Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 96 - #1-2019)

Mới đây, đại diện ĐH FPT đã tham gia Hôi thảo thường niên của tổ chức AUN-QA 2019 diễn ra tại Philippines.Tham dự Hội thảo với tư cách là thành viên liên kết của AUN-QA, đại diện Trường Đại học FPT có TS Nguyễn Khắc Thành - Hiệu trưởng ĐH FPT, TS Nguyễn Kim Ánh - Phó Hiệu trưởng ĐH FPT, Th.S

Đỗ Thị Minh Thủy - Trưởng phòng Đảm bảo chất lượng QA, Tổ chức Giáo dục FPT - FPT Edu và Th. S Hồ Thị Thảo Nguyên - CB phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác quốc tế, Tổ chức Giáo dục FPT - FPT Edu.

Hội thảo AUN-QA 2019 có chủ đề "To be or not to be: Outcomes-based Education and AUN-QA Quality Culture in Practice" đã thu hút sự tham gia đông đảo của hàng trăm đại biểu là thành viên AUN – QA và đại diện các trường đại học trong khu vực.Tại đây, đoàn đại biểu ĐH FPT đã có phần trình bày poster với chủ đề “FPT University program structure content” giới thiệu về chương trình đào tạo của trường đến với toàn thể Hội nghị.Hội thảo là một trong những hoạt động thường niên của AUN-QA nhằm hướng tới sự phát triển trong đảm bảo chất lượng giáo dục tại giáo dục đại học.

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 96 - #1-2019) trang 1

Trang 1

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 96 - #1-2019) trang 2

Trang 2

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 96 - #1-2019) trang 3

Trang 3

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 96 - #1-2019) trang 4

Trang 4

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 96 - #1-2019) trang 5

Trang 5

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 96 - #1-2019) trang 6

Trang 6

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 96 - #1-2019) trang 7

Trang 7

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 96 - #1-2019) trang 8

Trang 8

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 96 - #1-2019) trang 9

Trang 9

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 96 - #1-2019) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 36 trang Trúc Khang 08/01/2024 5760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 96 - #1-2019)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 96 - #1-2019)

