Giá trị nội dung của kịch bản tuồng Nam Bộ trước 1945

TÓM TẮT

Đã tồn tại ở Nam Bộ từ lâu đời, trở thành món ăn tinh thần hấp dẫn trong nhiều thế kỷ, để lại hàng

chục kịch bản có giá trị văn chương, nhưng tuồng đang dần dần mất vị thế của mình bởi nhiều

nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nghiên cứu những giá trị nội dung của kịch bản tuồng sẽ

góp phần giúp chúng ta cảm nhận được cái hay, cái đẹp để hiểu và quan tâm hơn về loại hình nghệ

thuật này. Giá trị nội dung của tuồng đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tuy vậy các tác giả

chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu tuồng Việt Nam nói chung hoặc là nghiên cứu cụ thể ở một số tác

phẩm như Kim Thạch kỳ duyên, Sơn hậu Các nhà nghiên cứu chưa tập trung khai thác những vấn

đề của kịch bản tuồng ở Nam Bộ một cách khái quát. Vì vậy trong bài viết này chúng tôi muốn có

một cái nhìn tổng quan về những giá trị về nội dung của tuồng ở khu vực này. Giá trị nội dung của

kịch bản Tuồng Nam Bộ trước 1945 được chúng tôi phân chia thành ba nhóm như sau: Đề cao giá

trị trung, hiếu, tiết, nghĩa; Phê phán đạo đức suy thoái trong xã hội; Ca ngợi tình yêu thủy chung

trong thời loạn lạc. Tuy nhiên, do những hạn chế về mặt tư liệu cho nên chúng tôi chỉ nghiên cứu

khái quát nội dung của tuồng dựa trên những văn bản tuồng hiện còn vì vậy bài viết không tránh

khỏi những thiếu sót, hạn chế.

Từ khoá: tuồng, tuồng Nam Bộ, nội dung tuồng, kịch bản tuồng

Giá trị nội dung của kịch bản tuồng Nam Bộ trước 1945 trang 1

Trang 1

Giá trị nội dung của kịch bản tuồng Nam Bộ trước 1945 trang 2

Trang 2

Giá trị nội dung của kịch bản tuồng Nam Bộ trước 1945 trang 3

Trang 3

Giá trị nội dung của kịch bản tuồng Nam Bộ trước 1945 trang 4

Trang 4

Giá trị nội dung của kịch bản tuồng Nam Bộ trước 1945 trang 5

Trang 5

Giá trị nội dung của kịch bản tuồng Nam Bộ trước 1945 trang 6

Trang 6

Giá trị nội dung của kịch bản tuồng Nam Bộ trước 1945 trang 7

Trang 7

Giá trị nội dung của kịch bản tuồng Nam Bộ trước 1945 trang 8

Trang 8

pdf 8 trang baonam 11120
Bạn đang xem tài liệu "Giá trị nội dung của kịch bản tuồng Nam Bộ trước 1945", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giá trị nội dung của kịch bản tuồng Nam Bộ trước 1945

