Giáo án Kế hoạch thực hiện chủ đề: Quê hương - Bác hồ - trường Tiểu học
NHẬN THỨC - Trẻ biết gọi tên địa phương nơi trẻ đang sống, tên nước Việt Nam, hình cờ tổ quốc, tên thủ đô. - Dạy trẻ biết tên địa phương nơi trẻ đang sống, biết tên nước là Việt Nam, thủ đô Hà Nội, cờ tổ quốc là nền đỏ sao vàng. - Trẻ nói được địa chỉ nơi trẻ đang sống, tên nước, thủ đô.
- Phân biệt cờ Việt Nam và các cờ nước khác.
- Trẻ biết một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam. - Trò chuyện về tên biển: Vũng Tàu, Nha Trang, Bến Tre, các khu du lịch miệt vườn. - Trẻ biết được tên một số danh lam thắng cảnh của Việt Nam, của Vĩnh Long.
- Không vức rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi qui định khi tham quan, du lịch.
- Trẻ biết một số đặc trưng văn hóa của người Việt: phong tục tập quán, lễ hội, - Trò chuyện về một số phong tục tập quán của người Việt Nam: tục ăn trầu, bánh chưng bánh dày, Dạy trẻ biết tên các ngày lễ hội: chonl chnăm thmây, đình thần, giổ tổ Hùng Vương, - Trẻ yêu thích các ngày lễ hội và thích được tham gia vào các lễ hội của địa phương.
- Trẻ nhận biết và gọi tên một số thực phẩm, đặc sản của địa phương.
- Dạy trẻ biết tên một đặc sản địa phương: Thanh trà Đông Hưng, Bưởi năm roi Mỹ Hòa, - Yêu thích và tự hào về các sản phẩm của địa phương. Thích được thưởng thức các món đặc sản của địa phương.
- Trẻ biết về quần Đảo Trường Sa, Hoàng Sa. - Trò chuyện về quần Đảo Trường Sa, Hoàng Sa. - Trẻ biết Trường Sa, Hoàng Sa thuộc chủ quyền của nước Việt Nam.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Kế hoạch thực hiện chủ đề: Quê hương - Bác hồ - trường Tiểu học
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG - BÁC HỒ - TRƯỜNG TIỂU HỌC 3 Tuần:( từ 1/ 5 đến 19/ 5/ 2017) LĨNH VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG KẾT QUẢ MONG ĐỢI THỂ CHẤT - Trẻ biết gọi tên một số thực phẩm và các món ăn đặc sản nổi tiếng ở địa phương. - Trò chuyện với trẻ về các món ăn, đặc sản của địa phương: cốm dẹp, cá lóc nướng chui, bưởi năm roi - Trẻ biết tên gọi một số món ăn, đặc sản của địa phương. - Trẻ siêng năng tập thể dục để nâng cao sức khỏe (theo tấm gương Bác Hồ). - Dạy trẻ biết lợi ích của việc siêng năng tập thể dục. - Trẻ biết có thói quen tập thể dục hằng ngày. - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian (CS 13). - Dạy trẻ cách thực hiện bài tập VĐCB: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 5m - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian. - Ném vòng trúng đích. - Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5-6 hộp cách nhau 60 cm. - Dạy trẻ hít thở đúng cách khi chạy để giảm bớt mệt mỏi, chạy với tốc độ chậm, đều, phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Trẻ thực hiện được bài tập “chạy 150m liên tục”. - Khi trẻ đến đích vẫn tiếp tục đi bộ được 2- 3 phút, không có biểu hiện quá mệt mỏi: thở dồn, thở gấp, thở hổn hển kéo dài. - Tham gia hoạt động học liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút (CS 14). - Dạy trẻ một số động tác chống mệt mỏi. - Tham gia hoạt động tích cực. - Không có thể hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật. - Trẻ biết thực hiện một số công việc tự