Đánh giá ảnh hưởng của lối sống thiếu tích cực đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người cao tuổi

Già hóa dân số tạo áp lực và thách thức lớn

đối với việc chăm sóc sức khỏe (SK) người cao

tuổi (NCT) về cơ sở vật chất, cơ chế, quản lý,.

của y tế cộng đồng, cũng bao gồm cả chi phí y

tế [1]. Tăng vận động được cho là biện pháp

hiệu quả thực tế tối ưu để phát triển SK, ngăn

ngừa hoặc cải thiện bệnh lý, cải thiện chất

lượng cuộc sống (CLCS) của NCT [1, 2]. Lối

sống ít vận động (IVĐ) và ngồi nhiều là đại

biểu cho các hành vi có mức tiêu hao năng

lượng thấp trong thời gian (TG) dài và được

chứng minh là có ảnh hưởng trực tiếp đến SK,

tỉ lệ mắc bệnh mãn tính và nguy cơ tử vong ở

NCT [3]. NCT có chỉ số vận động từ trung bình

đến mạnh đã được chứng minh có hiệu quả

giảm ảnh hưởng của lão hóa cơ thể, giảm và cải

thiện các bệnh lý và tỉ lệ tử vong nói chung.

Đồng thời, ngồi nhiều đã được chứng minh có

liên quan chặt chẽ đến việc tăng nguy cơ tử

vong do mọi nguyên nhân ở NCT [4-7]. Do đó,

IVĐ và ngồi nhiều được cho là có thể ảnh

hưởng trực tiếp đến các vấn đề về SK và CLCS

của NCT.

Đánh giá ảnh hưởng của lối sống thiếu tích cực đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người cao tuổi trang 1

Trang 1

Đánh giá ảnh hưởng của lối sống thiếu tích cực đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người cao tuổi trang 2

Trang 2

Đánh giá ảnh hưởng của lối sống thiếu tích cực đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người cao tuổi trang 3

Trang 3

Đánh giá ảnh hưởng của lối sống thiếu tích cực đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người cao tuổi trang 4

Trang 4

Đánh giá ảnh hưởng của lối sống thiếu tích cực đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người cao tuổi trang 5

Trang 5

Đánh giá ảnh hưởng của lối sống thiếu tích cực đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người cao tuổi trang 6

Trang 6

Đánh giá ảnh hưởng của lối sống thiếu tích cực đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người cao tuổi trang 7

Trang 7

pdf 7 trang baonam 12060
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá ảnh hưởng của lối sống thiếu tích cực đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người cao tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá ảnh hưởng của lối sống thiếu tích cực đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người cao tuổi

