Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 97 - #1-2019)

Mới đây, đoàn Đại biểu Bộ Truyền thông Cuba do Bộ trưởng Jorge Luis Perdomo Di-Lella dẫn đầu đã có chuyến thăm và làm việc tại Tổ chức Giáo dục FPT - FPT Edu.Tại buổi gặp mặt, Ông Jorge Luis Perdomo

Di-Lella đã bày tỏ sự ấn tượng đối với cơ sở vật chất và chương trình đào tạo của trường, cũng như đối với việc Tập đoàn FPT có riêng một hệ thống đào tạo trải rộng từ bậc Tiểu học tới sau Đại học. Bên cạnh đó, ông Jorge Luis Perdomo Di-Lella cũng mong muốn xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa Trường Đại học Công nghệ Cuba và Trường Đại học FPT.Trong khuôn khổ chuyến thăm, đoàn Đại biểu Bộ Truyền thông Cuba đã dành thời gian tham quan khuôn viên FPT Edu tại Hoà Lạc. Để thể hiện lòng hiếu khách, Tiến sĩ Nguyễn Khắc Thành - Hiệu trưởng Nhà trường đã gửi tặng đoàn đại biểu bức tranh được chế tác thủ công hình linh vật Cóc chơi đàn - hình ảnh đại diện cho Học sinh, Sinh viên của Tổ chức Giáo dục FPT.

Mong rằng buổi gặp mặt sẽ đem tới nhiều cơ hội hợp tác hai bên trong thời gian tới.

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 97 - #1-2019) trang 1

Trang 1

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 97 - #1-2019) trang 2

Trang 2

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 97 - #1-2019) trang 3

Trang 3

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 97 - #1-2019) trang 4

Trang 4

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 97 - #1-2019) trang 5

Trang 5

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 97 - #1-2019) trang 6

Trang 6

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 97 - #1-2019) trang 7

Trang 7

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 97 - #1-2019) trang 8

Trang 8

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 97 - #1-2019) trang 9

Trang 9

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 97 - #1-2019) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 37 trang Trúc Khang 08/01/2024 6980
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 97 - #1-2019)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 97 - #1-2019)