Đặc san Giáo dục Đại học quốc tế (No 96 - #1-2019)
ĐH FPT tham gia hội thảo
AUN-QA 2019
Mới đây, đại diện ĐH FPT đã tham gia 
Hôi thảo thường niên của tổ chức AUN-
QA 2019 diễn ra tại Philippines.
Tham dự Hội thảo với tư cách là 
thành viên liên kết của AUN-QA, đại diện 
Trường Đại học FPT có TS Nguyễn Khắc 
Thành - Hiệu trưởng ĐH FPT, TS Nguyễn 
Kim Ánh - Phó Hiệu trưởng ĐH FPT, Th.S 
Đỗ Thị Minh Thủy - Trưởng phòng Đảm 
bảo chất lượng QA, Tổ chức Giáo dục FPT 
- FPT Edu và Th. S Hồ Thị Thảo Nguyên - 
CB phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác 
quốc tế, Tổ chức Giáo dục FPT - FPT Edu.
Hội thảo AUN-QA 2019 có chủ đề 
"To be or not to be: Outcomes-based 
Education and AUN-QA Quality Culture 
in Practice" đã thu hút sự tham gia đông 
đảo của hàng trăm đại biểu là thành viên 
AUN – QA và đại diện các trường đại học trong khu vực.
Tại đây, đoàn đại biểu ĐH FPT đã có phần trình bày poster với chủ đề “FPT University program structure content” giới 
thiệu về chương trình đào tạo của trường đến với toàn thể Hội nghị.
Hội thảo là một trong những hoạt động thường niên của AUN-QA nhằm hướng tới sự phát triển trong đảm bảo chất 
lượng giáo dục tại giáo dục đại học.
SV FPT Edu lọt top 10 cuộc thi 
ACM/ICPC Asia 2018
Vừa qua, 2 đội thi gồm NoBuglnMyEyes 
và Yessss đã xuất sắc lọt top 10 đội thi 
xuất sắc nhất cuộc thi lập trình quốc 
tế  ACM/ICPC Asia 2018 tại Myanmar.
Cuộc thi Lập trình Sinh viên Quốc 
tế ACM/ICPC khu vực Châu Á – Yagon 
quy tụ 89 đội tuyển khu vực Châu Á. Các 
đội thi đến từ các quốc gia Myanmar, 
Singapore, Thailand, Taiwan và 6 đội thi 
đến từ Việt Nam.
Trải qua 5 giờ thi đấu, đội 
NoBugInMyEyes FPT Edu Hà Nội gồm: 
Trần Quang Huy, Nguyễn Ngọc Dưỡng, 
Nguyễn Đức Quỳnh xếp hạng thứ 7/89 
đội thi. Đội FPTU Yessss FPT Edu TP. Hồ 
Chí Minh gồm: Lê Hùng Sơn, Võ Tấn 
Thành, Võ Xuân Minh Tuấn xếp hạng thứ 
10/89 đội thi.
ACM-ICPC (ACM International 
Collegiate Programming Contest ) là cuộc thi lập trình quốc tế lâu đời và danh giá nhất dành cho sinh viên các trường đại 
học và cao đẳng trên toàn cầu. Sau khi các trải qua các vòng chung kết khu vực, các đội tuyển xuất sắc nhất khắp các châu lục 
sẽ được chọn ra để tham dự vòng chung kết toàn cầu ACM-ICPC World Final, nhằm mục đích tìm ra đội tuyển vô địch thế giới.
ĐH FPT cùng gần 20 đại biểu đại diện các trường đại học Việt Nam tham gia
Hội thảo thường niên của AUN-QA 2019.
2 đội tuyển NoBugInMyEyes và Yessss đại diện FPT Edu tham gia cuộc thi
ACM/ICPC Asia 2018
FPT Education - Go Global
No. 96 (#1-2019) 1G IÁ O D Ụ C Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C T Ế
Các vấn đề quốc tế
2 Quá nhiều nghiên cứu học thuật được công bố
Philip G. Altbach và Hans de Wit
4 Tạo lập tri thức – công việc của mọi người
Alma Maldonado-Maldonado và Jenny J. Lee
6 Hợp tác giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ trong giáo dục đại học: Yếu tố ổn 
định quan trọng
Gerard A. Postiglione và Denis Simon
Dịch chuyển và quốc tế hóa
8 Quốc tế hóa không theo cách của cha mẹ: Quan điểm của thế hệ kế tiếp
Laura E. Rumbley và Douglas Proctor
10 Trao đổi sinh viên quốc tế ở Israel
Annette Bamberger
12 Italy: Chảy máu hay lưu thông chất xám?
Chantal Saint-Blancat
Vấn đề ngôn ngữ và vai trò của tiếng Anh
14 Chương trình cử nhân dạy bằng tiếng Anh tại châu Âu
Ann-Malin Sandstrom
16 Mô hình lai quốc tế hoá ở Hàn Quốc: Hứa hẹn phát triển?
