Chủ đề Nghề sản xuất

Hoạt động học

 - PTNT: Trò chuyện với trẻ về nghề nông - PTTM: Cắt dán cái thang cho chú công nhân - PTNT: Chia số lượng 3 ra làm 2 phần - PTNN: Thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề” - PTTM: “Cháu yêu cô chú công nhân”

Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện về nghề nông

- TCDG: nhảy lò cò,

- Thi đua tìm chữ số 3 trên sân

- Vẽ dụng cụ, sản phẩm của nghề nông.

-Chơi tự do. - Trò chuyện về nghề công nhân.

- TCDG: Vào vòng ra vòng

- Vẽ sản phẩm của cô chú công nhân.

- Chơi tự do - Trò chuyện về nghề mộc.

- TCVĐ: Bịt mắt đá bóng.

- Vẽ sản phẩm nghề mộc.

- Chơi tự do - Trò chuyện về nghề may

- TCDG: nhảy lò cò,

- Vẽ sản phẩm nghề may.

- Chơi tự do - Trò chuyện vể nghề công nhân sản xuất nhà máy.

- TCDG: Vào vòng ra vòng - Tô màu tranh chú công nhân sản xuất trong nhà máy.

- Chơi tự do

 

Chủ đề Nghề sản xuất trang 1

Trang 1

Chủ đề Nghề sản xuất trang 2

Trang 2

Chủ đề Nghề sản xuất trang 3

Trang 3

Chủ đề Nghề sản xuất trang 4

Trang 4

Chủ đề Nghề sản xuất trang 5

Trang 5

Chủ đề Nghề sản xuất trang 6

Trang 6

Chủ đề Nghề sản xuất trang 7

Trang 7

Chủ đề Nghề sản xuất trang 8

Trang 8

Chủ đề Nghề sản xuất trang 9

Trang 9

Chủ đề Nghề sản xuất trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 49 trang baonam 04/01/2022 10460
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Chủ đề Nghề sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chủ đề Nghề sản xuất