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 97 - #1-2019)
FPT Education - Go Global
FPT Edu phối hợp với Tập đoàn 
Jetking Ấn Độ ra mắt chương trình 
đào tạo chuyên sâu về IoT đầu tiên 
tại Việt Nam
Đoàn đại biểu chụp ảnh lưu niệm tại FPT Edu campus Hòa Lạc
Bộ trưởng Bộ Truyền thông Cuba 
bày tỏ mong muốn hợp tác với 
FPT Edu
Mới đây, đoàn Đại biểu Bộ Truyền thông 
Cuba do Bộ trưởng Jorge Luis Perdomo 
Di-Lella dẫn đầu đã có chuyến thăm và làm 
việc tại Tổ chức Giáo dục FPT - FPT Edu.
Tại buổi gặp mặt, Ông Jorge Luis Perdomo 
Di-Lella đã bày tỏ sự ấn tượng đối với cơ sở 
vật chất và chương trình đào tạo của trường, 
cũng như đối với việc Tập đoàn FPT có riêng 
một hệ thống đào tạo trải rộng từ bậc Tiểu 
học tới sau Đại học. Bên cạnh đó, ông Jorge 
Luis Perdomo Di-Lella cũng mong muốn xây 
dựng mối quan hệ hợp tác giữa Trường Đại 
học Công nghệ Cuba và Trường Đại học FPT.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, đoàn Đại biểu Bộ Truyền thông Cuba đã dành thời gian tham quan khuôn viên FPT Edu tại Hoà 
Lạc. Để thể hiện lòng hiếu khách, Tiến sĩ Nguyễn Khắc Thành - Hiệu trưởng Nhà trường đã gửi tặng đoàn đại biểu bức tranh 
được chế tác thủ công hình linh vật Cóc chơi đàn - hình ảnh đại diện cho Học sinh, Sinh viên của Tổ chức Giáo dục FPT.
Mong rằng buổi gặp mặt sẽ đem tới nhiều cơ hội hợp tác hai bên trong thời gian tới.
Ngày 20/4/2019, Học viện IoT - FPT Coking 
đã ra mắt chương trình đào tạo chuyên sâu 
về IoT (Internet of Think - Vạn vật kết nối) 
đầu tiên tại Việt Nam. Chương trình là sản 
phẩm của sự hợp tác giữa Tổ chức Giáo dục 
FPT – FPT Edu và Tập đoàn Jetking Ấn Độ.
Đại diện của FPT Edu và Tập đoàn Jetking Ấn Độ cùng cắt 
băng khai trương Học viện IoT - FPT Coking
Tham dự sự kiện có ông Harsh Bharwani - 
Phó Chủ tịch Tập đoàn Jetking; ông Indranil 
Kar - Giám đốc Tập đoàn Jetking; ông Suraj 
Chaugule - Giám đốc Công nghệ, Chuyên gia 
IoT và Tích hợp Cloud, Analytics và 
BlockChain; bà Lê Thị Hồng Hạnh - Giám đốc 
Viện Đào tạo Quốc tế FPT; bà Nguyễn 
Phương Anh - Phó Giám đốc Viện Đào tạo 
Quốc tế FPT, Giám đốc FPT Coking Hà Nội.
Tại sự kiện, người tham dự đã có cơ hội được trực tiếp trải nghiệm về cách thức hoạt động của sản phẩm IoT như: Robot cử 
động và nói chuyện, bóng đèn bật tắt thông qua ứng dụng điều khiển, đọc Tạp chí Công nghệ với những trải nghiệm 3D ấn 
tượng Đồng thời trực tiếp trao đổi với các khách mời về những vấn đề xoay quanh lĩnh vực IoT. Thông qua đó, người tham 
dự có thể hiểu rõ hơn về những ứng dụng của IoT trong thực tế và ngành học IoT tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ sự kiện, học viện IoT - FPT Coking đã tổ chức Lễ ký kết hợp tác chiến lược với FPT Software (FSoft) trong việc 
hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
No. 97 (#1-2019) 1G IÁ O D Ụ C ĐẠ I H Ọ C Q U Ố C T Ế
Các vấn đề quốc tế
2 Điều gì xảy ra với hứa hẹn về học trực tuyến
Richard Garrett
4 Tối đa hóa sứ mệnh dân sự của các trường đại học
Ellen Hazelkorn
6 Cấu trúc quốc gia của giáo dục đại học tư nhân toàn cầu 
Daniel C. Levy
Các xu hướng quốc tế hóa
8 Quốc tế hóa bất đắc dĩ trong giáo dục đại học 
Hakan Ergin, Hans deWit, và Betty Leask
10
12
 Văn hóa học thuật và quốc tế hóa
Quốc tế hóa giáo dục đại học ở Indonesia
13 Ấn Độ chậm bước trên con đường quốc tế hoá
Pushkar
Chủ đề Trung quốc