Giá trị nội dung của kịch bản tuồng Nam Bộ trước 1945
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 4(1):261-268
 Open Access Full Text Article Bài Tổng quan
Giá trị nội dung của kịch bản tuồng Nam bộ trước 1945
Nguyễn Thị Huyền Trang*
 TÓM TẮT
 Đã tồn tại ở Nam Bộ từ lâu đời, trở thành món ăn tinh thần hấp dẫn trong nhiều thế kỷ, để lại hàng
 chục kịch bản có giá trị văn chương, nhưng tuồng đang dần dần mất vị thế của mình bởi nhiều
 Use your smartphone to scan this nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nghiên cứu những giá trị nội dung của kịch bản tuồng sẽ
QR code and download this article góp phần giúp chúng ta cảm nhận được cái hay, cái đẹp để hiểu và quan tâm hơn về loại hình nghệ
 thuật này. Giá trị nội dung của tuồng đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tuy vậy các tác giả
 chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu tuồng Việt Nam nói chung hoặc là nghiên cứu cụ thể ở một số tác
 phẩm như Kim Thạch kỳ duyên, Sơn hậu  Các nhà nghiên cứu chưa tập trung khai thác những vấn
 đề của kịch bản tuồng ở Nam Bộ một cách khái quát. Vì vậy trong bài viết này chúng tôi muốn có
 một cái nhìn tổng quan về những giá trị về nội dung của tuồng ở khu vực này. Giá trị nội dung của
 kịch bản Tuồng Nam Bộ trước 1945 được chúng tôi phân chia thành ba nhóm như sau: Đề cao giá
 trị trung, hiếu, tiết, nghĩa; Phê phán đạo đức suy thoái trong xã hội; Ca ngợi tình yêu thủy chung
 trong thời loạn lạc. Tuy nhiên, do những hạn chế về mặt tư liệu cho nên chúng tôi chỉ nghiên cứu
 khái quát nội dung của tuồng dựa trên những văn bản tuồng hiện còn vì vậy bài viết không tránh
 khỏi những thiếu sót, hạn chế.
 Từ khoá: tuồng, tuồng Nam Bộ, nội dung tuồng, kịch bản tuồng
 ĐẶT VẤN ĐỀ Borton cho rằng “đề cao đạo đức Khổng giáo; chính
 trực, công bằng, hiếu nghĩa, và trung với vua. Lòng
 Tuồng đã tồn tại hàng trăm năm ở vùng đất Nam Bộ,
 trung quân - hết lòng vì vua và trừng phạt bọn phản
 trở thành món ăn tinh thần hấp dẫn, với nhiều kịch
 5
 bản có giá trị, tuy nhiên việc nghiên cứu về nó vẫn còn loạn” [ , tr.20-21]. Ngoài ra, các tác giả còn cho rằng
 bị bỏ ngõ. Vì vậy, trong bài viết ngắn này, chúng tôi tuồng còn có “một dạng khác có từ thế kỷ 19 là tuồng
 tập trung đi vào nghiên cứu những cái hay, cái đẹp về đồ, phổ thông hơn và gần với hài kịch hơn. Nó khai
 nội dung của kịch bản tuồng, giúp chúng ta có cơ hội thác những thói hư tật xấu của tầng lớp thượng lưu và
Trường Đại học Khoa học Xã hội và đưa kho tàng kịch bản Nam bộ đến với người đọc để chế giễu sự trung thực đáng ngờ của những kẻ quyền
Nhân văn, ĐHQG-HCM họ hiểu hơn về những giá trị của nó. thế” [ 5, tr.24].
Liên hệ Đã có nhiều ý kiến quan tâm, đánh giá về nội dung của Qua đó, chúng ta thấy đa phần các nhà nghiên cứu
 tuồng. Xuân Yến cho rằng “tuồng tập trung vào hai
Nguyễn Thị Huyền Trang, Trường Đại học cho rằng nội dung tuồng chủ yếu tập trung vào vấn đề
 1
Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM đề tài chủ yếu là đề tài quân quốc và đề tài thế sự” [ , trung quân, ái quốc theo tư tưởng Nho gia và các vấn
Email: trangnguyen.hsht@gmail.com tr.9]; Nguyễn Lộc nhận định tuồng đề cao đạo lý trung đề thế sự, khai thác những thói hư tật xấu của nhiều
 quân, đề cao chữ hiếu, đề cao “những người mẹ già cả tầng lớp người để từ đó nêu ra những bài học đạo lý
Lịch sử
