Chủ đề Trường mầm non thân yêu

PHÁT

TRIỂN

THẨM MỸ

76 -Trẻ chú ý

và thích

nghe nhạc,

nghe hát.

-Nghe và nhận ra

các loại nhạc khác

nhau.

*HĐH:

-Nghe hát: Chiếc đèn Ông

Sao.

*CHĐG:

- nhúng nhảy theo đĩa nahcj

bài hát theo chủ đề.

*HĐC:

- Cô hát cho cháu nghe

- Khơi gợi cho trẻ lắc lư theo

nhạc.

- Cháu chú ý lắng nghe hiểu

và cảm nhận nội dung bài hát.

Tỏ ra thích thú khi nghe cô

hát.

- Cô mở máy cho các cháu

nghe các bài hát, bản nhạc.

+ Trò chơi:

- Bé làm ca sĩPHÁT

TRIỂN

THẨM MỸ

78 Trẻ hát

đúng giai

điệu, lời ca

hát rõ lời

và thể hiện

sắc thái

của bài hát

qua giọng

hát, nét

mặt

- Hát đúng giai điệu,

hát rõ lời, thể hiện

sắc thái của bài hát

qua giọng hát, nét

nặt, điệu bộ.

*HĐH:

-Vui đến trường.

* CHĐC:

- Cho trẻ nghe máy, đĩa các

bài hát trong chủ đề.

- Tập cho trẻ hát thuộc các bài

hát, hát đúng giai điệu.

+ Trò chơi:

- Giọng hát tài năng

+ Góc nghệ thuật:

Biểu diễn các bài hát theo chủ

đề “ giọng hát việt nhí”

Chủ đề Trường mầm non thân yêu trang 1

Trang 1

Chủ đề Trường mầm non thân yêu trang 2

Trang 2

Chủ đề Trường mầm non thân yêu trang 3

Trang 3

Chủ đề Trường mầm non thân yêu trang 4

Trang 4

Chủ đề Trường mầm non thân yêu trang 5

Trang 5

Chủ đề Trường mầm non thân yêu trang 6

Trang 6

Chủ đề Trường mầm non thân yêu trang 7

Trang 7

Chủ đề Trường mầm non thân yêu trang 8

Trang 8

Chủ đề Trường mầm non thân yêu trang 9

Trang 9

Chủ đề Trường mầm non thân yêu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 89 trang baonam 04/01/2022 7600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Chủ đề Trường mầm non thân yêu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chủ đề Trường mầm non thân yêu