Đánh giá ảnh hưởng của lối sống thiếu tích cực đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người cao tuổi
 31
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA LỐI SỐNG THIẾU TÍCH CỰC 
ĐẾN SỨC KHỎE VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI CAO TUỔI 
Lê Xuân Điệp1, Dương Minh Cường2 
1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 
2 Trường Đại học khoa học - Đại học Thái Nguyên 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Già hóa dân số tạo áp lực và thách thức lớn 
đối với việc chăm sóc sức khỏe (SK) người cao 
tuổi (NCT) về cơ sở vật chất, cơ chế, quản lý,... 
của y tế cộng đồng, cũng bao gồm cả chi phí y 
tế [1]. Tăng vận động được cho là biện pháp 
hiệu quả thực tế tối ưu để phát triển SK, ngăn 
ngừa hoặc cải thiện bệnh lý, cải thiện chất 
lượng cuộc sống (CLCS) của NCT [1, 2]. Lối 
sống ít vận động (IVĐ) và ngồi nhiều là đại 
biểu cho các hành vi có mức tiêu hao năng 
lượng thấp trong thời gian (TG) dài và được 
chứng minh là có ảnh hưởng trực tiếp đến SK, 
tỉ lệ mắc bệnh mãn tính và nguy cơ tử vong ở 
NCT [3]. NCT có chỉ số vận động từ trung bình 
đến mạnh đã được chứng minh có hiệu quả 
giảm ảnh hưởng của lão hóa cơ thể, giảm và cải 
thiện các bệnh lý và tỉ lệ tử vong nói chung. 
Đồng thời, ngồi nhiều đã được chứng minh có 
liên quan chặt chẽ đến việc tăng nguy cơ tử 
vong do mọi nguyên nhân ở NCT [4-7]. Do đó, 
IVĐ và ngồi nhiều được cho là có thể ảnh 
hưởng trực tiếp đến các vấn đề về SK và CLCS 
của NCT. 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Kết quả điều tra thu được tổng số phiếu 
điều tra thu về là 422/500, hoàn thành và đảm 
bảo nội dung là 272, tổng số mẫu tự nguyện và 
phù hợp tham gia NC là 209 NCT lứa tuổi từ 
60→80, với tuổi trung bình là 66,3±7,2, tỉ lệ 
nam chiếm 57% và nữ chiếm 43%. 
- Phân tích thống kê: Số liệu được xử lý 
bằng SPSS 22.0. Tỉ lệ chênh lệch thô (OR) 
và đã điều chỉnh (AOR) với khoảng tin cậy 
Tóm tắt: Cách tiếp cận theo hướng mong muốn chủ quan của phương pháp tiếp cận y tế 
tập trung vào các yếu tố hỗ trợ sức khỏe và hạnh phúc của con người (phương pháp 
Salutogenic) để nâng cao sức khỏe. Nghiên cứu được tiến hành trên nhóm mẫu 209 người cao 
tuổi tại Từ Sơn, Bắc Ninh. Kết quả cho thấy mức độ hoạt động thể chất và thời gian ngồi có 
liên quan độc lập với sức khỏe (17,2%) và chất lượng cuộc sống (23,7%) tại mức thỏa mãn. 
Kết quả của nghiên cứu cung cấp và củng cố các cơ sở khoa học thực tế nhằm thúc đẩy, phổ 
biến lối sống năng động tích cực, qua đó hướng đến các mục tiêu tỷ lệ già hóa thành công cao 
cho người cao tuổi trong các cộng đồng dân cư. 
Từ khóa: Hành vi ít vận động, lối sống năng động, lão hóa thành công, chất lượng 
cuộc sống. 
Abstract: The way to approach which follows the subjective aspiration of the medical’s 
approach focuses on factors that supports human health and well-being (Salutogenic method) 
to improve health. The study was conducted on a group of 209 elderly people in Tu Son, Bac 
Ninh. The results showed (17.2%) (23.7%) at the satisfaction level. The results of the research 