Chủ đề Nghề sản xuất
KẾ HOẠCH TUẦN: NHỮNG NGHỀ BÉ THÍCH
Chủ đề nhánh 2: NGHỀ SẢN XUẤT
(Từ 30/11 - 04/12/2015)
Tên HĐ
Hoạt động học
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5 
Thứ 6
Đón trẻ trò chuyện
- Xem tranh, ảnh về các nghề sản xuất như: Nghề mộc, nghề nông, may, công nhân sản xuất nhà máy, nghệ nhân.
- Nói về trang phục, dụng cụ và sản phẩm tạo ra của các nghề đó.
TD sáng
- Tập bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- HH: 3, TV: 3, BL: 5, C: 3
Hoạt động học
- PTNT: Trò chuyện với trẻ về nghề nông
- PTTM: Cắt dán cái thang cho chú công nhân
- PTNT: Chia số lượng 3 ra làm 2 phần
- PTNN: Thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”
- PTTM: “Cháu yêu cô chú công nhân”
Hoạt động ngoài trời
- Trò chuyện về nghề nông
- TCDG: nhảy lò cò,
- Thi đua tìm chữ số 3 trên sân
- Vẽ dụng cụ, sản phẩm của nghề nông.
-Chơi tự do.
- Trò chuyện về nghề công nhân.
- TCDG: Vào vòng ra vòng
- Vẽ sản phẩm của cô chú công nhân.
- Chơi tự do
- Trò chuyện về nghề mộc.
- TCVĐ: Bịt mắt đá bóng. 
- Vẽ sản phẩm nghề mộc.
- Chơi tự do
- Trò chuyện về nghề may
- TCDG: nhảy lò cò,
- Vẽ sản phẩm nghề may.
- Chơi tự do
- Trò chuyện vể nghề công nhân sản xuất nhà máy.
- TCDG: Vào vòng ra vòng - Tô màu tranh chú công nhân sản xuất trong nhà máy.
- Chơi tự do
Hoạt động góc
* Góc phân vai: Thợ may.
* Góc xây dựng: Xây xưởng mộc
* Góc HT – Sách: Xem sách về các nghề sản xuất như: Nghề mộc, nghề nông, may, công nhân sản xuất nhà máy, nghệ nhân. Làm album.
- TCHT: Cửa hàng quần áo
* Góc nghệ thuật: Hát đọc thơ về các nghề sản xuất.
- Tô màu tranh các nghề sản xuất.
* Góc thiên nhiên: Gieo hạt.
Hoạt động chiều
- PTVĐ: Đi trên ghế TD đầu đội túi cát.
- VSRM: Bài 2 tiết 2
- Thực hành vở Toán trang 8
-Xem tranh ảnh nghề sản xuất.
- Chơi tự do.
- Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ
VS nêu gương trả trẻ
- Cho trẻ thực hành rửa tay, đánh răng lau mặt.
- Nhận xét các bạn trong ngày.
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
(Từ 30/11 - 04/12/2015)
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
- Xem tranh, aûnh veà caùc ngheà saûn xuaát nhö: Ngheà moäc, ngheà noâng, may, coâng nhaân saûn xuaát nhaø maùy, ngheä nhaân.
- Noùi về trang phục, dụng cụ và saûn phaåm taïo ra cuûa caùc ngheà ñoù.
- Chaùu xem tranh aûnh veà các ngheà sản xuất và nói được trang phục, dụng cụ và saûn phaåm taïo ra cuûa caùc ngheà ñoù.
- Tranh, aûnh veà caùc ngheà saûn xuaát nhö: Ngheà moäc, ngheà noâng, may, coâng nhaân saûn xuaát nhaø maùy, ngheä nhaân.
- Coâ cho chaùu hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các bạn thấy lớp mình có đẹp không?
- Các bạn thấy lớp mình có gì lạ không?
- Cho trẻ xem lần lượt các tranh Ngheà moäc, ngheà noâng, may, coâng nhaân saûn xuaát nhaø maùy, ngheä nhaân và hỏi trẻ.
- Đây là ai? 
- Làm ngành nghề gì? 
- Mặc trang phục gì?
- Vậy cô đố các bạn sản phẩm của họ làm ra là gì?
- Những sản phẩm đó giúp gì cho chúng ta?
- Khi sử dụng những sản phẩm do những người công nhân làm ra các con phải như thế nào?
- Các con có yêu quý những người công nhân này không?
- Coâ goïi chaùu ñöùng leân trả lời.
* GD: Giữ gìn sản phẩm và yêu quý thành quả lao động.
THỂ DỤC SÁNG
(Từ 30/11 - 04/12/2015)
I. Nội dung:
- Taäp baøi haùt: “Cháu yêu cô chú công nhân” 
- Các động tác: HH: 3, TV: 3, BL: 5, C: 3
II. Yêu cầu:
- Kiến thức: Chaùu taäp caùc ñoäng taùc theo lôøi baøi haùt“Cháu yêu cô chú công nhân” vaø theo söï höôùng daãn cuûa coâ
