Đặc tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ

TÓM TẮT

Cải lương là một trong những loại hình sân

khấu nghệ thuật truyền thống của Nam Bộ,

là sản phẩm văn hóa nghệ thuật của vùng

đất này. Bài viết vận dụng một số phương

pháp nghiên cứu (liên ngành, so sánh văn

hóa, hệ thống-cấu trúc) hướng đến phân

tích, làm sáng tỏ tính tổng hợp trong cấu

trúc nghệ thuật cải lương ở Nam Bộ – với

tư cách là một trong những đặc trưng nghệ

thuật tiêu biểu. Đặc tính tổng hợp lần lượt

được phân tích và lý giải trên hai hệ vấn đề

chủ yếu. Đó là hiệu quả tổng hợp từ các

thành tố kịch, ca nhạc, phục trang, hóa

trang, thiết kế sân khấu và đạo cụ của sân

khấu nghệ thuật cải lương. Thứ hai sự kết

hợp giữa văn xuôi và các loại hình nghệ

thuật ngôn từ khác trong kịch bản cải lương.

Đặc tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ trang 1

Trang 1

Đặc tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ trang 2

Trang 2

Đặc tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ trang 3

Trang 3

Đặc tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ trang 4

Trang 4

Đặc tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ trang 5

Trang 5

Đặc tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ trang 6

Trang 6

Đặc tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ trang 7

Trang 7

Đặc tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ trang 8

Trang 8

Đặc tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ trang 9

Trang 9

Đặc tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang baonam 14760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đặc tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đặc tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ

Đặc tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ
30 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 5(177)-2013 
VAÊN HOÏC - NGOÂN NGÖÕ HOÏC - NGHIEÂN CÖÙU VAÊN HOÙA - NGHEÄ THUAÄT 
 ĐẶC TÍNH TỔNG HỢP TRONG CẤU TRÚC 
 NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG NAM BỘ 
 NGUYỄN THỊ TRÚC BẠCH 
TÓM TẮT ươm mầm từ cuộc cải cách sân khấu hát 
Cải lương là một trong những loại hình sân bội, phát triển lối ca ra bộ và ảnh hưởng, 
khấu nghệ thuật truyền thống của Nam Bộ, tiếp thu kịch nghệ phương Tây. 
là sản phẩm văn hóa nghệ thuật của vùng Trong mối quan hệ giữa nghệ thuật và văn 
đất này. Bài viết vận dụng một số phương hóa, nghệ thuật được nhìn nhận là một 
pháp nghiên cứu (liên ngành, so sánh văn trong những thiết chế nền tảng của văn 
hóa, hệ thống-cấu trúc) hướng đến phân hóa, có quan hệ qua lại nhiều chiều với 
tích, làm sáng tỏ tính tổng hợp trong cấu văn hóa. Trong không gian văn hóa mang 
trúc nghệ thuật cải lương ở Nam Bộ – với đặc tính mở, sớm có sự tiếp xúc, giao lưu 
tư cách là một trong những đặc trưng nghệ với văn hóa các cộng đồng Hoa, Chăm, 
thuật tiêu biểu. Đặc tính tổng hợp lần lượt Khmer và văn hóa phương Tây, cư dân 
được phân tích và lý giải trên hai hệ vấn đề Nam Bộ bộc lộ những tính cách đặc thù 
chủ yếu. Đó là hiệu quả tổng hợp từ các trong đời sống văn hóa vật chất và sinh 
thành tố kịch, ca nhạc, phục trang, hóa hoạt tinh thần như tính cộng đồng, trọng 
trang, thiết kế sân khấu và đạo cụ của sân nghĩa tình, tính cách mở Cải lương hình 
khấu nghệ thuật cải lương. Thứ hai sự kết thành và phát triển trên trục thời gian 
hợp giữa văn xuôi và các loại hình nghệ xuyên suốt ở Nam Bộ, mỗi chặng đường 
thuật ngôn từ khác trong kịch bản cải lương. tồn tại không chỉ thể hiện đặc điểm nghệ 
 thuật, mà còn phản ánh sinh động bối cảnh 
Nam Bộ là quê hương đầu tiên của cải xã hội với những tác động trực tiếp đến 
lương. So với nghệ thuật tuồng, chèo và sân khấu biểu diễn. 
hát bội, cải lương ra đời sau – là loại hình Ở phương diện cấu trúc nghệ thuật, tính 
nghệ thuật tương đối trẻ, xuất hiện vào tổng hợp là một trong những đặc trưng trội 
khoảng 1917-1920 ở Nam Bộ. Nghệ thuật bật của sân khấu truyền thống phương 
cải lương ra đời được đánh dấu bằng Đông nói chung, Việt Nam nói riêng. Cải 
chặng đường lịch sử gắn liền với những lương – loại hình sân khấu truyền thống ở 
chuyển tiếp nghệ thuật trong bối cảnh xã Nam Bộ cũng thể hiện rõ tính tổng hợp 
hội, văn hóa Nam Bộ. Cải lương được trong đặc trưng nghệ thuật. 
 1. NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG LÀ LOẠI 
Nguyễn Thị Trúc Bạch. Thạc sĩ. Trung tâm HÌNH SÂN KHẤU TỔNG HỢP 
Nghiên cứu Văn học và Ngôn ngữ Viện Khoa Cấu trúc tác phẩm nghệ thuật cải lương là 
học Xã hội vùng Nam Bộ. một chỉnh thể tổng hòa từ: kịch, ca nhạc, 
NGUYỄN THỊ TRÚC BẠCH – ĐẶC TÍNH TỔNG HỢP TRONG CẤU TRÚC 31
phục trang-hóa trang, thiết kế sân khấu và thành những tác giả sáng tác kịch bản cải 