phục vụ bản thân. - Dạy trẻ một số kỹ năng thực hiện công việc tự phục vụ bản thân một cách khéo léo và nhanh nhẹn. - Trẻ biết thực hiện một dố công việc để tự phục vụ bản thân, hứng thú tham gia thực hiện, phối hợp cùng các bạn. - Trẻ biết cầm kéo cắt theo đường cong. - Dạy trẻ cầm kéo đúng cách, cắt được một số hình ảnh: bông hoa, đồ dùng học tập - Trẻ biết cầm kéo đúng cách cắt được một số hình ảnh theo đường cong. NHẬN THỨC - Trẻ biết gọi tên địa phương nơi trẻ đang sống, tên nước Việt Nam, hình cờ tổ quốc, tên thủ đô. - Dạy trẻ biết tên địa phương nơi trẻ đang sống, biết tên nước là Việt Nam, thủ đô Hà Nội, cờ tổ quốc là nền đỏ sao vàng. - Trẻ nói được địa chỉ nơi trẻ đang sống, tên nước, thủ đô. - Phân biệt cờ Việt Nam và các cờ nước khác. - Trẻ biết một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam. - Trò chuyện về tên biển: Vũng Tàu, Nha Trang, Bến Tre, các khu du lịch miệt vườn. - Trẻ biết được tên một số danh lam thắng cảnh của Việt Nam, của Vĩnh Long. - Không vức rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi qui định khi tham quan, du lịch. - Trẻ biết một số đặc trưng văn hóa của người Việt: phong tục tập quán, lễ hội, - Trò chuyện về một số phong tục tập quán của người Việt Nam: tục ăn trầu, bánh chưng bánh dày, Dạy trẻ biết tên các ngày lễ hội: chonl chnăm thmây, đình thần, giổ tổ Hùng Vương, - Trẻ yêu thích các ngày lễ hội và thích được tham gia vào các lễ hội của địa phương. - Trẻ nhận biết và gọi tên một số thực phẩm, đặc sản của địa phương. - Dạy trẻ biết tên một đặc sản địa phương: Thanh trà Đông Hưng, Bưởi năm roi Mỹ Hòa, - Yêu thích và tự hào về các sản phẩm của địa phương. Thích được thưởng thức các món đặc sản của địa phương. - Trẻ biết về quần Đảo Trường Sa, Hoàng Sa. - Trò chuyện về quần Đảo Trường Sa, Hoàng Sa. - Trẻ biết Trường Sa, Hoàng Sa thuộc chủ quyền của nước Việt Nam. - Trẻ biết về Bác Hồ là người lãnh tụ của nước việt Nam. - Trò chuyện về Bác Hồ: nơi sống, tình cảm, hoạt động, của Bác. - Biết yêu quí kính trọng Bác Hồ. - Biết Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi. - Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu (CS 107). - Trẻ biết xếp hình lăng Bác bằng các hình khối. - Dạy trẻ nhận biết, phân biệt các hình khối: vuông, trụ, cầu, chữ nhật - Xếp các khối thành hình. - Lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ có màu sắc/ kích thước khác nhau khi nghe gọi tên. - Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình, hình học theo yêu cầu (Ví dụ: quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật). - Trẻ biết nêu lên điểm đặc trưng của trường tiểu học: Tên trường, địa điểm, cấu trúc lớp học, các hoạt động của trường - Dạy trẻ gọi đúng tên trường, tên lớp, địa điểm trường, mô tả cấu trúc và các hoạt động của trường tiểu học. - Trẻ biết những đặc điểm giống và khác nhau giữa trường mầm non và trường tiểu học. - Trẻ yêu thích trường tiểu học và thích được học ở trường tiểu học. - Trẻ lưu luyến trường mầm non hào hứng thích được đến trường tiểu học. - Trẻ biết gọi tên một số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1 và biết cách sử dụng. - Dạy trẻ phân biệt một số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1 