- Kĩ năng: Chaùu taäp chính xaùc, kheùo leùo theo nhòp, theo yeâu caàu cuûa coâ
 + Phaùt trieån cô tay, cô chaân vaø cô buïng
- Thái độ: Chaùu thöôøng xuyeân taäp theå duïc ñeå reøn luyeän söùc khoûe
III. Chuẩn bị: 
- Saân taäp baèng phaúng, saïch seõ, nhạc, còi, vòng thể dục
IV. Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của cháu
1. Hoaït ñoäng 1: Trò chuyện
- Cô đố
Nghề gì chân lấm tay bùn
Cho ta hạt gạo, ấm no mỗi ngày?
- Đó là nghề gì?
- Câu đố nói về ai? 
- Những người nông dân này làm ra cái gì? 
- Chúng ta có cần phải ăn uống và nghỉ ngơi học tập không?
- Khi ăn những bát cơm thơm ngon con có nhớ đến người đã làm ra những hạt gạo đó không?
- Họ làm việc rất vất vả để có những hạt gạo thơm ngon như thế. Vậy khi ăn các con phải như thế nào?
- Có nhớ đến công sức của họ đã làm ra những sản phẩm đó không?
* Giáo dục cháu: Yêu lao động và biết giữ gìn thành quả lao động, biết ơn những người làm ra sản phẩm phục vụ cho xã hội.
2. Hoaït ñoäng 2: Khôûi ñoäng
- Coâ cho chaùu đi voøng troøn theo hieäu leänh cuûa coâ: xoay cổ tay, xoay vai, xoay cánh tay, đi nhón gót, đi khom lưng, đi bằng gót chân, chaïy chaäm, chạy nhanh.
* Troïng ñoäng
- Taäp vôùi baøi hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” 
- Hô hấp3: Đưa 2 tay dang ngang, đưa tay ra trước, lên cao.
+ Nhịp 1: Bước chân sang 1 bên rộng bằng vai, đưa 2 lên dang ngang 2 bên, đầu không cúi.
+ Nhịp 2: Hai tay đưa ra trước
+ Nhịp 3: Hai tay đưa lên cao
+ Nhịp 4: Trở về tư thế ban đầu
+ Nhịp 5,6,7,8: Như trên.
- Tay vai 3: Đưa hai tay lên cao, vỗ hai bàn tay vào nhau, gập khuỷu tay.
+ Nhịp 1: Bước chân sang 1 bên rộng bằng vai, đưa 2 lên cao, đầu không cúi.
+ Nhịp  ... an sát và hướng dẫn trẻ.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Hướng dẫn trẻ cách chơi và nhắc nhở trẻ khi chơi
- Cô cho trẻ chơi theo các góc.
- Cô quan sát và nhận xét.
- *Keát thuùc:
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe
Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013 
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LQVH
Chủ điểm: NGHÀNH NGHỀ
Chủ đề nhánh 2: NGHỀ SẢN XUẤT
Hoạt động: Thơ “Làm nghề như bố” 
I.Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung bài thơ và thuộc bài thơ “Làm nghề như bố” theo yêu cầu của cô.
- Kỹ năng: Trẻ đọc thơ to rõ, diễn cảm.
+Giải thích từ: Đốt lửa, rất mê, buộc níu.
- Thái độ: Giáo dục trẻ bieát yêu lao động, yêu người lao động, biết quý trọng sản phẩm làm ra.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:.
- Tranh powerpoint bài thơ “Làm nghề như bố”
- Phách gõ
2. Đồ dùng của cháu:.
- Phách gõ
3 Tích hợp:
- Câu đố
- GDAN: “ Cháu yêu cô chú công nhân”, "Lại đây với cô"
- Đồng dao: “ nu na nu nống”, “ Dung dăng dung dẻ” 
- Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống.
4 Đội hình: Tự do, chữ U, 2 hàng dọc, hàng ngang
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô đố cô đố!
 Nghề gì cô chú công nhân
 Làm ra tấm vải cho ta may đồ?
 Là nghề gì?
- Nghề dệt vải thuộc nhóm nghề gì?
- Ngoài nghề dệt vải thì nghề sản xuất còn có nghề nào nữa? 
- Sản phẩm của nghề dệt là gì?
- Thế khi lớn lên các bạn thích làm nghề gì?
- Tại sao con thích làm nghề đó?
- Giáo dục: chăm ngoan, học giỏi, yêu quí người lao động và sản phẩm lao động.
 Cô có 1 bài thơ nói về 2 bạn nhỏ rất yêu nghề của bố mình đang làm . bây giờ các con lắng nghe xem đó là bài thơ gì nha.