đạo cụ. “Ngôn ngữ sân khấu cải lương lương xuất sắc. Một số soạn giả ở Nam Bộ 
được tạo nên từ sự tổng hợp cao các yếu như Trương Duy Toản, Nguyễn Công 
tố âm nhạc, diễn, nói, vũ đạo” (Nguyễn Mạnh, Mộng Vân, Trần Hữu Trang, Năm 
Thị Minh Ngọc, Đỗ Hương, 2007, tr. 55). Châu, Phạm Ngọc Khôi, Lê Văn Chất, Vũ 
Trong đó, kịch là một trong những thành tố Đào, Chi Lăng, Duy Lân đã chuyển thể 
nghệ thuật quan trọng bậc nhất và được thành công các tác phẩm Truyện Kiều, Nhị 
kể đến đầu tiên trong cấu trúc nghệ thuật. Độ Mai, Phạm Công-Cúc Hoa sang kịch 
1.1. Kịch bản cải lương vẫn còn lưu danh đến nay. 
Đề tài của sân khấu cải lương ở Nam Bộ Riêng đối với những kịch bản chuyển thể, 
rất phong phú, nhằm đáp ứng nhu cầu phóng tác theo tác phẩm nước ngoài, soạn 
thưởng ngoạn của công chúng vùng đất giả không chỉ quan tâm đến loại hình chuyển 
này. Trong buổi đầu hình thành nghệ thuật thể, cấu trúc nghệ thuật mà cốt truyện phải 
cải lương, những soạn giả cải lương đa được Việt hóa hoàn toàn. Cụ thể, nội dung 
phần xuất thân từ soạn giả hát bội, hay kịch bản phản ánh đời sống xã hội, tâm tư 
những nhà văn thuộc tầng lớp trí thức Nho tình cảm của người Việt Nam. 
học như Trương Duy Toản, Nguyễn Trọng So với hát bội đề tài sân khấu cải lương đa 
Quyền Cũng trong thập niên hai mươi dạng, phong phú hơn. Nội dung kịch bản 
của thế kỷ XX, những trí thức Tây học ở không chỉ thuần túy xoay quanh những chủ 
Nam Bộ tiếp thu, vận dụng linh hoạt sân đề “trung hiếu tiết nghĩa”, mà có sự phản 
khấu kịch phương Tây cho loại hình cải ánh, gắn kết với xã hội và con người thời 
lương. Có thể kể đến những nhân vật tiêu đại. Có thể nói, đề tài và nội dung kịch bản 
biểu như Pierre Châu Văn Tú, Nguyễn cải lương có sự gắn kết với thời sự xã hội, 
Thành Châu, Tư Chơi (Năm 1917, Pierre con người, sân khấu cải lương hướng đến 
Châu Văn Tú du học Pháp trở về nước, nhu cầu tiếp nhận, thẩm mỹ thời đại. Cải 
ông áp dụng những điều sở đắc về nghệ lương vốn là loại hình ca kịch dân tộc, 
thuật sân khấu Pháp để xây dựng một rạp thành tố ca nhạc và kịch luôn có sự cân 
hát mang tên ông - Rạp hát Thầy Năm Tú, bằng và tương trợ nhau trong một kịch bản 
lập một đoàn hát cải lươ ... inh. Nữ bới tóc, như nhãn hiệu 
màu cặm lông vịt, Bàng Quý Phi mặc áo dầu Cô Ba đương thời, đi giày cườm hoặc 
dài ta, đầu bới bánh lái, đeo dây chuyền giày kinh” (Trần Việt Ngữ, 1987, tr. 34-35). 
nách. Vua mặc áo vàng, đi giày ma nị. Ông Nhìn chung, trang phục của diễn viên cải 
nói: Bởi những nhân vật của truyện Tàu, lương thời kỳ đầu được định hình rõ theo 
mặc dù mình hát không bằng Tàu cũng tính chất loại hình nghệ thuật và vô cùng 
chẳng nên làm sai điệu nghệ” (Bảy Nhiêu. phong phú. Cải lương tuồng cổ phục trang 
Từ ca tài tử tới sân khấu cải lương. Tin theo những mẫu cổ, mang mực thước 
Văn, Số kỷ niệm nửa thế kỷ cải lương, tr. thẩm mỹ kinh điển. Những vở cải lương xã 
