Changes in knowledge, preventive practices management of febrile convulsions of caregivers at Hai Phong children’s hospital

Purpose: To describe the situation and assess the practice among mothers before and after

health education.

Methods: A group intervention study comparison of before and after health education

with 156 mothers of children with febrile convulsions being treated at Hai Phong

Children's Hospital from January to September 2019. Use self-designed toolkit to assess

knowledge and use checklists. Assess the practice of mothers before and after health

education.

Results: The average score of prevention knowledge, treatment of mothers convulsions

due to fever before intervention was 3.7/10 points and increased to 9.5/10 points after the

intervention. Overall practice scores increased from 5.5/10 points to 9.1/10 points. These

levels of increase are statistically significant with p < 0.001.

Conclusions: Mothers' knowledge points and care practices, preventing febrile

convulsions in this study before intervention were low and moderate. After intervention

this level increased a lot and was both good and very good. This shows that the

effectiveness of the health education intervention program for mothers is high effective.

Changes in knowledge, preventive practices management of febrile convulsions of caregivers at Hai Phong children’s hospital trang 1

Trang 1

Changes in knowledge, preventive practices management of febrile convulsions of caregivers at Hai Phong children’s hospital trang 2

Trang 2

Changes in knowledge, preventive practices management of febrile convulsions of caregivers at Hai Phong children’s hospital trang 3

Trang 3

Changes in knowledge, preventive practices management of febrile convulsions of caregivers at Hai Phong children’s hospital trang 4

Trang 4

Changes in knowledge, preventive practices management of febrile convulsions of caregivers at Hai Phong children’s hospital trang 5

Trang 5

Changes in knowledge, preventive practices management of febrile convulsions of caregivers at Hai Phong children’s hospital trang 6

Trang 6

Changes in knowledge, preventive practices management of febrile convulsions of caregivers at Hai Phong children’s hospital trang 7

Trang 7

Changes in knowledge, preventive practices management of febrile convulsions of caregivers at Hai Phong children’s hospital trang 8

Trang 8

pdf 8 trang baonam 42660
Bạn đang xem tài liệu "Changes in knowledge, preventive practices management of febrile convulsions of caregivers at Hai Phong children’s hospital", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Changes in knowledge, preventive practices management of febrile convulsions of caregivers at Hai Phong children’s hospital