• Ngày nhận: 17/12/2019 yêu con rất mực, sẵn sàng hy sinh thân mình để cho làm người trong xã hội. Từ những ý kiến đánh giá của
 2
• Ngày chấp nhận: 18/02/2020 con hoàn thành việc lớn” [ , tr.598] và “Tuồng thế kỷ các nhà nghiên cứu, dựa vào nội dung của chính các
•
 Ngày đăng: 31/3/2020 XVIII không thuần túy trang nghiêm, mà thường xen văn bản tuồng Nam bộ hiện còn, chúng tôi nhận thấy,
 những màn có tính chất hài hước, gây cười. Nội dung
DOI : 10.32508/stdjssh.v4i1.537 nội dung của nó chủ yếu thể hiện qua ba chủ đề như
 của những màn này cũng góp phần vạch trần cái xấu
 sau:
 của bọn gian nịnh và đề cao cái tốt, cái chính nghĩa....”
 2
 [ , tr.599]; Hoàng Châu Ký, Xuân Yến và Bùi Duy Tân • Đề cao giá trị trung, hiếu, tiết, nghĩa
 viết “nội dung đi vào đề tài quân quốc”, “trung quân
Bản quyền • Đề cập đến các vấn đề thế sự, sự suy thoái đạo
 là ái quốc”, “tư tưởng chủ đề quán xuyến toàn bộ các
© ĐHQG Tp.HCM. Đây là bài báo công bố
 3 đức của nhiều tầng lớp người trong xã hội, nêu
mở được phát hành theo các điều khoản của vở tuồng này là “phò vua diệt nịnh” [ , tr.10]; Đinh
 ra những bài học làm người;
the Creative Commons Attribution 4.0 Bằng Phi viết: “hát bội ra đời giữa lúc Nho giáo đang
International license. thời thịnh đạt, lại được các triều vua trực tiếp chăm • Ca ngợi vẻ đẹp tình yêu thủy chung của một số
 sóc, nên cốt truyện có khuynh hướng phụng sự thuyết nhân vật trong tuồng.
 tôn quân của Nho giáo” [ 4, tr.32]; Hữu Ngọc & Lady
 Trích dẫn bài báo này: Trang N T H. Giá trị nội dung của kịch bản tuồng Nam bộ trước 1945. Sci. Tech.
 Dev. J. - Soc. Sci. Hum.; 4(1):261-268.
 261
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 4(1):261-268
 NỘI DUNG khiến cho Tạ Ôn Đì ... hu của thập phương, đồng thời đả kích
 hay tin Kim Ngọc, có hôn ước với Ái Châu, bị bệnh,
 tâm lý mộ đạo vì lợi của một bộ phận dân chúng. Một
 gia đình gặp nạn thì vợ chồng Lâm Vượng tìm cách
 vị hòa thượng đáng ra sẽ ăn nói đàng hoàng, lịch sự
 gả đứa ở cho Kim Ngọc, khi con gái được gả vào nhà
 thì lại dùng những từ coi thường như “thằng ở đâu rất
 giàu, Lâm Vượng vui mừng “Cáo mượn oai hùm lấy
 chướng./ Nó giống đứa điên khùng. Nó đà lui khỏi am
 tiếng/ Ruồi bu đuôi ngựa nhờ hơi” [ 6, tr.206]. Trong
 tiềm, Ta kíp sắm sửa vô mà thỉnh Phật”[ 9, tr.28].
 vở Gia Tường, nhân vật Gia Tường đã đi tu nhưng nói
 Trong quan niệm của Nho giáo, người phụ nữ phải
 dối, “dụng gái xinh”, nghĩ về vợ cũ “bỗng chút chạnh
 giữ trọn đạo Tam tòng, Tứ đức, bổn phận và trách
 thương”, ở chùa nhưng hẹn với vợ cũ, đến khi vợ cũ
 nhiệm của người phụ nữ được Nho giáo nhấn mạnh
 nửa đêm trốn theo trai thì giận dữ “đêm nay nó hẹn
 là “phu xướng phụ tùy”, “tại gia tòng phụ, xuất giá
 cùng ai; cho nên nó không gần với mỗ” [ 8, tr. 13] .
 tòng phu, phu tử tòng tử”, phải theo chồng, ứng xử
 Khi vợ cũ quay lại, hắn giận dữ, toan hãm hiếp, không với chồng phải “tương kính như tân”. Trong văn học
 được, “nhà sư” này đã đánh cho vợ cũ của mình “đầu tuồng Nam bộ cũng không hiếm nhân vật nữ lấy tiết
 bị tích, máu ra đỏ dệ; còn, lưng mắc đòn, da nứt dọc hạnh làm đầu, thế nhưng trong tuồng Nam bộ hình
 8
 ngang” [ , tr. 14]. Nhân vật Dạ Tăng trong Trần Bồ, ảnh người phụ nữ hiện lên còn là những bà Chánh hậu
 một kẻ “bói quỷ bói ma” “muốn thoát khỏi xâu khỏi xấu xa độc ác. Hay một bà Bồ ghen tuông, la hét, đánh
 lính, nên phải đi làm thầy”,đã đi tu nhưng “muốn trốn người và một Liễu Cơ thích làm vợ lẽ (Trần Bồ), một