Chủ đề Trường mầm non thân yêu
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRẢNG BOM 
TRƯỜNG MẦM NON TUỔI THẦN TIÊN 
 KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG 
Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU 
THỜI GIAN THỰC HIỆN 3 TUẦN 
Từ ngày: 07/09/2020- 25/9/2020 
GV:LÊ THỊ KIM THÙY 
NGUYỄN THỊ TÂM 
Năm học:2020-2021 
 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 
Chuû ñeà: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU. 
Thời gian thực hiện: 3 tuần 
Từ ngày:07/09 đến ngày 26/09/2020 
LĨNH VỰC TTMT MỤC 
TIÊU 
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 
PHÁT 
TRIỂN 
THỂ 
CHẤT 
1 Trẻ thực 
hiện đúng, 
đầy đủ, 
nhịp nhàng 
các động 
tác trong 
bài thể dục 
theo hiệu 
lệnh 
- Tập các động tác 
phát triển các nhóm 
cơ và hô hấp. 
 *Thể dục sáng 
Tập hít thở vào buổi sáng. 
Thực hiện thể dục sáng 
+ Cơ hô hấp, cơ tay vai, chân, 
bụng, hít thở nhẹ nhàng 
*CCT: 
- Thực hiện phút thể dục đấm 
bóp tay chân 
2 
Trẻ giữ 
được thăng 
bằng cơ 
thể khi 
thực hiện 
vận động 
đi. 
-Đi trên ghế thể dục, 
đi trên vạch kẻ 
trên sàn. 
- 
*CNT:Đi nhanh đi chậm 
*CHĐC: 
-Đi trên vạch kẻ trên sàn. 
-TC: Ai đi khéo. 
4 Trẻ biết 
phối hợp 
tay chân, 
nhịp nhàng 
khéo léo 
để thực 
hiện vận 
động bò. 
- Bò bằng tay, bàn 
chân. 
*HĐH: 
- Bò bằng tay, bàn chân. 
*CHĐC: 
TC:Thi xem Tổ nhanh hơn. 
6 - Trẻ biết 
phối hợp 
tốt tay, mắt 
trong vận 
động tung, 
đập,chuyền 
và bắt 
bóng. 
-Tung bắt bóng với 
người đối diện. 
*HĐH: 
- Tung bắt bóng với người đối 
diện 
*CNT: 
- Ai giỏi hơn. 
PHÁT 
TRIỂN 
THỂ 
CHẤT 
10 - Trẻ thể 
hiện tính 
nhanh, 
mạnh, 
khéo trong 
thực hiện 
bài tập 
tổng hợp. 
- Các bài tập tổng 
hợp từ 2 – 3 vận 
động cơ bản (ném, 
bật, bò, chạy,) 
*HĐH: 
 -BTTH: Bò bằng tay, bàn 
chân và tung bắt bóng với 
người đối diện 
*CHĐC: 
- Ôn bài tập tổng hợp 
11 
- Trẻ biết 
thực hiện 
và phối 
hợp được 
các cử 
động của 
bàn tay, 
ngón tay 
và phối 
hợp tay 
mắt. 
- Vo, xoáy , xoắn , 
vặn, búng ngón tay, 
ve, véo ,vuốt, miết 
ấn bàn tay, ngón tay, 
gắn, nối 
-Gập giấy, lắp ghép 
hình. 
-Xé, cắt đường thẳng 
-Tô, vẽ hình. 
-Cài cởi, xâu, buộc 
dây. 
*Đón trẻ và trả trẻ: 
- Trẻ tự cởi áo khoác 
- Tự mở cặp,xếp quần áo gọn 
gàng. 
*CHĐG: 
-Góc vân động tinh(thực hành 
cuộc sống):đóng va mở nút 
chai nhựa,buộc dây giày 
16 - Trẻ biết 
thực hiện 
hành vi tốt 
trong ăn 
uống. 
- Một số thói quen 
văn minh trong ăn 
uống. 
*VỆ SINH ĂN NGỦ. 
-Mời cô và các bạn khi ăn 
cơm. 
-Không nói chuyện và rơi 
vãi cơm khi ăn. 
-Nhai kỹ thức ăn khi ăn, 
không nhai ngồm ngoàm. 
-Không đùa giỡn khi đang 
nhai thức ăn. 
*Đón và trẻ trẻ: 
-Kết hợp với cha mẹ , 
người chăm sóc dạy trẻ một 
số hành vi tốt trong ăn 
uống. 
21 -Trẻ nhận 
ra một số 
trường hợp 
khẩn cấp 