15 Tư duy phê phán và hệ tư tưởng trong giáo dục đại học Trung Quốc
Xiaoxin Du
17 Hiệu suất chương trình “Ngàn tài năng trẻ” ở Trung Quốc
Lili Yang và Giulio Marini
19 Sinh viên quốc tế tại Trung Quốc: Số liệu thực tế, lộ trình và thách thức
Zhou Yang và Hans deWit
Chủ đề Đông Nam Á
20 Những thách thức đối với giáo dục đại học ở Lào và Campuchia
Martin Hayden
22 Việc làm cho sinh viên tốt nghiệp ở Việt Nam
Linh Tong
Các quốc gia và khu vực
24
Panama: Giáo dục đại học là chìa khóa
Philip G. Altbach và Nanette A. Svenson 
26
Các trường đại học Kenya trên bờ vực vỡ nợ tài chính 
Ishmael I. Munene
28
Sự công bằng trong các hệ thống giáo dục đại học ở Argentina và Chile 
Ana García de Fanelli
30
Phát triển hệ thống tín chỉ ở Kazakhstan 
Aray Ilyassova-Schoenfeld
Nghiên cứu mới
Ấn phẩm mới của CIHE
Tạp chí Giáo dục Đại học Quốc tế 
(tên tiếng Anh là International Higher 
Education, viết tắt là IHE) là ấn phẩm định 
kỳ hàng quý của Trung tâm Giáo dục Đại 
học Quốc tế (CIHE). 
Tạp chí phản ánh sứ mệnh của Trung tâm 
nhằm tạo tầm nhìn quốc tế hỗ trợ cho việc 
xây dựng và thực thi chính sách một cách 
sáng suốt. Thông qua Tạp chí Giáo dục 
Đại học Quốc tế, mạng lưới các học giả 
trên thế giới cung cấp thông tin và bình 
luận về những vấn đề chính yếu của giáo 
dục đại học toàn cầu. IHE được xuất bản 
bằng Tiếng Anh, Hoa, Pháp, Nga, Bồ Đào 
Nha, Tây Ban Nha và Việt Nam. Độc giả có 
thể xem các ấn bản điện tử này tại 
Hợp tác với University World News (UWN)
Từ tháng 1/2017, CIHE đã hợp tác với 
UWN - một bản tin cùng các bình luận 
trực tuyến được phổ biến rộng rãi về 
bức tranh hiện tại của giáo dục đại học 
quốc tế. Chúng tôi hân hạnh được tích 
hợp các nội dung của UWN trên IHE và 
ngược lạ ...  
nguyên tắc Bologna. 
 Kazakhstan có tham vọng đưa hệ thống giáo dục 
đại học của mình lên ngang tầm với thế giới phát 
triển. Từ năm 1991, hệ thống giáo dục đại học đã 
được định hướng nhờ một giai đoạn chuyển tiếp. 
Chính phủ Kazakhstan tìm cách tổ chức lại hệ 
thống giáo dục đại học theo các tiêu chuẩn quốc tế 
thông qua một loạt cải cách. Những cải cách này 
thiết lập những quy tắc dịch chuyển học thuật, bổ 
sung bằng diploma và hình thành hệ thống giáo 
dục ba bậc. Cộng đồng học thuật đã nỗ lực áp 
dụng mô hình giáo dục mới với các điều khoản và 
danh xưng mới, bằng cách sao chép kinh nghiệm 
nước ngoài và điều chỉnh các mô hình giáo dục 
phương Tây phù hợp với bối cảnh của Kazakhstan. 
Hệ thống tín chỉ đã được điều chỉnh để tạo điều 
kiện thuận lợi cho sinh viên đi du học và sinh viên 
tốt nghiệp ra nước ngoài làm việc. Giới học thuật 
đã kết hợp các hệ thống giáo dục đại học của Liên 
Xô, Châu Âu và Hoa Kỳ, lựa chọn và đồng hóa 
những ứng dụng phù hợp, trong khi vẫn bảo tồn 
các nét đặc trưng quốc gia, văn hóa, lịch sử và ngôn 
ngữ để hình thành mô hình tín chỉ quốc gia phù 
hợp với bối cảnh đất nước. 
Kết luận
Mô hình chuyển đổi tín chỉ quốc gia dựa trên ECTS
Hòa nhập vào không gian giáo dục châu Âu đã trở 
thành một hướng chính trong chính sách giáo dục 
của Kazakhstan. Năm 2010, nước này trở thành 
thành viên của Quy trình Bologna (BP). Trong 
thực tế, những thay đổi đã diễn ra trước khi 
Kazakhstan chính thức tuân thủ Tuyên bố Bologna. 
Ví dụ trong năm học 2003 - 2004, các cơ sở 
giáo dục đại học ở Kazakhstan đã đưa vào áp 
dụng hệ thống tín chỉ và hệ thống đào tạo đại học 