97). Thông thường trang phục của những hội đương đại với những mẫu phục trang 
vở tuồng Tàu thường có kim tuyến, kim sa, model hiện đại, thể hiện xu hướng thẩm 
lụa là óng chuốt, làm tăng thêm tính mỹ lệ mỹ đương đại. Phục trang sân khấu như 
hóa sân khấu cải lương. Trong Nghệ sĩ Ba con dao hai lưỡi, nếu được dụng công xây 
Vân với sân khấu cải lương, Sĩ Tiến có kể dựng theo đúng hoàn cảnh kịch, hình 
về phần phục trang của diễn viên cải tượng nhân vật thì góp phần mang lại hiệu 
lương thời kỳ đầu khá tỉ mỉ như sau: “về quả sân khấu và ngược lại. Trong lịch sử 
trang phục, đào và kép võ đều mặc đồng sân khấu cải lương, không ít vở diễn bị 
loạt như sau: áo nhung ngắn đủ màu, may đánh giá thất bại bởi thiếu sự tư duy và 
theo kiểu “bi-da-ma” cổ bẻ, chung quanh đầu tư cho trang phục. Ví như những diễn 
thân áo viền lông thỏ hoặc lông cừu trắng viên thủ vai danh tướng Trần Bình Trọng, 
(có khi viền gấu bằng kim tuyến), đầu đội Trần Quốc Tuấn hay nữ tướng Trưng Trắc, 
khăn đóng (tức là khăn xếp các màu, thêm Trưng Nhị... không mặc chiến bào mà mặc 
miếng bịt tóc, và buộc ngoài vành khăn giáp trụ bằng kim tuyến giống như những 
một giải thêu. Hoặc đội mũ nồi may bằng trang phục chiến đấu của phong kiến 
nhung đủ màu, có dắt “lông chim” trước Trung Hoa. Việc mặc trang phục không 
trán (thay cho cái “xí mẩu”). Chân đi giày đúng của diễn viên không những làm mất 
38 NGUYỄN THỊ TRÚC BẠCH – ĐẶC TÍNH TỔNG HỢP TRONG CẤU TRÚC 
đi sự uy nghi, lẫm liệt của nhân vật mà còn không được xa rời hình mẫu thực của đời 
hạ thấp nhân vật lịch sử mà mình thủ vai. thường. Ví dụ như nhân vật cô gái nhà 
“Mỹ thuật phục trang là phương tiện thể lành, được học hành và giáo dục bài bản, 
hiện cái đẹp tổng hợp nghệ thuật cải lương, không thể hóa trang theo lối mặt trắng 
từ hình thức bên ngoài, đến diễn tả nội bệch, tô son màu đỏ chót, mày dày, mắt 
dung bản sắc bên trong” (Tuấn Giang, xếch, má hồng đậm; mà cách hóa trang 
2006, tr. 478). phải nhẹ nhàng nhằm tạo nét đặm thắm, 
Phục trang và hóa trang là hai thành tố cơ nết na bằng gương mặt trắng hồng, mày 
bản, có sự gắn kết chặt chẽ trong việc tạo dài thanh tú, son màu hồng sen Bên 
dựng dáng dấp, diện mạo của người diễn cạnh đó, cách thức hóa trang trên sân 
viên trên sân khấu cải lương. Về diện mạo khấu cải lương đôi khi ít nhiều chịu ảnh 
bên ngoài, người diễn viên không chỉ ăn hưởng của xu hướng thẩm mỹ thời đại. 
mặc theo đúng nội dung vở diễn, mà còn 1.4. Thiết kế sân khấu, đạo cụ 
chú ý đến cách hóa trang cho phù hợp với Khác với sân khấu hát bội mang tính hình 
tích cách và hoàn cảnh của nhân vật. thức, không gian và thời gian của vở tuồng 
Cách hóa trang của diễn viên hát bội mang được khán giả hình dung qua lời thoại và 
tính tượng trưng ước lệ. Diễn viên hát bội điệu bộ của người diễn viên. Cải lương 
hóa trang theo kiểu mặt nạ, màu sắc của thiên về tả thực, vì lẽ đó sân khấu là sự tái 