và cần sự 
giúp đỡ 
của người 
khác. 
-Nhận biết một số 
trường hợp khẩn cấp 
và biết gọi người 
giúp đỡ. 
*Đón và trả trẻ: 
-Không tự ý chạy ra khỏi 
trường khi chưa có sự cho 
phép của cô. 
-Không theo người lạ ra khỏi 
trường. 
*CNT: 
-Kể về những người thân của 
trẻ.Số điện thoại cảu người 
thân. 
 -Trò chuyện với trẻ những nơi 
gây nguy hiểm và kêu cứu. 
*CHĐC: 
-Xem video về một số tình 
huống người lạ rủ trẻ đi, bị bắt 
cóc. 
PHÁT 
TRIỂN 
NHẬN 
THỨC 
24 -Trẻ nhận 
biết về 
những đặc 
điểm, sự 
khác và 
giống nhau 
của một số 
đồ dùng đồ 
chơi. 
- So sánh sự giống 
nhau và khác nhau 
của 2-3 đồ dùng đồ 
chơi. 
- Phân loại đồ dùng 
đồ chơi theo 1-2 dấu 
hiệu. 
*HĐH: 
- So sánh, nhận biết sự giống 
nhau của 2 đối tượng 
- Phân loại đồ dùng đồ chơi 
theo 1-2 dấu hiệu. 
*CHĐC: 
-So sánh số lượng đồ dùng đồ 
chơi. 
*CHĐG: 
-Đọc số điện thoại của người 
thân. 
-Chơi đôminô đồ dùng đồ chơi 
*CHĐC 
-Thực hiện vở “Bé vui học 
toán”, “Bé LQVT” 
- TC: Bạn nào đoán giỏi 
32 -Trẻ biết 
nói tên và 
địa chỉ của 
trường, kể 
tên cô giáo 
và một số 
công việc 
cảu cô, bác 
trong 
trường. 
-Tên, địa chỉ của 
trường, lớp.Tên và 
công việc cô giáo và 
các bác trong trường 
mầm non. 
*HĐH: 
-Trường Tuổi Thần Tiên thân 
yêu. 
-Trò chuyện về đồ dùng đồ 
chơi trong lớp 
*CNT: 
-Quan sát sân trường. 
-Thăm các lớp khác trong lớp. 
-Tìm hiểu về công việc của 
các cô các Bác trong trường 
33 Trẻ biết 
tên và một 
vài đặc 
điểm của 
các bạn 
trong lớp. 
-Họ tên và một vài 
đặc điểm cảu bạn, 
các hoạt động của 
trẻ ở lớp, trường. 
 *HĐH: 
-Lớp chồi của bé. 
*CNT: 
-Kể tên các bạn trong lớp. 
-Ngồi dưới sân cùng tìm hiểu 
về đặc điểm của các bạn trong 
lớp. 
TC: Kết bạn. 
*CHĐG: 
+Góc họa tập: 
- Tìm những hoạt động trong 
trường mầm non. 
- +Góc thư viện 
PHÁT 
TRIỂN 
NHẬN 
THỨC 
PHÁT 
TRIỂN 
NGÔN 
NGỮ 
- Xem tranh ảnh về trường 
mầm non. 
*CHĐC: 
-Khám phá đồ dùng đồ chơi 
của lớp học. 
-Phân loại đồ chơi trong lớp 
theo 1-2 dấu hiệu. 
-Sưu tầm phế liệu làm đồ dùng 
đồ chơi tự tạo. 
*CNT: 
-Quan sát sân trường. 
-Thăm các lớp khác trong lớp. 
-Tìm hiểu về công việc của 
các cô các Bác trong trường. 
37 -Trẻ biết 
kế tên và 
một số đặc 
điểm của 
một số lễ 
hội, sự 
kiện ...  ra 2 
hướng. 
- Trẻ chơi theo ý thích. 
- Cô nhắc trẻ chào bố mẹ. 
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày về cá nhân 
của trẻ cần sự phối hợp với trường mầm non. 
ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 
+Tình trạng sức khỏe của trẻ: 
 ..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
+Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: 
.... 
+Kiến thức kỹ năng của trẻ: 
...... 
Thứ tư ngày 23tháng 09 năm 2020 
CÁC HOẠT 
ĐỘNG 
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 
Đón trẻ-trò 