provide and reinforce the practical scientific basis to promote and disseminate the active 
lifestyles, thereby aim to target of high successful aging rates for the elderly in residential 
community. 
Keywords: sedentary behavior, active lifestyle, successful aging, quality of life. 
32 
(CI) = 95% được dùng để đánh giá mối liên hệ 
giữa bệnh lý với SK và CLCS thỏa mãn bằng 
các hồi quy logistic nhị phân. Mức ý nghĩa 0,05 
được sử dụng cho tất cả các phân tích. 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
Kết quả Bảng 1 cho thấy, 17,2% mẫu tự 
đánh giá SK tổng thể thỏa mãn và tương tự là 
25,8% với CLCS thỏa mãn. 
Bảng 1. Mối quan hệ các biến tự đánh giá tình trạng SK, CLCS và lối sống tích cực (n = 209) 
Biến 
Tổng PA mạnh Ngồi 
≥540 phút/tuần >0→<4 giờ/ngày 
n % n % n % 
Tự đánh 
giá 
CLCS 
Thỏa mãn 54 25,8 26 52,0 21 26,0 
Tốt 80 38,3 22 44,0 19 23,5 
Khá 55 26,3 19 38,0 20 24,7 
Bình thường 17 8,1 15 30,0 16 19,8 
Kém 3 1,4 12 24,0 5 6,2 
Tự đánh 
giá SK 
Thỏa mãn 36 17,2 25 54,3 22 23,7 
Tốt 80 38,4 21 45,7 26 27,9 
Khá 67 32,1 17 37,0 24 25,8 
Bình thường 22 10,5 13 28,3 16 17,2 
Kém 4 1,9 9 19,6 2 5,4 
Bảng 2. Đặc tính thống kê của các biến tình trạng SK và CLCS tự đánh giá mức thỏa mãn (n = 209) 
Biến Tổng SK thỏa mãn CLCS thỏa mãn 
n % OR¨ (KTC 95%) OR¨ (KTC 95%) 
Giới tính 
Nam* 101 48,3 1,00 1,00 
Nữ 108 51,7 1,29 (1,27-1,38) 1,281 (1,15-1,26) 
Lứa tuổi (năm) 
60→65 87 41,6 0.77 (0,74-0,92) 0,89 (0,88-0,91) 
65→70 59 28,2 0,61 (0,62-0,70) 0,71 (0,73-0,82) 
70→75 40 19,1 0,41 (0,44-0,49) 0,43 (0,47-0,52) 
75→80 23 11,0 0,19 (0,21-0,30) 0,31 (0,25-0,31) 
PA (phút/tuần) 
0* 7 3,3 1,00 1,00 
1→149 32 15,3 1,56 (1,35-1,62) 1.66 (1,58-1,83) 
150→299 33 15,8 2,42 (2,16-2,68) 2,59 (2,39-2,76) 
300→539 46 22,0 3,51 (3,08-3,71) 3,46 (3,11-3,59) 
≥540 118 56,5 4,51 (4,14-4,88) 4,12 (3,62-4,42) 
TG ngồi mỗi 
ngày (giờ) 
>8 giờ * 54 25,8 1,00 1,00 
>6→<8 giờ 42 20,1 0,85 (0,87-1,14) 1,13 (1,01-1,07) 
>4→<6 giờ 60 28,7 0,77 (1,07-1,12) 1,11 (1,14-1,19) 
>0→<4 giờ 53 25,4 1,36 (1,22-1,31) 1,08 (1,22-1,31) 
 33
Trình độ học 
vấn 
Không biết chữ * 20 9,6 1,00 1,00 
Không hoàn thành 
hệ 12/12 44 21,1 1,61 (1,52-1,71) 1,66 (1,58-1,74) 
12/12 21 10,0 2,12 (1,79-2,25) 1,89 (1,94-2,23) 
Có bằng hoặc 
chứng chỉ nghề 23 11,0 1,51 (1,41-1,58) 1,52 (1,57-1,65) 
Tốt nghiệp cao 
đẳng, đại học 44 21,1 2,18 (2,21-2,41) 2,31 (2,26-2,42) 
Trên đại học 57 27,3 3,26 (3,20-3,41) 3,30 (3,27-3,53) 
BMI 
Thấp, gầy 3 1,4 0,58 (0,62-0,81) 0,61 (0,66-0,75) 
Bình thường * 77 36,8 1,00 1,00 
Thừa cân và tiền 
béo phì 83 39,7 0,59 (0,57-0,60) 0,76 (0,74-0,78) 
Béo phì độ I 46 22,0 0,24 (0,23-0,25) 0,46 (0,45-0,48) 
Sử dụng chất 
gây nghiện 
Không sử dụng * 118 56,4 1,00 1.00 
Có sử dụng 91 43,5 0,72 (0,70-0,79) 0,81 (0.82-0.87) 
Bệnh mãn tính 
Hiện không mắc 
bệnh lý nặng* 76 36,4 1,00 1,00 
Mắc 1 bệnh lý 73 34,9 0,60 (0,63-0,69) 0,68 (0,69-0,80) 
Mắc 2 hoặc nhiều 
hơn 60 28,7 0,19 (0,17-0,34) 0,50 (0,51-0,55) 
Tình trạng hôn 
nhân 