hai cấp như một thử nghiệm (việc áp dụng ECTS 
và hệ thống bằng cấp không liên quan trực tiếp 
đến ảnh hưởng của BP - điều này cũng diễn khi các 
nước Trung Á khi triển khai một số chương trình 
của EU như Chương trình Du học Đại học Xuyên 
Châu Âu [TEMPUS], Erasmus Mundus và 
Erasmus+). Cuối cùng, việc phê chuẩn Công ước 
Lisbon năm 1997 đã giúp Kazakhstan tham gia vào 
quá trình công nhận bằng cấp lẫn nhau của các 
quốc gia thành viên. 
Ảnh hưởng của quá trình Bologna
các cơ sở giáo dục đại học đã nghiên cứu các 
chính sách và thực tiễn của 50 trường đại học đang 
áp dụng hệ thống tín chỉ ở Hoa Kỳ, châu Âu và 
châu Á. Một số cơ sở giáo dục đại học ở Kazakhstan 
đã đưa vào triển khai thí điểm hệ thống tín chỉ. 
Một số thuật ngữ mới (chẳng hạn như “văn phòng 
ghi danh”), các thực tiễn sư phạm và vai trò sư 
phạm như cố vấn, trợ giảng và giảng viên hướng 
dẫn sinh viên thực hiện các nghiên cứu độc lập - 
lúc đó còn chưa được hệ thống giáo dục địa 
phương biết đến. Tìm hiểu và cộng tác với các trường 
đại học nước ngoài cho phép Kazakhstan áp dụng 
một số kinh nghiệm thực tiễn của các trường này.
31G IÁ O D Ụ C ĐẠ I H Ọ C Q U Ố C T Ế No. 97 (#1-2019)
NGHIÊN CỨU MỚI 
Ashwin, Paul, and Jennifer Case, eds. Higher Education 
Pathways: South African Undergraduate Education and 
the Public Good. Cape Town, SA: African Minds, 2018. 
pp. 298. Website:  
Bank, Leslie, Nico Cloete, and Francois van Schalk-
wyk, eds. Anchored in Place: Rethinking universities 
and development in South Africa. Cape Town, SA: 
African Minds, 2018. pp. 243. Website:
.africanminds.co.za/dd-product/anchored-in-place-
rethinking-universities-and-development-in-south
-africa/ 
Banks, James A., ed. An Introduction to Multicul-
tural Education. New York, NY: Pearson, 2019. pp. 
208. Website: 
com/bookstore/introduction-to-multicultural-
education-9780134800363
Barkatsas, Anastasios, Nicky Carr, and Grant Cooper, 
eds. STEM Education: An Emerging Field of 
Inquiry. Boston, MA: Brill Sense, 2019. pp. 232. 
Website:https://brill.com/view/title/54193
Beaudry, Catherine, Johann Mouton, and Heidi 
Prozesky. e Next Generation of Scientists in Africa. 
Cape Town, SA: African Minds, 2018. pp. 207. Website: 
generation-of-scientists/ 
Bleiklie, Ivar, Jurgen Enders, and Benedetta Lepori, 
eds. Managing Universities: Policy and Organizational 
Change from a Western European Comparative 
Perspective. Cham, Switzerland: Palgrave Macmillan, 
2017. pp. 329. Website: https://www.palgrave.com
/us/book/9783319538648
Chang, Da Wan, Morsjodo Sirat, and Dzulkidli Abdul 
Razak, eds. Higher Education in Malaysia: A Critical 
Review of the Past and Present for the Future. Pulau 
Pinang, Malaysia: Penerbit Universiti Sains 
Malaysia, 2019. pp 451. Website:
usm.my/index.php/buku/288-higher-education
-in-malaysia-a-critical-review-of-the-past-and-present-
for-the-future
Cloete, Nico, Ian Bunting, and Francois van Schalk-
wyk. Research Universities in Africa. Cape Town, 
SA: African Minds, 2018. pp. 314. Website: http://
www.africanminds.co.za/dd-product/research-
universities-in-africa/
Curry, Mary Jane, and ˆeresa Lillis, eds. Global 
Academic Publishing: Policies, Perspectives and 
Pedagogies. Bristol, UK: Blue Ridge Summit, 2018. 
Deem, Rosemary, and Heather Eggins, eds. e 
University as a Critical Institution? Rotterdam, Neth-
