Chuyên đề Hoạt động tháng 12 cho trẻ mầm non

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành

PTVĐ

 -VĐCB: Trườn theo hướng thẳng.

- TCDG : Kéo co . 1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản: Trườn theo hướng thẳng.

- Trẻ hiểu cách trườn biết phối bàn tay và cẳng chân để trườn.

- Trẻ biết tên TCVĐ và hiểu cách chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.

2. Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ thực hiện được vận động trườn theo hướng thẳng.

- Trẻ thực hiện được theo hiệu lệnh của cô: Điểm số, dồn hàng, tách hàng, chuyển đội hình.

- Trẻ chơi được trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột”.

- Rèn kĩ năng lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định.

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia bài tập và trò chơi vận động.

* Tích hợp:

- Âm nhạc: Nhạc bài “ Gia đình gấu”, “Gia đình nhỏ hạnh phúc to”, “ Cả nhà thương nhau”.

 *Đồ dùng của cô:

- Nhạc bài “ Gia đình gấu”, “Gia đình nhỏ hạnh phúc to”, “ Cả nhà thương nhau”.

- Sân bai sạch sẽ, có thảm cho trẻ trườn.

* Đồ dùng của trẻ:

- Dây thừng để kéo co

 - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.

 1. Ổn định gây hứng thú.

- Xin chào mừng các bé đến với chương trình “ Bé khỏe bé ngoan” ngày hôm nay. Về dự chương trình ngày hôm nay là sự có mặt của 2 đội chơi: Đội nơ đỏ, và đội nơ xanh 1 tràng pháo tay cổ vũ cho cả 2 đội chơi.

- Đến với chương trình 2 đội sẽ phải trải qua 3 phần thi:

+ Phần thi thứ nhất: Đồng diễn thể dục

+ Phần thi thứ hai: Trổ tài.

+ Phần thi thứ ba: Chung sức.

- Và để bước vào các phần thi được tốt xin mời các đội bước vào các phần thi đạt kết quả tốt. Cô xin mời 2 đội cùng Khởi động.

Cô mở băng.

 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Khởi động

Đội hình:

- Cô bật nhạc, Hướng trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường, đi gót chân, đi thường, đi mũi bàn chân, đi thường, đi bằng mép ngoài bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhaanh, chạy chậm, đi thường về hai hàng dọc tập hợp.

- Cô cho trẻ về đội hình 2 hàng dọc->dóng hàng ->đếm số 1 ,2, 1, 2 đến hết ->thách hàng -> quay ngang-> chuẩn bị tập BTPTC (Trẻ tập trên nền nhạc).

* Trọng động:

BTPTC:

 Cho trẻ tập bài tập phát triển chung theo nhạc: “Cả nhà thương nhau”:

- Tay: Tay đưa ra trước lên cao (4L x 8N)

 CB.4 1 2 3

- Thân: Quay người sang hai bên ( 4L x 8N)

 CB.4 1 2 4 3

- Chân: Chân đưa ra trước khuỵu gối ( 2Lx 8N)

 CB.4 1 2 3

- Bật: Bật chụm tách hai chân ( 2Lx 8N)

CB.2.4 1.3

Cho trẻ chuyển đội hình 4 hàng dọc thành 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau cách nhau cách nhau 3-4m(như sơ đồ).

Vận động cơ bản:

Giới thiệu tên vận động

+ Cô giơi thiệu vận động: Trườn theo hướng thẳng.

- Cô đã chuẩn bị sơ đồ này cho các con, các con có biết chúng ta sẽ làm gì với sơ đồ này không?

- Vậy ai biết trườn như thế nào lên trườn cho cô và các bạn xem!

* Cô làm mẫu 2 lần:

+ Lần 1 Cô thực hiện trọn vẹn vận động một cách chính xác, khéo léo có sử dụng hiệu lệnh rõ ràng.

+ Lần 2: Cô làm mẫu một cách chậm rãi và giải thích toàn bộ động tác.

-+ Chuẩn bị: Cô nằm sát vạch chuẩn, mắt nhìn trước, khi có hiệu lệnh “Trườn” thì các con trườn thẳng về trước , khi trườn phối hợp nhịp nhàng chân nọ, tay kia. Khi vượt qua đích thì các con đứng lên và đi về cuối hàng đứng.