Changes in knowledge, preventive practices management of febrile convulsions of caregivers at Hai Phong children’s hospital
 Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 4, No. 4 (2020) 36-43 
36 
Research Paper 
Changes in Knowledge, Preventive Practices Management 
of Febrile Convulsions of Caregivers at 
Hai Phong Children’s Hospital 
Truong Tuan Anh1,*, Vu Thi Thanh Hoa2 
1
Nam Dinh University of Nursing, 257 Han Thuyen, Nam Dinh City, Nam Dinh, Vietnam 
2
General Office of Bao Viet Life Hai Phong, 3A Le Hong Phong, Ngo Quyen, Hai Phong, Vietnam 
Received 22 July 2020 
Revised 12 August 2020; Accepted 21 August 2020 
Abstract 
Purpose: To describe the situation and assess the practice among mothers before and after 
health education. 
Methods: A group intervention study comparison of before and after health education 
with 156 mothers of children with febrile convulsions being treated at Hai Phong 
Children's Hospital from January to September 2019. Use self-designed toolkit to assess 
knowledge and use checklists. Assess the practice of mothers before and after health 
education. 
Results: The average score of prevention knowledge, treatment of mothers convulsions 
due to fever before intervention was 3.7/10 points and increased to 9.5/10 points after the 
intervention. Overall practice scores increased from 5.5/10 points to 9.1/10 points. These 
levels of increase are statistically significant with p < 0.001. 
Conclusions: Mothers' knowledge points and care practices, preventing febrile 
convulsions in this study before intervention were low and moderate. After intervention 
this level increased a lot and was both good and very good. This shows that the 
effectiveness of the health education intervention program for mothers is high effective. 
 Keywords: Knowledge, practice of managing children with febrile convulsions. 
*
_______ 
*
 Corresponding author. 
 E-mail address: anhtt@ndun.edu.vn 
 https://doi.org/10.25073/jprp.v4i4.223 
T.T. Anh, V.T.T. Hoa / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 4, No. 4 (2020) 36-43 
37 
Thay đổi kiến thức, thực hành dự phòng, xử trí co giật do sốt 
cho các bà mẹ có con điều trị tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 
Trương Tuấn Anh1,*, Vũ Thị Thanh Hoa2 
1 2 
 V ệ 
2 V ệ 3 
 V ệ 
Nhận ngày 27 tháng 7 năm 2020 
Chỉnh sửa ngày 18 tháng 8 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 8 năm 2020 
Tóm tắt 
Mục tiêu: Mô tả thực trạng và đánh giá sự thay đổi kiến thức, thực hành về xử trí co giật 
do sốt cho các bà mẹ trước và sau giáo dục sức khỏe. 
Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp một nhóm so sánh trước sau trên 156 bà mẹ có con 
co giật do sốt đang điều trị tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ tháng 3 đến tháng 6 năm 
2019. Sử dụng bộ công cụ tự thiết kế để đánh giá kiến thức và sử dụng bảng kiểm đánh giá 