 thuế nhà vua”, “muốn kiếm chác thảng qua nhà gã”; Ba Bành chê chồng, đánh chồng, cướp chồng người,
 Nhâm Sanh - thuật sĩ bói toán, qua nhà Trần Bồ lừa lọc đánh bài đánh bạc cho khuynh gia bại sản. Tiêu biểu
 bà Bồ để “kiếm bạc, kiếm tiền”,“thầy bói láo thiên láo cho sự suy thoái đạo đức của người phụ nữ được thể
 địa”; Trần Bồ - tên phú hộ “già tham gái má hồng”,mơ hiện rõ nhất trong tác phẩm Kim Thạch kỳ duyên. Bùi
 “cưới một gái non non, kiếm chút con muộn muộn”, Hữu Nghĩa đã xây dựng một ả Ái Châu bội ước, bài
 “đầu đã phơi tóc bạc, dạ còn chứng máu dê” trong bạc, âm mưu cướp chồng người, làm đĩ. Ngay cả, tình
 tác phẩm Trần Bồ; đó là nhân vật Thằng Lãnh - một hiếu tử là thứ tình cảm thêng liêng đáng trân trọng
 tên bán heo, giả làm thần thánh để lừa tình một cô nhất thì ả lại dẫm đạp lên chính người đã sinh ra mình,
 gái đẹp trong Thằng Lãnh bán heo; một bà mẹ chồng khinh thường cha mẹ nghèo không xứng đáng vào
 giết con dâu rồi hối lộ quan phủ mong tránh tội trong cổng nhà giàu như mình.
 Lâm Sanh Xuân Nương từ quan Lợi Đồ, thôn trưởng Những mâu thuẫn, tranh giành vị trí trong chính các
 chính, trưởng ấp đến những tên lại mục, tay sai gác bà vợ của các vua quan đã cho thấy một một xã hội
 cổng trong Kim Thạch kỳ duyên. Ngay cả bọn lâu la lộn xộn, không có thứ bậc, quy cũ đã trở thành hiện
 265
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 4(1):261-268
 tượng phổ biến thời bấy giờ từ cung vua tới phủ chúa Chuyện tình yêu trong tuồng còn được các tác giả thể
 và quan lại. Trong cung vua các chánh hậu ra sức hiện ở những mối tình vượt qua mọi khoảng cách
 củng cố phe phái, tiêu diệt các thứ hậu đang mang thai thời gian, không gian, vượt qua mọi giới hạn của sự
 hay các hoàng tử nhỏ, gây ra những cuộc tranh giành, hận thù để đến với nhau. Tình yêu của họ không chỉ
 đấu đá hàng chục năm trời như trong Sơn hậu, Đinh là tình yêu của những người giàu với người nghèo
 Lưu Tú, Nhạc Hoa Linh, Kim Long Xích Phụng Bên mà còn là tình yêu của những người ở hai đầu chiến
 trong nhà quan Lợi Đồ (Kim Thạch kỳ duyên), hình tuyến, họ là kẻ thù của nhau, nể tài nhau mà yêu
 ảnh hai bà vợ ăn chơi, ghen ghét lẫn nhau được Bùi nhau. Tình yêu của họ không chỉ hóa giải hận thù
 Hữu Nghĩa miêu tả khá rõ. mà còn hỗ trợ nhau để chống lại những thế lực đen
 Tất cả những hình ảnh trên là dấu hiệu cho thấy sự tối, âm mưu tiếm ngôi, cùng nhau vượt qua mọi thử
 suy đồi, xuống cấp của các giá trị đạo đức trong xã thách, mọi nguy biến. Chúa quốc Thiên Nhiên cảm
 hội, các chuẩn mực đạo đức của Nho gia, của chế độ tài Trạng nguyên Tư Trực, đã đem lòng yêu mến. Để
 phong kiến đang dần dần bị tan rã thay vào đó là một được sánh duyên với chàng, Thiên Nhiên cho Thái nữ
 xã hội với đầy rẫy những thị phi, tính toán, chém giết, nêu ba điều có lợi cho cả hai nước khi Tư Trực chịu
 đĩ điếm, cướp bóc. Xã hội trong tuồng đã bắt đầu được kết duyên cùng. Biết rõ tấm lòng của Thiên Nhiên,
 hiện thực hóa thay cho mô hình hóa theo kiểu trung, Tư Trực đã nhận lời. Từ đó, quan hệ bang giao hai
 hiếu, tiết, nghĩa như trong nhiều vở tuồng quân quốc. nước ngày càng tốt đẹp. Khi nhận được thư của Nhạc
 Hoa Linh báo mọi chuyện trong nước, Tư Trực buồn.
 Ca ngợi tình yêu thủy chung trong thời loạn Thương chồng, Thiên Nhiên giao quyền lại cho emlà
 lạc Thiên Thặng rồi cùng Tư Trực về nước Hàn, giải quyết