Hee Kyung Lee và Byung Shik Rhee
18 Các chính sách quốc gia và vai trò của tiếng Anh trong giáo dục đại học
Xinyan Liu
20 Chính sách ngôn ngữ quốc gia của Malaysia và việc làm sinh viên
Viswanathan Selvaratnam
Chủ đề Nhật Bản
22 Giảng viên quốc tế tại Nhật Bản
Futao Huang
23 Bằng Tú tài quốc tế tại Nhật Bản
Yukiko Ishikura
25 Nhật Bản: Đại học đẳng cấp thế giới để đổi mới xã hội
Akiyoshi Yonezawa
Chủ đề Nam Phi
27 Khủng hoảng hiện nay tại các trường đại học Nam Phi
Jonathan Jansen và Cyrill Walters 
29 Lộ trình đại học của sinh viên ở Nam Phi 
Rebecca Schendel
Ấn phẩm mới
Tạp chí Giáo dục Đại học Quốc tế 
(tên tiếng Anh là International Higher 
Education, viết tắt là IHE) là ấn phẩm định 
kỳ hàng quý của Trung tâm Giáo dục Đại 
học Quốc tế (CIHE). 
Tạp chí phản ánh sứ mệnh của Trung tâm 
nhằm tạo tầm nhìn quốc tế hỗ trợ cho việc 
xây dựng và thực thi chính sách một cách 
sáng suốt. Thông qua Tạp chí Giáo dục 
Đại học Quốc tế, mạng lưới các học giả 
trên thế giới cung cấp thông tin và bình 
luận về những vấn đề chính yếu của giáo 
dục đại học toàn cầu. IHE được xuất bản 
bằng Tiếng Anh, Hoa, Pháp, Nga, Bồ Đào 
Nha, Tây Ban Nha và Việt Nam. Độc giả có 
thể xem các ấn bản điện tử này tại 
Hợp tác với University World News (UWN)
Từ tháng 1/2017, CIHE đã hợp tác với 
UWN - một bản tin cùng các bình luận 
trực tuyến được phổ biến rộng rãi về 
bức tranh hiện tại của giáo dục đại học 
quốc tế. Chúng tôi hân hạnh được tích 
hợp các nội dung của UWN trên IHE và 
ngược lại - tích hợp các nội dung của 
IHE trên Website và bản tin hàng tháng 
của của UWN.
Đăng ký tạp chí IHE tại
ihe@fpt.edu.vn
2 No. 96 (#1-2019) G IÁ O D Ụ C Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C T ... trong giáo dục đại học hoặc kết quả của 
giáo dục đại học); và 3) Sẽ rất có giá trị khi kết hợp 
các nghiên cứu theo từng giai đoạn hầu hết là độc 
lập này với nhau, để hiểu rõ hơn lộ trình đi qua 
giáo dục đại học ảnh hưởng thế nào đến các sinh 
viên khác nhau trong các trường khác nhau. Dựa 
vào những khái niệm định hướng này, nhóm dự án 
đã không chọn thực hiện nghiên cứu thực nghiệm 
mới mà thay vào đó, sử dụng tài trợ dự án để định 
kỳ trong khoảng thời gian ba năm đưa các nhà 
nghiên cứu đến Nam Phi cùng nghiên cứu những 
gì chúng ta đã biết về giáo dục đại học "vì lợi ích 
công" ở quốc gia này.
Kết hợp các phân tích những nghiên cứu hiện 
có đã đưa chúng tôi đến ba kết luận chính, hai 
trong số đó liên quan đến nội dung trọng tâm của 
dự án là lộ trình giáo dục đại học của sinh viên, và 
kết luận còn lại được rút ra từ việc xem xét tổng 
hợp những nghiên cứu hiện có về giáo dục đại học 
Nam Phi.
Dự án nhấn mạnh đến sự thiếu vắng 
đáng kể thông tin về các góc khuất hơn 
của hệ thống giáo dục đại học Nam Phi.
Suy nghĩ về lộ trình giáo dục đại học của sinh viên
Đầu tiên, xem xét những nghiên cứu hiện có về "lộ 
trình" giáo dục đại học của sinh viên đã soi sáng 
nhiều "thời điểm" (ngoài thời điểm tiếp cận đại học 
được thảo luận rất nhiều) khi sinh viên đứng trước 
những rào cản khó vượt qua khiến họ không thành 
công và/hoặc đẩy họ về một hướng tương lai có thể 
được coi là "thiệt hại" công, hơn là lợi ích công. Thứ 
hai, kết hợp các nghiên cứu về cơ hội tiếp cận, trải 
nghiệm và kết quả giáo dục đại học giúp làm nổi 
bật những cách thức ảnh hưởng của cấu trúc thể 