erlands: Sense, 2017. pp. 238. Website: https://www.-
sensepublishers.com/catalogs/bookseries/higher
-education-research-in-the-21st-century-series/the-
university-as-a-critical-institution/
Delisle, Jason D., and Alex Usher, eds. International 
Perspectives in Higher Education: Balancing Access, 
Equity, and Cost. Cambridge, MA: Harvard Education 
Press, 2019. pp. 229. Website: 
cation/international-perspectives-in-higher-education-
balancing-access-equity-and-cost/
E¤ah, Paul. Rethinking Higher Education Gover-
nance in Ghana: Reections of a Professional Admin-
istrator. Dakar, SN: CODESRIA, 2018. pp. 136. 
Website: 
higher-education-governance-in-ghana-re¥ections-
of-a-professional-administrator/
Eggins, Heather, ed. e Changing Role of Women in 
Higher Education: Academic and Leadership Issues. 
Cham, Switzerland: Springer Nature, 2017. pp. 310. 
Website:https://www.springer.com/us/book/
9783319424347
Gasu, John. Strengthening Higher Education Leader-
ship in Africa: A Study of Ghana’s Situation. Dakar, 
SN: CODESRIA, 2018. pp. 248. Website: 
codesria.org/carnegie/strengthening-higher-educa-
tion-leadership-in-africa-a-study-of-ghanas-situation/
Hall, Timothy, Tonia Gray, Greg Downey, and Michael 
Singh, eds. e Globalisation of Higher Education: 
Developing Internationalised Education Research and 
Practice. Cham, Switzerland: Springer, 2018. pp. 467. 
Website: https://www.springer.com/gp/book/
9783319745787#aboutAuthors 
Ho¤man, Jaimie, Patrick Blessinger, and Mandla 
Makhanya, eds. Perspectives on Diverse Student 
Identities in Higher Education: International Perspec-
tives on Equity and Inclusion. Bingley, UK : Emerald 
Publishing Limited, 2019. pp. 200. Website: 
https://www.barnesandnoble.com/w/perspectives-
on-diverse-student-identities-in-higher-educa-
tion-jaimie-ho¤man/1129108609 
Jackson, Jane. Online Intercultural Education and 
Study Abroad: ˆeory into Practice. New York, NY: 
Routledge, 2018. pp. 243. Website: ¬ ¬ https://ww-
w.routledge.com
32 G IÁ O D Ụ C ĐẠ I H Ọ C Q U Ố C T ẾNo. 97 (#1-2019)
pp. 296. Website: 
com/display.asp?K=9781783099221
Knight, Jane, and Emnet Tadesse Woldegiorgis, 
eds. Regionalization of African Higher Education. 
Rotterdam: Sense Publishers, 2017. pp. 249. Website: 
https://www.sensepublishers.com/catalogs/bookseries/
african-higher-education/regionalization-of-african-
higher-education/
Maringe, Felix, and Emmanuel Ojo, eds. Sustain-
able Transformation in African Higher Education: 
Research, Governance, Gender, Funding, Teaching 
and Learning in the African University. Rotterdam: 
Sense Publishers, 2018. pp. 249. Website: https://w-
ww.sensepublishers.com/catalogs/bookseries/oth-
er-books/sustainable-transformation-in-african-
higher-education/
Mattingly, Paul H. American Academic Cultures: A 
History of Higher Education. Chicago, Ill: University 
of Chicago Press, 2018. pp. 423. Website: https://ww-
w.press.uchicago.edu/ucp/books/book/chicago/A/-
bo27128771.html 
Muoghalu, Caroline Okumdi. Leadership and Crises 
in Nigerian Universities. Can Women Make a Dier-
ence? Dakar, SN: CODESRIA, 2018. pp. 136. Web-
site: 
ship-and-crises-in-nigerian-universities-can-women-
make-a-di¤erence/
Oleksiyenko, Anatoly V., Qiang Zha, Igor Chirikov, 
and Jun Li, eds. International Status Anxiety and 
Higher Education: e Soviet Legacy in China and 