- Tổ chức cho trẻ tập:

- Cô gọi 2 trẻ trung bình lên thực hiện, sửa kĩ năng cho trẻ và cô khái quát lại những ý chính.

- Trẻ thực hiện :

- Lần 1, cho các 2 tổ thực hiện, mỗi cô bao quát một tổ, cô nhận xét sửa sai cho trẻ.

Lần 2: - Lần 2 cho các tổ thực hiện.

Nâng cao : Cho trẻ trườn theo 3 con đường : Con đường bằng phẳng, con đường ghồ ghề và con đường zíc zắc. Ai thích bò trên con đường nào thì về xếp hàng trước con đường đó nhé!

- Trẻ thực hiện.

- Kết thúc cô chọn 2 trẻ khá lên thực hiện lại.

Trò chơi vận động:

- Cô cho trẻ nhắc lại lỹ năng chơi trò chơi.

- Trò chơi:Kéo co”

- Cách chơi: - Chia các thành viên tham gia thành 2 đội, mỗi đội có số thành viên bằng nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội nên chọn thành viên có sức khỏe tốt để đứng ở vị trí đầu tiên, mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại. Khi có tín hiệu của cô thì các thành viên tham gia tiến hành kéo sao cho dây thừng về phía bên mình. Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng nghĩ với việc là đội đó thua cuộc.

- Luật chơi : - Đội thua cuộc phải nhảy lò cò quanh các bạn.

* Hồi tĩnh

Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng theo nền nhạc.

3: Kết thúc:

- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?

- Trử thách này các bạn đã thực sự cố gắng chua? Bạn nào giúp cô nhận xét nào?

- Cô động viên khích lệ trẻ.

- Chuyển hoạt động khác.

 

Chuyên đề Hoạt động tháng 12 cho trẻ mầm non trang 1

Trang 1

Chuyên đề Hoạt động tháng 12 cho trẻ mầm non trang 2

Trang 2

Chuyên đề Hoạt động tháng 12 cho trẻ mầm non trang 3

Trang 3

Chuyên đề Hoạt động tháng 12 cho trẻ mầm non trang 4

Trang 4

Chuyên đề Hoạt động tháng 12 cho trẻ mầm non trang 5

Trang 5

Chuyên đề Hoạt động tháng 12 cho trẻ mầm non trang 6

Trang 6

Chuyên đề Hoạt động tháng 12 cho trẻ mầm non trang 7

Trang 7

Chuyên đề Hoạt động tháng 12 cho trẻ mầm non trang 8

Trang 8

Chuyên đề Hoạt động tháng 12 cho trẻ mầm non trang 9

Trang 9

Chuyên đề Hoạt động tháng 12 cho trẻ mầm non trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 76 trang baonam 04/01/2022 9520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Hoạt động tháng 12 cho trẻ mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Hoạt động tháng 12 cho trẻ mầm non