và cách sử dụng chúng. - Trẻ có ý thức giữ gìn các đồ dùng, dụng cụ học tập của lớp 1. - Nói ngày trên lốc lịch và giờ chẵn trên đồng hồ (CS111). - Dạy trẻ nhận biết ngày trên lốc lịch và giờ chẵn trên đồng hồ. - Biết lịch dùng để làm gì và đồng hồ dùng để làm gì? - Nói được ngày trên lịch và giờ chẵn trên đồng hồ. - Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác (CS 120). - Kể cho trẻ nghe các câu chuyện nhiều lần. - ... o chiều mũi tên cho đến hết chữ. - Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh và hướng dẫn trẻ tô chữ cái x. - Cho trẻ tiến hành tô. - Cô quan sát, nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế, động viên khuyến khích trẻ tô. - Nhận xét trẻ tô. - Kết thúc. Nhận xét Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2017 CHIA 10 ĐỐI TƯỢNG LÀM 2 PHẦN. I. MỤC TIÊU: * Trẻ 5 tuổi - Trẻ biết cách chia 10 đối tượng thành 2 phần theo các cách chia khác nhau (5- 5, 4- 6, 3- 7, 2- 8, 1- 9). - Trẻ biết diễn đạt được kết quả phép chia 10 đối tượng làm 2 phần. * Trẻ 3 – 4 tuổi - Trẻ biết chia 10 đối tượng ra làm 2 phần. - Trẻ đếm đúng kết quả sau khi chia. - Hứng thú tham gia luyện tập. II. CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng 10. - Mỗi trẻ có thẻ số từ 1- 10. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ, Thể dục sáng Điểm danh - Trò chuyện với trẻ về truyền thống đặc trưng, nét đẹp văn hóa của quê hương (trang phục, trò chơi dân gian, âm nhạc vùng miền.). * Khởi động: Kết hợp bài hát “Tập thể dục buổi sáng”: Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển thành 3 hàng dọc. * Trọng động: - Tập bài tập phát triển chung kết hợp bài hát “Quê hương tươi đẹp” + Hô hấp: ngửi hoa + Tay: tay dang ngang, đưa lên cao. + Chân: 2 Chân khuỵu tay đưa về phía trước. + Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi gập người xuống. + Bật: 2 tay chống hông bật tách, khép chân. * Điểm danh. Hoạt động ngoài trời * Dạo quanh sân trường, quan sát bầu trời: + Con có nhận xét gì về bầu trời hôm nay? + Những đám mây như thế nào? * Chơi tập thể - Trò chơi liên hoàn: Đi theo đường hẹp, ném vòng vào cổ chai. Cách chơi: Đứng ngay vạch mức khi có hiệu lệnh đi, đi trong đường hẹp sau đó lấy vòng và ném vào cổ chai, sao cho vòng không rơi ra ngoài. (Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay, sự tinh nhạy của đôi mắt). * Chia nhóm chơi: - Nhóm chơi với đồ chơi thiết bị (Ném bóng, góc âm nhạc, chơi gol). Nhóm chơi với đồ chơi vận động (Chơi xích đu, cầu tuột, bập bênh, bể banh). - Nhóm chơi với trò chơi dân gian (Ô ăn quan, cò chẹp, cầu khỉ, bán hàng). - Nhóm chơi với nước, cát Hoạt động học. - TC: Con thỏ. - Trẻ tiến hành chơi cùng cô. - Trong một năm có rất nhiều lễ hội quan trọng, các con biết ngày lễ hội nào? - Trẻ kể (ngày quốc khánh, ngày 30/ 4, 1/ 5, 20/ 11, 8/ 3). - Bây giờ cô sẽ mời các con đến với hội chợ triển lãm trái cây của địa phương mình nhe. * Luyện tập thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 10. - Cô chia lớp mình thành 3 đội và thực hiện đúng yêu cầu của cô. + Đội 1: Cô cần có 1 dĩa trái cây có 10 quả nhưng bay giờ cô mới có 5. Vậy các bạn phải mua thêm mấy quả? + Đội 2: Cô chỉ cần 7 quả trong 1 đĩa nhưng ở đây có nhiều quả quá cô phải làm sao bây giờ? + Đội 3: Cô cần có 10 quả trong 1 đĩa nhưng ở đây chưa đủ các bạn phải mua thêm bao nhiêu đây? - Trẻ thêm, bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 10. - Cô kiểm tra sau mỗi lần trẻ thêm, bớt. - Các con đi mua giỏi quá, đây là phần thưởng của các con, các con đoán xem đó là gì? (Mở hộp quà ra). - Đó là những bông hoa xinh đẹp các con hãy đem về chỗ ngồi và cắm vào chậu. * Dạy trẻ chia 10 đối tượng làm 2 phần. + Chia theo ý thích: - Hãy lấy hoa ra để trước mặt. - Có bạn nào nhiều hơn hay ít hơn 10 bông hoa không? - Cả lớp đếm lại. - Cô có 1 yêu cầu các con hãy chia 10 bông hoa làm 2 phấn theo ý thích của các con, nhưng không được chia giống bạn bên cạnh. - Trẻ tiến hành chia. * Cô chia mẫu. - Cô có 10 bông hoa cô cắm vào 2 chậu thì mỗi chậu có mấy bông hoa? - Cô chia 1 chậu có 1 bông, chậu còn lại có mấy? (9 bông). - Đếm. - Các con thấy cô chia như thế nào? + Cô chốt lại: 10 bông hoa chia làm 2 phần, 1 phấn có 1, 1 phần có 9. - Vậy vừa rồi bạn nào có cách chia giống cô? - Theo các con có cách chia nào khác không? - Tương tự, cô chia 1 phần có 2, 1 phân có 8; 1 phần có 3, 1 phần có 7; 1 phần có 4, 1 phần có 6; 1 phần có 5, 1 phần kia có 5. - Vậy muốn chia 10 bông hoa làm 2 phần thì có mấy cách? (5 cách). - Để chia 10 bông hoa làm 2 phần cô có nhiều cách chia, đó là: 1-9, 2-8, 3-7, 4-6, 5-5. * Luyện tập. - Trẻ chia treo yêu cầu: - Chia nhanh 10 làm 2 phần: 1 phần có 1, phần kia là mấy? - Chia nhanh 10 làm 2 phần: 1 phần có 2, phần kia là mấy? - Chia nhanh 10 làm 2 phần: 1 phần có 3, phần kia là mấy? - Chia nhanh 10 làm 2 phần: 1 phần có 4, phần kia là mấy? - Chia nhanh 10 làm 2 phần: 1 phần có 5, phần kia là mấy? * Muốn chia 10 bông hoa làm 2 phần sẽ có 5 cách chia đó là 1-9, 2-8, 3-7, 4-6, 5-5. - Cho trẻ đồng thanh. - Trẻ cất đồ dùng. * TC: Chung sức. + Luật chơi: TC bắt đầu là 1 bản nhạc, khi kết thúc bản nhạc các con phải hoàn thành 5 cách chia 10 đối tượng làm 2 phần và tự giới thiệu cách chia của đội mình. + Cách chơi: TC chung sức chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm cùng trao đổivà chia các loại đồ dùng làm 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. Yêu cầu mỗi nhóm cử ra 1 bạn giới thiệu cách chia của đội mình. - Trẻ tiến hành chơi. - Cô nhận xét các đội chơi. Hoạt động góc - Góc thư viện: + Góc sách xem truyện tranh allbum: Xem truyện tranh về quê hương. Trẻ biết cách lật từng trang sách và đọc sách như người biết chữ. + Góc toán: Chơi đôminô chữ cái, chữ số. - Góc xây dựng: + Xây dựng làng xóm: Trẻ biết cách sắp xếp các loại cây xanh, thảm cỏ, hoa, cây xanh, cánh đồng lúa thành, các ngôi nhà thành làng xóm. Biết cách lắp ghép các khối nhựa thành các ngôi nhà . + Lắp ghép: Biết cách lắp ghép các khối nhựa thành hàng rào, ngôi nhà - Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (CS 60) - Góc phân vai: + Cửa hàng bán thức ăn: Biết cách giới thiệu từng món ăn với khách hàng; Biết nói lời cảm ơn; Biết hẹn khách hàng đến mua vào lần sau. + Gia đình: Trẻ biết công việc của người làm mẹ, đi chợ, nấu cơm, chở con đi học - Góc nghệ thuật: + Biểu diễn văn nghệ: Trẻ hát thuộc