2. Hoạt động 2: Bé yêu thơ
- Đọc “Dung dăng dung dẻ” chuyển đội hình.
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm
- Cô vừa đọc bài thơ: “Làm nghề như bố”
- Cô vừa đọc con nghe bài thơ gì?
 Để hiểu nội dung bài thơ con cùng chú ý lên xem nha
- Cô đọc lần 2 với tranh: Tóm nội dung bài thơ.
- Bài thơ nói về nghề của bố hai bạn nhỏ, bố Tuấn thì lái tàu, bố Hùng thì đốt lửa, hai bạn nhỏ rất thích làm nghề giống bố của mình và thường chơi trò chơi giống bố.
- Cô đọc lần 3 với tranh: Giải thích từ khó
+ Đốt lửa: Thợ rèn
+ Rất mê: yêu thích nghề của bố
+ Buộc níu: Buộc dính vào nhau.
- Cho trẻ đọc từ khó: Đốt lửa, rất mê, buộc níu
- Hát "Cháu yêu cô chú công nhân"
- Các bé có muốn đọc thơ cùng với cô không?
- Cô cho cả lớp đọc đối với cô.
- Các tổ đọc đố với nhau.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
- Con sẽ đặt tên cho bài thơ là gì nào?
- Cô thống nhất với tác giả đặt tên bài thơ
- Hát "Lại dây với cô"
3. Hoạt động 3: Đàm thoại 
- Tên bài thơ là gì? Tác giả là ai?
- Bố Tuấn làm nghề gì?
- Bố Hùng làm nghề gì?
- Hai bạn thấy như thế nào khi nghe bố kể về cộng việc của bố?
- Hai bạn đã làm gì?
- Tuấn làm gì? Hùng làm gì?
- Hai bạn nhỏ lấy gì làm kèn?
- Khi lớn lên các bạn muốn làm nghề gì?
- Giáo dục trẻ: Chăm ngoan học giỏi để lớn lên làm những việc có ích cho xã hội.
4. Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh hơn” 
- Đọc “Nu na nu nống” chuyển 2 hàng dọc
- Cách chơi: Cô cho trẻ xem nhanh hình ảnh dụng cụ và đồ dùng sản xuất. Khi xem xong các bạn phải nói được có dụng cụ gì và sản phẩm do nghề nào làm ra
- Luật chơi: Đội nào kể nhiều và đúng đội đó chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi.
- Cô quan sát nhận xét. Kết thúc.
- Đố gì đố gì
- Cháu trả lời
- Cháu trả lời.
- Cháu lắng nghe, trả lời
- Cháu lắng nghe
- Cháu ngồi hàng dọc
- Cháu lắng nghe.
- Cháu chú ý lắng nghe
- Cháu trả lời
- Cháu quan sát tranh
- Cháu trả lời
- Cháu lắng nghe
- Cháu lắng nghe
- Cháu đọc từ khó
- Cháu ngồi chữ U
- Cháu trả lời
- Lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Cháu lắng nghe.
- Cháu trả lời
- Cháu lắng nghe 
- Cháu hát chuyển đội hình hàng ngang
- Cháu chú ý trả lời
- Cháu trả lời
- Cháu trả lời
- Cháu lắng nghe.
- Cháu chuyển đội hình 
- Cháu lắng nghe.
.
- Cháu cùng chơi.
- Cháu lắng nghe.
Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2011 
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chủ điểm: NGÀNH NGHỀ
Chủ đề nhánh 2: NGHỀ SẢN XUẤT
Tên hoạt động: Truyện “CHỌN HẠT GIỐNG” 
I. YEÂU CAÀU:
- Chaùu nhớ noäi dung truyện “Chọn hạt giống” chaùu keå laïi chuyeän cùng cô.
- Chaùu có kỹ năng kể chuyện to, rõ thể hiện cảm xúc của nhân vật trong truyện.
- Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, tư duy, sự nhanh nhẹn khéo léo của trẻ.
- Giaùo duïc chaùu yêu lao động, thật thà, biết giữ gìn sản phẩm và yêu quý thành quả lao động.
II. CHUAÅN BÒ:
1. Ñoà duøng cuûa coâ:
- Tranh nội dung truyện: 6 tranh
- Maùy nghe nhạc
 - Que chæ
2. Ñoà duøng cuûa chaùu:
- Hạt giống
- Dụng cụ lao động.
3. Tích hôïp: 
- GDAÂN: “Làm chú bộ đội”, “Cháu yêu cô chú công nhân” 
- Đồng dao: “Kéo cưa lừa xẻ”.
4. Ñoäi hình: Haøng ngang, töï do, chữ U, haøng doïc.
III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:
 Hoaït ñoäng cuûa coâ
 Hoaït ñoäng cuûa chaùu
1. Hoaït ñoäng 1: Troø chuyeän veà chuû ñeà nhaùnh
- Coâ cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”