thực hành của các và mẹ trước và sau giáo dục sức khỏe. 
Kết quả: Điểm trung bình kiến thức dự phòng, xử trí trẻ co giật do sốt của các bà mẹ 
trước can thiệp là 3,72/10 điểm và tăng lên 9,57/10 điểm sau can thiệp. Điểm thực hành 
chung tăng từ 5,54/10 điểm lên 9,08/10 điểm. Các mức độ tăng điểm này đều có ý nghĩa 
thống kê với p < 0,001. 
Kết luận: Mức độ điểm kiến thức và thực hành chăm sóc, dự phòng co giật do sốt của các 
bà mẹ trong nghiên cứu này trước can thiệp đều ở mức thấp và trung bình. Sau can thiệp 
mức độ này tăng lên rất nhiều và đều ở mức tốt và rất tốt. Điều đó cho thấy hiệu quả của 
chương trình can thiệp giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ đạt hiệu quả cao. 
 ừ k ó : Kiến thức, thực hành xử trí trẻ co giật do sốt. 
1. Đặt vấn đề*= 
Sốt là nguyên nhân gây co giật hay gặp 
nhất ở trẻ em [1,2]. Viện Quốc gia về Sức 
khỏe Hoa Kỳ đã định nghĩa co giật do sốt: 
“Là một hiện tượng xảy ra ở trẻ bú mẹ hoặc 
trẻ nhỏ, thường gặp ở độ tuổi từ 3 tháng đến 
5 tuổi, liên quan tới sốt nhưng không có dấu 
hiệu nhiễm khuẩn nội sọ hoặc một nguyên 
nhân xác định khác đối với cơn co giật. 
_______ 
* Tác giả liên hệ. 
 e : anhtt@ndun.edu.vn 
 https://doi.org/10.25073/jprp.v4i4.223 
Những cơn co giật có sốt ở trẻ mà trước đó 
đã có tiền sử co giật không sốt thì được loại 
trừ co giật do sốt” [3,8]. Co giật ở trẻ em sẽ 
gây ảnh hưởng đến các hoạt động của tế 
bào, đặc biệt là tổ chức não của trẻ do thiếu 
oxy, nhất là nếu cơn co giật kéo dài và tái 
phát nhiều lần. Khi co giật, trẻ có thể bị 
thương do va đập, ngạt thở do tăng tiết đờm 
dãi, do hít phải chất nôn hoặc bị viêm phổi 
nặng [3]. Tại Việt Nam đã có một số nghiên 
cứu chủ yếu tập trung vào đặc điểm lâm 
sàng, dịch tễ học co giật do sốt hoặc mới ở 
mức độ đánh giá kiến thức, thái độ, thực 
T.T. Anh, V.T.T. Hoa / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 4, No. 4 (2020) 36-43 
38 
hành chăm sóc trẻ co giật do sốt ở các bà 
mẹ mà ít có nghiên cứu giúp thay đổi kiến 
thức, thực hành của các bà mẹ [4,5]. Nếu 
các bà mẹ có kiến thức đúng và cách xử trí 
kịp thời khi trẻ bị sốt và co giật do sốt sẽ 
giúp dự phòng và giảm tỷ lệ tái phát cũng 
như hạn chế các biến chứng nguy hiểm đến 
tính mạng và phát triển trí tuệ của trẻ sau này 
[6-9]. Vì vậy, nhằm góp phần giúp bà mẹ 
nâng cao kiến thức, thực hành xử trí co giật 
do sốt, giảm thiểu tỷ lệ mắc, tái phát co giật 
và phòng ngừa các biến chứng xảy ra, 
chúng tôi nghiên cứu đề tài: " k ế 
 ứ ự v ự v xử í 
 ậ á b ẹ ó 
bệ v ệ ẻ e ă 2019." 
Với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, 
thực hành về xử trí co giật do sốt cho các bà 
mẹ có con điều trị tại bệnh viện Trẻ em Hải 
Phòng năm 2019. Và đánh giá sự thay đổi 
kiến thức, thực hành này của các bà mẹ sau 
can thiệp. 
2. Đối tượng và phương pháp 
2.1. ợ v ể 
 ứ 
Đối tượng nghiên cứu: Các bà mẹ có 
con từ 3 tháng đến 5 tuổi được chẩn đoán co 