Sống cùng người 
khác * 49 23,4 1,00 1,00 
Sống đơn thân 160 76,6 1,26 (1,31-1,44) 1,79 (1,83-1,90) 
Thu nhập hộ 
gia đình 
<3,7 triệu * 10 4,8 1,00 1,00 
>3,7→<7 triệu 49 23,4 1,17 (1,12-1,36) 1,41 (1,40-1,55) 
>7→<10 triệu # 67 32,1 2,11 (1,86-2,41) 2,41 (2,33-2,48) 
>10→<15 triệu 24 11,4 2,61 (2,39-2,82) 2,89 (2,69-3,04) 
>15 triệu 59 28,2 3,78 (3,63-4,23) 4,41 (4,17-4,72) 
Giới hạn chức 
năng 
Không bị hạn chế* 72 34,4 1,00 1,00 
Hạn chế nhỏ 37 17,7 0,30 (0.40-0,52) 0,59 (0,55-0,70) 
Hạn chế trung bình 39 18,7 0,31 (0,26-0,33) 0,47 (0,42-0,51) 
Hạn chế nghiêm trọng 61 29,2 0,14 (0,12-0,14) 0,21 (0,25-0,28) 
Ghi chú: *: số liệu đối chiếu, tham khảo; ¨: tỉ lệ chênh lệch chưa điều chỉnh; #: không trả lời. 
Bảng 2 cho thấy, đối với biến CLCS và SK 
mức thỏa mãn, các tác động qua lại đáng kể 
được tìm thấy tại các TG gian ngồi (nghịch), 
PA, giới tính, tình trạng hôn nhân, tuổi 
(nghịch), thu nhập, trình độ văn hóa, có sử dụng 
chất gây nghiện (nghịch), bệnh mãn tính 
(nghịch), hạn chế chức năng, (nghịch) và BMI 
(nghịch từ cân nặng bình thường).
34 
Bảng 3. Tỉ lệ SK tổng thể và CLCS mức thỏa mãn theo TG ngồi và PA (N = 209) 
Biến OR đã điều chỉnh ᬅ 
(KTC 95%) 
OR đã điều chỉnh ᬆ 
(KTC 95%) 
OR đã điều chỉnh ᬇ 
(KTC 95%) 
CLCS thỏa mãn 
TG ngồi 
(giờ/ngày) 
>8 giờ * 1,00 1,00 1,00 
>6→<8 giờ 0,87 (0,89-1,03) 1,11 (1,13-1,21) 1,07 (1,06-1,15) 
>4→<6 giờ 1,03 (1,06-1,09) 1,02 (1,09-1,21) 1,21 (1,16-1,27) 
>0→<4 giờ 1,13 (1,15-1,21) 1,23 (1,19-1,27) 1,09 (1,20-1,26) 
PA 
(phút/tuần) 
0 * 1,00 1,00 1,00 
1→149 1,81 (1,77-1,89) 1,34 (1,41-1,62) 1,30 (1,28-1,50) 
150→299 2,58 (2,53-2,79) 1,89 (1,84-2,11) 1,57 (1,38-1,69) 
300→539 3,41 (3,10-3,51) 2,40 (2,23-2,46) 1,91 (1,85-2,17) 
≥540 4,10 (3,81-4,47) 3,12 (2,79-3,43) 2,30 (2,27-2,53) 
SK tổng thể thỏa mãn 
TG ngồi 
(giờ/ngày) 
>8 giờ * 1,00 1,00 1,00 
>6→<8 giờ 0,92 (0,79-1,01) 1,13 (1,16-1,20) 1,17 (1,08-1,17) 
>4→<6 giờ 0,88 (0,91-1,02) 1,09 (1,11-1,21) 1.12 (1,21-1,33) 
>0→<4 giờ 1,11 (1,07-1,18) 1,31 (1,19-1,29) 1,24 (1,35-1,47) 
PA 
(phút/tuần) 
0 * 1,00 1,00 1,00 
1→149 1,58 (1,44-1,67) 1,19 (1,21-1,52) 1,09 (1,07-1,36) 
150→299 2,61 (2,36-2,90) 1,62 (1,47-1,87) 1,26 (1,31-1,47) 
300→539 3,55 (3,50-3,92) 2,31(2,12-2,62) 1,71 (1,48-1,92) 
≥540 4.49 (4.38-4.88) 3,38 (2,91-3,49) 1,17 (1,01-1,19) 
Ghi chú: *: Số liệu đối chiếu, tham khảo; ᬅ: hồi quy 1 - tỉ lệ TG ngồi và PA trung bình đến mạnh 
đã được điều chỉnh; ᬆ: hồi quy 2 - điều chỉnh tương tự ᬅ, bổ sung các nhóm tuổi, thu nhập, trình độ 
văn hóa, sử dụng chất gây nghiện, tình trạng hôn nhân, BMI, giới tính; ᬇ: hồi quy 3 - điều chỉnh đối 
với hạn chế chức năng và bệnh lý. 
Kết quả Bảng 3 cho thấy: Hồi quy 1 thu 
được các biến thời TG thấp nhất có mối liên hệ 
tích cực với tỉ lệ xác suất xảy ra (log-odds) so 
với TG ngồi cao nhất ≥8 giờ/ngày của SK thỏa 
mãn (AORcao nhất so với thấp nhất = 1,11; 95% 
CI = 1,07, 1,18; p <0,001) và CLCS thỏa mãn 
(AORcao nhất so với thấp nhất =1,13; 95% CI = 1,15, 
1,21; p <0,001); hồi quy 3 được điều chỉnh phù 