và vận động đúng nhịp các bài hát, Quê hương tươi đẹp, bé yêu biển lắm. + Tạo hình: Tô màu, nặn, xé dán: Biết nặn, tô màu, xé dán tranh quê hương, biển đảo - Góc khoa học:+ Tưới cây, chăm sóc cây: Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh, tưới cây, nhổ cỏ. + Chơi với cát nước: Trẻ biết cách trộn nước vào cát với lượng vừa đủ để đặt khuôn in . Hoạt động chiều - Thể dục thư giãn sau ngủ trưa. - Dạy trẻ đọc thơ: Cây dừa. - Rèn kĩ năng chơi góc xây dựng. - Rèn kĩ năng rửa tay đúng qui trình. Trả trẻ - Nêu gương: Đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan, cá nhân nhận xét, cho trẻ nhận xét, cắm cờ. - Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân: Lau mặt, chải đầu, đeo cặp da - Cho trẻ chơi vời đồ chơi vời đồ chơi trẻ thích. - Trả trẻ. Nhận xét . . . . . . . Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2017 Theo đề tài: VẼ BIỂN I. MỤC TIÊU: * Trẻ 5 tuổi. - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng vẽ để vẽ về biển, biết mô tả những hiểu biết về biển. - Có kĩ năng phối hợp các nét vẽ lượn, thẳngđể tạo thành bức tranh về biển sinh động, bố cục tranh cân đối. * Trẻ 3 4- tuổi - Trẻ biết sử dụng các đường nét đơn giản để vẽ bức tranh về biển. - Tô màu bức tranh về biển không lem, màu sắc hài hòa. - Hứng thú tham gia hoạt động. Biết bảo vệ môi trường biển. II. CHUẨN BỊ: - Hình ảnh trên máy vi tính về biển. - Tranh vẽ mẫu của cô. - Giấy A 4, bút màu. - Bài hát: Bé yêu biển lắm. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ, Thể dục sáng Điểm danh - Cho trẻ xem tranh, quan sát thảo luận về biển. * Khởi động: Kết hợp bài hát “Tập thể dục buổi sáng”: Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển thành 3 hàng dọc. * Trọng động: - Tập bài tập phát triển chung kết hợp bài hát “Quê hương tươi đẹp” + Hô hấp: ngửi hoa + Tay: tay dang ngang, đưa lên cao. + Chân: 2 Chân khuỵu tay đưa về phía trước. + Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi gập người xuống. + Bật: 2 tay chống hông bật tách, khép chân. * Điểm danh. Hoạt động ngoài trời * Dạo quanh sân trường, nhặt lá vàng rơi. * Chơi tập thể - TCVĐ: Về đúng nhà. * Chia nhóm chơi. - Nhóm chơi với nước, in cát, chăm sóc cây, vườn rau. - Nhóm chơi với trò chơi dân gian (câu cá, bán hàng, nhảy cò chẹp). - Nhóm chơi với thiết bị đồ chơi (Chơi ném bóng, poling, đánh vợt). Nhóm chơi với đồ chơi vận động (bập bênh, ). - Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh (CS 40). Hoạt động học 1 - Hát: Bé yêu biển lắm. + Trong bài hát nói về gì? + Khi đi tắm biển con phải chuẩn bị những gì? + Con thấy biển như thế nào? - Muốn cho biển lúc nào cũng sạch và đẹp thì chúng ta phải làm gì? (Bảo vệ biển, không đánh bắt tùy tiện, bảo vệ môi trường biển...) biển cung cấp cho ta rất nhiều hải sản giàu chất dinh dưỡng, nhiều khu du lịch nổi tiếng nữa đó các con. - Trẻ xem hình ảnh. - Các con vừa xem những hình ảnh gì? - Trẻ trả lời (Các bãi biển). - Các con có thích tự mình vẽ tranh về biển không? - Cô cho trẻ xem vài tranh cô vẽ mẫu về biển. * Tranh 1: Tranh vẽ về biển bằng bút màu sáp. - Con có nhận xét gì về bức tranh này? (Các chi tiết, cách tô màu). - Trẻ quan sát và mô tả? * Tranh 2: Tranh vẽ về