chuyện đầu 
giờ-điểm 
danh- thể 
dục sáng. 
- Trò chuyện với trẻ nhận ra một số trường hợp khẩn cấp và cần sự giúp đỡ 
của người khác.(21) 
TC: Ai chọn đúng. 
- Điểm danh 
-Tập thể dục theo kế hoạch tuần. 
Hoạt động 
học 
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 
Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi trong 
lớp. 
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên và một vài đặc điểm của một số đồ dùng đồ chơi 
trong lớp (32) 
- Rèn trẻ biết tên gọi và lợi ích của các loại đồ dùng đồ chơi của lớp 
- Trẻ biết giữ gìn ĐDĐC cẩn thận, thích đến trường, biết quan 
tâm giúp đỡ bạn bè. 
II/ Chuẩn bị: 
- Tổ chức trong lớp: Phòng thoáng mát, sạch sẽ. 
- Một số ĐDĐC của lớp. 
III/ Tổ chức hoạt động: 
1.Ổn định: 
 - Lớp hát bài: “Đu quay” 
- Cho trẻ kể về ĐDĐC mà trẻ biết. 
2. Nội dung: 
* Hoạt động 1: 
- Lớp chơi trò chơi: “Chiếc túi kỳ lạ” 
- Cô mời trẻ lên lấy đồ chơi và đoán tên đồ dùng, đồ chơi. 
* Hoạt động 2: 
- Cô cho trẻ quan sát đồ dùng đồ chơi trong lớp học. 
- Cô gợi hỏi trẻ nói đặc điểm, lợi ích của các đồ dùng, đồ chơi 
 . Tên gọi, màu sắc, ích lợi của chúng. 
 . Lớp học có những đồ chơi gì? 
 . Các khu vực của các phòng có những loại đồ chơi nào phục vụ cho các 
chủ đề chơi. 
+ Chơi thi đếm: Có bao nhiêu đồ chơi và tên các đồ chơi. 
- Trẻ hát vận động theo nhạc bài hát “ Trường mẫu giáo yêu thương” 
- Cô gợi hỏi để trẻ nói về những tình cảm của mình về lớp học và cách giữ 
gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. 
* Hoạt động 3: 
+ Trò chơi: Tô màu đồ dùng đồ chơi của lớp 
(Cô quan sát động viên trẻ tô màu tốt hơn) 
 - Giáo dục trẻ chơi xong biết xếp cất nhẹ nhàng đúng nơi quy định. 
 Chơi hoạt 
động chuyển 
tiếp 
Kéo cưa lừa xẻ. 
Chơi ngoài 
trời 
Chơi: Ô ăn quan. 
- Dạo chơi và quan sát công việc của chú bảo vệ. 
 -Chơi tự do 
Chơi hoạt 
động góc 
 *Góc thực hành cuộc sống: Tết tóc cho búp bê. 
+Yêu cầu: 
-Trẻ biết cách đan xen những sợi tóc lại với nhau một cách đơn giản, 
nhanh gọn. 
-Trẻ có kỹ năng đan xen,biết phối hợp 2 tay để tết tóc. 
- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm mình làm ra. 
+Chuẩn bị: 
- Một số tóc búp bê 
+Tiến trình tổ chức: 
- Thỏa thuận chơi: Trẻ thỏa thuận và nhận vai chơi cho mình 
- Quá trình chơi: 
+Cô hướng dẫn trẻ cách đan xen tóc lại với nhau. 
+Trẻ biết chọn sản phẩm bé thích. 
+Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi 
- Nhận xét chơi: Cô nhận xét các bạn chơi trong nhóm, động viên các 
cháu để lần sau chơi được tốt hơn 
* Góc phân vai:Cô cấp dưỡng. 
*Góc âm nhạc:Trẻ hát một số bài hát về trường mầm non. 
* Góc xây dựng: Xây khu vui chơi. 
Vệ sinh- ăn - 
ngủ 
- Hướng dẩn trẻ cách rửa tay đúng theo phương pháp 
- Tổ trực nhật chuẩn bị dĩa đựng cơm rơi, khăn ăn. 