- Hôm nay lớp chúng ta cùng làm bác nông dân nhe.
- Cả lớp cùng “Gieo hạt” với cô nhe.
- Caùc con vöøa chơi trò chơi gì?
- Bác nông dân làm ra gì cho chúng ta vậy?
- Công việc của bác nông dân có vất vả không?
- Vậy khi ăn chúng ta phải như thế nào? 
* GD trẻ biết ơn những người lao động, yêu lao động, biết giữ gìn sản phẩm và yêu quý thành quả lao động.
- À! Cô cũng có câu chuyện nói về công việc trồng trọt. Nhưng chúng ta phải trồng gì và trồng như thế nào để được kết quả thì chúng ta cùng lắng nghe cô kể 1 câu chuyện nhe. 
- Đó là câu chuyện “Chọn hạt giống?
2. Hoaït ñoäng 2: Coâ kể chuyện cháu nghe.
- Hát: “Làm chú bộ đội” chuyển đội hình
* Coâ keå laàn 1: Kể diễn cảm, mô phỏng động tác các nhân vật.
- Tóm nội dung câu chuyện: Câu chuyện nói về việc các bạn Khỉ, Thỏ, Gấu, Cáo đi trồng cây nhưng trên đường gặp được ông tiên, ông cho mỗi người chọn 1 hạt để trồng, vì tham lam nên Cáo đã chọn đồng tiền làm hạt giống nên chẳng thu hoạch được gì.
- Đọc: “Kéo cưa lừa xẻ” chuyển đội hình
* Cô kể lần 2 với tranh: Giải thích từ khó
- Cáo đỏ: Cáo có lông màu đỏ.
* Cô kể lần 3: Cho cháu kể cùng cô
3. Hoạt động 3: Ñaøm thoaïi
- Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì?
- Goàm coù mấy nhaân vaät?
- Khỉ đi gieo hạt vào mùa nào?
- Trên đường đi Khỉ gặp ai?
- Cả nhóm bạn của khỉ gặp ai?
- Ông tiên đã nói gì?
- Khỉ đã chọn hạt gì?
- Thỏ lấy hạt gì?
- Còn Gấu chọn hạt gì?
- Và Cáo thì sao?
- Đến mùa nào thì Khỉ và các bạn cùng đi thu hoạch?
- Vườn dưa của Khỉ như thế nào?
- Còn vườn cải, ngô của Thỏ và Gấu như thế nào?
- Thế còn vườn của Cáo thì ra sao?
- Vì sao mà vườn của Gấu lại không có gì?
- Qua câu chuyện này con học được điều gì?
- Nếu chọn hạt giống như các nhân vật con sẽ chọn hạt giống gì?
* Giáo dục trẻ phải biết yêu lao động, chăm làm không tham lam thì mới có thành quả tốt. 
3. Hoaït ñoäng 3: Troø chôi “Choïn hạt giống”
- Caùch chôi: Coâ chia lôùp thành 2 ñoäi A vaø B xếp thành 2 hàng dọc. Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu các trẻ trông đội chạy lên giống hạt giống bỏ vào rổ của đội mình.
- Luaät chôi: Mở nhạc trò chơi bắt đầu, tắt nhạc trò chơi kết thúc. Ñoäi naøo choïn được nhiều hạt giống hơn là đội thắng.
- Coâ cho chaùu chôi
- Coâ quan saùt vaø nhaän xeùt, kết thúc.
- Cháu ngồi hàng ngang
- Cháu lắng nghe
- Cả lớp cùng chơi
- Cháu trả lời
- Cháu lắng nghe trả lời
- Cháu chú ý trả lời
- Chau trả lời 
- Cháu chú ý lắng nghe
- Cháu lắng nghe
- Chaùu lắng nghe
- Cháu chuyển đội hình
- Cháu chú ý lắng nghe
- Chaùu lắng nghe
- Cháu chuyển góc
- Chaùu lắng nghe
- Cháu lắng nghe, kể cùng cô
- Chaùu traû lôøi
- Chaùu traû lôøi
- Chaùu traû lôøi
- Chaùu traû lôøi
- Cháu lắng nghe, traû lôøi
- Cháu trả lời
- Chaùu traû lôøi
- Chaùu traû lôøi
- Chaùu traû lôøi
- Chaùu traû lôøi
- Chaùu traû lôøi
- Chaùu traû lôøi
- Chaùu traû lôøi
- Chaùu traû lôøi
- Chaùu traû lôøi
- Chaùu traû lôøi
- Cháu lắng nghe
- Cháu lắng nghe
- Cháu lắng nghe.
- Chaùu tham gia chôi 
- Cháu lắng nghe
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. NỘI DUNG:
- Trò chuyện về chủ đề nhánh.
- TCDG: “Lò cò”, "Vào vòng ra vòng"
- TCVĐ: Bòt maét ñaù boùng. 
- Thi ñua tìm chöõ số 3treân saân.
- Tìm tranh ảnh về sản phẩm của nghề sản xuất.
- Hát bài hát "Bác đưa thư vui tính, Cháu yêu cô chú công nhân"
II. YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết nói về caùc ngheà sản xuất.
+ Trẻ biết chơi TCDG: Lò cò, Vào vòng ra vòng