Chuyên đề Hoạt động tháng 12 cho trẻ mầm non
 LƯU HOẠT ĐỘNG HỌC THEO THỜI KHÓA BIỂU THÁNG 12
LỚP: B1
Tuần
Thứ
Ngày
Tên hoạt động
Tên đề tài
Trang
Tuần 1
2
5/12/2016
PTVĐ
- Trườn theo hướng thẳng.
- Trò chơi kéo co .
3
6/12/2016
LQVT
- Dạy trẻ kỹ năng so sánh chiều cao của 2 đối tượng.
4
7/12/2016
Tạo hình
- Vẽ ngôi nhà.(M)
5
8/12/2016
Khám phá
- Ngôi nhà gia đình bé .
6
9/12/2016
Âm nhạc
- DH: Nhà của tôi.
- NH: Cho con.
- TC: Hãy làm theo tôi.
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp tiến hành
PTVĐ
 -VĐCB: Trườn theo hướng thẳng.
- TCDG : Kéo co .
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản: Trườn theo hướng thẳng.
- Trẻ hiểu cách trườn biết phối bàn tay và cẳng chân để trườn.
- Trẻ biết tên TCVĐ và hiểu cách chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ thực hiện được vận động trườn theo hướng thẳng.
- Trẻ thực hiện được theo hiệu lệnh của cô: Điểm số, dồn hàng, tách hàng, chuyển đội hình.
- Trẻ chơi được trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột”.
- Rèn kĩ năng lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia bài tập và trò chơi vận động. 
*
* Tích hợp:
- Âm nhạc: Nhạc bài “ Gia đình gấu”, “Gia đình nhỏ hạnh phúc to”, “ Cả nhà thương nhau”.
*Đồ dùng của cô:
- Nhạc bài “ Gia đình gấu”, “Gia đình nhỏ hạnh phúc to”, “ Cả nhà thương nhau”.
- Sân bai sạch sẽ, có thảm cho trẻ trườn.
* Đồ dùng của trẻ:
- Dây thừng để kéo co
 - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
1. Ổn định gây hứng thú.
- Xin chào mừng các bé đến với chương trình “ Bé khỏe bé ngoan” ngày hôm nay. Về dự chương trình ngày hôm nay là sự có mặt của 2 đội chơi: Đội nơ đỏ, và đội nơ xanh 1 tràng pháo tay cổ vũ cho cả 2 đội chơi.
- Đến với chương trình 2 đội sẽ phải trải qua 3 phần thi:
+ Phần thi thứ nhất: Đồng diễn thể dục
+ Phần thi thứ hai: Trổ tài.
+ Phần thi thứ ba: Chung sức.
- Và để bước vào các phần thi được tốt xin mời các đội bước vào các phần thi đạt kết quả tốt. Cô xin mời 2 đội cùng Khởi động.
Cô mở băng.
 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Khởi động
Đội hình:
- Cô bật nhạc, Hướng trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường, đi gót chân, đi thường, đi mũi bàn chân, đi thường, đi bằng mép ngoài bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhaanh, chạy chậm, đi thường về hai hàng dọc tập hợp.
- Cô cho trẻ về đội hình 2 hàng dọc->dóng hàng ->đếm số 1 ,2, 1, 2 đến hết ->thách hàng -> quay ngang-> chuẩn bị tập BTPTC (Trẻ tập trên nền nhạc).
* Trọng động:
BTPTC:
 Cho trẻ tập bài tập phát triển chung theo nhạc: “Cả nhà thương nhau”:
Tay: Tay đưa ra trước lên cao (4L x 8N)
 CB.4 1 2 3 
Thân: Quay người sang hai bên ( 4L x 8N)
 CB.4 1 2 4 3
Chân: Chân đưa ra trước khuỵu gối ( 2Lx 8N)
 CB.4 1 2 3
Bật: Bật chụm tách hai chân ( 2Lx 8N)
CB.2.4 1.3
Cho trẻ chuyển đội hình 4 hàng dọc thành 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau cách nhau cách nhau 3-4m(như sơ đồ).
Vận động cơ bản:
Giới thiệu tên vận động
+ Cô giơi thiệu vận động: Trườn theo hướng thẳng.
- Cô đã chuẩn bị sơ đồ này cho các con, các con có biết chúng ta sẽ làm gì với sơ đồ này không?
- Vậy ai biết trườn như thế nào lên trườn cho cô và các bạn xem!
* Cô làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1 Cô thực hiện trọn vẹn vận động một cách chính xác, khéo léo có sử dụng hiệu lệnh rõ ràng.
+ Lần 2: Cô làm mẫu một cách chậm rãi và giải thích toàn bộ động tác.