- Cô giới thiệu thực đơn, nguồn dinh dưỡng 
 - Trẻ ăn cô theo dõi- động viên trẻ ăn hết suất. 
- Hướng dẫn trẻ tư thế năm ngủ thật thoải mái , giúp trẻ được giấc ngủ sâu 
+Cho cháu trai và cháu gái ngủ riêng. 
- Trẻ vệ sinh chuẩn bị ăn chiều. 
Hoạt động 
chiều 
Cho trẻ làm quen với câu chuyện :Đôi bạn tốt. 
-Chơi: Ai đoán giỏi 
Trả trẻ 
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng 
+Cô cho cháu thay đồ bên trai một bên và con gái một bên quay mặt ra 2 
hướng. 
- Trẻ chơi theo ý thích. 
- Cô nhắc trẻ chào bố mẹ. 
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày về cá nhân 
của trẻ cần sự phối hợp với trường mầm non. 
ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 
+Tình trạng sức khỏe của trẻ: 
 ..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
+Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: 
.... 
+Kiến thức kỹ năng của trẻ: 
...... 
Thứ năm ngày 24 tháng 09 năm 2020 
CÁC HOẠT 
ĐỘNG 
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 
Đón trẻ-trò 
chuyện đầu 
giờ-điểm 
danh- thể 
dục sáng. 
- Trò chuyện với trẻ làm quen với chữ Ơ. 
TC: Tìm đúng nhà. 
- Điểm danh 
-Tập thể dục theo kế hoạch tuần. 
Hoạt động 
học 
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỬ 
Chuyện:Đôi bạn tốt. 
I.Mục đích yêu cầu: 
-. Trẻ biết lắng nghe và hiểu nội dung câu chuyện “đôi bạn tốt”.(50) 
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cách nói cả câu hoàn chỉnh. 
- Giáo dục trẻ khi có lỗi phải biết nhận lỗi. 
II. Chuẩn bị 
 Đồ dùng của cụ và trẻ: 
- Các Slide ảnh minh hoạ trên máy tính. 
- Rối tay các nhân vật trong truyện : Gà mẹ, gà con, vịt mẹ, vịt con, cáo. 
 Địa điểm: Trong lớp học 
III.Tổ chức hoạt động: 
1.Ôn định 
- Cô cho trẻ xúm xít bên cô, chơi trò chơi “năm ngón tay nhúc nhích” 
- Vịt con xuất hiện, vừa đi vừa hát. Vịt con chào các bạn, các bạn trò 
chuyện với vịt con. 
Cô dẫn dắt vào câu chuyện: Chúng mình muốn biết Vịt con được mẹ cho 
đi đâu chơi và điều gì đã xảy ra với Vịt con, bây giờ chúng mình ngồi 
ngoan lắng nghe mẹ kể câu chuyện “ Đôi bạn tốt” nhé! 
2.Nội dung: 
Hoạt động1: Kể chuyện cho trẻ nghe 
- Cô kể lầ 1 : 
 C« kÓ b»ng lêi, ng÷ ®iÖu giäng của các nhân vật. 
- C« võa kÓ c¸c con nghe c©u chuyÖn g× ? 
- Cô giới thiệu tên truyện 
- Cho trẻ đọc lại tên câu truyện 2-3 lần 
- Cô kể lầ 2 : Cô vừa kể vừa kết hợp tranh minh họa. 
- Nội dung truyện: Vịt mẹ đi chợ gửi vịt con sang nhà bác gà mái. Gà mái 
gọi gà con ra chơi với vịt con, gà con rủ vịt con ra vườn chơi. Gà con bới 
đất tìm giun, vịt con không bới đợc nên gà con đã đuổi mắng vịt con đi.Có 
con cáo định xông ra bắt gà con, may nhờ có vịt nên gà con thoát chết. Gà 
con ân hận và xin lỗi vịt con. Từ đó hai bạn gà, vịt chơi với nhau rất thân 
- Qua câu truyện vừa rồi các con thấy bạn Vịt và Gà như thế nào .Vậy các 