mặt nạ biểu hiện nhân cách, tính tình của hiện cảnh thật, thiết kế sân khấu và đạo cụ 
nhân vật. Nghệ thuật cải lương ra đời trên mang ý nghĩa của cái đẹp thật trong chiều 
tinh thần khát khao được đổi mới, cách tân kích thẩm mỹ nghệ thuật. 
sân khấu truyền thống. Diễn viên cải lương Ở Nam Bộ, gánh hát Thầy Năm Tú ở Mỹ 
không đi theo lối hóa trang theo kiểu mô Tho (1918) cho ra mắt công chúng lối hát 
thức của hát bội, tiết chế sự tô vẽ màu sắc. có phông, màn, tranh cảnh trang trí, dàn 
Cách hóa trang của cải lương thiên về đèn, dàn đờn cổ nhạc cho diễn viên ca. 
nghệ thuật tả thực. Người diễn viên bộc lộ Khi màn bỏ xuống, có dàn đờn nhạc Tây 
cảm xúc, thân phận bằng gương mặt thật, đờn giúp vui khán giả trong khi chờ dọn 
tạo độ sáng trên sân khấu trình diễn bằng cảnh màn sau. Trong một ghi chép của 
sự uy nghi, diễm lệ. Cách hóa trang của Sơn Nam, những phông màn trang trí trên 
sân khấu cải lương phá vỡ thủ pháp cách sân khấu cải lương buổi đầu thường do 
thức hóa (stylisation) và cường điệu hóa học sinh Mỹ thuật Gia Định đảm nhiệm: 
(intensification) của hát bội, nhằm hướng “hát cải lương có màn hạ, xuống kéo lên, 
đến sự chân thật, gần gũi của nhân vật. có “sơn thủy” làm bối cảnh, lại còn tấm 
Diễn viên cải lương khi trình diễn trên sân phông, cánh gà, v.v. Học sinh Trường Mỹ 
khấu chỉ thoa son, dồi phấn, vẽ mày trên thuật Gia Định (thành lập năm 1913) đã 
gương mặt thật nhằm phù hợp với vở diễn góp phần vào tuồng cải lương, về trang trí: 
từ con người, tính cách, lứa tuổi, thân “sơn thủy” vẽ với nước sơn, trên bổ, cuốn 
phận. Tất nhiên, cách hóa trang thường tấm này, hạ tấm kia. Đến nay, hãy còn 
tuân thủ theo tính điển hình của nhân vật, những tiếng quen thuộc trong nghề như 
NGUYỄN THỊ TRÚC BẠCH – ĐẶC TÍNH TỔNG HỢP TRONG CẤU TRÚC 39
dọn đề-co, phông, cánh gà, pan-nô” (Sơn Đầu năm 1945, đoàn cải lương mang bảng 
Nam, 1997, tr. 130). hiệu Tỷ Phượng ra đời tại Sài Gòn. Ông 
Về thiết kế sân khấu cải lương thường bầu Bảy Tỷ dàn cảnh sân khấu theo lối 
phân thành hai công đoạn: thứ nhất vẽ hiện đại, ông dùng đèn rọi (projecteur) với 
phông màn, thứ hai là bài trí sân khấu. Hai nhiều màu sắc thay đổi trên sân khấu. 
công đoạn này đều phải tuân thủ nguyên Đồng thời, áp dụng lối chuyển cảnh hiện 
tắc tả thực của sân khấu. Nếu là một gian đại, cảnh trí phong phú, trong một vở diễn 
phòng thì có cửa ra vào, cửa sổ đóng mở bao gồm cảnh thác đổ, sóng dậy, mây trôi, 
được, có giường bàn tủ như thật. Nếu là nước chảy Lối dàn dựng này vẫn còn 
núi rừng thì có cây cối đất đá. Nếu là đêm được áp dụng cho đến ngày nay. 
trăng thì có ánh trăng trên trời, vì sao lấp Nhìn chung, cách thiết kế sân khấu của cải 
lánh, mây bay lơ lửng lương mô phỏng sân khấu phương Tây, có 
“Đạo cụ là những phương tiện người diễn phân màn, phân hồi. Mỗi màn đều có tranh 
viên dùng trong khi biểu diễn” (Nguyễn Lộc, cảnh vẽ không gian kịch. Cách dàn dựng 