chế đến lộ trình của sinh viên trong suốt quá trình 
giáo dục đại học. Mặc dù cơ hội tiếp cận giáo dục 
đại học (và thành công trong giáo dục đại học) của 
mỗi sinh viên bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh kinh tế 
và hoàn cảnh gia đình riêng, tính chất khác biệt cao 
của hệ thống giáo dục đại học Nam Phi cũng đóng 
một vai trò quan trọng. Các trường đại học Nam 
Phi vẫn bị ảnh hưởng sâu sắc bởi các di sản lịch sử 
Thiếu kết nối giữa nghiên cứu và thực hành 
Tuy nhiên, các cuộc biểu tình đầy kịch tính của 
sinh viên trong vài năm qua đã làm nổi bật những 
hạn chế của chương trình chuyển đổi này. Hệ thống 
giáo dục đại học Nam Phi vẫn rất bất bình đẳng, 
với tỷ lệ sinh viên da trắng áp đảo trong cả khía 
cạnh tiếp cận và thành công trong giáo dục đại học. 
Các cuộc biểu tình phản ánh sự thất vọng sâu sắc 
của những sinh viên khi cảm thấy rằng mặc dù đã 
nhiều năm qua đi với những tuyên bố hùng hồn về 
sự bình đẳng, những thanh niên da đen vẫn gặp rất 
nhiều khó khăn để kiếm được một chỗ ngồi trong 
trường đại học, để hoàn thành bằng đại học và có 
được việc làm sau khi tốt nghiệp; bởi vì những rào 
cản tài chính và các vấn đề mang tính biểu tượng 
hơn, chẳng hạn như một chương trình giảng dạy xa 
lạ với sinh viên do vẫn tiếp tục ưu tiên các tư tưởng 
châu Âu hơn là kiến thức địa phương.
Nhiều nhà nghiên cứu giáo dục đại học ở Nam 
Phi cảm thấy thất vọng, bởi những vấn đề được 
những sinh viên biểu tình nêu lên hoàn toàn không 
mới. Trong thực tế, tất cả đều là những chủ đề 
thường xuyên của giáo dục đại học được phân tích 
trong suốt hai thập kỷ qua. Thực tế là việc nghiên 
cứu sâu rộng vẫn chưa có tác động đủ mạnh để 
khiến chính sách hướng đến giải quyết thỏa đáng 
những vấn đề này đã gióng lên hồi chuông cảnh 
báo cho tất cả những ai từng tin rằng nghiên cứu 
giáo dục đại học là quan trọng - có thể làm sáng tỏ 
những thách thức và giúp hình thành những định 
hướng tương lai.
Hợp tác để tìm hiểu những khoảng cách trong 
nghiên cứu
Vào năm 2015, một nhóm các nhà nghiên cứu có 
trụ sở ở Anh và Nam Phi đã khởi động một dự án 
hợp tác nhằm giải quyết tình trạng bế tắc này bằng 
cách tập hợp những gì đã biết về giáo dục đại học 
ở Nam Phi. Dự án dựa trên ba tiền đề cơ bản: 1) 
Giáo dục đại học ở Nam Phi sẽ đóng góp cho "lợi 
ích công" và nên làm như vậy bằng cách cho phép 
sinh viên tác động tích cực đến xã hội; 2) Bất chấp 
thực tế là thông qua giáo dục đại học những trải 
nghiệm cá nhân của sinh viên hình thành nên một 
"lộ trình", nghiên cứu giáo dục đại học vẫn còn 
hạn hẹp, do xu hướng của các nghiên cứu cá nhân 
thường chỉ tập trung vào một giai đoạn trong lộ 
No. 96 (#1-2019) 31G IÁ O D Ụ C Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C T Ế
duy nhất phải mang gánh nặng lịch sử của một nền 
giáo dục đại học phân biệt, cũng như không đơn 
độc trong cuộc chiến với tình trạng bất bình đẳng 
trong tiếp cận giáo dục đại học, trong trải nghiệm 
học tập và kết quả của giáo dục đại học. Điều bất 
thường là sự nhấn mạnh đặc biệt vào giáo dục đại 
học trong chương trình nghị sự hòa giải và chuyển 
đổi quốc gia, và kết quả là sự chú ý đặc biệt đến 
nghiên cứu về giáo dục đại học như một không 
gian có tác động biến đổi tiềm năng. Nghiên cứu 
này cung cấp một quan điểm khác về những vấn 
đề đang gây khó khăn cho tất cả các hệ thống giáo 
dục đại học bất bình đẳng. Phần còn lại của thế giới 