con hãy lăng nghe cô kể lại một lần nữa nhé! 
- Cô kể lần 3 
 Hoạt động 2: Đàm thoại. 
 - Trong truyện có những nhân vật nào? 
- Vịt mẹ dẫn con sang gửi nhà ai! 
- Gà mái đã goị ai ra chơi? 
- Gà con rủ vịt con ra vườn làm gì? 
- Vịt con có tìm được giun không? 
- Gà con đã làm gì vịt? 
- Vịt đi ra đâu tìm thức ăn? 
- Ai đã dình bắt gà con? 
- Vịt có cứu gà không ? 
- Gà thấy vịt cứu thì như thế nào? 
- Từ đó vịt và gà sống như thế nào? 
 * Giáo dục: Qua câu chuyện này các con thấy bạn Vịt con như thế nào 
nhỉ? 
- Các con ạ, bạn bè khi chơi với nhau phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp 
đỡ lẫn nhau. Khi ai có lỗi thì phải biết nhận lỗi và sửa sai, chỉ có như thế 
chúng mình mới trở thành những người bạn tốt của nhau được, các con có 
đồng ý không? 
- Lần 3 : cô diễn rối tay cho trẻ xem 
Hoạt động 4:Trò chơi “Vịt , gà đi kiếm mồi” 
- Cho trẻ đứng xung quanh cô. 
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. 
 - Tổ chức cho trẻ chơi 
- Bật nhạc cho trẻ vận động theo lời bài hát. 
- Khuyến khích động viên trẻ 
Hôm nay các con được nghe cô giáo kể câu chuyện gì? 
- GD trẻ trẻ ngoan ngoãn,vâng lời cô giáo yêu quý ông bà , bố mẹ , anh chị 
trong gia đình, nhất là các bạn trong trường mầm non của mình. 
3.Kết thúc: 
 Chơi hoạt 
động chuyển 
tiếp 
Chơi: chim bay cò bay. 
Chơi ngoài 
trời 
Chơi: Tạt lon. 
-Quan sát: đồ chơi xung quanh lớp. 
- Chơi tự do 
Chơi hoạt 
động góc 
 *Góc toán: khoanh tròn và nối những đồ chơi chỉ chơi 1 bạn và 
những đồ chơi 2 bạn. 
+Yêu cầu: 
- Trẻ nhận biết các đồ chơi chơi 1 và nhiều bạn được chơi. 
- Rèn kỹ năng tư duy cho trẻ 
- Biết chơi hòa đồng cùng các bạn trong nhóm chơi 
+Chuẩn bị: 
- Bàn, ghế 
- Một số bức tranh vẽ đồ dùng đồ chơi, bút màu. 
+Tổ chức hoạt động: 
- Thỏa thuận chơi: Trẻ thỏa thuận và nhận vai chơi cho mình 
- Quá trình chơi: 
+Cô hướn dẫn cháu chơi. 
 +Khuyến khích, động viên trẻ tham gia chơi 
- Nhận xét chơi: Cô nhận xét các bạn chơi trong nhóm, động viên các 
cháu để lần sau chơi được tốt hơn. 
* Góc phân vai:Cô cấp dưỡng. 
*Góc âm nhạc:Trẻ hát một số bài hát về trường mầm non. 
* Góc xây dựng: Xây khu vui chơi. 
Vệ sinh- ăn - 
ngủ 
- Hướng dẩn trẻ cách rửa tay đúng theo phương pháp 
- Tổ trực nhật chuẩn bị dĩa đựng cơm rơi, khăn ăn. 
- Cô giới thiệu thực đơn, nguồn dinh dưỡng 
 - Trẻ ăn cô theo dõi- động viên trẻ ăn hết suất. 
- Hướng dẫn trẻ tư thế năm ngủ thật thoải mái , giúp trẻ được giấc ngủ sâu 
+Cho cháu trai và cháu gái ngủ riêng. 
- Trẻ vệ sinh chuẩn bị ăn chiều. 
Hoạt động 
chiều 
Một ngày của bé ở trường. 
- Chơi :Ca sĩ nhí. 
Trả trẻ 
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng 
+Cô cho cháu thay đồ bên trai một bên và con gái một bên quay mặt ra 2 