 Kịch bản tuồng Nam bộ, còn đề cao những chuyện êm xuôi mọi chuyện. Câu chuyện tình yêu giữa Võ
 tình yêu đa sắc màu, không theo một motif, không Châu Long với công chúa nước Phiên, Xuân Hương
 cần “môn đăng hộ đối”, vượt qua mọi khoảng cách (Võ Thành Lân), cũng là một điển hình cho tình yêu
 không gian, thời gian để sống hạnh phúc với nhau. giữa những người ở hai đầu chiến tuyến.
 Đó là câu chuyện tình đầy nhân duyên, lãng mạn giữa Trong số các câu chuyện tình yêu của tuồng Nam bộ,
 một chàng trai tài hoa Đinh Lưu Tú với Ngọc Xuân. chuyện tình nàng Xuân Nương và chàng Lâm Sanh là
 Mối lương duyên giữa Kim Ngọc và Thạch Vô Hà, đến câu chuyện tình đầy sóng gió và đau khổ nhất, thậm
 với nhau không phải vì tình yêu mà do hoàn cảnh ép chí phải mất cả tính mạng của mình. Vì mẹ của Lâm
 buộc, theo kiểu “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, chấp Sanh tham vinh hoa, phú quý nên ép chàng học hành
 nhận lấy một kẻ bệnh tật để gánh nạn thay cho chủ thi cử không được gặp vợ, khiến cho đôi vợ chồng trẻ
 nhưng kết quả của mối lương duyên lại là một tình như cá với chim, gần nhau mà phải xa cách đằng đẵng:
 yêu đẹp, lãng mạn. Vô Hà biết Kim Ngọc mang bạo “Đêm năm canh dựa màn bướm chực phòng không,/
 bệnh, nàng không những không xa lánh hắt hủi, mà Còn, ngày sáu khắc luống tin ong ngơ mùi lạnh” [ 10,
 còn cùng cha chữa trị cho chồng. Kim Ngọc đỗ Trạng tr.7]. Tình yêu của họ bị chia cắt, Lâm Sanh lên đường
 Nguyên, gặp nhiều cám dỗ vẫn một mực chung tình vào kinh để thi, chàng đậu Trạng nguyên, rồi vì cứu
 với nàng Vô Hà thùy mị, nết na. mẹ bị giam trong ngục, để lấy công chuộc tội chàng
 Bên cạnh mối lương duyên theo sự sắp đặt của Kim phải ra chiến trường. Đất nước hòa bình, nhà vua
 Ngọc và Vô Hà, còn là mối tình của những cô gái tiểu muốn gả công chúa cho chàng nhưng vì tình yêu với
 thư nhà giàu nhưng đi ngược lại với quan niệm “cha Xuân Nương chàng đã từ chối: “Dạ, cúi tâu qua lịnh
 mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, đại diện tiêu biểu có thể thánh,/ Cho tỏ dạ ngu thần./ Trước kết duyên Xuân
 kể đến như Phùng Lan Hương (Long Lân Quy Phụng) thị châu trần,/ Vì cai mẫu hiền thê tử hĩ” [ 10, tr.75] .
 hay Xuân Ngọc (Tống Từ Minh). Phùng Lan Hương là Nhà vua hiểu rõ được tấm lòng chung tình của chàng
 con gái của Thái sư Phùng Ngộ, một vị quan có chức nên thuyết phục chàng: “Phò mã nghe trẫm phán/
 sắc trong triều, gia đình danh giá, đến tuổi kén chồng Xuân Nương trước Xuân Nương là chị,/ Còn như,
 nàng gieo tú cầu để tìm chồng. Trái tú cầu rơi trúng công chúa sau công chúa ấy em./ Có hề chi phò mã
 Châu Ngọc Long, một chàng học trò nghèo. Thái sư phòng ngại” [ 10, tr. 75]. Rõ ràng qua đó chúng ta thấy
 Phùng Ngộ ra sức ngăn cản nhưng Lan Hương vẫn nghĩa tình của chàng dành cho vợ thật sâu nặng, trong
 không nghe lời, coi đó là mối lương duyên của mình lòng chàng tình yêu dành cho Xuân Nương không có
 và quyết lấy cho bằng được chàng thư sinh nghèo. gì có thể thay thế được. Vinh hoa phú quý không
 Nàng Xuân Ngọc trong Tống Từ Minh tương tư chàng làm chàng quên được người vợ thửa xưa. Trên đường
 người ở nghèo Tống Từ Huệ đến sinh bệnh, không về quê, chàng gặp lại nhạc phụ và nhạc mẫu, nhớ về
 được cha mẹ đồng ý nhưng cũng quyết lấy cho bằng người vợ quá cố, chàng khóc lóc, đau khổ. Khi Lão
 được. ông nói: “Chừ vợ con nó vô phước nó chết rồi nên
 266
