Đề tài Ngữ pháp Tiếng Việt ở tiểu học - Cụm động từ

CỤM ĐỘNG TỪ

I. KHÁI NIỆM VỀ CỤM ĐỘNG TỪ

II. CẤU TẠO CỦA CỤM ĐỘNG TỪ

1. Thành tố trung tâm.

2. Thành tố phụ trước.

3. Thành tố phụ sau.

III. CHỨC NĂNG CÚ PHÁP

IV. BÀI TẬP THỰC HÀNH

 

Đề tài Ngữ pháp Tiếng Việt ở tiểu học - Cụm động từ trang 1

Trang 1

Đề tài Ngữ pháp Tiếng Việt ở tiểu học - Cụm động từ trang 2

Trang 2

Đề tài Ngữ pháp Tiếng Việt ở tiểu học - Cụm động từ trang 3

Trang 3

Đề tài Ngữ pháp Tiếng Việt ở tiểu học - Cụm động từ trang 4

Trang 4

Đề tài Ngữ pháp Tiếng Việt ở tiểu học - Cụm động từ trang 5

Trang 5

Đề tài Ngữ pháp Tiếng Việt ở tiểu học - Cụm động từ trang 6

Trang 6

Đề tài Ngữ pháp Tiếng Việt ở tiểu học - Cụm động từ trang 7

Trang 7

Đề tài Ngữ pháp Tiếng Việt ở tiểu học - Cụm động từ trang 8

Trang 8

Đề tài Ngữ pháp Tiếng Việt ở tiểu học - Cụm động từ trang 9

Trang 9

Đề tài Ngữ pháp Tiếng Việt ở tiểu học - Cụm động từ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 21 trang Trúc Khang 09/01/2024 6880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Ngữ pháp Tiếng Việt ở tiểu học - Cụm động từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Ngữ pháp Tiếng Việt ở tiểu học - Cụm động từ