1998, tr. 125). Khác với đạo cụ trên sân sân khấu hợp lý, độc đáo góp phần mang 
 lại hiệu quả sân khấu của vở diễn (Trần 
khấu, hát bội hoàn toàn mang tính chất ước 
 Văn Khải, 1972, tr. 88). 
lệ. Trong các vở hát bội, nhân vật đi đường 
trường thường dùng ngựa, nhưng sẽ không Nghệ thuật cải lương là loại hình sân khấu 
có con ngựa nào được đưa lên sân khấu, tổng hợp, trên nền tảng kịch mang vị trí 
mà chỉ có chiếc roi ngựa do người diễn viên trung tâm có tính chủ đạo là sự đồng vận 
cầm trong tay, vừa tượng trưng cho con hành của các thành tố nghệ thuật khác 
ngựa, vừa tượng trưng cho việc đi ngựa. như ca nhạc, phục trang-hóa trang, thiết kế 
Đạo cụ của sân khấu cải lương mang tính sân khấu và đạo cụ. Tất cả đều có vị trí, 
hiện thực, nhằm tái hiện sinh động những vai trò nhất định, đồng tạo hiệu quả nghệ 
cảnh vật thật, những con người thật. Có thuật và thẩm mỹ trong thời gian trình diễn. 
thể nói, cách thiết kế sân khấu và đạo cụ Sự vắng mặt hay vô hiệu hóa một thành tố 
của sân khấu cải lương nhằm mang đến nghệ thuật, sẽ khiến cho hệ thống cấu trúc 
cho khán giả cảm giác chứng kiến cảnh nghệ thuật của cải lương bị phá vỡ. 
thật một cách sống động và tinh tế. 2. SỰ KẾT HỢP GIỮA VĂN XUÔI VÀ 
Vào những năm 1936-1940, một số ban CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ 
hát cải lương như Tân Thinh, Bầu Bòn, KHÁC 
Tân Đồng Ban, Văn Hí Ban tạo được tiếng Kịch bản cải lương là sự đan kết giữa văn 
vang nhờ vào cách dàn dựng cảnh như xuôi và các loại hình ngôn từ. Bắt nguồn từ 
thật. Trong vở Phật Tổ giáng sanh ông bầu các loại hình văn nghệ dân gian: “Nghệ 
Nguyễn Văn Sô của Tân Đồng Ban đã thiết thuật hát cải lương là một sự điều hợp nghệ 
kế năm phút chuyển bảy cảnh. Hay Bầu thuật rất hài hòa mà Nam Bộ là một mảnh 
Bòn trong Phong Thần cho các diễn viên đất lành ươm giống cho bộ môn nghệ thuật 
thủ vai ông tiên cởi thú bay trên không, này nảy sinh và phát triển. Đây là một nghệ 
đằng vân giá võ, đấu phép, độn thổ thuật tổng hợp khởi di từ các loại văn nghệ 
40 NGUYỄN THỊ TRÚC BẠCH – ĐẶC TÍNH TỔNG HỢP TRONG CẤU TRÚC 
dân gian và cung đình gồm: Hành vân, nói 4. Nuôi cặp cá trê mắc dịch đó 
lối, thơ, ca, nhạc, vũ” (Nguyễn Q Thắng, 5. Để mà mơ mà tưởng tới ai 
1990, tr. 235). Đồng thời, kịch bản cải 6. 
lương còn vận dụng các thể hành vân, lý, Lài (ca) 7. Chuyện riêng tôi, mắc mớ gì 
hò, thơ thể hiện sự phong phú về loại anh mở miệng? 
hình ngôn từ trong kịch bản cải lương. Vàng (ca) 8. Chẳng mắc mớ gì, chỉ tức 
Sự kết hợp giữa văn xuôi và những loại cành hông 
hình ngôn từ khác trong kịch bản cải lương 9. Bởi tui bị cô chê thậm tệ 
được diễn ra một cách tự nhiên và chuẩn 10. Cô nói tui nhát gan, cà nhổng 
mực. Ngôn ngữ nhân vật và hành động 11. Không dám đi bộ đội như mọi người 
nhân vật được bày tỏ qua những loại ngôn 12. Nên cô 
từ lúc thì văn xuôi, lúc thì thơ, lý, hò hết 13. Chọn người xa xứ lạ làm bạn lòng 