có thể học hỏi nhiều từ kinh nghiệm của Nam Phi.
BAN TƯ VẤN
Tạp chí International Higher Education có Ban Tư vấn là 
các chuyên gia đáng kính về giáo dục đại học, để đưa ra 
các xu hướng, chủ đề và hỗ trợ để tăng cường sự hiện diện 
của tạp chí này. Ban Tư vấn gồm các thành viên: 
Andres Bernasconi, Pontifcal Catholic University of Chile, 
Chile
Eva Egron-Pollack, Former Secretary General, International 
Association of Univeristies, France
Ellen Hazelkorn, BH Consulting Associates, Ireland
Jane Knight, University of Toronto, Canada
Marcelo Knobel, University of Campinas, Brazil
Betty Leask, La Trobe University, Australia
Nian Cai Liu, Shanghai Jiao Tong University, China
Laura Rumbley, European Association for International 
Education, the Netherlands
Jamil Salmi, Global Tertiary Expert, Colombia
Damtew Teferra, University of Kwazulu-Natal, South Africa
Akiyoshi Yonezawa, Tohoku University, Japan
Maria Yudkevich, National Research University Higher 
School of Economics, Russia
của họ và sự khác biệt đáng kể trong cả sứ mệnh và 
nguồn tài trợ/tài nguyên, và những khác biệt về thể 
chế này ảnh hưởng sâu sắc đến lộ trình của sinh 
viên, vì họ có thể làm trầm trọng thêm, hoặc giúp 
sinh viên vượt qua những rào cản tạo nên bởi hoàn 
cảnh cá nhân của mỗi người.
Sự thiên vị đối với các trường có nguồn lực tốt hơn
Ngoài ra, dự án nhấn mạnh đến sự thiếu vắng đáng 
kể thông tin về các góc khuất hơn của hệ thống giáo 
dục đại học Nam Phi. Những nghiên cứu được đưa 
vào xem xét như một phần của dự án thường tập 
trung quá nhiều vào các trường có lợi thế hơn, hầu 
hết trong số đó là các trường đại học trước đây 
dành riêng cho người da trắng. Về mặt nào đó, điều 
này không khiến chúng tôi ngạc nhiên, bởi vì các 
nhà nghiên cứu ở các trường có nguồn lực tốt hơn 
thường nhận được nhiều tài trợ nghiên cứu hơn 
và có mạng lưới mạnh hơn cho phép họ công bố 
nghiên cứu của họ, nhưng điều đó cũng bao hàm 
một ý nghĩa quan trọng giúp chúng tôi hiểu rõ hơn 
về toàn bộ hệ thống. Ví dụ, nếu chúng ta biết rất ít 
về văn hóa thể chế của các trường đại học yếu thế 
hơn trong lịch sử, chúng ta thực sự có thể nói gì về 
cách mà văn hóa thể chế có thể gây bất lợi cho sinh 
viên da đen đang học tập tại các loại hình trường 
đại học khác nhau?
Kết luận
Những thông điệp này không mang tính cách 
mạng theo một cách riêng, nhưng chúng hoàn toàn 
vắng bóng trong các cuộc tranh luận hiện tại, rất 
có thể bởi vì chúng chỉ có thể được rút ra nếu xem 
xét lĩnh vực này một cách tổng quan. Tuy nhiên, có 
rất ít những nghiên cứu tổng quan, bởi vì cơ cấu 
khuyến khích giảng viên vẫn ưu tiên nghiên cứu 
thực nghiệm cá nhân hơn là các nỗ lực hợp tác để 
tổng hợp các nghiên cứu đã có. Xu hướng này giới 
hạn khả năng của chúng tôi trong việc tư vấn cho 
các trường về cách hỗ trợ sinh viên tốt nhất trong 
suốt quá trình học đại học. 
Nhìn chung, những kết luận này mang ý nghĩa 
quan trọng đối với những người quan tâm đến việc 
sử dụng nghiên cứu để tăng cường chính sách và 
thực tiễn giáo dục đại học trong tương lai ở Nam 
Phi, nhưng cũng kích thích sự quan tâm của các 
nhà nghiên cứu giáo dục đại học ở các quốc gia 
khác. Nam Phi chắc chắn không phải là quốc gia 
32 No. 96 (#1-2019) G IÁ O D Ụ C Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C T Ế
ẤN PHẨM MỚI
Lời tòa soạn: Chúng tôi hoan nghênh việc giới thiệu về 