giật do sốt tại thời điểm nghiên cứu. Các bà 
mẹ này đồng ý tham gia vào nghiên cứu. 
Loại trừ các bà mẹ tham gia không đầy đủ 
(ra khỏi nghiên cứu). 
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3 đến 
tháng 6 năm 2019. 
Địa điểm nghiên cứu: khoa Thần kinh - 
Tâm bệnh - Phục hồi chức năng, bệnh viện 
Trẻ em Hải Phòng. 
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can 
thiệp một nhóm so sánh trước sau can thiệp 
giáo dục sức khỏe. 
Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: 
156 bà mẹ đủ điều kiện trong thời gian 
nghiên cứu được chọn mẫu theo phương 
pháp chọn mẫu thuận tiện. 
Công cụ nghiên cứu: Gồm 3 phần: 
 ầ 1: Các câu hỏi thu thập thông tin 
chung. ầ 2: Sử dụng bộ câu hỏi tự thiết 
kế để đánh giá kiến thức. ầ 3: Sử dụng 
bảng kiểm để đánh giá thực hành. 
Phương pháp thu thập số liệu: Thu 
thập thông tin chung từ bệnh án và phỏng 
vấn người bệnh. Hỏi kiến thức của bà mẹ 
trước và sau can thiệp bằng bộ câu hỏi 
phỏng vấn. Quan sát thực hành của các bà 
mẹ và đánh giá dựa theo bảng kiểm. 
Phương pháp phân tích số liệu: Sử 
dụng thông kê mô tả giá trị trung bình, tỷ lệ 
phần trăm. Sử dụng kiểm định T- student có 
ghép cặp để so sánh điểm trung bình trước 
và sau can thiệp. Sử dụng kiểm định 
McNemar để so sánh tỷ lệ phần trăm trả lời 
đúng, thực hành đúng trước và sau 
can thiệp. 
2. Kết quả 
2.1. Mộ ặ ể ợ ứ 
Tuổi trung bình của bà mẹ tham gia 
nghiên cứu này xấp xỉ 30 tuổi (nằm trong 
khoảng từ 21 - 40 tuổi). Nhóm bà mẹ trong 
độ tuổi từ 26-35 chiếm đa số (72,4%). Hơn 
1/3 bà mẹ (35,3%) là nông dân. Hơn một 
nửa (57,1%) bà mẹ sống ở nông thôn. 
9,0% trẻ có tiền sử đẻ non, 5,1% có tiền 
sử đẻ nhẹ cân (so với tuổi thai). Khoảng 
20% trẻ có tiền sử đẻ can thiệp và 29,5% có 
tiền sử co giật trước đây. Hầu như toàn bộ 
bệnh nhi vào viện đều trong tình trạng sốt. 
Thân nhiệt trung bình của trẻ đo được tại 
thời điểm vào viện là 39,6⁰C. 
Kết quả can thiệp thay đổi kiến thức của 
các bà mẹ (Bảng 3). 
T.T. Anh, V.T.T. Hoa / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 4, No. 4 (2020) 36-43 
39 
Bảng 1. Một số đặc điểm chung của bà mẹ trong nghiên cứu (n=156) 
Đặc điểm n (%) Đặc điểm n (%) 
Trình độ 
học vấn 
< THPT 15 (9,6%) 
Nghề 
nghiệp 
Nông dân 55 (35,3%) 
THPT 63 (40,4%) CN/VC 39 (25,0%) 
TC/CĐ/ĐH 66 (42,3%) Kinh doanh 30 (19,2%) 
Sau Đại học 12 (7,7%) Nội trợ LĐTD 32 (20,5%) 
Nhóm 
tuổi 
18 – 25 22 (14,1%) 
Nơi sống 
Nông thôn 89 (57,1%) 
26 – 35 113 (72,4%) Thành Thị 67 (42,9%) 
> 35 21 (13,5%) Tuổi trung bình : 29,8 ± 4,01 (21-40) tuổi 
Trong nghiên cứu này tỷ lệ trẻ trai/trẻ gái khoảng 3/2. Nhóm trẻ từ 1-2 tuổi chiếm tỷ lệ cao 
nhất 44,9%. 1/4 trẻ trong nhóm tuổi dưới 1 tuổi. 
25.0%
44.9%
16.5% 14.1%
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
<12 tháng 12 – 24 
tháng
>24 – 36 
tháng
>36 tháng
60.9%
39.1%
Trai Gái
Biều đổ 1.Đặc điểm tuổi của trẻ CGDS (n=156). Biểu đồ 2.Đặc điểm giới của trẻ CGDS (n=156). 