hướng. 
- Trẻ chơi theo ý thích. 
- Cô nhắc trẻ chào bố mẹ. 
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày về cá nhân 
của trẻ cần sự phối hợp với trường mầm non. 
ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 
+Tình trạng sức khỏe của trẻ: 
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
+Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: 
.... 
+Kiến thức kỹ năng của trẻ: 
...... 
Thứ sáu ngày 25 tháng 09 năm 2020 
CÁC HOẠT 
ĐỘNG 
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 
Đón trẻ-trò 
chuyện đầu 
giờ-điểm 
danh- thể 
dục sáng. 
- Trò chuyện với trẻ 
TC: Tìm đúng nhà. 
- Điểm danh 
-Tập thể dục theo kế hoạch tuần. 
Hoạt động 
học 
PHÁT TRIỂN NHẬN THƯC 
Tạo nhóm có số lượng đồ dùng đồ chơi bằng nhau 
và khác nhau. 
I.Mục đích yêu cầu: 
-Trẻ biết so sánh nhận biết sự giống nhau về số lượng giữa 2 nhóm đồ 
vật.(24) 
- Rèn kỹ năng so sánh nhanh nhẹn qua các trò chơi. 
- Phát triển khả năng tư duy của trẻ. 
- Trẻ có nề nếp trong học tập. 
II. Chuẩn bị 
- Máy hát, băng nhạc, 6 ghế nhựa, 1 xắc xô lớn. 
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi khác nhau: 
- Rổ 2 búp bê, 2 con cá. 
- Rổ 3 ly, 3 thìa, rổ 3 vợt, 3 quả cầu, rổ 1 vở, 1 bút. 
III. Tổ chức hoạt động 
* Hoạt động 1: Ôn kỹ năng ghép tương ứng 1-1. 
- Cô cùng trẻ hát bài “ Vui đến trường” 
- Các con đến trường được chơi cùng ai? 
- Ở lớp có rất nhiều bạn các con hãy tìm cho mình 1 người bạn nhé!. 
* Trò chơi: Kết bạn 
- Cách chơi: Các con vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh “ Kết bạn” thì các 
con hãy tìm cho mình 1 người bạn đúng theo yêu cầu của cô. 
+ VD: Kết 1 bạn gái với 1 bạn trai. 
 Kết 1 bạn gái với 1 bạn gái. 
 Kết 1 bạn trai với 1 bạn trai. 
 Kết 1 bạn thấp với 1 bạn cao. 
* Hoạt động 2: So sánh, nhận biết sự giống nhau về số lượng 
giữa 2 nhóm đối tượng. 
- Cô để đồ chơi ở xung quanh lớp học trong từng rổ. Cho trẻ tự đi lấy đồ 
chơi mà trẻ thích. 
- Sau đó cô yêu cầu trẻ bỏ từng nhóm đồ vật ra và nhận xét: Hai nhóm đồ 
chơi mà con đã chọn như thế nào với nhau? 
- Cho trẻ chọn những nhóm đồ chơi giống nhau về 1 nhóm và cho trẻ thảo 
luận chơi với những đồ chơi đó. 
- Cho trẻ nhận xét các đồ chơi trong nhóm chơi của mình như thế nào với 
 nhau. 
- Cho cá nhân trẻ nói: Số búp bê và số con cá bằng nhau và cùng bằng 2, 
số ly và số thìa bằng nhau và cùng bằng 3. 
* Luyện tập: 
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem đồ dùng đồ chơi nào có số lượng bằng 
nhau. 
* Kết thúc: 
- Cho trẻ tìm trên cơ thể phía bên phải, bên trái có thể ghép tương ứng 1-1. 
- VD: 1 mắt phải- 1 mắt trái. 
 1 tai phải- 1 tai trái. 
 1 tay phải- 1 tay trái. 
 1 chân phải- 1 chân trái 
- Cuối cùng cô và trẻ hát bài “ Một tay em xoè ra” . 