-+ Chuẩn bị: Cô nằm sát vạch chuẩn, mắt nhìn trước, khi có hiệu lệnh “Trườn” thì các con trườn thẳng về trước , khi trườn phối hợp nhịp nhàng chân nọ, tay kia. Khi vượt qua đích thì các con đứng lên và đi về cuối hàng đứng.
- Tổ chức cho trẻ tập:
- Cô gọi 2 trẻ trung bình lên thực hiện, sửa kĩ năng cho trẻ và cô khái quát lại những ý chính.
- Trẻ thực hiện :
- Lần 1, cho các 2 tổ thực hiện, mỗi cô bao quát một tổ, cô nhận xét sửa sai cho trẻ. 
Lần 2: - Lần 2 cho các tổ thực hiện. 
Nâng cao : Cho trẻ trườn theo 3 con đường : Con đường bằng phẳng, con đường ghồ ghề và con đường zíc zắc. Ai thích bò trên con đường nào thì về xếp hàng trước con đường đó nhé!
- Trẻ thực hiện.
- Kết thúc cô chọn 2 trẻ khá lên thực hiện lại.
Trò chơi vận động:
- Cô cho trẻ nhắc lại lỹ năng chơi trò chơi.
- Trò chơi:Kéo co”
- Cách chơi: - Chia các thành viên tham gia thành 2 đội, mỗi đội có số thành viên bằng nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội nên chọn thành viên có sức khỏe tốt để đứng ở vị trí đầu tiên, mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại. Khi có tín hiệu của cô thì các thành viên tham gia tiến hành kéo sao cho dây thừng về phía bên mình. Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng nghĩ với việc là đội đó thua cuộc.
- Luật chơi : - Đội thua cuộc phải nhảy lò cò quanh các bạn.
* Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng theo nền nhạc.
3: Kết thúc:
Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? 
Trử thách này các bạn đã thực sự cố gắng chua? Bạn nào giúp cô nhận xét nào? 
- Cô động viên khích lệ trẻ.
- Chuyển hoạt động khác.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm..
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp tiến hành
 ... ột chiếc, nhóm quần ít hơn nhóm áo vì thiếu một chiếc.
- Muốn sô lượng của hai nhóm bằng nhau ta phải làm gì?
- Cho trẻ tạo sự bằng nhau bằng hai cách.
+ Cách 1: Bớt 1 áo ở nhóm hiều hơn( Cô làm và sau đó cho trẻ nhận xét kết quả).
- Thêm 1 quần vào nhóm quần( Cô cho trẻ làm sau đó đếm và nhận xét kết quả).
- 4 áo bớt 1 áo còn 3 áo vậy 4 bớt 1 còn mấy?
- 3 quần thêm 1 quần là 4 quần vậy 3 thêm 1 bằng mấy?
* So sánh số lượng 2 nhóm hơn kém nhau 2 đối tượng:
- Cho trẻ bớt 2 áo ở nhóm áo , cho trẻ đếm, nhận xét kết quả và thay thẻ số.
- Đếm số lượng quần và so sánh số lượng quần với số lượng áo. Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? Tại sao biết?
- Muốn sô lượng của hai nhóm bằng nhau ta phải làm gì?
- Cho trẻ tạo sự bằng nhau bằng hai cách, nhận xét kết quả.
+ Cách 1: Bớt 2 quần ở nhóm quần ( Cô làm và sau đó cho trẻ nhận xét kết quả).
- 4 quần bớt 2 quần , vậy 4 bớt 2 còn mấy?
* Cho trẻ cất dần số quần và áo của từng nhóm, sau mỗi lần bớt cho trẻ đếm số lượng và kiểm tra kết quả.
* Phần 3: Luyện tập
Trò chơi 1: Bạn nào nhanh trí : Chơi trên màn hình
- Cách chơi: Trên màn hình có nhiều nhóm đồ dùng để ăn uống với số lượng từng nhóm khác nhau. Cho trẻ tìm các nhóm đồ vật nhiều hơn 3 hoặc ít hơn 4.
- Luật chơi : Ai giơ tay trước sẽ giành được quyền trả lời. Ai trả lời đúng sẽ gành được một phần quà, bạn nào trả lời sai sẽ mất quyền trả lời.
- Trẻ chơi cô bao quát và nhận xét.
* Trò chơi : “ Chung sức” ( Tạo nhóm có số lượng 4)
- Cô chia trẻ thành 2 đội.
- Cô chuẩn bị 2 bảng, trên mỗi bảng cô có 3 ô nhỏ, trong mỗi ô này có gắn các nhóm đồ dùng có số lượng khác nhau.
- Nhiệm vụ của các con là gắn thêm những đồ dùng đó vào các nhóm cho đủ số lượng 4 trong mỗi ô.
- Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, mỗi bạn lên chỉ được gắn 1 đồ dùng , sau đó chạy về cuối hàng bạn tiếp theo mới lên gắn tiếp.
- Các con nhớ khi gắn phải gắn đủ 1 ô rồi mới sang ô khác.
 - Đội nào gắn xong trước và đúng nhiều hơn đội đó giành chiến thắng. Đội thắng sẽ được thưởng 1 bông hoa
Kết thúc:
- Động viên, khen trẻ.
- Các con vừa được tìm và tạo nhóm có số lượng là 4, chiều cô và các con tiếp tục tạo nhóm có số lượng là 4 trong các góc chơi nhé!
Lưu ý
Chỉnh sửa năm..
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp tiến hành
Tạo hình
- Cắt dán đồ dùng trong theo ý thích (CS36)
1.Kiến thức:
- Trẻ kể tên được một số đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ cắt dán được đồ dùng trong gia đình mà trẻ yêu thích
- Biết sử dụng các kỹ năng cắt theo đường xiên, đường thẳng, đường cong và kỹ năng phết hồ vào mặt sau để tạo nên những đồ dùng trong gia đình mà trẻ thích.
2.Kỹ năng
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. 
- Sử dụng tốt các kỹ năng cắt dán: cắt theo đường xiên, thẳng, cong; phết hồ vào mặt sau.
- Tạo ra được bức tranh cắt dán cân đối, hài hòa.
- Nói được ý tưởng của bản thân(CS36).
- Rèn kĩ năng sử dụng kéo.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ phát triển óc tư duy quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo và năng lực thẩm mỹ cho trẻ.
- Trẻ hứng thú, tích cực tạo ra sản phẩm.
- Đồ dùng của cô: Giáo án, powerpoint, nhạc, bài hát: Nhà của tôi.Gia đình nhỏ hạnh phúc to.
- Tranh cắt dán về đồ dùng trong gia đình theo các đề tài khác nhau : Tranh đồ dùng trong ăn uống, tranh đồ dùng để mặc, tranh đồ dùng giải trí
- Đồ dùng của trẻ: giấy màu, bút màu, kéo, hồ dán, giấy nền, họa báo, bàn ghế, giá đựng tranh 
1: Ổn định tổ chức:
 - Các con ơi cô bạn Tích Chu có gọi điện mời cô và lóp mình đến thăm ngôi nhà mới của Tích Chu. Chúng ta sẽ đến thăm bạn ấy nhé các con có đồng ý không? ( trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Nhà của tôi”)
- Tích Chu ơi!
- Mình đây, Tích Chu đây!
- Hôm nay mình với Bà chuyển đến nhà mới. Chào mừng các bạn đến thăm ngôi nhà mới của 2 bà cháu mình.
2. Phương pháp hình thức tổ chức:
- Và bây giờ các bạn chơi với mình một trò chơi vui nhé các bạn tham gia không?
Mình sẽ sắp sếp những đồ dùng cho ngôi nhà và các bạn có nhiệm vụ gọi tên giúp mình những đồ dùng đó nhé!
- Trẻ chơi cùng tích chu:
- Kết thúc: Thế là ngôi nhà của mình đã có rất nhiều đồ dùng, trông ngôi nhà giống như một bức tranh đẹp vậy. 
- Cảm ơn tất cả các bạn đã giúp Tích chu nhé!
- Cô cũng cố một số bức tranh về đồ dùng trong gia đình mang đến tặng bạn Tích Chu.
- Các con thấy những bức tranh cắt dán của cô thế nào?
- Ở những giờ học trước các con đã được học những kỹ năng cắt dán rồi, giờ bạn nào nhắc lại cho cô được nhỉ?
- Vậy các con định làm đồ dùng gì tặng bạn? 
* Trẻ thực hiện:
- Trước khi bắt tay vào làm cô và các con cùng khởi động tay một chút nào. Các con nhớ ngồi thẳng lưng nhé.
- Trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, khích lệ bạn tốt và động viên, hướng dẫn bạn còn chậm.
 * Nhận xét :
- Đã đến lúc gửi tặng đồ dùng cho bạn Tích Chu rồi. Chúng ta cùng treo lên đây nào. 
- Cô gọi một số trẻ được tặng bức tranh và hỏi trẻ nêu nhận xét về bức tranh. 
- Cô nhận xét về một số bức tranh.
- Cô và các con cùng hát và vận động theo bài hát “Gia đình nhỏ hạnh phúc to” để thư giãn sau khoảng thời gian các con đã hăng say cắt dán nhé