các cuốn sách về giáo dục đại học - đặc biệt in ấn ở ngoài 
lãnh thổ Hoa Kỳ và Anh Quốc. Danh mục này được Jean 
Baptiste Diatta - Trợ lý sau đại học tại CIHE tạo lập. 
Carnoy, Martin, Isak Froumin, Oleg Leshukov, and Simon 
Marginson, eds. Higher Education in Federal Countries: A 
Comparative Study. Thousand Oaks, CA: Sage, 2018. pp. 
478, $114.75 (hb). Website: us.sagepub.com
Cupples, Julie, and Ramón Grosfoguel, eds. Unsettling 
Eurocentrism in the Westernized University. London, UK: 
Routledge, 2018. pp. 284, $132.28 (hb). Website: https://
www.routledge.com
Deardorff, Darla K., and Harvey Charles, eds. Leading 
Internationalization: A Handbook for International 
Education Leaders. Sterling, VA: Stylus Publishing, LLC, 
2018. pp. 200, $95.00(hb). Website: https://styluspub.
presswarehouse.com
Dikli, Semire, Brian Etheridge, and Richard Rawls, 
eds. Curriculum Internationalization and the Future of 
Education. Hershey, PA: IGI Global, 2018. pp. 360, $129.35 
(hb). Website: https://www.igi-global.com
Ferreira, João J., Alain Fayolle, Vanessa Ratten, and Mario 
Raposo, eds. Entrepreneurial Universities: Collaboration, 
education and policies. Cheltenham, UK: Edward Elgar 
Publishing, 2018. pp. 280, $135 (hb). Website: https://
www.e-elgar.com
Garcia, Manuel P., and Lucio De Sousa, eds. Global History 
and New Polycentric Approaches– Europe, Asia and the 
Americas in a World Networking System. Singapore: 
Palgrave Macmillan, 2018. pp. 352, $25 (hb). Website: 
https://www.palgrave.com/us
German Academic Exchange Service (DAAD). Facts 
and Figures on the International Nature of Studies and 
Research in Germany. Bonn: DAAD, 2018. pp. 169. Website: 
wiwe_2018_verlinkt.pdf
Hicks, Martin, Amy Kaufman, and Harvey P. Weingarten. 
Assessing Quality in Postsecondary Education: 
International Perspectives. Montreal: McGill-Queen’s 
University Press, 2018. pp. 216, $35.96 (pb). Website: 
Johnstone, Christopher J., and Li Li Ji, eds. The Rise of 
China –U.S. International Cooperation in Higher Education 
– Views from the Field. Leiden, The Netherlands: Brill 
Sense, 2018. pp. 224, $45.00 (pb). Website: brill.com.
Lee, Susan, Robert A. Cole, Michael J Tyson, and Hilary 
Landorf. Passport to Change: Designing Academically 
Sound, Culturally Relevant, Short-Term, Faculty-Led Study 
Abroad Programs. Sterling, VA: Stylus Publishing, LLC, 
2018. pp. 364, $25.59 (pb). Website: https://styluspub.
presswarehouse.com
Otieno, Iddah Aoko. Kenyan Public Universities in the 
Age of Internationalization – Challenges and Prospects. 
Lanham, MD: Lexington Books, 2018. pp. 156, $85.00 (hb). 
Website: rowman.com
Perna, Laura W., ed. Taking It to the Streets: The Role of 
Scholarship in Advocacy and Advocacy in Scholarship. 
Baltimore, MD: Johns Hopkins Press, 2018. pp.160, $27.95 
(pb). Website: jhupbooks.press.jhu.edu
Phillips, Susan D., and Kevin Kinser, eds. Accreditation 
on the Edge – Challenging Quality Assurance in Higher 
Education. Baltimore, MD: Johns Hopkins Press, 2018. pp. 
216, $35.96 (pb). Website: jhupbooks.press.jhu.edu
Rose, Shirley K., and Irwin Weiser, eds. The 
Internationalization of US Writing Programs. Logan, UT: 
Utah State University Press, 2018. pp. 277, $90 (hb). 
Website: https://digitalcommons.usu.edu
Shin, Jung Cheol, Kehm, Barbara M., Jones, Glen A., 