n=14 n=8
n=31
n=46
n=142 n=148
n=125
n=110
0%
20%
40%
60%
80%
100%
TS Đẻ non TS Đẻ nhẹ 
cân
TS Đẻ can 
thiệp
TS co giật 
trước đâyCó Không
Biểu đồ 3. Tiền sử của trẻ (n=156). 
T.T. Anh, V.T.T. Hoa / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 4, No. 4 (2020) 36-43 
40 
Bảng 2. Thân nhiệt của trẻ khi nhập viện 
Mức thân nhiệt của trẻ khi nhập viện Số lượng Tỷ lệ (%) 
< 39⁰C 34 21,8 
39⁰C đến dưới 40⁰C 113 72,4 
≥ 40⁰C 9 5,8 
Thân nhiệt trung bình (⁰C) 
39,36 ± 0,54 (38,1-40,7) 
Bảng 3. Khác biệt kiến thức về sốt của các bà mẹ trước, sau can thiệp (n=156) 
Biến số 
Kiến thức trước can 
thiệp 
Kiến thức sau can thiệp 
p 
(McNemar) Đúng 
n (%) 
Sai 
n (%) 
Đúng 
n (%) 
Sai 
n (%) 
Biết chính xác con mình 
bị sốt 
66 (42,3) 90(57,5) 14(91,0) 14(9,0) <0,001 
Thời gian đo nhiệt độ ở 
nách 
47 (30,1) 109(69,9) 127(81,4) 29(18,6) <0,001 
Nhiệt độ sốt 67 (42,9) 89(57,1) 138(88,5) 18(11,5) <0,001 
Biết trẻ sốt cao 59 (37,8) 97(62,2) 144(92,3) 12(7,7) <0,001 
Xử trí đúng khi trẻ sốt 
cao 
92 (59,0) 64(41,0) 145(92,9) 11(7,1) <0,001 
Dùng thuốc hạ sốt đúng 52 (33,3) 104(66,7) 148(94,9) 8(5,1) <0,001 
Đường dùng thuốc 38 (24,4) 118(75,6) 143(91,7) 13(8,3) <0,001 
Thuốc hạ sốt an toàn 
cho trẻ 
52 (33,3) 104(66,7) 127(81,4) 29(18,6) <0,001 
Thời gian giữa 2 lần 
dùng thuốc hạ sốt 
72 (46,2) 84(53,8) 124(79,5) 32(20,5) <0,001 
Tỷ lệ trả lời đúng ở tất cả các câu hỏi 
đánh giá về kiến thức của các bà mẹ về sốt 
đều tăng. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống 
kê với p < 0,001. Trong đó tỷ lệ các bà mẹ 
có kiến thức đúng về đường dùng thuốc cho 
trẻ khi sốt tăng nhiều nhất, từ 24,4% trước 
can thiệp lên 91,7% sau can thiệp, có ý 
T.T. Anh, V.T.T. Hoa / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 4, No. 4 (2020) 36-43 
41 
nghĩa thống kê với p<0,05%. Tỷ lệ bà mẹ 
có kiến thức đúng về vị trí chườm hạ sốt và 
phòng mất nước sau can thiệp đều tăng có ý 
nghĩa thống kê so với trước can thiệp, có ý 
nghĩa thống kê với p< 0,05%. 
Bảng 4. Khác biệt kiến thức về chăm sóc trẻ sốt của các bà mẹ trước và sau can thiệp (n=156) 
Thông tin 
Kiến thức trước can thiệp Kiến thức sau can thiệp p 
(McNem
ar) 
Đúng 
n (%) 
Sai 
n (%) 
Đúng 
n (%) 
Sai 
n (%) 
Vị trí chườm ấm khi sốt 
Trán 124(79,5) 32(20,5) 150(96,2) 6(3,8) <0,001 
Nách 64(41,0) 92(59,0) 139(89,1) 17(10,9) <0,001 
Bẹn 50(32,1) 106(67,9) 147(94,2) 9(5,8) <0,001 
Phòng mất nước khi trẻ bị sốt 
Cho uống nước hoa quả 82(52,6) 74(47,4) 130(83,3) 26(16,7) <0,001 
Uống ORS 89(57,1) 67(42,9) 138(88,5) 18(11,5) <0,001 
Không uống trà, nước có ga 147(94,2) 9(5,8) 153(98,1) 3(1,9) <0,05 
Bảng 5. Sự khác biệt kiến thức về phòng và xử trí co giật do sốt 
của các bà mẹ trước và sau can thiệp (n=156) 
Biến số 
Kiến thức trước can thiệp Kiến thức sau can thiệp p 
(McNem
ar) 
Đúng 
n (%) 
Sai 
n (%) 
Đúng 
n (%) 
Sai 
n (%) 
Xử trí khi trẻ bị co giật 