hợp cho thấy các biến TG ngồi <8 giờ/ngày đều 
có tỉ lệ xác suất lựa chọn tự đánh giá SK 
thỏa mãn cao hơn đáng kể. Ngoài ra, TG 
ngồi >0→<4 giờ/ngày có 17% khả năng báo 
cáo SK tốt hơn (AORcao nhất so với thấp nhất = 1,17; 
95% CI = 1,01, 1,19; p <0,001) so với ngồi 
≥8 giờ/ngày. 
PA: 04 biến PA có TG >0 đều có tỉ lệ xác 
suất xảy ra cao hơn rõ ràng đối với SK và 
CLCS tự đánh giá mức thỏa mãn (hồi quy 1). 
Nhóm PA tự báo cáo TG ≥540 phút/tuần có tỉ lệ 
xác suất lựa chọn SK thỏa mãn (AORcao nhất so với 
thấp nhất = 4,49; KTC 95% = 4,38, 4,88; p <0,001) 
và CLCS thỏa mãn (AORcao nhất so với thấp nhất = 4,10; 
 35
KTC 95% = 3,81, 4,47; p <0,001) cao hơn so 
với những nhóm còn lại; hồi quy 3 được điều 
chỉnh phù hợp cho thấy tất cả các biến PA>0 
phút/tuần đều cho kết quả đều có tỉ lệ xác suất 
lựa chọn cao hơn đáng kể khi tự đánh giá SK và 
CLCS thỏa mãn. Các biến TG PA tỉ lệ thuận 
với tỉ lệ xác suất lựa chọn SK thỏa mãn 
(AORcao nhất so với thấp nhất = 1,17; 95% CI = 1,01, 
1,19; p <0,001) và CLCS thỏa mãn (AORcao nhất 
so với thấp nhất = 2,30; KTC 95% = 2,27, 2,53; 
p<0,001). 
Các hồi quy logistic nhị phân được điều 
chỉnh hoàn toàn (hồi quy 3), được sử dụng để 
kiểm tra các mối liên hệ giữa các biến thông tin 
cơ bản. Kết quả cho thấy: tại biến lứa tuổi, mối 
quan hệ giữa PA và tự đánh giá SK thỏa mãn là 
mạnh nhất tại lứa tuổi 75→80 (AORcao nhất so với 
thấp nhất = 4,54; 95% CI = 1,78, 11,56); tại biến 
BMI, mối quan hệ giữa PA và tự đánh giá SK 
thỏa mãn mạnh nhất tại nhóm thấp, gầy 
(AORcao nhất so với thấp nhất = 6,60; 95% CI = 1,56, 
28,01); tại biến SK và CLCS, khi so sánh với 
các biến tuổi, giới tính, thu nhập, BMI, tỉ lệ 
chênh lệch được điều chỉnh cho 2 nhóm PA 0 
và ≥540 phút/tuần = 1,58→2,80; đối với TG 
ngồi, tỉ lệ chênh lệch được điều chỉnh cho TG 
ngồi >0→<4 giờ/ngày = 0,88→1,31 cho cả 
2 biến SK và CLCS; tại biến PA và TG ngồi, 
mối quan hệ tương tác giữa PA và TG ngồi với 
tự đánh giá SK, CLCS thỏa mãn có ý nghĩa tại 
p = 0,001 đối với SK và p = 0,003 đối với 
CLCS (hồi quy 1) nhưng không có ý nghĩa 
khi đã điều chỉnh tại p = 0,118 đối với SK và 
p = 0,296 đối với CLCS. 
Hình 1. Tỷ lệ tự đánh giá SK thỏa mãn theo thời gian ngồi và PA (n = 209) 
Ghi chú: * p1,25 khác biệt đáng kể với 1,00. 
Hình 1 hiển thị tỉ lệ xác suất xảy ra được 
điều chỉnh đối với hồi quy 3 về biến SK thỏa 
mãn thông qua đánh giá 20 yếu tố giữa PA và 
TG ngồi. Các nhóm đối chiếu, tham khảo là 
nhóm tự báo cáo không có phút PA và TG ngồi 
>8 giờ/ngày. Nhóm PA≥540 phút/tuần tự báo 
cáo SK thỏa mãn cao gấp ≈3 lần so với 0 
phút/tuần (AORhoạt động rất tích cực và ngồi >0→<4 giờ/ngày 
so với 0 phút và ngồi >8 giờ/ngày =2,81; 95% CI = 2,33, 
3,38, p <0,001). 
36 
Hình 2. Tỷ lệ CLCS thỏa mãn theo thời gian ngồi và mức độ PA (n = 209) 
Ghi chú: *: p 1,25 khác biệt đáng kể với 1,00. 
Hình 2 hiển thị bằng đồ thị tỉ lệ xác suất xảy 
ra được điều chỉnh đối với hồi quy 3 về CLCS 
thỏa mãn thông qua đánh giá các yếu tố giữa 
PA và TG ngồi. Nhóm PA≥540 phút/tuần tự 
báo cáo SK thỏa mãn gấp ≈3 lần so với 0 