Lưu ý
Chỉnh sửa năm..
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp tiến hành
Tạo hình
- Cắt dán đồ dùng trong theo ý thích (CS36)
1.Kiến thức:
- Trẻ kể tên được một số đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ cắt dán được đồ dùng trong gia đình mà trẻ yêu thích
- Biết sử dụng các kỹ năng cắt theo đường xiên, đường thẳng, đường cong và kỹ năng phết hồ vào mặt sau để tạo nên những đồ dùng trong gia đình mà trẻ thích.
2.Kỹ năng
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. 
- Sử dụng tốt các kỹ năng cắt dán: cắt theo đường xiên, thẳng, cong; phết hồ vào mặt sau.
- Tạo ra được bức tranh cắt dán cân đối, hài hòa.
- Nói được ý tưởng của bản thân(CS36).
- Rèn kĩ năng sử dụng kéo.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ phát triển óc tư duy quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo và năng lực thẩm mỹ cho trẻ.
- Trẻ hứng thú, tích cực tạo ra sản phẩm.
- Đồ dùng của cô: Nhạc, bài hát: Nhà của tôi.Gia đình nhỏ hạnh phúc to.
- Tranh cắt dán về đồ dùng trong gia đình theo các đề tài khác nhau : Tranh đồ dùng trong ăn uống, tranh đồ dùng để mặc, tranh đồ dùng giải trí
- Đồ dùng của trẻ: giấy màu, bút màu, kéo, hồ dán, giấy nền, họa báo, bàn ghế, giá đựng tranh 
1: Ổn định tổ chức:
 Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Nhà của tôi”.
2. Phương pháp hình thức tổ chức:
- Và bây giờ các bạn chơi với mình một trò chơi vui nhé các bạn tham gia không?
Mình sẽ sắp sếp những đồ dùng cho ngôi nhà và các bạn có nhiệm vụ gọi tên giúp mình những đồ dùng đó nhé!
- Trẻ chơi cùng tích chu:
- Kết thúc: Thế là ngôi nhà của mình đã có rất nhiều đồ dùng, trông ngôi nhà giống như một bức tranh đẹp vậy. 
- Cảm ơn tất cả các bạn đã giúp Tích chu nhé!
- Cô cũng cố một số bức tranh về đồ dùng trong gia đình mang đến tặng bạn Tích Chu.
- Các con thấy những bức tranh cắt dán của cô thế nào?
- Ở những giờ học trước các con đã được học những kỹ năng cắt dán rồi, giờ bạn nào nhắc lại cho cô được nhỉ?
- Vậy các con định làm đồ dùng gì tặng bạn? 
* Trẻ thực hiện:
- Trước khi bắt tay vào làm cô và các con cùng khởi động tay một chút nào. Các con nhớ ngồi thẳng lưng nhé.
- Trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, khích lệ bạn tốt và động viên, hướng dẫn bạn còn chậm.
 * Nhận xét :
- Đã đến lúc gửi tặng đồ dùng cho bạn Tích Chu rồi. Chúng ta cùng treo lên đây nào. 
- Cô gọi một số trẻ được tặng bức tranh và hỏi trẻ nêu nhận xét về bức tranh. 
- Cô nhận xét về một số bức tranh.
- Cô và các con cùng hát và vận động theo bài hát “Gia đình nhỏ hạnh phúc to” để thư giãn sau khoảng thời gian các con đã hăng say cắt dán nhé
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp tiến hành
Khám Phá
- Một số đố dùng trong gia đình công dụng và chất liệu.
1. Kiến thức:
- Trẻ gọi đúng tên và chất liệu, cấu tạo, mầu sắc của một ố đồ dùng trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Trẻ so sánh và nhận xét được những đặc điểm khác và giống nhau rõ nét giữa 2 đồ vật (mầu sắc, chất liệu, cấu tạo), phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ có kỹ năng tự phục vụ: Lấy đồ dùng đồ chơi, bê ghế và cất đúng nơi quy định.
3. Thái độ:
- Trẻ chú ý lắng nghe cô, biết giữ gìn vệ sinh chung cho các loại đồ dùng.
* Đồ dùng của cô:
- Nhạc bài hát: Gia đình nho hạnh phúc to. Nhà của tôi, Nhà của tôi.
 - Câu đố: cái quạt điện, Bộ ấm chén, Cái giường, Cái chén- cái đĩa,
* Đồ dùng của trẻ:
- Lô tô, hình ảnh một số đồ dùng và một số đồ dùng thật trong gia đình.
- Bảng to 3 cái, mỗi đội 2 rổ nhỡ.
1: Ổn định tổ chức.
Cô và trẻ cùng nhau hát bài hát Gia đình nho hạnh phúc to.
2: Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Trò chơi: Ai giỏi nhất:
-Cách chơi: Cô đọc câu đố về một số loại đồ dùng. Nhiệm vụ của các con chú ý nghe và đoán tên đồ dùng đó.
- Luật chơi: Ai đoán đúng sẽ có một phần quà, ai đoán sai sẽ mất lượt chơi.
Cái quạt điện
Có cánh, không biết bay. 
Chỉ quay như chong chóng. 
Làm gió xua cái nóng
Mất điện là hết quay.
Đố bé là cái gì? 
Bộ ấm chén
Một mẹ thường có sáu con
Yêu thương mẹ sẻ nước non vơi đầy. 
Là cái gì?
 Điện thoại 
Một thân phình ở hai đầu
Phần cầm áp miệng, phần cầm áp tai . 
Dẫu cho muôn dặm đường dài
Vẫn nghe như thể ngồi ngay cạnh mình . 
Là cái gì? 
Cái giường
Có chân mà chẳng biết đi. 
Quanh năm suốt tháng đứng ì một nơi. 
Bạn bè chăn, chiếu, gối thôi. 
Cho người nằm ngủ thảnh thơi đêm ngày. 
Là cái gì ?
Cái chén, cái dĩa
Miệng tròn, lòng trắng phau phau
Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hằng ngày.
Là những cái gì ?
Cái chén, cái dĩa
Miệng tròn, lòng trắng phau phau
Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hằng ngày. 
Là những cái gì ?
Lấp la lấp lánh
Treo ở trên tường
Trước khi đến trường
Bé soi trải tóc
Là cái gì ?
(Cái gương)
Ai muốn chân sạch
Thì dùng đến tôi
Nhưng phải một đôi
Đôi gì thế nhỉ ?
(Đôi dép)
* Trò chơi: Đội nào nhanh nhất: 
- Cách chơi: Cô chia các con ra làm 3 đội mỗi đội có một bảng cài và một số hình ảnh lô tô về một số đồ dùng trong gia đình, nhiệm vụ của các đội là lựa chọn đồ dùng theo công dụng mà cô yêu cầu. Đội 1 chọn đồ dùng để mặc, Đội 2 chọn đồ dùng trong ăn uống và Đội 3 chọn đồ dùng giải trí.
- Luật chơi: các đội sẽ chơi theo hình thức tiếp sức, thời gian chơi là bản nhạc Nhà mình rất vui. Khi kết thúc trò chơi đội nào chọn được đúng và nhiều nhất đội đó giành chiến thắng.
- Trẻ chơi cô bao quát.
- Kết thúc cô và trẻ nhận xét tuyên dương từng đội.* Trò chơi: Chung sức:
Cách chơi: Mỗi đội sẽ có 2 chiếc rổ và một số đồ dùng, nhiệm vụ của các đội là phân nhóm các đồ dùng này thành hai nhóm ra hai rổ, nhóm dễ vỡ và nhóm không dễ vỡ.
- Luật chơi: Các đội chơi theo hình thức thảo luận nhóm, thời gian chơi là bản Nhà của tôi. Kết thúc đội nào phân nhóm chính xác nhất đội đó giành chiến thắng.
- Trẻ chơi cô bao quát.
- Kết thúc cô và trẻ nhận xét tuyên dương từng đội.
3: Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm..
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp tiến hành
LQ Văn Học
- Truyện: Cậu bé mũi dài.
(Truyện đa số trẻ chưa biết)
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên truyện Cậu bé Mũi Dài, tên tác giả Lê Thị Hương và Lê Thị Đức biên tập.
 Trẻ hiểu được nội dung truyện: Câu truyện kể về 1 cậu bé có cái mũi rất dài. Vì vướng quá không trèo hái táo được nên cậu muốn vứt đi tất cả mắt, mũi, tai. Khi được các bạn giải thích cậu đã hiểu ra và luôn gần gũi vệ sinh sạch sẽ.
- Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện: Cậu bé Mũi Dài, bạn ong, bạn chim, bạn hoa hồng.
- Biết được tác dụng của các giác quan, sự cần thiết của các giác quan
2. Kĩ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ biết trả lời đủ câu, rõ ràng.
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
* Đồ dùng của cô:
+ Powerpoint hình ảnh truyện “Cậu bé Mũi Dài”.
+ Bài hát; Cái mũi.
+ Máy vi tính, máy chiếu.