eds. Doctoral Education for the Knowledge Society – 
Convergence or Divergence in National Approaches? 
Cham, Switzerland : Springer International Publishing, 
2018. pp. 255, $159.99 (hb). Website: springer.com
Tran, Ly Thi, and Simon Marginson, eds. Internationalisation 
in Vietnamese Higher Education. Cham, Switzerland: 
Springer International Publishing, 2018. pp. 261, $99.99 
(hb). Website: springer.com
Zajda, Joseph I., ed. Globalization and Education Reforms 
– Paradigms and Ideologies. Dordrecht: Springer, 2018. 
pp. 247, $73.97 (hb). Website: springer.com
Zapp, Mike, Marcelo Marques, Justin J.W. Powell, Gert 
Biesta, and Jo B. Helgetun. European Educational Research 
(Re)Constructed. Oxford, UK: Symposium Books, 2018. 
pp. 254, £ 42.00 
No. 96 (#1-2019) iiiG IÁ O D Ụ C Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C T Ế
Tập đoàn AIA mong muốn hợp 
tác với FPT Edu phát triển công 
nghệ
Vừa qua, đại diện Tập đoàn Bảo hiểm 
AIA đã có chuyến thăm và làm việc với 
FPT Edu tại campus Hòa Lạc. 
Ông Biswa Misra – Giám đốc Công 
nghệ và Điều hành tập đoàn AIA đã có 
buổi trò chuyện với ông Tạ Ngọc Cầu – 
Phó Giám đốc ĐH FPT cơ sở HN và ông 
Phạm Hùng Quý – Trưởng phòng Quản 
lý Khoa học & Hợp tác Quốc tế cùng các 
bên liên quan.
Với mong muốn hợp tác phát triển 
các công nghệ như Fintech, AIA đã tham 
khảo mô hình xây dựng và vận hành 
phòng Lab SAP hiện nay tại ĐH FPT cơ sở 
Hòa Lạc để có cơ hội mở phòng Lab của 
AIA tại FPT Edu trong tương lai.
Bên cạnh đó, tập đoàn AIA mong 
muốn hợp tác với FPT Edu mở chương trình đào tạo ngành tiếng Trung để cung cấp nguồn nhân lực cho tập đoàn AIA tại 
HongKong.
Hy vọng, trong thời gian tới hai bên sẽ có những thỏa thuận và hợp tác phát triển thành công.
Học viên FPT Poly K-Beauty 
giành giải cao tại Master Beauty 
Contest Việt – Hàn 2019
Ngày 10/01,  cuộc thi Master Beauty 
Contest Việt – Hàn 2019 lần thứ I đã được 
tổ chức tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt 
– Xô. Lần đầu tham dự cuộc thi học viên 
FPT Poly K-Beauty đã xuất sắc đạt được 
thành tích cao: 1 giải Nhất hạng mục 
Massage Body, 1 giải Nhì và 1 giải Ba cho 
hạng mục Spa. Đây đều là những chuyên 
ngành thế mạnh được Poly K- Beauty đào 
tạo trong thời gian qua. 
Master Beauty Contest cuộc thi nhằm 
tôn vinh những  tài nghệ, khả năng sáng 
tạo và kỹ năng làm việc của những người 
làm trong nghề chăm sóc sắc đẹp, tôn vinh 
những nghệ nhân có tay nghề cao, vượt 
trội. Cuộc thi cũng là sự kiện giao lưu văn 
hóa giữa hai Hội nghề nghiệp thuộc hai quốc gia Việt – Hàn, xúc tiến các hoạt động hợp tác hữu nghị về văn hóa, nối kết giao 
thương, chia sẻ lẫn nhau về kiến thức nghề nghiệp, củng cố tay nghề.
Master Beauty Contest Việt – Hàn do Hội Phát triển ngành chăm sóc sắc đẹp Việt Nam, thành viên Hiệp hội Giáo dục chăm 
sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam phối hợp cùng Hiệp hội thẩm mỹ và sức khỏe quốc tế tổ chức. Năm nay, cuộc thi bao gồm 
các hạng mục: Nối mi, Nail, Trang điểm, Tóc, Phun xăm, Spa, Massage.
Hà Phương Anh – Học viên lớp K4 khoá Chăm sóc Da & Spa của FPT Poly K-Beauty 
đạt giải Nhất hạng mục Massage Body.
Tập đoàn AIA mong muốn hợp tác mở chương trình đào tạo tiếng Trung
và xây dựng phòng Lab của AIA tại FPT Edu trong tương lai
FPT Education - Go Global

File đính kèm:

  • pdfdac_san_giao_duc_dai_hoc_quoc_te_no_96_1_2019.pdf