phút/tuần (AORhoạt động rất tích cực và ngồi >0→<4 giờ/ngày 
so với 0 phút và ngồi >8 giờ/ngày = 2,90; 95% CI = 2,52, 
3,34, p<0,001). 
KẾT LUẬN 
PA và TG ngồi có liên quan độc lập với SK 
và CLCS mức thỏa mãn ở mẫu NCT từ 60→80 
tuổi của Từ Sơn. Các phát hiện của nghiên cứu 
này cung cấp và củng cố các cơ sở khoa học 
thực tế nhằm thúc đẩy và hoàn thiện các 
chương trình chăm sóc SK xã hội trong việc 
tăng mức độ PA và giảm TG ngồi, qua đó 
hướng đến các mục tiêu tỉ lệ già hóa thành công 
cao cho NCT trong các cộng đồng dân 
cư. Khuyến nghị sử dụng kết quả NC như cơ sở 
tài liệu, bằng chứng thực tế để phát triển các 
chương trình chăm sóc SK và y tế cho NCT 
trong các cộng đồng dân cư. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. WHO, Good health adds longevity. Global summary of World Health Day 2012. 2012: 
p. 28. 
[2]. Sodergren M, et al. Associations between fruit and vegetable intake, leisure-time physical 
activity, sitting time and self-rated health among older adults: cross-sectional data from the 
WELL study. BMC Public Health, 2012. 12: p. 551. 
[3]. Owen N, et al. Too much sitting: the population health science of sedentary behavior. Exerc 
Sport Sci Rev, 2010. 38(3): p.105-113. doi:10.1097/JES.0b013e3181e373a2. 
[4]. Pavey Toby G, Peeters GMEE, B.W. J. Sitting-time and 9-year all-cause mortality in older 
women. British Journal of Sports Medicine, 2015. 49(2): p. 95-99. 
[5]. Katzmarzyk Peter T, et al. Sitting Time and Mortality from All Causes, Cardiovascular 
Disease, and Cancer. Medicine & Science in Sports & Exercise, 2009. 41(5): p.998-1005. 
[6]. van der Ploeg Hidde P, et al. Sitting Time and All-Cause Mortality Risk in 222 497 
Australian Adults. Archives of Internal Medicine, 2012. 172(6): p.494-500. 
[7]. Patel A.V, et al. Leisure time spent sitting in relation to total mortality in a prospective 
cohort of US adults. Am J Epidemiol, 2010. 172(4): p.419-29. 
 37
[8]. Aaron. A. The salutogenic model as a theory to guide health promotion1. Health Promotion 
International, 1996. 11(1): p. 11-18. 
[9]. George E.S, Rosenkranz R.R, K. G.S. Chronic disease and sitting time in middle-aged 
Australian males: findings from the 45 and Up Study. Int J Behav Nutr Phys Act, 2013. 10: 
p. 20. 
[10]. Haley S.M, McHorney C.A, W. J.E. Evaluation of the mos SF-36 physical functioning scale 
(PF-10): I. Unidimensionality and reproducibility of the Rasch Item scale. Journal of 
Clinical Epidemiology, 1994. 47(6): p.671–684. 
[11]. Davies C.A, et al. Associations of physical activity and screen-time on health related quality 
of life in adults. Prev Med, 2012. 55(1): p.46-9. 
[12]. Vallance Jeff K, et al. Associations between sitting time and health-related quality of life 
among older men. Mental Health and Physical Activity, 2013. 6(1): p.49-54. 
Bài nộp ngày 17/12/2020, phản biện ngày 17/5/2021, duyệt in ngày 30/5/2021 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_anh_huong_cua_loi_song_thieu_tich_cuc_den_suc_khoe.pdf