Russia. Hong Kong, China: Comparative Education 
ẤN PHẨM MỚI CỦA CIHE
33G IÁ O D Ụ C ĐẠ I H Ọ C Q U Ố C T Ế No. 97 (#1-2019)
Rapoport, Anatoli, ed. Competing Frameworks: 
Global and National in Citizenship Education. 
Charlotte, NC: Information Age Publishing Inc, 
2019. pp. 252. Website: https://www.infoagepub.
com/products/Competing-Frameworks
Varghese, N. V, Anupam Pochauri, and Satyanton 
Mandal, eds. Indian Higher Education: Teach-
ing, Learning, andQuality in Higher Education. New 
Delhi: Sage, 2018. pp. 377. Website: https://in.sagepub.
com/en-in/sas/product/Indian%20Higher%20Education
%3A%20Teaching%2C%20Learning%2C%20and%
20Quality%20in%20Higher
Wright, Susan, and Chris Shore, eds. Death of the 
Public University. Uncertain Futures for Higher 
Education in the Knowledge Economy. New York, 
NY: Berghahn Books, 2017. pp. 338. Website: 
https://www.berghahnbooks.com/title/WrightDeath
Liu, Xinyan. Language of Instruction in Higher 
Education. CIHE Perspectives No. 10. ˆis report 
showcases research undertaken by Xinyan (Sissi) Liu, 
a student in CIHE’s Master of Arts program in Inter-
national Higher Education. It is a joint product of 
CIHE and the International Association of Universi-
ties (IAU), and addresses how language is playing out 
in higher education institutions and systems 
around the world, in an age in which the English 
language so e¤ectively dominates the global landscape 
of politics, economics, and highly cited research. 
https://www.bc.edu/content/dam/bc1/schools/lsoe/ 
%20Perspectives%2010_18_DEC2018_FINAL.pdf
Rumbley, Laura E., and Hans de Wit, eds. Innovative 
and Inclusive Internationalization: Proceedings of the 
WES-CIHE Summer Institute, June 20–22, 2018, 
Boston College. CIHE Perspectives No. 11. ˆis issue is
the result of a cooperation between World Education 
Services (WES), headquartered in New York, and 
CIHE, and is based on the ™ndings of the 2018 
WES–CIHE Summer Institute on Innovative and 
Inclusive Internationalization in Higher Education. 
ˆe collective result of the research by MA and 
PhD students provides meaningful insights into 
internationalization of higher education as perceived 
and studied by the next generation. https://www.bc.edu/
content/dam/bc1/schools/lsoe/sites/cihe/Perspectives%
20No%2011%20%20Jan%2011th%202019%20FINAL%
20TO%20PRINT.pdf
Wu, Yan, Qi Wang, and Nian Cai Liu, eds. World-Class 
Universities: Towards a Global Common Good and 
Seeking National and Institutional Contributions. Global 
Perspectives on Higher Education, Volume: 42. Based on 
the ™ndings of the Seventh International Conference on 
World-Class Universities, World-Class Universities 
provides updated insights and debates on how world-class 
universities will contribute to the global common good 
and, in doing so, will balance their global, national, and 
local roles. https://brill.com/abstract/title/39594. ISBN: 
978-90-04-38963-2
Research Centre, University of Hong Kong, 2018. pp. 
402. Website: https://cerc.edu.hku.hk/books/inter-
national-status-anxiety-and-higher-education-the-
soviet-legacy-in-china-russia/
Zapp, Mike, Marcelo Marques, and Justin J. W. 
Powell, eds. European Educational Research 
(Re)Constructed: Institutional Change in Germany, 
the United Kingdom, Norway, and the European 