+ Trò chơi: Chơi với các bộ phận cơ thể
- Lớp học thoáng mát, tạo tâm thế tốt cho trẻ trước khi vào giờ học.
1:Ổn định tổ :
- Cô cho trẻ hát bài “ Cái mũi”. 
- Các con vừa hát nói về cái gì? 
- Mũi có tác dụng gì?
- Đúng rồi: Cái mũi cũng là bộ phận quan trọng của cơ thể chứng ta, nhờ có mũi mà chúng ta ngửi được, thở được đấy các con ạ! Thế mà có một bạn nhỏ lại định vứt mũi , vứt tai của mình.
- Để biết đó là ai trong câu truyện gì cô mời cả lớp lắng nghe cô kể câu truyện “ Cậu bé mũi dài”
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Kể truyện cho trẻ nghe
- Cô kể câu truyện lần 1:
Cô nói tên truyện “ Cậu bé mũi dài” do tác giả Lê Thị Hương và Lê Thị Đức biên tập.
Giới thiệu nội dung: Câu truyện kể về 1 cậu bé có cái mũi rất dài. Vì vướng quá không trèo hái táo được nên cậu muốn vứt đi tất cả mắt, mũi, tai. Khi được các bạn giải thích cậu đã hiểu ra và luôn gần gũi vệ sinh sạch sẽ.
- Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh trên máy tính.
* Trích dẫn:
Trích dẫn làm rõ hàm ý:
+ Các con ạ: cậu bé có một cái mũi rất dài, vì vậy mọi người gọi chú là “bé Mũi Dài”).
“ Trích dẫn từ đầu đến  cậu bé mũi dài”
+ Chỉ vì không trèo lên cây hái táo được mà cậu đã ước chẳng cần mũi, tai, tay,
+ “ Bỗng chúđể làm gì cả”
- Rất may các bạn đã đến kịp thời giải thích với bé mũi dài về tác dụng của các bộ phận.
“ Trích dẫn: Gần chỗ mũi.rực rỡ của chúng tôi được”.
- Cậu bé mũi dài đã nhận ra tất cả tai, mắt, mũi, miệngđều rất cần thiết và cậu luôn giữ gìn và cơ thể sạch sẽ.
“ Trích dẫn: Từ đó.chúng đi nữa”.
+ Giải thích từ khó: Rực rỡ
Tức là có màu sắc tươi sáng nổi bật hẳn lên và làm cho ai cũng phải chú ý.
* Đàm thoại
+- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Chú bé mũi dài đã nói gì khi không trèo được lên cây táo nhỉ?
- Những ai đã khuyên chú bé mũi dài? Khuyên như thế nào nhỉ?
- Được các bạn khuyên bé mũi dài đã nhận ra điều gì?
- Các bạn phải làm gì để giữ gìn các bộ phận , giác quan trong cơ thể? 
* Củng cố nhận xét:
Giáo dục: Tất cả các bộ phận trên cơ thể của chúng ta đều rất quan trọng. Mắt để nhìn này, tai để nghe, mũi để thở và ngửi này... Vậy các con cần phải biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể sạch sẽ hàng ngày. Hiện nay bệnh đường hô hấp đang sảy ra rất nhiều làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các con nhất là dịnh bệnh tay chân miệng. Chính vì vậy việc giữ gìn vệ sinh cơ thể lại càng cần thiết để cơ thể các con có thể chống lại các loại bệnh tật. Ngoài ra, các con cần phải ăn uống đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh. Sáng đi học sớm để tập thể dục này. Như vậy cơ thể của chúng ta sẽ luôn khỏe mạnh. Cô thấy các con học giỏi bây giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi.
Trò chơi có tên: “Chơi với các bộ phân cơ thể”
3. Kết thúc: 
- Cô củng cố nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý
Chỉnh sửa năm..
MỤC LỤC
Tuần
Tên hoạt động
Thời gian thực hiện
Số trang
Tuần 1
PTVĐ
5/12/2016
LQVT:
6/12/2016
Tạo hình
7/12/2016
Khám phá
8/12/2016
Âm nhạc
9/12/2016
Tuần 2
PTVĐ
12/12/2016
LQVT
`13/12/2016
Tạo hình
14/12/2016
Khám phá
15/12/2016
LQ văn học
16/12/2016
Tuần 3
PTVĐ
19/12/2016
LQVT:
20/12/2016
Tạo hình
21/12/2016
Khám phá
22/12/2016
Âm nhạc
23/12/2016
Tuần 4
PTVĐ
26/12/2016
LQVT
`27/12/2016
Tạo hình
28/12/2016
Khám phá
29/12/2016
LQ văn học
30/12/2016

File đính kèm:

  • docxchuyen_de_hoat_dong_thang_12_cho_tre_mam_non.docx