sức thoải mái, như dòng chảy liền mạch 14. Còn tôi cùng xóm cùng làng 
của một con sông qua những khúc quanh, 15. Đâu có hân hạnh lọt vào mắt cô 
những chỗ uốn lượn. Lài (ca) 16. Thời buổi đánh Tây 
 17. Tất cả trai tráng trong làng 
Một số bài lý, bài hò ở Nam Bộ được vận 
 18. Đều tòng quân diệt thù 
dụng trong kịch bản cải lương như Lý giao 
 19. Đầu co rút cổ chỉ có một mình anh. 
duyên, Lý ngựa ô, Lý con sáo, Lý tam thất, 
 (Dứt ca) 
Lý Huế cùng với Hò cấy lúa, Hò chèo 
ghe, Hò đưa đò mang âm sắc phương Vàng: Sao cô không xét suy cặn kẽ, gia 
Nam. Những thể thơ truyền thống như lục cảnh tui cha yếu mẹ già, em dại 
bát, bát cú, song thất lục bát, tứ tuyệt Lài: Chết nhát thì nói đại đi, việc gì phải 
vẫn có vị trí trong kịch bản. Dường như viện cớ cha yếu mẹ già? Nước nhà đang 
một nguyên tắc ứng xử, nếu như văn xuôi cơn tai họa không biết đường mà thương, 
dùng để đối thoại, hành động nhân vật; thì thì nói thương cha thương mẹ, ai tin chớ? 
những loại hình ngoài văn xuôi được cài (Hùng Tấn, 2007, tr. 35-36). 
đặt trong kịch bản thường dùng để diễn tả, Cảnh nhân vật Phan Thái Hòa trong vở Bội 
khắc họa những đường nét tâm trạng, tình phu quả báo lúc cầm bút viết ly dị vợ được 
cảm của nhân vật. soạn giả Nguyễn Trọng Quyền thể hiện 
Trong kịch bản Em đợi anh về của Hùng qua bài bát cú: 
Tấn, cảnh hai, màn đối thoại của Lài và Cất bút để tờ lụy ứa theo, 
Vàng (hàng xóm của Lài) có bài Lý ngựa ô. Vận cùng đâu khiến phải nghiêng nghèo. 
Vàng: Nếu có thèm cá trê nướng, kho tộ, Ba cơn trĩu nặng như hoàn núi, 
kho ơ gì thì một bao cà ròn đầy cá, mặc Bốn biển lênh đênh tợ cánh bèo. 
sức cho cô ăn, chớ hơi sức. Hàn Tín không thời thê, tẩu ngạo, 
Lý ngựa ô Tô Tần, có lúc ấn gươm đeo, 
1 Đâu mỗi bữa mỗi ra đây Phụ tình riêng trách lòng ai cạn, 
2 Duyên nợ gì xui có bấy nhiêu! 
3. Mất công rải cám xuống ao (Trần Văn Khải, 1970, tr. 208). 
NGUYỄN THỊ TRÚC BẠCH – ĐẶC TÍNH TỔNG HỢP TRONG CẤU TRÚC 41
Ở phương diện ngôn ngữ, sự đan kết TPHCM. 
những loại hình nghệ thuật ngôn từ trong 7. Hồ Á Mẫn. 2011. Giáo trình văn học so 
kịch bản, có điểm này có sự tương đồng sánh (Lê Huy Tiêu dịch). Hà Nội: Nxb. Giáo 
với kịch bản sân khấu truyền thống Việt dục Việt Nam. 
Nam như hát bội, chèo Bên cạnh văn 8. Lê Văn Chiêu. 2008. Nghệ thuật sân khấu 
xuôi, thơ, lý, hò xuất hiện như một hát bội. TPHCM: Nxb. Trẻ. 
phương tiện biểu đạt đắc lực chuyển tải mọi 9. M.F. Ốp-Xi-An-nhi-Cốp. 2001. Mỹ học cơ 
tình cảm, trạng thái của con người. Sự đan bản và nâng cao (Phạm Văn Bích dịch). Hà 
kết giữa những loại hình ngôn từ trong một Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin. 
kịch bản như một sự hòa trộn giữa chất tự 10. Ngọc Phan, Bùi Ngọc Phương. 2007. 
sự và trữ tình trong một tác phẩm sân khấu. Nhạc cụ các dân tộc Việt Nam. Hà Nội: Nxb. 
 Giáo dục. 
Đặc tính tổng hợp được nhìn nhận là một 
 11. Ngô Đức Thịnh. 2004. Văn hóa vùng và 
trong những đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu 