Đặt trẻ thoáng, nới rộng quần áo 61(39,1) 95(60,9) 149(95,5) 7(4,5) <0,001 
Để đầu trẻ nghiêng một bên 15(9,6) 141(90,4) 123(78,8) 33(21,2) <0,001 
Chèn gạc giữa 2 hàm răng trẻ 57(36,5) 99(63,5) 128(82,1) 28(17,9) <0,001 
Tích cực chườm để hạ sốt cho trẻ 44(28,2) 112(71,8) 135(86,5) 21(13,5) <0,001 
Đặt thuốc hậu môn để hạ sốt 35(22,4) 121(77,6) 133(85,3) 23(14,7) <0,001 
Phòng co giật cho trẻ 
Theo dõi sát nhiệt độ của trẻ 41(26,3) 115(73,7) 140(89,7) 16(10,3) <0,001 
Nới rộng quần áo khi trẻ sốt 38(24,4) 118(75,6) 134(85,9) 22(14,1) <0,001 
Không đắp chăn, ôm trẻ khi sốt. 35(22,4) 121(77,6) 139(89,1) 17(10,9) <0,001 
Chườm cho trẻ bằng nước ấm 68(43,6) 88(56,4) 148(94,9) 8(5,1) <0,001 
Bù nước cho trẻ khi sốt 49(31,4) 107(68,6) 134(85,9) 22(14,1) <0,001 
Dùng thuốc hạ sốt đúng 87(55,8) 69(44,2) 150(96,2) 6(3,8) <0,001 
Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về xử trí 
khi trẻ co giật và phòng co giật cho trẻ sau 
can thiệp đều tăng có ý nghĩa thống kê so 
với trước can thiệp (Biểu đồ 4). 
T.T. Anh, V.T.T. Hoa / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 4, No. 4 (2020) 36-43 
42 
Điểm trung bình đánh giá kiến thức về 
sốt, kiến thức về chăm sóc trẻ sốt và kiến 
thức dự phòng và xử trí co giật do sốt cũng 
như kiến thức chung của các bà mẹ trước 
can thiệp đều ở mức thấp. Các điểm này đều 
được cải thiện nhờ can thiệp và tăng lên 
mức cao, rất cao sau can thiệp, sự khác biệt 
có ý nghĩa thống kê với p>0,05%. 
3.88 4.18
3.08
3.72
8.82
8.17
8.82 8.57
0
2
4
6
8
10
Biểu đồ 4. Điểm kiến thức của bà mẹ trước và sau can thiệp (n=156). 
2.3. Kế q ệ ự ủ á b ẹ 
5.11 5.44
6.06
5.54
8.89 9.15 9.2 9.08
0
2
4
6
8
10
TH đo nhiệt độ ở nách TH chườm ấm cho trẻ sốt TH chườm ấm cho trẻ sốt rét TH chăm sóc trẻ nói chung
Biểu đồ 5. Điểm thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ trước và sau can thiệp.
Điểm trung bình thực hành đo nhiệt độ 
ở nách, thực hành chườm ấm cho trẻ sốt 
nóng và cho trẻ sốt rét cũng như thực hành 
chăm sóc nói chung tại thời điểm trước can 
thiệp đều ở mức trung bình từ 5,11 - 6,06 
điểm. Sau khi can thiệp các mức điểm này 
đều tăng lên khá nhiều (8,89 - 9,2 điểm). 
Các sự gia tăng điểm này đều có ý nghĩa 
thống kê với p < 0,001. 
3. Bàn luận 
Kết quả ở bảng 5 cho thấy, điểm trung 
bình kiến thức của các bà mẹ trước khi tư 
vấn khá thấp 3,72 ± 1,53 điểm. Sau tư vấn 
điểm kiến thức đã được nâng lên rõ rệt 8,57 
± 0,59. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống 
kê với p < 0,001. Kết quả này cũng tương 
đồng với kết quả của Hoàng Thị Vân Lan 
trong nghiên cứu tại Nam Định cho thấy 
điểm kiến thức của bà mẹ trước và sau khi 
can thiệp lần lượt là 4,01± 1,01 điểm và 8,1 
± 0,9 điểm [5]. Điều đó cho thấy điều 
dưỡng cần phải tư vấn cụ thể cho bà mẹ đặc 
biệt ở những trẻ đã có tiền sử co giật do sốt 
cao và hướng dẫn cụ thể các dùng thuốc hạ 
sốt an toàn, đúng liều dùng, đúng thời gian 
[1, 2]. 