+ Trẻ biết chơi TCVĐ: Bòt maét ñaù boùng. 
+ Trẻ biết thi đua tìm chöõ soá 3 treân saân.
+ Trẻ biết tìm tranh ảnh về sản phẩm của nghề sản xuất.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và một số kỹ năng vận động về cơ tay, chân của trẻ.
- Thái độ: Giáo dục cháu chơi ngoan, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và biết rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ sau khi chơi xong.
III. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về một số nghề sản xuất
- TCDG: “Lò cò”, "Vào vòng ra vòng"
- TCVĐ: Bịt mắt đá bóng
- Các chữ số 1 - 3
- Sân chơi sạch sẽ, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Thứ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Thứ hai
* Trò chuyện về nghề nông.
- Cô đố! cô đố 
- Cô đố các bạn đoán xem đây là nghề gì nhé? 
- “Nghề gì chân tay lấm chân bùn. Cho ta hạt gạo, ấm no mỗi ngày”
- Vậy ngoài nghề nông trồng lúa ra các bạn còn biết nghề gì làm ra sản phẩm nữa không? 
- Cho trẻ đứng lên kể, cô lắng nghe nhận xét.
* TCDG: “Lò cò”
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn một trẻ ở bên trong, khi các bạn đọc “Lò cò lò cò cho cái dò nó khỏe. Lò cò lò cò cho nó khỏe cái dò” thì trẻ phải cò giáp một vòng các bạn.
- Luật chơi: Phải cò giáp vòng, khi cò không để chân cò chạm đất.
- Cô cho cháu chơi
- Cô hướng dẫn thêm cho những cháu còn lúng túng.
- Cô quan sát nhận và xét. 
* Thi đua tìm chữ số 3 trên sân.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì 2 đội chạy đi tìm các chữ số treân saân theo yêu cầu của cô.
- Luật chơi: Đội nào tìm nhiều và đúng là đội thắng.
- Cô cho cháu chơi.
- Cô quan sát nhận xét.
*Vẽ dụng cụ, sản phẩm của nghề sản xuất:
- Các con hãy kể tên những dụng cụ sản xuất và những sản phẩm của nghề đó?
- Giờ bạn nào thích vẽ dụng cụ nào và sản phẩm của nghề nào thì các bạn hãy lại và vẽ theo ý của mình.
- Khi chơi các bạn phải giữ tự và không cãi nhau khi vẽ
- Cho trẻ chơi
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi.
Thứ ba
* Trò chuyện với trẻ về nghề công nhân.
- “Nghề gì cô chú công nhân làm ra tấm vải cho ta may đồ”
- Đây là nghề gì? Làm ra sản phẩm gì?
- Vậy ngoài nghề dệt vải ra các bạn còn biết nghề gì làm ra sản phẩm nữa không? 
- Cho trẻ đứng lên kể, cô lắng nghe nhận xét.-Giờ cô cho các bạn chơi tìm tranh về sản phẩm của các nghề tương ứng nhe.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội thi đua nhau tìm tranh ảnh về sản phẩm của nghề tương ứng.
- Luật chơi: Tìm đúng tranh sản phẩm của các nghề. Đội nào tìm được nhanh và đúng là đội thắng.
- Cô cho cháu chơi
- Cô quát nhận xét.
* TCDG: Vào vòng ra vòng
- Caùch chôi: ñoäi nhaûy sau ngoài xuoáng ñaát laøm voøng troøn, naém tay laïi ñeå gaàn maët ñaát. Khi coù leänh chôi ñoäi nhaûy tröôùc ñi quanh voøng troøn, tìm caùch nhaûy qua tay 2 baïn ngoài caïnh nhau, hai baïn naâng cao tay khoâng cho baïn nhaûy qua.
-Luaät chôi: Khoâng ñược nhaûy qua vai, qua ñaàu, phaûi nhaûy qua tay naém cuûa 2 baïn.
Nhaûy khoâng bò vöôùng chaân laø thaéng cuoäc.
* Hát bài hát: Bác đưa thư vui tính:
- Các con ơi các con đã thấy bác đưa thư bao giờ chưa?
- Bác đưa thư làm công việc gì? 
- Con thấy bác có vất vả không?
- Con có thích nghề đó không?
- Bây giờ lớp mình cùng hát bài hát này với cô nha!
- Cô cho cháu đứng vòng tròn và hát bài hát.
- Cô quan sát và nhận xét.
Thứ tư
* Trò chuyện về nghề mộc.
- Bạn nào biết bác thợ mộc làm những công việc gì?