 phân vùng văn hóa ở Việt Nam. TPHCM: 
trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam 
 Nxb. Trẻ. 
Bộ. Ở phương diện nội dung và nghệ thuật, 
 12. Nguyễn Lộc (Chủ biên). 1998: Từ điển 
cải lương là loại hình tổng hợp từ các 
 nghệ thuật hát bội Việt Nam. Hà Nội: Nxb. 
thành tố kịch, ca nhạc, phục trang, hóa Khoa học Xã hội. 
trang, thiết kế sân khấu, đạo cụ. Tất cả các 
 13. Nguyễn Q Thắng. 1990. Tiến trình văn 
thành tố như phát huy lực hướng tâm nghệ miền Nam. An Giang: Nxb. An Giang. 
nhằm tạo hiệu quả thẩm mỹ sân khấu cải 
 14. Nguyễn Thị Minh Ngọc, Đỗ Hương. 2007. 
lương. Kịch bản cải lương còn là sự kết Sân khấu cải lương ở Thành phố Hồ Chí 
hợp hài hòa giữa các loại hình ngôn từ Minh. TPHCM: Nxb. Tổng hợp TPHCM - Nxb. 
nghệ thuật và thống nhất trong sự biểu đạt Văn hóa Sài Gòn. 
những trạng thái xúc cảm sân khấu. ‰ 15. Phan Thu Hiền. 2006. Văn hóa học nghệ 
 thuật như một chuyên ngành của văn hóa học. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật. Tháng 10/2006. 
1. Cagan, M. 2004. Hình thái học của nghệ 16. Sĩ Tiến. 1984. Bước đầu tìm hiểu sân 
thuật (Phan Ngọc dịch). Hà Nội: Nxb. Hội khấu cải lương. TPHCM: Nxb. TPHCM. 
Nhà văn. 17. Sơn Nam. 1974. Cá tính của miền Nam. 
2. Đỗ Dũng. 2003. Sân khấu cải lương Nam Sài Gòn: Đông Phố xuất bản. 
Bộ. TPHCM: Nxb. Trẻ. 18. Trần Minh Tiên, Lê Minh Chánh. 1989. 
3. Đỗ Văn Khang. 2004. Nghệ thuật học. Hà Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu cải lương. Long 
Nội: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. An: Sở Văn hóa Thông tin Long An xuất bản. 
4. Fragonard, Michel 1999. Văn hóa thế kỷ 19. Trần Ngọc Thêm. 2004. Tìm về bản sắc 
XX. Từ điển lịch sử văn hóa (Chu Tiến Ánh văn hóa Việt Nam. TPHCM: Nxb. Tổng hợp 
dịch). Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia. TPHCM (tái bản lần thứ 4). 
5. Hùng Tấn. 2007. Em đợi anh về (kịch bản 20. Trần Văn Khải. 1970. Nghệ thuật sân 
ca kịch cải lương). TPHCM: Nxb. Phương Đông. khấu Việt Nam. Sài Gòn: Khai Trí xuất bản. 
6. Hoài Anh. 1998. Văn học Nam Bộ từ đầu 21. Trần Việt Ngữ. 1987. Nghệ sĩ Ba Vân với 
đến giữa thế kỷ XX (1900-1945). TPHCM: Nxb. (Xem tiếp trang 79) 
42 NGUYỄN THỊ TRÚC BẠCH – ĐẶC TÍNH TỔNG HỢP TRONG CẤU TRÚC 
 (Tiếp theo trang 41) ĐẶC TÍNH TỔNG HỢP TRONG CẤU TRÚC 
sân khấu cải lương. TPHCM: Nxb. TPHCM. nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, 
22. Trương Bỉnh Tòng. 1997. Nghệ thuật cải Nguyễn Thu Thủy dịch). Hà Nội: Nxb Đại học 
lương những trang sử. Hà Nội: Viện Sân khấu. Quốc gia Hà Nội. 
23. Tuấn Giang. 2006. Nghệ thuật cải lương. 25. Vương Hồng Sển. 1968. Hồi ký 50 năm 
TPHCM: Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM. mê hát. Cải lương đã 50 tuổi. Sài Gòn: Phạm 
24. IU. M. Lotman. 2004. Cấu trúc văn bản Quang Khải xuất bản. 

File đính kèm:

  • pdfdac_tinh_tong_hop_trong_cau_truc_nghe_thuat_cai_luong_nam_bo.pdf