bộ Giáo dục và Đào tạo (vì hỗ trợ cho chương Những cơ sở khoa học này khẳng định sự cần 
 triển theo thời gian trong suốt cuộc đời. Do đó, trình giáo dục của nhà trường), Bộ Lao động, thiết phải giáo dục về nghệ thuật cũng như 6. Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học (Giáo 
 trình dành cho các trường đại học và cao đẳng sư 
 giáo dục nghệ thuật cho giới trẻ sẽ góp phần Thương binh và Xã hội (vì góp phần thực hiện triển vọng áp dụng nghệ thuật trong giáo dục 
 phạm), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
 đắc lực vào việc chuẩn bị và đào tạo lớp khán các mục tiêu xã hội thông qua nghệ thuật)... Ví ở nhà trường và nhiều bối cảnh xã hội. Giáo 
 giả tiềm năng, những người sẽ trở thành lực dụ, dự án Sân khấu học đường đã nhận được dục nghệ thuật là một nhiệm vụ quan trọng 7. Black, Graham (2007), The Engaging Museum 
 lượng khán giả then chốt sau này. tài trợ của chính phủ Việt Nam trong suốt 10 của đơn vị nghệ thuật biểu diễn, góp phần - Developing Museums for Visitor Involvement, 
 năm (2001-2011) khi góp phần thực hiện thực hiện chức năng bảo tồn và phát triển các Routledge, London and New York.
 Đặc biệt, ở nước ta hiện nay, trong khi một 
 nhiệm vụ trọng điểm của Bộ Văn hóa, Thể thao loại hình nghệ thuật biểu diễn; trong đó, hoạt 8. Lidstone, Gerald (2004), Cultural Policy and 
 số bộ phận công chúng vẫn chưa hiểu biết và 
 và Du lịch là tuyên truyền, giáo dục để bảo tồn động giáo dục nghệ thuật cho khán giả, công Practices in the UK - Arts Education, Goldsmiths 
 quan tâm tới các loại hình nghệ thuật biểu 
 và phát huy các loại hình nghệ thuật biểu diễn chúng cần được đặc biệt quan tâm. Căn cứ vào College - University of London, London.
 diễn hiện đại thì một bộ phận khác, đặc biệt 
 truyền thống của dân tộc. đặc trưng của loại hình nghệ thuật biểu diễn, 
 là khán giả trẻ ở đô thị, ngày càng xa lánh với 9. National Advisory Committee on Creative 
 các đơn vị có thể thiết kế và thực hiện nhiều and Cultural Education (1999), All Our Future: 
 các loại hình nghệ thuật truyền thống của Để thu hút nguồn tài trợ ngoài Nhà nước, 
 hoạt động giáo dục về nghệ thuật và giáo Creativity, Culture and Education, London.
 dân tộc. Một trong những nguyên nhân quan các đơn vị nghệ thuật cần hiểu rõ nguyên tắc: 
 dục thông qua nghệ thuật với nội dung, hình 
 trọng là công chúng thiếu tri thức về nghệ trong nền kinh tế thị trường, nhà tài trợ thường 
 thức và kỹ thuật phong phú cho nhiều nhóm Ngày nhận bài: 28/9/2012
 thuật. Không có tri thức nghệ thuật sẽ không tìm kiếm những lợi ích nhất định từ việc tài trợ 
 khán giả. Trong bối cảnh chuyển đổi sang nền Ngày phản biện, đánh giá: 8/11/2012
 có khả năng cảm thụ, đánh giá, do đó không của họ. Giáo dục nghệ thuật liên quan trực tiếp 
 kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ 
 có nhu cầu “tiêu dùng” sản phẩm nghệ thuật. đến các vấn đề nghệ thuật và giáo dục, nâng Ngày chấp nhận đăng: 17/1/2013
 nghĩa, giáo dục nghệ thuật có thể giúp các 
 C. Mác đã từng nói: bản nhạc hay nhất cũng cao dân trí, phát triển con người và hỗ trợ cộng 
 NGHIÊN CỨU
100 Số 3 - Tháng 3 - 2013 Số 3 - Tháng 3 - 2013 VĂ N H ÓA 101

File đính kèm:

  • pdfgiao_duc_nghe_thuat_va_don_vi_nghe_thuat_bieu_dien.pdf