biển bằng bút màu lông. - Trẻ quan sát và mô tả? * Tranh 3: Tranh vẽ về biển bằng màu nước. - Trẻ quan sát và mô tả? - Để tái tạo lại bức tranh về biển các con sẽ làm gì? - Cô hỏi ý tưởng trẻ sẽ vẽ gì? - Cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ tạo sản phẩm. Bé khéo tay - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét sản phẩm. - Hát vận động bài “ Bé yêu biển lắm” Hoạt động góc - Góc thư viện: + Góc sách xem truyện tranh allbum: Xem truyện tranh về quê hương. Trẻ biết cách lật từng trang sách và đọc sách như người biết chữ. + Góc toán: Chơi đôminô chữ cái, chữ số. - Góc xây dựng: + Xây dựng làng xóm: Trẻ biết cách sắp xếp các loại cây xanh, thảm cỏ, hoa, cây xanh, cánh đồng lúa thành, các ngôi nhà thành làng xóm. Biết cách lắp ghép các khối nhựa thành các ngôi nhà . + Lắp ghép: Biết cách lắp ghép các khối nhựa thành hàng rào, ngôi nhà - Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (CS 60) - Góc phân vai: + Cửa hàng bán thức ăn: Biết cách giới thiệu từng món ăn với khách hàng; Biết nói lời cảm ơn; Biết hẹn khách hàng đến mua vào lần sau. + Gia đình: Trẻ biết công việc của người làm mẹ, đi chợ, nấu cơm, chở con đi học - Góc nghệ thuật: + Biểu diễn văn nghệ: Trẻ hát thuộc và vận động đúng nhịp các bài hát, Quê hương tươi đẹp, bé yêu biển lắm. + Tạo hình: Tô màu, nặn, xé dán: Biết nặn, tô màu, xé dán tranh quê hương, biển đảo - Góc khoa học:+ Tưới cây, chăm sóc cây: Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh, tưới cây, nhổ cỏ. + Chơi với cát nước: Trẻ biết cách trộn nước vào cát với lượng vừa đủ để đặt khuôn in .. Hoạt động chiều. - Thể dục thư giãn sau ngủ trưa. - Học hoạt động 2: Thơ Cây dừa. - Rèn kĩ năng chơi góc nghệ thuật. - Giới thiệu với trẻ về xã Đông Thành. Trả trẻ. - Nêu gương: Đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan, cá nhân nhận xét, cho trẻ nhận xét, cắm cờ. - Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân: Lau mặt, chải đầu, đeo cặp da - Cho trẻ chơi vời đồ chơi vời đồ chơi trẻ thích. - Trả trẻ. Nhận xét. Tiết 2: Dạy đọc thơ: CÂY DỪA I. MỤC TIÊU: * Trẻ 5 tuổi - Trẻ thuộc, nhớ tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ “Cây dừa”. - Biết đọc đúng nhịp bài thơ, đọc diễn cảm, thể hiện được sắc thái tình cảm của bài thơ và trả lời mạch lạc câu hỏi, cảm nhận được nội dung bài thơ. * Trẻ 3- 4 tuổi - Trẻ hiểu nội dung bài tho, nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ đọc thơ rõ ràng, trả lời câu hỏi tròn câu. - Hứng thú tham gia hoạt động. Biết cây dừa là loại trái cây đặc sản của niền nam. Biết lợi ích của cây dừa đồi với con người. II. CHUẨN BỊ: - Đoạn clip về 1 số loại cây. - Tranh cây dừa. - Lá dừa. - Bài hát: Cây dừa. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC Hoạt động học 2. - Cho trẻ xem đoạn clip về 1 số loại cây. + Đoạn clip nói về gì? + Cây có ích gì cho chúng ta? - Có một loại cây rất đặc biệt các con lắng nghe xem cây gì nhé. - Cô đọc câu đố: Cây gì thân cao Lá thưa răng lược Ai đem nước ngọt Đựng đầy quả xanh Là cây gì? (cây dừa). - Cô cho trẻ xem tranh cây dừa (trẻ kể: cây dừa có thân, lá, quả). - Cây dừa có gì đặc biệt so với cây khác? - Cô tháy cây dừa có hình dáng rất mạnh