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 4(1):261-268
 bây giờ cha đem em nó là Liễu Hoa cha thế cho con đó hoàng tử, công chúa, trung thần, nịnh thần mà tác
 ma”, nhưng Lâm Sanh nhất định không đồng ý. Ông giả tuồng bắt đầu chú ý đến đời sống cụ thể của từng
 Lão tiếp tục đưa “Vàng bạc cho phần rể mấy vò/ Ngọc nhân vật thuộc nhiều tầng lớp như nhân vật tri phủ,
 ngà lại phần con mấy tráp./ Cha cho con hết thảy”, quan huyện, hương thôn, lí trưởng, lính tráng, tên
 rồi để Liễu Hoa ở lại nhưng Lâm Sanh vẫn tiếp tục canh cổng, thằng khờ, thằng buôn, những ả đĩ điếm,
 từ chối, chàng nói với Liễu Hoa: “Hiền muội,/ Hiền thầy bói, nhà sư, thằng hầu...
 muội sao còn ở,/ Chẳng về với song thân./ Như ta là: Tác giả tuồng phê phán những thói hư tật xấu của đủ
 Vốn là người quân tử chi nhân,/ Đâu có phải cuồng mọi hạng người trong xã hội, trên nền xã hội loạn lạc,
 phu chi loại./ Như vợ qua nó vô phước nó thác rồi suy đồi đó nổi bật lên những con người hiền lành, chất
 thì thôi,/ Dầu chẳng đặng sánh đôi kim cải,/ Là bởi phác, thủy chung, hiếu hạnh, đưa ra những bài học
 nơi con tạo khiến vay./ Hiền muội ôi là,/ Tại trời xui đạo đức làm người. Có thể nói tuồng đã không còn là
 bậu đứt chơn tay,/ Bởi đất khiến qua phân chồng vợ tiếng nói, là phương tiện tuyên truyền của vua quan
 nữa thì thôi đừng làm vậy mà không nên” [ 10, tr. 80]. phong kiến nữa mà đã trở thành một kênh thông tin
 Trải qua muôn vàn khổ ải, ly biệt, thử thách nhưng qua đó ước mơ, tâm tư, tình cảm của nhân dân lao
 cuối cùng chàng Lâm và vợ cũng được đoàn tụ với động được phản ánh.
 nhau. Tình yêu của chàng Lâm cũng khiến cho chúng
 ta phải ngưỡng mộ bởi dù nhiều cám dỗ, ngăn cách XUNG ĐỘT LỢI ÍCH
 nhưng nghĩa tình mà chàng dành cho người vợ của Tác giả không có bất kỳ xung đột lợi ích nào trong
 mình thật đáng khâm phục. công bố bài báo.
 Những câu chuyện tình yêu trong tuồng không mang
 một sắc màu chung mà tỏa sáng với nhiều màu, nhiều ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ
 kiểu. Tác giả không tập trung khắc họa về những Tác giả đã thống kê, phân loại và đưa ra những nhận
 diễn biến của tình yêu mà chỉ lồng ghép vào những xét, bình luận khái quát về nội dung của các kịch bản
 diễn biến, những sự kiện lịch sử nhưng thông qua đó Tuồng.
 chúng ta thấy được tình cảm chân thành mà họ dành
 cho nhau sâu sắc, mãnh liệt như Lâm Sanh, Kim Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO
 từ chối hết mọi cơ hội khác chỉ để giữ trọn vẹn tình 1. Yến X. Những vấn đề thẩm mỹ, đạo lý, xã hội trong tuồng cổ.
 Hà Nội: Nhà xuất bản Sân khấu. 1994;.
 yêu của mình. Tình yêu cũng khiến cho những người 2. Lộc N. Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX).
 phụ nữ mạnh mẽ hơn, cùng chồng giải quyết những Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục. 2009;.
 việc quốc gia đại sự như chúa quốc Thiên Nhiên, công 3. Ký HC, Yến X, Tân BD. Tổng tập Văn học Việt Nam (tập 15a). Hà
 Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. 1994;.
 chúa Xuân Hương. 4. Phi ĐB. Nhìn về sân khấu hát bội Nam Bộ. TP.HCM. Nhà xuất
 bản Văn nghệ. 2005;.
 KẾT LUẬN 5. Ngọc H, Borton L. Tham khảo biên dịch văn hoá Việt Nam:
 Nghệ thuật tuồng Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
 Tuồng xây dựng lên một xã hội với nhiều mâu thuẫn 2006;.
 xung đột, đặc biệt xung đột giữa các vương triều 6. Thắng NQ. Bùi Hữu Nghĩa và Kim Thạch kỳ duyên. Hà Nội:
 phong kiến và các cuộc tranh giành trong chính nội Nhà xuất bản văn học. 1993;.
 7. Ký HC. Tuồng cổ. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa. 1978;.
 bộ của triều đình, thông qua đó nhằm làm nổi bật 8. Ninh LK, Huề NK, Hoài ND. Tuồng Gia Trường. Sài Gòn:
 những hình mẫu lý tưởng cho đạo đức Nho gia, ca Coudurier & Montégout, Imprimeurs- Éditeurs. 1906;.
 ngợi những con người mang vẻ đẹp trung, hiếu, tiết, 9. Sâm NV, Hồ L, Tâm NH, Trang NV. Trương Ngáo tức Người đi
 đòi nợ Phật;Available from: 
 nghĩa. tgtpham/nvsam/vannom/nvsam-truongngao.pdf.
 Xã hội trong tuồng không chỉ là xã hội của các vương 10. Hanh TX, Sâm NV. Lâm Sanh Xuân Nương. Mĩ: Viện Việt Học
 triều với những nhân vật như vua, thứ hậu, thứ phi, Califonia;.
 267
Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 4(1):261-268
 Open Access Full Text Article Review
The content values of Tuong art performance in the Southern area
before 1945
Nguyen Thi Huyen Trang*
 ABSTRACT
 Has been existed for a long time in the Southern area of Vietnam, Tuong art performance became
 the only unique spiritual dish in many centuries and leaving dozens of scripts of literary value. How-
 Use your smartphone to scan this ever, Tuong art performance is gradually losing its position due to many objective and subjective
 QR code and download this article reasons. By studying the content values of classical drama, we can feel the beauty of Tuong art
 performance and understand more about this type of art. The content values of Tuong art per-
 formance have been interested in many researchers; however, they only stopped at studying Viet-
 namese Tuong generally or specific in some works such as Kim Thach ky duyen, Son hauThe
 researchers haven't been a focus on exploiting the issues of the content values of Tuong art per-
 formance in the Southern area in general. So in this article, we want to have a general view of the
 content values of Tuong art performance in this area. The content values of Tuong art performance
 in the Southern area before 1945 was divided into three following parts: Elevating the values of
 loyalty, filial piety, virtuous wife, benevolence and righteousness; Criticizing the moral degeneracy
 of people in the society; Prasing the loyal love in the troubled times. But, because of material limi-
 tations, we just studied the content of Tuong in general based on existing documents, this article
 can not avoid shortcomings and limitations.
 Key words: Tuong art performance, Tuong art performance in Southern area, classical content,
 script
 University of Social Sciences and
 Humanities, VNU-HCM, Vietnam
 Correspondence
 Nguyen Thi Huyen Trang, University of
 Social Sciences and Humanities,
 VNU-HCM, Vietnam
 Email: trangnguyen.hsht@gmail.com
 History
 • Received: 17/12/2019
 • Accepted: 18/02/2020
 • Published: 31/3/2020
 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i1.537
 Copyright
 © VNU-HCM Press. This is an open-
 access article distributed under the
 terms of the Creative Commons
 Attribution 4.0 International license.
 Cite this article : Thi Huyen Trang N. The content values of Tuong art performance in the Southern
 area before 1945. Sci. Tech. Dev. J. - Soc. Sci. Hum.; 4(1):261-268.
 268

File đính kèm:

  • pdfgia_tri_noi_dung_cua_kich_ban_tuong_nam_bo_truoc_1945.pdf