- Thế nghề mộc tạo ra những sản phẩm gì? 
- Các đồ dùng này dùng để làm gì?
- Vậy để biết ơn bác thợ mộc đã làm ra nhiều đồ dùng cho mọi người thì khi sử dụng chúng, các con phải sử dụng như thế nào?
* TCVĐ: Bòt maét ñaù boùng. 
- Cách chơi: Cô cho trẻ chia thành 2 đội đứng thành 2 hàng dọc, các trẻ trong đội bịt mắt lại, phái trên cô có khung thành và 1 quả bóng. Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu các trẻ trong đội lần lượt đi lên đá bóng vào khung thành.
- Luật chơi: Đội nào đá được nhiều bóng vào khung thành là đội thắng. 
- Cô cho cháu chơi.
- Cô quan sát và nhận xét.
* Thi ñua tìm chöõ soá3 treân saân.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì 2 đội chạy đi tìm các chữ số treân saân theo yêu cầu của cô.
- Luật chơi: Đội nào tìm nhiều và đúng là đội thắng.
- Cô cho cháu chơi.
- Cô quan sát nhận xét.
*Vẽ dụng cụ, sản phẩm của nghề sản xuất
- Các con hãy kể tên những dụng cụ sản xuất và những sản phẩm của nghề đó?
- Giờ bạn nào thích vẽ dụng cụ nào và sản phẩm của nghề nào thì các bạn hãy lại và vẽ theo ý của mình.
- Khi chơi các bạn phải giữ tự và không cãi nhau khi vẽ
- Cho trẻ chơi
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi.
Thứ năm
* Trò chuyện về nghề may
- Để có được những bộ quần áo và những chiếc váy xinh xắn thì các con biết ai đã làm ra chúng không?
- Nghề thợ may cần có những gì?
- Họ làm việc có vất vả không?
- Khi mặc những bộ đồ đẹp mình phải như thế nào?
- Mình phải giữ gìn những sản phẩm đó ra sao?
- Cô lắng nghe và nhận xét.
* TCDG: “Lò cò”
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn một trẻ ở bên trong, khi các bạn đọc “Lò cò lò cò cho cái dò nó khỏe. Lò cò lò cò cho nó khỏe cái dò” thì trẻ phải cò giáp một vòng các bạn.
- Luật chơi: Phải cò giáp vòng, khi cò không để chân cò chạm đất.
- Cô cho cháu chơi
- Cô hướng dẫn thêm cho những cháu còn lúng túng.
- Cô quan sát nhận và xét.
* Hát bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân” 
- Cô cho trẻ nghe bài hát nhiều lần.
- Sau đó cho trẻ hát từng lời cho thuộc
- Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn và hát bài hát
- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.
- Cô cho trẻ hát nhiều lần cho thuộc.
- Cô quan sát và nhận xét.
Thứ sáu
* Trò chuyện vể nghề công nhân sản xuất nhà máy
- Các bạn biết ở địa phương mình có những nhà máy nào không?
- À đó là nhà máy mì và nhà máy mủ
- Con biết nhiệm vụ của những người này là làm gì không?
- Họ làm việc theo một quy trình từ khâu sàng lọc sản phẩm rồi tới khâu đưa vào chế biến
- Họ phải làm rất vất vả và liên tục để cho ra những sản phẩm đáp ứng cho cuộc sống của mình?
* TCDG: Vào vòng ra vòng
- Hỏi trẻ tên trò chơi DG: “Vào vòng ra vòng” mà cô đã dạy.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi.
- Cô quan sát nhận xét.
* Thi ñua tìm chöõ soá3 treân saân.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì 2 đội chạy đi tìm các chữ số treân saân theo yêu cầu của cô.
- Luật chơi: Đội nào tìm nhiều và đúng là đội thắng.
- Cô cho cháu chơi.
- Cô quan sát nhận xét.
*Vẽ dụng cụ, sản phẩm của nghề sản xuất
- Các con hãy kể tên những dụng cụ sản xuất và những sản phẩm của nghề đó?
- Giờ bạn nào thích vẽ dụng cụ nào và sản phẩm của nghề nào thì các bạn hãy lại và vẽ theo ý của mình.
- Cho trẻ chơi cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi.

File đính kèm:

  • docchu_de_nghe_san_xuat.doc