Đề tài Ngữ pháp Tiếng Việt ở tiểu học - Cụm động từ
Nhóm 3 
NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT 
Ở TIỂU HỌC 
CỤM ĐỘNG TỪ 
I. KHÁI NIỆM VỀ CỤM ĐỘNG TỪ 
1. Thành tố trung tâm. 
II. CẤU TẠO CỦA CỤM ĐỘNG TỪ 
CỤM ĐỘNG TỪ 
2. Thành tố phụ trước. 
3. Thành tố phụ sau. 
III. CHỨC NĂNG CÚ PHÁP 
IV. BÀI TẬP THỰC HÀNH 
I. KHÁI NIỆM VỀ CỤM ĐỘNG TỪ 
 Ví dụ: 
 Viên quan ấy đi , đến đâu quan 
ra 
cũng 
đã 
nhiều nơi 
những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. 
Các cụm từ: 
- Đã đi nhiều nơi 
- cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người 
 Các từ ngữ in đậm trong câu văn trên có nhiệm vụ làm phụ ngữ đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ. 
Cụm động từ là cụm từ chính - phụ chuyên biểu thị nội dung về hành động, quá trình, trạng thái của một sự tình; trong đó thành tố trung tâm là động từ , còn các thành tố phụ có chức năng bổ sung ý nghĩa về cách thức , mức độ , thời gian , địa điểm cho động từ trung tâm đó. 
VD: 
1) Chúng ta cần phải nỗ lực học tập . 
2) Nó đang làm bài tập Toán . 
II. CẤU TẠO CỦA CỤM ĐỘNG TỪ 
Gồm 3 thành tố 
Thành tố 
phụ trước 
Thành tố trung tâm 
Thành tố 
phụ sau 
 VD: Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. 
đã 
đi 
nhiều nơi 
cũng 
ra 
những câu đố oái oăm để hỏi mọi người 
1. Thành tố trung tâm: Vị trí (0) 
II. CẤU TẠO CỦA CỤM ĐỘNG TỪ 
Cần phân biệt các trường hợp sau: 
Thành tố trung tâm là một động từ. 
Thành tố trung tâm là một kết cấu khứ hồi. 
Thành tố trung tâm là một chuỗi động từ (Khi đó, nếu cụm ĐT gồm các ĐT thường có quan hệ đẳng lập với nhau thì chúng đều giữ cương vị là thành tố trung tâm). 
VD: Sau khi xuất viện, nó đã đi, đứng, chạy, nhảy như bình thường . 
Thành tố trung tâm là một phó từ lâm thời chuyển thành động từ. 
VD: 
1) Mọi thứ đã xong . 
2) Chuyện lấy nhầm giỏ xách, nó đã bị rồi . 
Thành tố trung tâm: Vị trí (0) 
 1.1. TTTT là một động từ. 
II. CẤU TẠO CỦA CỤM ĐỘNG TỪ 
TTTT CỦA ĐỘNG NGỮ 
ĐT không độc lập 
ĐT độc lập 
Động từ độc lập là TTTT: 
- Động từ độc lập là động từ có ý nghĩa đầy đủ, có thể một mình đảm đương chức năng ngữ pháp trong cụm từ hoặc câu. 
VD:   đi, làm, chạy, nhảy, múa . 
- Phân loại: 
Lớp ĐT có khả năng kết hợp với phụ từ: 
+ Biểu thị hành động/ hoạt động vật lý:   ăn, uống, chạy, nhảy, leo, trèo , 
VD: Đừng uống nước lã, chớ ăn quả xanh! 
+ Biểu thị hoạt động hoặc trạng thái tâm lí:   thích thú, cảm thấy, lo lắng, sợ, tôn trọng, do dự, hồi hộp, mong ước 
VD: Anh rất sợ cô. 
+ Có thể kết hợp với các phụ từ chỉ hướng: đi ra, chạy vào, trèo lên, bước xuống, đẩy ra, đậy lại 
VD: Hãy đi ra đi! 
Lớp ĐT có khả năng kết hợp với thực từ: 
+ Mang ý nghĩa phát nhận: cho, tặng, biếu,... 
VD: Tôi được tặng quyển sách. 
+ Mang ý nghĩa nối kết: pha, trộn, nối. 
VD: Chúng tôi nối các sợi dây với nhau 
+ Mang ý nghĩa khiên động: bảo, sai, khiến, bắt buộc, cho phép, để 
VD: Anh ta bảo họ ra ngoài. 
Thành tố trung tâm: Vị trí (0) 
 1.1. TTTT là một động từ. 
II. CẤU TẠO CỦA CỤM ĐỘNG TỪ 
Động từ không độc lập là TTTT: 
- Động từ không độc lập là động từ không biểu thị một nội dung ý nghĩa hoàn chỉnh (ý nghĩa hành động, hoạt động hay trạng thái); do đó, về nguyên tắc, không thể đứng một mình để đảm đương một chức năng ngữ pháp mà đòi hỏi phải có một từ khác (ví dụ: danh từ, động từ ) đi theo sau để bổ sung ý nghĩa. 
- Phân loại: 
ĐT tình thái: 
+ Chỉ sự cần thiết và khả năng : cần, nên, phải, cần phải; có thể, không thể 
VD: Công ty đang cần tuyển người. 
+ Biểu thị sự đánh giá về may rủi:  bị ,  được,   mắc, phải , 
VD: 1) Nó mắc căn bệnh nhà giàu. 
 2) Nó bị tai nạn xe hơi . 
+ Chỉ ý chí - ý muốn: toan, định, dám, chịu, buồn, nỡ, thôi, đành 
VD: Anh dám làm mọi thứ vì tình yêu. 
+ Biểu thị thái độ mong mỏi :  trông, mong, chúc, ước, cầu, muốn , 
VD: Tôi ước gì mọi chuyện đã không như thế. 
+ Chỉ quan hệ tiếp thu - bị động: bị, được, phải 
VD: Tôi không phải làm những việc này cho họ nữa. 
- Phân loại: 
ĐT chỉ sự bắt đầu, sự tiếp diễn, sự chấm dứt: 
bắt đầu, tiếp tục, hết, thôi 
VD: Anh ta cứ tiếp tục nói về chuyện ấy. 
ĐT quan hệ: là, làm. 
VD: 1) Im lặng là vàng . 
 2) Hồi làm giám đốc, ông ấy đã từng mắc tội tham nhũng . 
ĐT biểu thị sự tồn tại: 
+ Biểu thị sự tồn tại bổ sung hoặc tiếp tục tồn tại của sự vật, hiện tượng:  còn . 
VD: 1)  Trong nhà còn hai người nữa . 
 2)  Trong túi tôi còn tiền . 
+ Động từ biểu thị sự tồn tại:   có . 
VD: Trên đỉnh núi có một ngôi chùa . 
+ Động từ biểu thị sự kết thúc tồn tại của sự vật, hiện tượng:   hết . 
VD: Trong nhà hết sạch tiền rồi . 
Thành tố trung tâm: Vị trí (0) 
 1.1. TTTT là một động từ. 
 1.2. TTTT là ngữ khứ hồi. 
II. CẤU TẠO CỦA CỤM ĐỘNG TỪ 
- Ngữ khứ hồi là khuôn ngữ pháp được tạo thành từ một động từ dời chuyển (như đi, chạy,) hoặc một động từ chỉ hướng (ra, vào) có thành tố phụ sau chỉ điểm đến hay chỉ mục tiêu của sự dời chuyển, cộng với một động từ chỉ hướng hàm ý ngược chiều với nghĩa của động từ đứng đầu kiến trúc, để cùng với nó tạo ra ý nghĩa “khứ hồi”. 
- Khuôn ngữ khứ hồi thường gặp nhất là “ đivề ” 
VD:   1) Cậu ấ

File đính kèm:

  • pptde_tai_ngu_phap_tieng_viet_o_tieu_hoc_cum_dong_tu.ppt