mẽ, cao lớn, tàu dừa như chiếc lược. lá dừa mềm mại như người con gái có mái tóc dài, quả dừa giống như đàn lợn trong thật dễ thương. Chú Trần Đăng Khoa đã sáng tác bài thơ “Cây dừa”. Hôm nay cô sẽ đọc cho các con nghe. Cây dừa - Cô đọc diễn cảm 1 lần. + Bài thơ nói lên điều gì? - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh. - Qua bài thơ chú Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa như thế nào? - Vì sao tác giả lại ví quả dừa như đàn lợn? - Tại sao nói tàu dừa như chiếc lược? - Tác giả miêu tả vẻ đẹp cây dừa vừa mạnh mẽ nhưng lại thiết tha, đứng trong trời đất trước vẻ đẹp thiên nhiên. - Vì sao tác giả lại nói cây dừa lại có hũ rượu? - Tác giả đã miêu tả cây dừa như thế nào? - Theo con bài thơ này chia làm mấy đoạn? Từng đoạn thơ nói lên điều gì? * Bé đọc thơ. - Cả lớp đọc theo cô từng câu. - Từng tồ đọc theo cô. - Cô chú ý sửa sai trẻ. - Cá nhân đọc. - Nhóm đọc. * Bé làm đồ chơi. - Cây dừa đựơc trồng nhiều ở đâu? - Dừa cho ta những gì? (Quả, lá, gỗ) - Dừa cho ta đặc sản gì? (Kẹo dừa, thạch dừa, mứt dừa) - Cây dừa có rất nhiều lợi ích cho chúng ta: củi, gỗ, lá. Vậy bây giờ cô sẽ cho các con làm đồ chơi bằng lá dừa nhé. - Cô cho trẻ về chỗ ngồi làm đồ chơi bằng lá dừa và nghe bài hát “cây dừa”. - Kết thúc. Nhận xét Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2017 Theo đề tài: VẼ BIỂN I. MỤC TIÊU: * Trẻ 5 tuổi. - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng vẽ để vẽ về biển, biết mô tả những hiểu biết về biển. - Có kĩ năng phối hợp các nét vẽ lượn, thẳngđể tạo thành bức tranh về biển sinh động, bố cục tranh cân đối. * Trẻ 3 4- tuổi - Trẻ biết sử dụng các đường nét đơn giản để vẽ bức tranh về biển. - Tô màu bức tranh về biển không lem, màu sắc hài hòa. - Hứng thú tham gia hoạt động. Biết bảo vệ môi trường biển. II. CHUẨN BỊ: - Hình ảnh trên máy vi tính về biển. - Tranh vẽ mẫu của cô. - Giấy A 4, bút màu. - Bài hát: Bé yêu biển lắm. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC Hoạt động học 1 - Hát: Bé yêu biển lắm. + Trong bài hát nói về gì? + Khi đi tắm biển con phải chuẩn bị những gì? + Con thấy biển như thế nào? - Muốn cho biển lúc nào cũng sạch và đẹp thì chúng ta phải làm gì? (Bảo vệ biển, không đánh bắt tùy tiện, bảo vệ môi trường biển...) biển cung cấp cho ta rất nhiều hải sản giàu chất dinh dưỡng, nhiều khu du lịch nổi tiếng nữa đó các con. - Trẻ xem hình ảnh. - Các con vừa xem những hình ảnh gì? - Trẻ trả lời (Các bãi biển). - Các con có thích tự mình vẽ tranh về biển không? - Cô cho trẻ xem vài tranh cô vẽ mẫu về biển. * Tranh 1: Tranh vẽ về biển bằng bút màu sáp. - Con có nhận xét gì về bức tranh này? (Các chi tiết, cách tô màu). - Trẻ quan sát và mô tả? * Tranh 2: Tranh vẽ về biển bằng bút màu lông. - Trẻ quan sát và mô tả? * Tranh 3: Tranh vẽ về biển bằng màu nước. - Trẻ quan sát và mô tả? - Để tái tạo lại bức tranh về biển các con sẽ làm gì? - Cô hỏi ý tưởng trẻ sẽ vẽ gì? - Cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ tạo sản phẩm. Bé khéo tay - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét sản phẩm. - Hát vận động bài “ Bé yêu biển lắm”
File đính kèm:
- giao_an_ke_hoach_thuc_hien_chu_de_que_huong_bac_ho_truong_ti.doc