- Cô để đồ chơi ở xung quanh lớp học trong từng rổ. Cho trẻ tự đi lấy đồ 
chơi mà trẻ thích. 
- Sau đó cô yêu cầu trẻ bỏ từng nhóm đồ vật ra và nhận xét: Hai nhóm như 
thế nào với nhau? 
3.Kết thúc: 
 Chơi hoạt 
động chuyển 
tiếp 
Truyền tin. 
Chơi ngoài 
trời 
-Chơi: mèo đuổi chuột. 
Dạo chơi và quan sát công việc của các cô giáo trong trường. 
- Chơi tự do 
Chơi hoạt 
động góc 
 Góc Thiên Nhiên: Gieo hạt đậu xanh 
+Yêu cầu: 
- Trẻ biết cách làm đất tơi và gieo hạt. 
- Cháu không nghịch phá vào bạn cùng chơi. 
- Biết cùng nhau phối hợp khi chơi 
+Chuẩn bị: 
- Một số hạt đậu xanh,đất, bình tưới, nước. 
+Tổ chức hoạt động: 
- Thỏa thuận chơi: Trẻ thỏa thuận và nhận vai chơi cho mình 
- Quá trình chơi: 
+Cô hướng dẫn cho trẻ cách làm đất chơi tơi và gieo hạt 
+Cháu tham gia chơi hứng thú. 
Nhận xét chơi: Cô nhận xét các bạn chơi trong nhóm, động viên các cháu 
để lần sau chơi được tốt hơn 
* Góc phân vai:Cô cấp dưỡng. 
*Góc âm nhạc:Trẻ hát một số bài hát về trường mầm non. 
* Góc xây dựng: Xây khu vui chơi. 
Vệ sinh- ăn - 
ngủ 
- Hướng dẩn trẻ cách rửa tay đúng theo phương pháp 
- Tổ trực nhật chuẩn bị dĩa đựng cơm rơi, khăn ăn. 
- Cô giới thiệu thực đơn, nguồn dinh dưỡng 
 - Trẻ ăn cô theo dõi- động viên trẻ ăn hết suất. 
 - Hướng dẫn trẻ tư thế năm ngủ thật thoải mái , giúp trẻ được giấc ngủ sâu 
+Cho cháu trai và cháu gái ngủ riêng. 
- Trẻ vệ sinh chuẩn bị ăn chiều. 
Hoạt động 
chiều 
-Dạy hát: Đu Quay(79) 
 -Chơi: Tổ nào nhanh hơn. 
Trả trẻ 
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng 
+Cô cho cháu thay đồ bên trai một bên và con gái một bên quay mặt ra 2 
hướng. 
- Trẻ chơi theo ý thích. 
- Cô nhắc trẻ chào bố mẹ. 
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày về cá nhân 
của trẻ cần sự phối hợp với trường mầm non. 
ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 
+Tình trạng sức khỏe của trẻ: 
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
+Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: 
.... 
+Kiến thức kỹ năng của trẻ: 
.
...... 
 ĐÓNG CHỦ ĐỀ 
 * Cô trò chuyện và tổng hợp lại những điều cháu đã khám phá được trong các chủ đề 
nhánh của chủ đề: “Trường mầm non thân yêu ” để cháu nhớ lại những kiến thức đã được 
học trong chủ đề. 
 * Cho trẻ biểu diễn văn nghệ múa bát các bài hát có liên quan đến chủ đề “Bản thân” 
 * Cho trẻ đóng kịch tái tạo lại các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề . 
 * Cô gợi mở cho cháu tự nói lên suy nghĩ, nhận xét của cháu khi học xong chủ đề. 
 * Cô nhận xét lại những việc cháu đã làm được, chưa làm được trong chủ đề để giúp 
cháu thực hiện tốt hơn ở chủ đề sau. 
 * Cô giới thiệu chủ đề mới: Trưng bày những hình ảnh, đồ dùng về chủ đề “ Bản thân” 
cho trẻ làm quen. 

File đính kèm:

  • pdfchu_de_truong_mam_non_than_yeu.pdf