Union. Oxford, UK: Symposium Books, 2018. pp. 
253. Website: 
co.uk/bookdetails/102/
G IÁ O D Ụ C ĐẠ I H Ọ C Q U Ố C T Ế
FPT Education - Go Global
Cao Ủy Thương mại Vương Quốc 
Anh tới thăm và làm việc tại ĐH 
Greenwich (Việt Nam)
Mới đây, bà Natalie Black - Cao Ủy Thương 
mại Vương quốc Anh phụ trách khu vực 
Châu Á - Thái Bình Dương đã có chuyến 
tham quan cơ sở vật chất, môi trường học 
tập và giao lưu với sinh viên ĐH Greenwich 
(Việt Nam) trong Hội thảo “Xu hướng nghề 
nghiệp trong thời đại 4.0” tại cơ sở 205 
Nguyễn Xí, Quận Bình Thạnh, TP. HCM.
Ban Giám hiệu và sinh viên ĐH Greenwich (Việt Nam) chụp ảnh lưu 
niệm cùng đoàn đại biểu Cao Ủy Thương mại Vương quốc Anh
Tại đây, bà Natalie đã trao đổi và lắng nghe 
những thắc mắc về cơ hội nghề nghiệp trên 
thế giới trong thời đại công nghệ 4.0 của các 
bạn sinh viên. Qua đó, bà mong muốn sinh 
viên ĐH Greenwich (Việt Nam) sẽ có những 
thay đổi phát triển bản thân, tích lũy những giá trị về kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn để vững vàng hơn trong tương lai. 
Đặc biệt, bà Natalie đã gửi gắm thông điệp “Grab the opportunity – Nắm bắt lấy cơ hội” đến các bạn sinh viên nhằm thúc đẩy 
sự tự tin, có ý thức về môi trường xung quanh từ đó tìm kiếm cơ hội và thách thức cho bản thân.
Kết thúc chuyến thăm, bà Natalie cùng phái đoàn bày tỏ sự tin tưởng vào các bạn sinh viên tại Đại học Greenwich (Việt Nam). 
ĐH Greenwich (Việt Nam) sẽ luôn nhận được sự hỗ trợ đồng hành của Greenwich (Vương quốc Anh) cũng như Đại sứ quán 
Vương quốc Anh tại Việt Nam. 
6 SV FPTU Cần Thơ tham gia 
chương trình của cựu Tổng thống 
Barack Obama
Mới đây, 6 SV FPTU Cần Thơ đã tham gia 
chương trình Lens on MeKong 2019. Đây là 
chương trình được tổ chức YSEALI - do Cựu 
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama tài trợ.
Chương trình thu hút sự tham gia của 15 
thành viên đến từ các nước Philippines, Nhật 
Bản, Cambodia và Việt Nam, trong đó có 6 
thành viên là sinh viên của trường FPTU Cần 
Thơ gồm: Đỗ Thành Đạt, Trần Lê Phương Yên, 
Nguyễn Duy Tân, Lưu Thị Mai Anh, Từ Quốc 
Bảo và Võ Tuệ Nam.
Trong 3 ngày từ ngày 15/2/2019 đến ngày 
17/2/2019, 6 SV FPTU Cần Thơ đã tham gia 
thảo luận và khảo sát địa phương cùng với 
các thành viên trong đoàn dưới sự dẫn dắt 
của 2 diễn giả Lê Anh Tuấn đến từ Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu Đại học Cần Thơ và Nguyễn Hữu Thiên - Nhà Sinh thái học 
nghiên cứu về đồng bằng tại ĐBSCL. Sau đó, các thành viên đã được dạy những kỹ năng cần thiết để dựng nên một đoạn phim 
tài liệu về những trải nghiệm của mình để trình bày tại Đại học Trà Vinh.
Thông qua chương trình, các bạn sinh viên FPTU Cần Thơ đã có dịp tìm hiểu sâu các vấn đề về biến đổi khí hậu của khu vực và 
toàn cầu; từ đó góp phần ươm mầm những hạt giống ý tưởng bảo vệ môi trường và lan tỏa tinh thần này đến cộng đồng xã hội. 
Được biết, chương trình nằm trong khuôn khổ hợp tác của FPTU Cần Thơ, ĐH Trà Vinh cùng Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore.
SV FPTU Cần Thơ tham gia chương trình Lens on MeKong 2019. Chương trình được 
tài trợ bởi YSEALI (Sáng kiến Lãnh đạo trẻ Đông Nam Á - sáng kiến của Cựu 
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama) và Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore.

File đính kèm:

  • pdfdac_san_giao_duc_dai_hoc_quoc_te_no_97_1_2019.pdf