Điểm trung bình thực hành của các bà 
mẹ trước can thiệp ở mức trung bình 
5,54/10 điểm. Sau can thiệp ở mức khá cao 
9,08/10 điểm. Cao hơn một chút so với kết 
quả nghiên cứu đánh giá thực hành của các 
T.T. Anh, V.T.T. Hoa / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 4, No. 4 (2020) 36-43 
43 
bà mẹ tại Nam Định. Trước can thiệp 5,2/10 
điểm; sau can thiệp 8,8/10 điểm. [5]. Sự 
khác biệt này có ý nghĩa thống kê với 
p < 0,001. Điều đó một lần nữa đánh giá 
được hiệu quả của việc can thiệp tư vấn, 
hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho các bà 
mẹ của điều dưỡng viên trong nghiên cứu 
này [6]. 
4. Kết luận 
Mức độ kiến thức của các bà mẹ về dự 
phòng, chăm sóc trẻ sốt nói chung cũng như 
kiến thức về sốt, chăm sóc trẻ sốt và xử trí 
co giật trước khi can thiệp đều ở mức thấp. 
Sau can thiệp mức độ kiến thức đều đã tăng 
lên mức tốt. Tương tự kiến thức, mức độ 
thực hành dự phòng, chăm sóc trẻ co giật do 
sốt trước can thiệp ở mức trung bình và 
mức thấp. Sau can thiệp đã tăng lên mức tốt 
và rất tốt. Các kết quả đó đã cho thấy hiệu 
quả của chương trình can thiệp giáo dục sức 
khỏe cho các bà mẹ đạt hiệu quả cao. Ngoài 
ra kết quả trong nghiên cứu này cho thấy 
còn một số điểm cần cải thiện trong chương 
trình can thiệp sau này. 
Tài liệu tham khảo 
[1] Dinh CX. Comments on some clinical, 
subclinical and efficacy in the prevention of 
febrile convulsions in children. Thesis of 
Level II Specialist, Hanoi Medical 
University; 2007. (in Vietnamese). 
[2] Diep DTN, Do BV, Anh NV. Survey 
mothers' knowledge, attitudes and behaviors 
towards febrile seizures at the Emergency 
Department of Children's Hospital No. 2. 
Journal of Medicine in Ho Chi Minh City 
2011;16(1). (in Vietnamese). 
[3] Hai LT. Basic Pediatric Nursing. Medical 
Publishing House; 2017.(in Vietnamese). 
[4] Lan HTV. Raising awareness and skills to 
prevent febrile convulsions for mothers with 
children under 6 years old being treated at 
Nam Dinh Children's Hospital; 2012. (in 
Vietnamese). 
[5] Nhi VA. Convulsions due to high fever in 
children; 2011. (in Vietnamese). 
[6] Son BB. Assess knowledge, behavior, and 
attitudes of caregivers toward children with 
febrile convulsions. J of Practical Medicine 
2009;356:157-166. (in Vietnamese). 
[7] Quyen PTL. Evaluation of some 
epidemiological characteristics of febrile 
convulsions in children from 2002 to 2004 at 
the National Hospital of Pediatrics. Journal of 
Medical Research 2006;43(6):38-43. (in 
Vietnamese) 
[8] Kolahi A, Tahmooreszadeh S. First febrile 
convulsions: inquiry about the knowledge, 
attitudes and concerns of the patients’ 
mothers. European Journal Pediatrics 2009; 
168:167-171. 
[9] Richens, Laidlaw J, Alan. Febrile. 
Convulsions, A text book of epilepsy. 
Churchill Livingstone; 1996, p. 90-94. 
R 

File đính kèm:

  • pdfchanges_in_knowledge_preventive_practices_management_of_febr.pdf